Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
460,24 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY SVTH : LÊ ĐÌNH TRUNG LỚP : 18CDT2 MSSV : 101180271 ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI Hệ thống dẫn động băng tải gồm : 1-Động điện ; 2-Nối trục đàn hồi ; 3-Hộp giảm tốc bánh trụ; 4-Bộ truyền đai;5 – Băng tải Số liệu thiết kế : Cơng suất động 7,5KW Số vịng quay phút động cơ: 2910v/ph Số vòng quay phút trục : 200v/ph Giai đoạn số 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN Bài làm: I Chọn động cơ: suất động :7,5 KW {Số Cơng vịng quay động : 2910 v / ph Tra Phụ lục bảng 2P- trang 322- Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp & Nguyễn Văn Lẫm Chọn dộng điện che kín có quạt gió loại AO2-51-2 Hiệu suất chung hệ thống truyền động: η∑ =ηx ηbr η k η4ol Trong đó: Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi η k =1 ηbr = 0,96 Hiệu suất hộp giảm tốc bánh trụ cấp η x =0 , 96Hiệu suất truyền đai ηol =0,99 Hiệu suất ổ lăn Vậy ta được: η∑ = 0,96 0,93 0,994 = 0,885 Công suất cần thiết động cơ: Pct = P td 9,048 = = 10,44 kW 0,8663 η∑ Số vịng quay trục cơng tác: n ct = 60000 v π.D = 60000.3,55 π 500 = 135,6 vòng/phút ≈ 136 vịng/phút Tính tốn số vịng quay sơ động cơ: Chọn tỉ số truyền (Tra bảng 3.2- trang 88/Cơ sở thiết kế máy-Nguyễn Hữu Lộc) Hộp giảm tốc cấp: ur = 3,5 Bộ truyền xích : ux = Tỉ số truyền khớp nối trục dàn hồi : uk = uch = ur.ux.uk = 3,5 = Tỉ số truyền sơ : Vòng quay sơ động cơ: nsb = nct nch = 136.7 = 952 vòng/phút Chọn động cơ: Dựa vào phụ lục bảng P1.3/trang 237 sách “Tính Tốn Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Cơ Khí Tập Một” “ Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ”, ta chọn động 4A160S6Y3, có cơng suất Pđc = 11,0 kW số vịng quay trục 970 (vòng/phút) II Phân phối tỷ số truyền: -Xác định tỉ số truyền hệ thống: uch = ndc 970 = nct 136 = 7,13 - Phân phối tỉ số truyền: uch = ur.ux.uk ur = 3,5 - Chọn tỉ số truyền hộp giảm tốc cấp : Tỉ số truyền khớp nồi trục đàn hồi là: uk = - Tỉ số truyền xích là: III ux = 7,13 3,5.1 = 2,037 Tính tốn lập bảng đặc tính theo mẫu: Trục xích tải: Trục Trục bánh cấp chậm: Trục Trục bánh cấp nhanh: Trục Trục động cơ: Trục dc Công suất trục: P3 = Plv = 10,65 kW P2 = P3 nol n x = 10,65 0,99.0,93 = 11,567 kW P1 = P2 nol n br = 11.567 0,99.0,96 = 12,171 kW P1 nk = 12,563 Pdc = = 12,171 kW Số vòng quay trục: ndc = 970 vòng/phút n1 = ndc uk = 970 = 970 vòng/phút n2 = n1 ur = 970 3,5 = 277,14 vòng/phút n3 = n2 ux = 277,14 2,037 = 136 vòng/phút Mômen trục: Tdc T1 9,55.106 Pdc 12,171 9,55.106 119827,89( Nmm) ndc 970 T2 9,55.106 P2 11,567 9,55.106 398588, 62( Nmm) n2 277,14 T3 9,55.106 P3 10, 65 9,55.106 747849, 26( Nmm) n3 136 Bảng đặc tính: Trục Động 12,171 12,171 11,567 Thông số Công Suất P; (kW) Tỷ số truyền u Số vòng quay n (vg/ph) Momen xoắn T (Nmm) 970 119827,89 3,5 970 119827,89 277,14 398588, 62 Bài tập lớn số 2: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN Bài làm: Các thông số ban đầu: Công suất truyền: P = 11,567 kW 10,65 2,037 136 747849, 26 Tỷ số truyền: ux = 2,037 Số vòng quay bánh dẫn: n1 = 136 vòng/phút Môment xoắn: T = 398588,62 N.mm Làm việc hai ca, tải trọng va đập nhẹ, truyền ngồi bơi trơn định kỳ Trình tự tính tốn: Chọn loại xích xích ống lăn Chọn số đĩa xích dẫn: z1 = 29 - 2ux = 29 – 2,037 = 24,926 → chọn 25 (nên chọn số lẻ để đĩa mòn , tăng khả sử dụng) Tính số đĩa xích lớn: z2 = z1.ux = 25.2,037 = 50,925 →chọn z2 = 51 < zmax= 120 Hệ số điều kiện sử dụng xích: K = Kr.Ka.Ko.Kdc.Kb.Klv = 1,3.1.1.1.1,5.1,12 = 2,184 Trong đó: Kr = 1,3 va đập nhẹ Ka = xét đến ảnh hưởng khoảng cách trục Ko = hệ số xét đến ảnh hưởng cách bố trí trục truyền (nằm ngang) Kdc = hệ số xét đến ảnh hưởng khả năng điều chỉnh lực căng xích( khơng điều chỉnh được) Kb = 1,5 hệ số xét đến điều kiện bôi trơn( bôi trơn định kỳ) Klv = 1,12 hệ số xét đến chế độ làm việc( làm việc ca) Tính cơng suất tính tốn Pt Pt K K z K n P1 2,184.1, 47.1.11,567 37,136(kW) Kx Tra bảng (5.4) theo cột n01 = 200 vòng/phút Kn n01 200 1, 47 n 136 Kz 25 25 1 z1 25 Hệ số đĩa dẫn: Xích dãy nên chọn: Kx = Ta chọn bước xích pc = 44,45 mm Xác định số vòng quay tới hạn( bảng 5.2) Số vòng quay giới hạn tương ứng với bước xích pc = 44,45mm nth = 400 vòng/phút nên thỏa điều kiện n1 < nth Xác định vận tốc trung bình xích (theo cơng thức 5.10) v= n1 z pc 136.25.44,45 = = 2,52 m/s 60000 60000 Ft 1000.P1 1000.11,567 4590, 08( N ) v 2,52 Lực vịng có ích: Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc (theo công thức 5.26) pc 600 P1.K 11,567.2,184 600 39,52(mm) z1.n1. p0 K x 25.136.26.1 Trong p0 chọn theo bảng 5.3, pc = 44,45mm n1 = 136vòng/phút (chọn cột 200 vòng/phút) ta p0 = 26 Mpa Do ta chọn pc = 44,45 mm nên điều kiện thỏa Chọn khoảng cách trục sơ bộ: a = (30÷40).pc = 40 pc = 40.44,45 = 1778 mm Số mắc xích X (theo cơng thức 5.8): L 2a z1 z2 z2 z1 pc X pc pc 2 a 2.1778 25 54 54 25 44, 45 120, 03 44, 45 2 1778 Ta chọn X = 120 mắc xích Tính chiều dài khoảng cách trục theo công thức 5.9: 2 z1 z2 z1 z2 z1 z a 0, 25 pc X X 8 2 2 2 25 54 25 54 25 54 0, 25.44, 45 120 120 8 1697, 09( mm) 2 Ta chọn a = 1692 mm (giảm khoảng cách trục (0,002÷0,004)a ) 10 Số lần va đập xích giây: 4v 4.n1.z1 pc n1.z1 136.25 1,89 i 12 L pc X 60 15 X 15.120 i Theo bảng 5.6 với bước xích pc = 44,45 mm ta có =12 i Kiểm tra xích theo hệ số an tồn (theo cơng thức 5.28): s Q 172400 32 s 9,3 F1 Fv Fo 4590, 08 47, 63 749,14 s Tra theo bảng 5.10 sách Trịnh Chất- Lê Văn Uyển với bước xích pc = 44,45 mm số vòng quay n = 200 vòng/phút Tải trọng phá hủy Q = 172,4 kN =172400 N (tra bảng 5.2 sách Trịnh ChấtLê Văn Uyển với bước xích pc = 44,45 mm) Lực nhánh căng F1≈ Ft = 4590,08 N Lực căng lực ly tâm gây nên (xác định theo công thức 5.56): Fv qm v 7,5.2, 52 47, 63 N Lực căng ban đầu (xác định theo công thức 5.17): Fo K f a.qm g 6.1, 697.7,5.9,81 749,14 N 11.Tính lực tác dụng lên trục (theo cơng thức 5.19): Fr K m Ft 1,15.4590, 08 5278,59 N Trong Km = 1.15 hệ số trọng lượng xích( xích nằm ngang) Ft = 4590,08 lực vịng 12 Đường kính đĩa xích: Bánh xích dẫn: pc z1 44, 45.25 353, 72mm d a1 d1 0, pc 384,84mm d1 Bánh xích bị dẫn: pc z2 44, 45.51 721,59mm d 0, pc 752, 71mm d2 da Bài tập lớn số 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ Bài làm: Số liệu ban đầu: Công suất truyền: P1 = 12,171 kW mooment xoắn cực đại: T1 = 119827,89 N.mm Số vòng quay trục dẫn: n1 = 970 vòng/phút Số vòng quay trục bị dẫn: n2 = 277,14 vòng/phút Tỷ số truyền: u = 3,5 Thời gian làm việc: L = năm, làm việc ca/ngày Tổng thời gian làm việc: Lh = 4.300.2.8 =19299 Chọn vật liệu: - Bánh nhỏ: thép 45 cải thiện, độ rắn HB1 ≈ 250 HB Giới hạn bền b 850MPa , giới hạn chảy ch 580MPa - Bánh lớn: thép 45 tơi cải thiện, chọn HB1 = HB2 + (10÷15)HB nên có độ rắn HB ≈ 235 HB Giới hạn bền b 750MPa , giới hạn chảy ch 450 MPa 2 Ứng suất cho phép: a Ứng suất tiếp xúc: H - Ứng suất tiếp xúc cho phép : OH lim 0,9 K HL sH N HE T 60.c. i ni ti Tmax - Số chu kỳ tương đương: Vì vịng quay ăn khớp lần nên c = T 0, 7.Tmax max N HE1 60.1.970 t1 t2 T T max max T 3 30 0, 7.T 3 36 max 60.1.970 max 19200 7,17.10 Tmax 66 Tmax 66 chu kỳ FBC2 III 310 114 99 48 42 70 5100 12,7 30 THIẾT KẾ TRỤC II: Chọn kích thước chiều dài trục: Chọn sơ Bổ lăn = 24 mm, Bđĩa xích = 50 mm ta có: f2 = Bđĩa xích/2 + Bổ lăn/2 + 25 = 50/2 + 24/2 + 25 = 62 mm l = 144 mm Thay trục dầm sức bền: Trong đó: - Lực vòng: Ft2 = 3386,4 N - Lực dọc trục: Fa2 = 1155,3 N - Lực hướng tâm: Fr2 = 1302,3 N - Môment: T2 = 398588,62 N.mm - Lực tác dụng lên trục bánh xích: Frx = 5278,59 N ( xem mục 11 tập lớn số ) - Môment lực dọc trục Fa2: d 249, 23 M a Fa 1155,3 143967, 71 N mm 2 86 Tính phản lực gối tựa: - Phương trình cân moment mặt phẳng đứng gối A: M A Frx 62 Fr 72 RBY 144 M a X - Phản lực gối B theo phương đứng: RBY Fr 72 Frx 62 M a 1302,3.72 5278,59.62 143967,71 2621,35 N 144 144 - Phương trình cân lực theo phương Y: F Frx RAY Fr RBY Y - Phản lực gối A theo phương đứng: RAY Frx Fr RBY 5278,59 1302,3 (2621,35) 9202, 24 N - Phương trình cân moment mặt phẳng ngang gối A: M A Y Ft 72 R BX 144 - Phản lực gối B theo phương ngang: Ft 72 3386, 4.72 1693, N 144 144 RBX - Phương trình cân lực theo phương X: F X RAX Ft RBX - Phản lực gối A theo phương ngang: RAX Ft RBX 3386, (1693, 2) 1693, N Vẽ biểu đồ nội lực: Tính moment tương đương tiết diện nguy hiểm: Tiết diện nguy hiểm vị trí ổ lăn A: M td M X2 0, 75.T 327272,582 0, 75.398588, 622 475670, 06 N mm Tính đường kính trục tiết diện nguy hiểm: ( kí hiệu d22 trục tiết diện thứ ( từ trái sang phải)) d 22 M td 475670, 06 3 45, 65 mm 0,1. F 1 0,1.50 - Theo tiêu chuẩn ta chọn d22 = 50 mm - Từ d22 ta chọn đường kính cịn lại: d21 = 45 mm đoạn trục lắp đĩa xích d23 = 56 mm đoạn trục lắp bánh trụ nghiêng d24 = 50 mm đoạn trục lắp ổ lăn B Tính chọn then bằng: - Chọn vật liệu then giống trục I - Chọn then vị trí lắp bánh ( chọn then hai đầu trịn theo TCVN 2261-77) Có d23 = 56 mm Theo bảng 9.1a/trang 173 sách “Tính Tốn Hệ Dẫn Động Cơ Khí – Tập I “ Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ta chọn b = 16 mm; h = 10 mm; l = 56 mm; t1 = mm; t2 = 4,3 mm Chiều dài làm việc then hai đầu tròn là: l1 = l – b = 56 – 16 = 40 mm Kiểm tra ứng suất cắt: C 2.T2 2.398588, 62 22, 24 MPa C 60 MPa d 23 l1.b 56.40.16 Kiểm tra ứng suất dập: d 2.T2 2.398588, 62 88,97 MPa d 100 MPa d 23 l1 h t1 56.40 10 Vậy then đảm bảo độ bền - Chọn then vị trí lắp đĩa xích ( chọn then hai đầu (vì then hai đầu trịn tính tốn khơng đủ bền) theo TCVN 2261-77) Có d21 = 45 mm Theo bảng 9.1a/trang 173 sách “Tính Tốn Hệ Dẫn Động Cơ Khí – Tập I “ Trịnh Chất – Lê Văn Uyển ta chọn b = 14 mm; h = mm; l = 56 mm; t1 = 5,5 mm; t2 = 3,8 mm Chiều dài làm việc then hai đầu là: l1 = l = 56 mm Kiểm tra ứng suất cắt: C 2.T2 2.398588, 62 22, MPa C 60 MPa d 21.l1.b 45.56.14 Kiểm tra ứng suất dập: d 2.T2 2.398588, 62 90,38 MPa d 100 MPa d 21.l1 h t1 45.56 5,5 Vậy then đảm bảo độ bền Kiểm nghiệm trục theo độ bền mõi: Tại tiết diện 2-2 - Hệ số an toàn mỏi tính đến ứng suất pháp (thay đổi theo chu kì đối xứng) 1 261, S 8, 24 K a 1.26, 67 0, 05.0 m 0,84.1 Trong đó: 1 0, 436. b 0, 436.600 261,6 MPa K khơng có tập trung ứng suất rãnh then 0,84 (tra theo bảng 10.3 trang 360 với d22 = 50 mm) hệ số tăng bền bề mặt 0, 05 ( vật liệu thép 45 – thép cacbon mềm) Ứng suất pháp biên độ: a max M 22 327272, 58 26, 67 MPa Wx 22 12271,85 M 22 327272,58 Nmm Mà Wx 22 d 503 12271,85 mm3 32 32 Ứng suất pháp trung bình: m MPa - Hệ số an toàn mỏi tính đến ứng suất tiếp ( thay đổi theo chu kì mạch động dương) s 1 K a m 151, 73 14,58 1.8,12 0.8,12 0, 78.1 Trong đó: 1 0,58. 1 0,58.261,6 151, 73 MPa K khơng có tập trung ứng suất rãnh 1 t hệ số tăng bền bề mặt 0, 78 (tra theo bảng 10.3 trang 360 với d = 50 mm) 22 ( vật liệu thép 45 – thép cacbon mềm) 16, 24 a max 8,12 MPa 2 Ứng suất tiếp biên độ: 16, 24 m max 8,12 MPa 2 Ứng suất tiếp trung bình: max Wo 22 T 398588, 62 16, 24 MPa Wo 22 24543, 69 d 503 24543, 69 mm3 16 16 - Hệ số an toàn: s s s s s 2 8, 24.14,58 8, 24 14,58 2 7,17 s 1,5 2,5 Vậy điều kiện bền mỏi trục tiết diện d22 thỏa Tương tự ta tính hệ số an tồn tiết diện lại Tiết diện 2-1 2-2 398588,62 1,75 327272,58 398588,62 2-3 224686,12 398588,62 1,75 2-4 M Kết cấu trục II: T K max K max s s s 26,6 14,8 1,5 16,2 12,3 8,24 14,5 12,4 - 7,17 1,5 8,14 - 6,82 - Bài tập lớn số 5: THIẾT KẾ HAI CẶP Ổ LĂN TRONG HỘP GIẢM TỐC Bài làm: I Thiết kế ổ lăn trục 1: Số liệu: Các phản lực tác dụng lên ổ lăn: RAX = 2162,48 N; RAY = 376,3 N; RBX = 527,25 N; RBY = 935 N Số vòng quay n1 = 970 vịng/phút Đường kính ngõng trục d1 = 30 mm Thời gian làm việc hệ thống (5 năm, năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc ca, ca làm việc giờ): Lh = 4.300.2.8 = 19200( giờ) Tuổi thọ ổ: L = L 60.n.Lh 60.970.19200 1117, 44 106 106 triệu vòng Điều kiện làm việc: V = 1(vòng quay); K K t Tính tốn lực: - Lực hướng tâm tác động lên ổ A: FrA RA RAx RAy 2162, 482 376,32 2193, 45 N - Lực hướng tâm tác động lên ổ B: FrB RB RBx RBy 527, 252 9352 1073, 46 N - Lực dọc trục ( hướng vào ổ B): Fa1 = 1155,3 N Fa1 1155,3 1, 08 0, F 1073, 46 - Lập tỷ số: rB Ta chọn ổ bi đỡ chặn - Giả sử ta chọn ổ loại 46X06 ( có d1 = 30 mm) có α = 26o , e = 0,68 ; lắp theo kiểu chữ “O” Lực dọc trục phụ : FSA e.FrA 0, 68.2193, 45 1491,55 N FSB e.FrB 0, 68.1073, 46 729,95 N - Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ A: F aA → FSB Fa1 729,95 1155,3 425,35 N FSA 1491,55 N Chọn lại F aA F aA Lập tỷ số V FrA nên X = 1; Y = FSA 1491,55 N 1491,55 0, 68 e 1.2193, 24 Tải trọng tương đương ổ A: QA X V FrA Y FaA K K t 1.1.2193, 45 0.1491,55 1.1 2193, 45 N - Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ B: F aB FSA Fa1 1491,55 1155,3 2646,85 N FSB F aB 2646,85 2, 47 e 1.1073, 46 V FrB Lập tỷ số nên X = 0,41; Y = 0,87 Tải trọng tương đương ổ B: QB X V FrB Y FaB K K t 0, 41.1.1073, 46 0,87.2646,85 1.1 2742,88 N Do QB > QA nên ta tính cho ổ B - Do ổ bi nên ta có m = - Do tải trọng thay đổi nên: Q L L QBE i i i 30 36 QB 13 0, 73 66 66 0,8625.QB 0,8625.2742,88 2365, 76 N 2,366 kN - Hệ số khả tải động: Ctt QBE L 2,366 1117, 44 24,55 kN - Chọn ổ 46306 có : d (mm) 30 D (mm) 72 B (mm) 19 C (kN) 25,6 C0 (kN) 18,7 - Kiểm tra khả tải tĩnh: Q0 B X FrB Y0 FaB 0,5.1073, 46 0,37.2646,85 1516, 06 N 1,516 kN Với X0 = 0,5; Y0 = 0,37 (tra bảng 11.6 trang 396 ứng với α = 260 ổ đỡ chặn) Q0 B FrB 1073, 46 N 1, 073 kN Chọn Q0Bmax = 1,516 kN < C0 = 18,7 kN Vậy ổ lăn chọn đủ độ bền tĩnh II Thiết kế ổ lăn trục 2: Số liệu: Các phản lực tác dụng lên ổ lăn: RAX = 1693,2 N; RAY = 9202,24 N; RBX = 1693,2 N; RBY = 2621,35 N Số vòng quay n1 = 277,14 vòng/phút Đường kính ngõng trục d2 = 50 mm Thời gian làm việc hệ thống (5 năm, năm làm việc 300 ngày, ngày làm việc ca, ca làm việc giờ): Lh = 4.300.2.8 = 19200( giờ) Tuổi thọ ổ: L 60.n.Lh 60.277,14 19200 319, 27 106 106 triệu vòng Điều kiện làm việc: V = (vòng quay); K K t Tính tốn lực: - Lực hướng tâm tác động lên ổ A: FrA RA RAx RAy 1693, 22 9202, 242 9356, 72 N - Lực hướng tâm tác động lên ổ B: FrB RB RBx RBy 1693, 22 2621,352 3120, 64 N - Lực dọc trục( hướng vào ổ A): Fa2 = 1155,3 N - Lập tỷ số: Fa1 1155,3 0,123 0,3 FrA 9356, 72 Ta chọn ổ bi đỡ dãy - Một số ổ bi đỡ dãy (có d2 = 50 mm) chọn sau: Ký hiệu C C0 110 16,5 13,4 210 27,5 20,2 310 48,5 36,3 410 68,5 53 - Tải trọng tương đương ổ A: Giả sử : X =1; Y = ta có: QA XVFrA Y FaA K K t 1.1.9356, 72 0.1155,3 1.1 9356, 72 N 9,356 kN - Tải trọng tương đương ổ B: QB FrB 3120, 64 N 3,120 kN Do QA > QB nên tính cho ổ A - Tuổi thọ ổ L = 319,27 triệu vòng Ta giảm tuổi thọ lần ta được: L = 159,635 triệu vòng - Do ổ bi nên m = - Do tải trọng thay đổi nên Q L L QBE i i i 30 36 QA3 13 0, 73 66 66 0,8625.QA 0,8625.9356, 72 8070,17 N 8, 07 kN - Hệ số khả tải động: Ctt QBE L 8, 07 159, 635 43, 78 kN - Ta chọn ổ có ký hiệu 310 có C = 48,5; C0 = 36,3 - Kiểm tra lại : Với Fa2 1,1553 0, 0318 C0 36,3 e 0, 0318 0,028 0, 26 0, 22 0, 22 0, 225 0, 056 0, 028 F a2 Xét tỷ số nội suy theo theo bảng 11.3 ta có : V FrA 1,1553 0,123 e 1.935672 Suy X = 1; Y = → giả thiết - Kiểm tra khả tải tĩnh: Q0 A X FrA Y0 Fa2 0, 6.9,356 0,5.1,155 6,19 kN Với X0 = 0,6; Y0 = 0,5 (tra bảng 11.6 trang 396 ) Q0 A FrA 9,356 kN Chọn Q0Bmax = 9,356 kN < C0 = 36,3 kN Vậy ổ lăn chọn đủ độ bền tĩnh