Bài viết trình bày một số biện pháp rèn luyện kỹ năng thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy cho sinh viên trong học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh” nhằm góp phần nâng cao hiệu quả học tập, kỹ năng làm việc khoa học, phát triển tư duy linh hoạt và sáng tạo cho sinh viên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRONG HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH” Nguyễn Thị Sương Lan suonglanv80@gmail.com Phan Thị Thúy Hằng nghiahang.ht@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An Tóm tắt: Bản đồ tư cơng cụ giúp nâng cao hiệu học tập giảng dạy, sử dụng từ bậc học mầm non Bài báo trình bày số biện pháp rèn luyện kỹ thiết kế sử dụng đồ tư cho sinh viên học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học mơi trường xung quanh” nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập, kỹ làm việc khoa học, phát triển tư linh hoạt sáng tạo cho sinh viên Từ khóa: Bản đồ tư duy, khám phá khoa học, kỹ thiết kế, trẻ mầm non MỞ ĐẦU Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (11/4/2012) Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 rõ: “Phát triển khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Mục tiêu đòi hỏi trường Sư phạm phải đào tạo đội ngũ giáo viên (GV) có đầy đủ phẩm chất, lực chuyên môn, lực hành động, lực cộng tác làm việc, khả sáng tạo, linh hoạt, khả giải vấn đề phức hợp tình thay đổi Giáo dục mầm non (GDMN) bậc thang hệ thống giáo dục quốc dân nên có tầm quan trọng chiến lược phát triển nguồn lực người Chính thế, việc đào tạo hệ giáo viên mầm non có lực chuyên môn vững vàng, phương pháp (PP) làm việc khoa học với tư sáng tạo việc làm cần thiết giai đoạn Bản đồ tư (BĐTD) gọi sơ đồ tư hay lược đồ tư công cụ tổ chức tư tảng phương pháp đơn giản, giúp chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não (Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy & Lê Viết Chung, 2016, tr.80) Đây hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng đề xuất Tony Buzan, chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não xuất phát từ sở sinh lý thần kinh q trình tư duy: Não trái đóng vai trị thu thập liệu mang tính logic số liệu, não phải đóng vai trị thu thập liệu hình ảnh, nhịp điệu, màu sắc, hình dạng… Adam Khoo (2016), tác giả sách tiếng giáo dục trí não “Tơi Tài Giỏi, Bạn Cũng Thế!” khẳng định: đồ tư thật giúp bạn tận dụng chức não trái não phải học Đây cơng cụ học tập vận dụng sức mạnh não Nếu vận dụng cách, hồn tồn giải phóng lực tiềm ẩn bạn, đưa bạn lên đẳng cấp mới, đẳng cấp tài thực thụ hay chí thiên tài Phương pháp ghi hiệu BĐTD tác giả Trịnh Quỳnh so sánh với cách ghi chép truyền thống để thấy rõ phương pháp sử dụng BĐTD có ưu điểm vượt trội: BĐTD phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận não Đây cách ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Phương pháp khai thác 107 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA khả ghi nhớ liên hệ kiện lại với Bằng cách sử dụng màu sắc, cấu trúc phát triển rộng từ trung tâm, chúng dùng đường kẻ, biểu tượng, từ ngữ hình ảnh theo quy tắc đơn giản, bản, tự nhiên dễ hiểu Với sơ đồ tư duy, danh sách dài thông tin đơn điệu biến thành sơ đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, đươc tổ chức chặt chẽ Nó kết hợp nhịp nhàng với chế hoạt động tự nhiên não Việc nhớ gợi lại thông tin dễ dàng, đáng tin cậy so với sử dụng kỹ thuật ghi chép truyền thống (Trịnh Quỳnh, 2017, tr 65) Như vậy, ưu điểm BĐTD đem đến cho người dạy người học lợi ích cụ thể: Người dạy tiết kiệm thời gian, tăng khả linh hoạt cho giảng Người học nắm nội dung giảng, hệ thống nội dung kiến thức, ghi nhớ học cách sâu sắc, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Cũng mơn mang tính chất nghiệp vụ khác “Phương pháp (PP) cho trẻ mầm non (MN) khám phá khoa học (KPKH) môi trường xung quanh (MTXQ)” môn học nghiệp vụ đặt chương trình đào tạo cử nhân GDMN Vì thế, yêu cầu SV phải nắm vững sở lý luận môn mà phải rèn luyện kỹ tổ chức tốt hoạt động KPKH cho trẻ trường MN Do đó, việc sử dụng BĐTD điều kiện để SV rèn luyện kỹ thiết kế học cách sáng tạo hiệu RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRONG HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH” 2.1 Học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học mơi trường xung quanh” chương trình đào tạo giáo viên mầm non “Phương pháp cho trẻ MN KPKH MTXQ” học phần nằm nhóm kiến thức chuyên ngành chương trình đào tạo ngành SPMN trình độ Đại học, Cao đẳng Trong xu đổi mạnh mẽ GDMN nay, với mục tiêu chủ yếu phát triển lực chung cho trẻ, hoạt động giáo dục trường mầm non phải hướng tới việc dạy cho trẻ biết cách học nào, phát huy tối đa tính chủ động tích cực trẻ tất hoạt động PP cho trẻ mầm non KPKH MTXQ đời nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDMN (Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân, 2009, tr 5) Học phần nhằm trang bị cho SV kiến thức chung mơn, qua giúp SV nắm vững sở lý luận phương pháp tổ chức cho trẻ KPKH MTXQ cách khoa học, có hệ thống, phù hợp với lứa tuổi trẻ thực tiễn giáo dục mầm non nay; hình thành rèn luyện cho SV kỹ lập kế hoạch bước đầu hình thành cho SV phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá thực tiễn việc tổ chức hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ trường MN Học phần “Phương pháp cho trẻ MN KPKH MTXQ” giúp SV có kiến thức chung môi trường tự nhiên, môi trường xã hội học cách tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo xu hướng đổi Ngoài kiến thức tự nhiên xã hội SV cịn phải có khả tư logic tốt nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức, có khả tạo mối liên hệ nội dung tri thức học kiến thức thực tế Trong đó, BĐTD có ưu vượt trội kết hợp từ ngữ, đường nét màu sắc, giúp người sử dụng tập trung thơng tin tìm mối liên hệ chúng, từ việc ghi nhớ đạt hiệu hơn, thúc đẩy tư linh hoạt, sáng tạo Điều cho thấy rèn luyện kỹ thiết kế sử dụng BĐTD học phần “Phương pháp cho trẻ MN KPKH MTXQ” việc làm cần thiết giúp sinh viên lĩnh hội tốt kiến thức môn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy sau 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 2.2 Biện pháp rèn luyện kỹ thiết kế đồ tư cho sinh viên học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh” Để giúp SV vận dụng hiệu việc sử dụng BĐTD, chúng tơi hướng dẫn SV thực trình tự hoạt động: Cung cấp kiến thức thiết kế BĐTD cho SV trình tập dạy học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học MTXQ”, sau tổ chức cho SV thực hành thiết kế BĐTD khuyến khích SV sử dụng BĐTD trình tập giảng 2.2.1 Biện pháp 1: Cung cấp kiến thức thiết kế đồ tư cho sinh viên Từ buổi tập giảng trình thực hành mơn “Phương pháp cho trẻ mầm non KPKH MTXQ” GV cần phải trang bị cho SV bước để thiết kế BĐTD Đây tiêu chí kích thích hứng thú cho SV trình tập giảng Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên với SV thiết kế BĐTD đề tài cụ thể Ví dụ: GV SV thiết kế BĐTD đề tài “Con kiến” cho trẻ 4-5 tuổi Yêu cầu SV xác định nội dung cho trẻ KPKH “Con kiến” bao gồm: Khám phá đặc điểm đặc trưng: tên gọi, màu sắc, phận đặc trưng, chức năng, cấu tạo phận; vận động; thức ăn; sinh sản; nơi sống; công dụng;… khám phá mối quan hệ cấu tạo kiến với hoạt động, nơi sống, cách kiếm ăn, sinh sản ; khám phá mối quan hệ kiến với yếu tố môi trường người Từ nội dung trên, SV phân loại tổng hợp thành nhánh BĐTD là: Các phận kiến, hoạt động, sinh sản, nơi sống, thức ăn, lợi ích, tác hại kiến Đây từ khóa cho nhánh lớn hình ảnh trung tâm, SV dùng màu để biểu thị nội dung học Q trình thiết kế thực theo bước sau: (1) Chuẩn bị đồ dùng: GV hướng dẫn SV sử dụng phần mềm Buzan’s iMindmap thiết kế máy tính Có thể kết hợp thêm bảng, phấn trắng, phấn màu, giấy, bút màu, bút chì,… để phác thảo ý tưởng Đồng thời, xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung hoạt động (2) Chọn chủ đề trung tâm: Sử dụng phần mềm iMindMap lựa chọn hình ảnh “Con kiến” (GV hướng dẫn SV nên lựa chọn hình ảnh kiến đáng yêu phải rõ phận, màu sắc hấp dẫn, phù hợp với việc quan sát trẻ 4-5 tuổi) (3) Phân nhánh lớn (nhánh cấp 1) từ hình ảnh trung tâm: Nội dung khám phá “con kiến” gồm nhánh, nhánh cấu tạo “con kiến” (4) Tiếp tục phân nhánh nhỏ (nhánh cấp 2) từ nhánh lớn: GV hướng dẫn SV phân nhánh cấp cấu tạo kiến hoạt động kiến Sử dụng màu đỏ cho nội dung cấu tạo kiến nhánh màu xanh nội dung hoạt động kiến, cấu tạo kiến có phần đầu, ngực, bụng Nhánh hoạt động kiến có từ khóa hình ảnh kiến uống nước đọng cây, kiến truyền tin, kiến tha mồi (5) Hoàn thiện BĐTD: Sau tạo nhánh với đề tài “Con kiến” chỉnh sửa từ khóa với nội dung cho phù hợp soạn, GV hướng dẫn SV tạo thêm đường viền chỉnh sửa màu sắc nhánh để đồ mang tính thẩm mỹ cao Khi hồn thiện nội dung soạn “con kiến” BĐTD, GV cho SV nhận xét đồ tổng hợp ý kiến, chỉnh sửa BĐTD (nếu cần) Sau đó, GV dùng BĐTD thiết kế máy 109 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA tóm tắt lại nội dung đề tài “Con kiến” đề nghị SV nhà tự thiết kế BĐTD theo khả để ghi nhớ trình tự thiết kế BĐTD Hình Sơ đồ tư nội dung khám phá khoa học, đề tài “con kiến” Bước 2: SV nhắc lại việc thực để thiết kế BĐTD GV yêu cầu SV quan sát BĐTD “Con kiến” GV lớp vừa thiết kế nhắc lại bước vừa thực để hoàn thành BĐTD Bước 3: Hệ thống quy trình thiết kế BĐTD GV hệ thống lại quy trình bước để thiết kế BĐTD thông qua BĐTD đề tài “Con kiến” cho trẻ 4-5 tuổi 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho sih viên thực hành thiết kế đồ tư Biện pháp nhằm giúp SV có định hướng rõ ràng nội dung cụ thể cần cung cấp cho trẻ KPKH MTXQ; rèn luyện cho SV kỹ sử dụng phần mềm thiết kế BĐTD tìm kiếm thơng tin, hình ảnh từ internet cách nhanh chóng hiệu Cách tiến hành: GV cho SV hoạt động theo nhóm, việc chia nhóm cần đảm bảo khách quan, nhóm có SV học giỏi, khá, trung bình, có SV hoạt bát, nhút nhát, nói,… số lượng SV khoảng 5-6 SV nhóm Q trình sinh viên thực tiến hành bước sau: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu nội dung hoạt động Khi tổ chức cho trẻ KPKH, việc SV cần phải xác định mục đích, yêu cầu hoạt động Mục đích, yêu cầu hoạt động cụ thể hướng đến việc cung cấp tri thức, hình thành kỹ hình thành thái độ trẻ đối tượng nhận thức Bước 2: Thiết kế BĐTD Sinh viên tiến hành thiết kế BĐTD để thực hành môn học KPKH MTXQ Việc thiết kế BĐTD tiến hành theo quy trình bước phần mềm đồ tư Imindmap Ví dụ: SV thiết kế BĐTD đề tài “Mùa xuân” cho trẻ 5-6 tuổi hay đề tài “Trò chuyện nghề bác sĩ” cho trẻ 4-5 tuổi 110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 Hình BĐTD nội dung cho trẻ 5-6 tuổi KPKH đề tài “Mùa Xuân” Hình BĐTD nội dung cho trẻ 4-5 tuổi KPKH đề tài “Trò chuyện nghề bác sĩ” 2.2.3 Biện pháp 3: Khuyến khích sinh viên sử dụng đồ tư trình tập giảng Biện pháp nhằm giúp SV rèn luyện kỹ trình bày mạch lạc ý tưởng, nội dung nhánh theo thứ tự cấp độ BĐTD; rèn luyện kỹ sử dụng BĐTD, biết liên kết nội dung, tìm mối liên hệ KPKH đối tượng nhận thức Cách tiến hành: Bước 1: SV trình bày nội dung BĐTD Trước sử dụng BĐTD để thực hành mơn, SV phải biết trình bày mạch lạc ý tưởng, đầy đủ nội dung nhánh theo trình tự (từ nhánh cấp đến nhánh cấp 2…) Kỹ SV hình thành từ lúc quan sát GV trình bày BĐTD học lý thuyết thực hành thiết kế, trình bày số BĐTD học trước Lúc này, SV cần rèn luyện 111 GDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA kỹ theo bước: (1) Bắt đầu từ hình ảnh trung tâm; (2) Tổng quát số nhánh lớn; (3) Trình bày ý tưởng theo nhánh lớn Bước 2: Sinh viên sử dụng BĐTD soạn giáo án Căn vào mục đích - yêu cầu BĐTD, SV lập kế hoạch tổ chức hoạt động với hỗ trợ BĐTD nhằm tạo hứng thú cho hoạt động Cấu trúc giáo án gồm phần: (1) Mở đầu: Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ; (2) Trọng tâm: Cung cấp tri thức, hình thành kỹ thái độ trẻ đối tượng nhận thức; (3) Kết thúc: Củng cố phần liên kết với BĐTD sau: Phần - Giới thiệu hình ảnh trung tâm; Phần - Phân nhánh tìm hiểu nhánh BĐTD; Phần - Sử dụng BĐTD hồn chỉnh để tóm tắt nội dung học GV cần ưu ý SV thiết kế BĐTD số điểm sau: Phần mở đầu: SV sử dụng thủ thuật tạo hứng thú cho trẻ như: trò chơi, xem đoạn phim ngắn, câu đố,… phải liên kết với hình ảnh trung tâm BĐTD mà SV thiết kế Ví dụ 1: Với đề tài “Mùa xuân” (5-6 tuổi), cho trẻ nghe đoạn nhạc nói mùa xn, sau cho trẻ đốn Cơ trẻ trị chuyện mùa xn quan sát hình ảnh trung tâm “Mùa xuân” Phần trọng tâm: SV cho trẻ tìm hiểu đối tượng nhận thức dựa vào nhánh BĐTD cách đặt câu hỏi Cần kết hợp với hoạt động khác như: chơi trò chơi, thí nghiệm, hát, đọc thơ, múa,… để trẻ vận động, tạo khơng khí tích cực, thoải mái Khi hồn thành nhánh, SV trẻ trình bày nội dung nhánh cách vào nhánh hình ảnh nhánh Phần kết thúc: SV “làm mẫu” trình bày lại ngắn gọn nội dung theo nhánh BĐTD Sau đó, cho trẻ xung phong chọn nhánh màu thích nói nội dung nhánh màu Hoặc SV chia trẻ thành nhóm, nhóm chọn nhánh màu trẻ thích, thảo luận đứng lên trình bày lại nội dung nhánh màu SV sử dụng hình ảnh trung tâm nhánh lớn BĐTD để tóm tắt tồn nội dung trẻ tìm hiểu Bước 3: Tập giảng trường SP SV vào giáo án soạn, BĐTD thiết kế số giáo cụ trực quan để tập giảng trường SP Yêu cầu tất SV phải tập giảng trước nhóm với GV chọn SV nhóm để tập giảng lớp Sau tiết tập giảng SV, GV tổ chức cho lớp nhận xét rút kinh nghiệm theo trình tự: (1) Người tập giảng tự rút kinh nghiệm trước, nhóm thực hành nêu ưu, khuyết điểm nhóm (2) Các nhóm khác nhận xét góp ý GV nhắc nhở SV ý theo dõi lắng nghe, nhóm phải có ý kiến nhận xét phần tập giảng nhóm bạn (3) GV tổng kết rõ ưu điểm, khuyết điểm, cách khắc phục hoạt động, thao tác sử dụng BĐTD KẾT LUẬN Trong trình giáo dục người đội ngũ giáo viên giữ vị trí quan trọng nhất, lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Việc đào tạo hệ giáo viên mầm non nắm vững sở lý luận mà phải rèn luyện kỹ tổ chức tốt hoạt động giáo dục Chính 112 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019 thế, việc giảng dạy học phần phương pháp chuyên ngành cần thường xuyên đổi để kích thích hứng thú sinh viên Rèn luyện kỹ thiết kế sử dụng đồ tư trong học phần “PP cho trẻ mầm non KPKH MTXQ” cách làm phù hợp nhằm phát huy tính động sáng tạo sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Adam Khoo (Dịch giả: Trần Đăng Khoa, Uông Vân Vy) (2016) Tơi tài giỏi, bạn NXB Phụ nữ Hồng Thị Phương (2008) Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2016) Cẩm nang phương pháp sư phạm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xn (2009) Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam Trịnh Quỳnh (2017) Rèn luyện lực tự học đồ tư duy, NXB Hồng Đức Title: TRAINING THE SKILL OF DESIGNING AND USING MINDMAP FOR STUDENTS THROUGH THE SUBJECT “METHODS OF ORGANIZING THE SURROUNDING ENVIRONMENT’S SCIENCE DISCOVERY ACTIVITY FOR PRESCHOOLERS” Nguyen Thi Suong Lan suonglanv80@gmail.com Phan Thi Thuy Hang nghiahang.ht@gmail.com Nghe An Teacher Training College Abstract: Mindmap is a useful tool to help us improve efficiency in learning and teaching, which can use from preschool education level The paper presents some measures to train the skills of designing and using a mindmap for students of Preschool education in the subject “Methods of organizing the surrounding environment’s science discovery activity for preschoolers” to improve learning results, scientific work skills, developing flexible and creative thinking for students Keywords: Mindmap, science discovery, design skill, preschooler 113 ... “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH” 2.1 Học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh” chương trình đào tạo giáo viên mầm non “Phương. .. KPKH cho trẻ trường MN Do đó, việc sử dụng BĐTD điều kiện để SV rèn luyện kỹ thiết kế học cách sáng tạo hiệu RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY CHO SINH VIÊN TRONG HỌC PHẦN “PHƯƠNG... thú sinh viên Rèn luyện kỹ thiết kế sử dụng đồ tư trong học phần “PP cho trẻ mầm non KPKH MTXQ” cách làm phù hợp nhằm phát huy tính động sáng tạo sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng học tập