1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation)

54 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đàm Phán Thương Mại Quốc Tế
Tác giả Doãn Kế Bôn, Nguyễn Xuân Thơm, Jeany Brett, Roger Fisher
Trường học Khoa Kinh Tế Và Kinh Doanh Quốc Tế
Chuyên ngành Quản Trị Tác Nghiệp Thương Mại Quốc Tế
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 539,34 KB

Nội dung

8/5/2020 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QTTN TMQT ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ INTERNATIONAL TRADE NEGOTIATION • Mục tiêu nghiên cứu học phần • Đối tượng nghiên cứu học phần • Phương pháp nghiên cứu học phần 8/5/2020 NỘI DUNG • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (5,2) • Chương 2: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI (9,2) • Chương 3: ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (15,3) • Chương 4: ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (7,2) Tài liệu tham khảo • Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế • Dỗn Kế Bôn, “Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế’’ • Nguyễn Xuân Thơm, “Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc tế” • Jeany brett, “Negotiating globally” • Roger Fisher, “Getting to yes” 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế • “Đàm phán phương tiện để đạt điều mong muốn từ người khác Đó trao đổi ý kiến qua lại nhằm đạt thỏa thuận bạn phía bên có số lợi ích chung số lợi ích đối kháng” (Roger Fisher, 1997) • “Đàm phán thương mại quốc tế trình mà bên đàm phán có trụ sở kinh doanh đặt quốc gia khác tiến hành thảo luận, thương lượng nhằm thống mối quan tâm chung quan điểm bất đồng để tới hợp đồng thương mại” (Dỗn Kế Bơn, 2005) Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế • “Đàm phán thương mại quốc tế trình trao đổi, thỏa thuận, thuyết phục, nhượng giữa hai hay nhiều chủ thể đến từ các quốc gia khác cách gặp mặt trực tiếp thông qua phương tiện trao đổi thông tin nhằm điều hịa bất đồng, lợi ích đối kháng để đạt thỏa thuận chung thống nhất” 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.2 Đặc điểm đàm phán thương mại quốc tế • Chủ thể tham gia đàm phán đến từ quốc gia khác • Có khác biệt văn hóa ảnh hưởng khác biệt văn hóa đến q trình đàm phán • Có khác thể chế trị, hệ thống pháp luật • Đàm phán thương mại quốc tế hoạt động tự nguyện • Đàm phán thương mại quốc tế trình thỏa hiệp lợi ích chung điều hịa lợi ích đối lập lợi ích kinh tế chủ yếu • Đàm phán thương mại quốc tế hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật • Đàm phán thương mại quốc tế chịu sức ép cạnh tranh Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.3 Vai trò đàm phán thương mại quốc tế • Đàm phán thương mại quốc tế giúp bên chia sẻ thơng tin • Đàm phán thương mại quốc tế giúp giải bất đồng, mâu thuẫn, lợi ích xung đột phát triển lợi ích chung, từ giúp đạt lợi ích, mong muốn bên tham gia đàm phán • Đàm phán thương mại quốc tế giúp củng cố mối quan hệ bên, • Đàm phán thương mại quốc tế giúp hoàn thiện kỹ giao tiếp đàm phán người sống, công việc 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.2 Nguyên tắc đàm phán thương mại quốc tế Xuất vùng thỏa thuận Tơn trọng lợi ích bên Kết hợp tính khoa học tính nghệ thuật Tập trung vào quyền lợi lập trường, quan điểm  Dựa tiêu chuẩn khách quan Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.3 Phân loại đàm phán thương mại quốc tế 1.3.1 Căn vào mục đích đàm phán 1.3.2 Căn vào nội dung đàm phán 1.3.3 Căn vào hình thức đàm phán 1.3.4 Căn vào số thành viên tham gia đàm phán 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.4 Các chiến lược đàm phán thương mại quốc tế 1.4.1 Chiến lược đàm phán kiểu cứng (hard negotiation strategy) 1.4.2 Chiến lược đàm phán kiểu mềm (soft negotiation strategy) 1.4.3 Chiến lược đàm phán kiểu hợp tác Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.4 Các chiến lược đàm phán thương mại quốc tế 1.4.1 Chiến lược đàm phán kiểu cứng (hard negotiation strategy) • Cách tiếp cận kiểu thắng – thua, theo nhà đàm phán coi đối tác đối phương/ kẻ thù (adversary), • Khơng tin tưởng vào đối tác, không đàm phán với tinh thần hợp tác mà đàm phán với thái độ lập trường kiên định, sử dụng vị (position) để buộc đối phương phải nhượng khơng chịu nhượng • Mục tiêu động chiến lược tối đa hố lợi ích 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.4.2 Chiến lược đàm phán kiểu mềm (soft negotiation strategy) • Cách tiếp cận kiểu “mềm”/ cách tiếp cận kiểu thắng – thắng đàm phán với cách tiếp cận kiểu thua – thắng • Coi đối tác bạn bè, đối xử với thái độ tôn trọng, tin tưởng, cởi mở, trung thực; đối tác trao đổi, thoả thuận sẵn sàng nhượng để tìm đạt thỏa thuận chung, chí chấp nhận thua thiệt • Mục tiêu động chiến lược vừa để đạt lợi ích trước mắt vừa xây dựng phát triển quan hệ lâu dài sở hợp tác có lợi Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.4.3 Chiến lược đàm phán kiểu hợp tác • Đàm phán thực sở tơn trọng quyền bình đẳng, tơn trọng lợi ích thân lợi ích đối tác, đàm phán với tinh thần hợp tác hai bên có lợi, • Các bên đàm phán với tinh thần nhượng để đổi lấy nhượng 8/5/2020 Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.5 Các phương pháp tiếp cận đàm phán thương mại quốc tế Chương VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Ý nghĩa việc tìm hiểu văn hóa đàm phán thương mại quốc tế • - Thứ nhất, tìm hiểu văn hóa đối tác để tránh tình xung đột khác biệt văn hóa, từ giúp bên tránh tình khó xử làm ảnh hưởng tiêu cực đến q trình đàm phán • - Thứ hai, tìm hiểu văn hóa đối tác để tơn trọng chia sẻ với quan điểm, hành vi, thói quen… đối tác, giúp bên giao tiếp, trao đổi cách chủ động hơn, thuận lợi dễ dàng thống cách thức làm việc 8/5/2020 Chương VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.2 Văn hóa đàm phán số nước châu Á 2.2.1 Văn hóa đàm phán Nhật Bản 2.2.2 Văn hóa đàm phán Trung Quốc 2.2.3 Văn hóa đàm phán Ấn Độ Chương VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.3 Văn hóa đàm phán số nước châu Âu 2.3.1 Văn hóa đàm phán Anh 2.3.2 Văn hóa đàm phán Pháp 2.3.3 Văn hóa đàm phán Đức 8/5/2020 Chương VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.4 Văn hóa đàm phán số nước châu Mỹ 2.4.1 Văn hóa đàm phán Mỹ 2.4.2 Văn hóa đàm phán Canada 2.4.3 Văn hóa đàm phán Brazil Chương VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 2.4 Văn hóa đàm phán số nước châu Mỹ 2.4.1 Văn hóa đàm phán Mỹ 2.4.2 Văn hóa đàm phán Canada 2.4.3 Văn hóa đàm phán Brazil 2.5 Văn hóa đàm phán số quốc gia khác 2.5.1 Văn hóa đàm phán Úc 2.5.2 Văn hóa đàm phán Nam phi 10 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1 Khái quát thỏa thuận thương mại quốc tế 4.1.1 Khái niệm, nội dung đặc điểm thỏa thuận thương mại quốc tế (*) Nội dung thỏa thuận thương mại Thương mại hàng hóa hữu hình Rào cản thuế phi thuế TM hàng hóa dịch vụ, đầu tư Điều kiện tiếp cận thị trường lĩnh thương mại vực dịch vụ đầu tư quốc tế FTA hệ (WTO +) Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ FTA hệ • mức độ tự hóa thương mại cao • phạm vi cam kết rộng • cam kết cao, rộng, linh hoạt cho nước chậm phát triển • chế giám sát FTA hệ có yêu cầu cao hơn, chặt chẽ q trình thực thi • FTA hệ áp dụng chế pháp lý giải tranh chấp phát sinh • FTA hệ có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu giới 40 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (*) Đặc điểm FTA gần Sự lên FTA song phương đối tác thuộc khu vực địa lý khác với phạm vi điều chỉnh rộng, mức độ tự hố cao Động lực để nước phát triển đàm phán nhằm ký kết FTA với nước phát triển khả hưởng ưu đãi, miễn trừ nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường nước phát triển Xu FTA có quan hệ tác động qua lại tương đối chặt chẽ đến hệ thống kinh tế-thương mại quốc tế Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1 Khái quát thỏa thuận thương mại quốc tế 4.1.2 Vai trò thỏa thuận thương mại quốc tế - Thỏa thuận thương mại quốc tế sở để nước liên kết, hợp tác thực tự hóa thương mại - Trong vịng đàm phán thương mại toàn cầu WTO bế tắc trước mắt chưa thể có bước đột phá, FTA hệ giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định WTO 41 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1 Khái quát thỏa thuận thương mại quốc tế 4.1.2 Vai trò thỏa thuận thương mại quốc tế - Các FTA hệ cịn có vai trị quan trọng góp phần nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại - Tham gia FTA hệ mở không gian phát triển với quốc gia thành viên - Việc triển khai ký kết thực FTA hệ cách hiệu góp phần củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị quốc gia thành viên Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2 Nguyên tắc mục đích đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế (*) Nguyên tắc đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế - Nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử, nguyên tắc thúc đẩy tự hóa thương mại, nguyên tắc minh bạch hóa, cạnh tranh cơng bằng, thúc đẩy phát triển, cải cách kinh tế - Những nguyên tắc khác làm tảng cho trình đàm phán FTA nhằm đảm bảo mục đích cụ thể, chẳng hạn đàm phán nội dung (thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ…), theo cách tiếp cận (chọn - bỏ hay chọn - cho), thơng qua hình thức đàm phán (đa phương, song phương) 42 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Việt Nam tham gia đàm phán FTA với nguyên tắc bao gồm: Quán triệt quan điểm đạo nêu Nghị quyết, Chương trình hành động hội nhập quốc tê nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Đảm bảo cân lợi ích bên xét đến trình độ phát triển kinh tế Việt Nam Tính tốn kỹ mặt thuận lợi khơng thuận lợi, thời thách thức, lực nước quốc tế đàm phán để đảm bảo ký kết đem lại lợi ích quốc gia cao nhất; tạo hội cho phát triển kinh tế – xã hội, xuất thu hút đầu tư nước (“Chiến lược tham gia FTA Việt Nam đến 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1051/QĐ-TTg ngày 09/8/2012) Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3 Nội dung đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế 4.3.1 Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế hàng hóa những nguyên tắc tảng điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế hàng hóa (trade principles) Giảm dỡ bỏ thuế quan (Tariff elimination and reduction) • Phương pháp "chọn - bỏ" (negative approach) cam kết theo dạng "được làm tất khơng bị hạn chế" • Phương pháp "chọn - cho" (positive approach) cam kết theo dạng "chỉ làm phép làm" Tạo thuận lợi thương mại (Trade facilitation) Rào cản kỹ thuật vệ sinh dịch tễ (TBT, SPS) Các biện pháp phòng vệ thương mại (trade remedies) Quy tắc xuất xứ (Original rules) 43 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3 Nội dung đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế 4.3.2 Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế dịch vụ  quy định phân loại dịch vụ,  phương thức cung cấp dịch vụ,  nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ  quy định điều kiện tiếp cận thị trường dịch vụ thương mại, lộ trình tự hóa thương mại dịch vụ • Phương pháp "chọn - bỏ" (negative approach) cam kết theo dạng "được làm tất khơng bị hạn chế" • Phương pháp "chọn - cho" (positive approach) cam kết theo dạng "chỉ làm phép làm" Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3 Nội dung đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế 4.3.3 Những nội dung điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế • Nguyên tắc tảng điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế • Quy định cấm nước thành viên sử dụng biện pháp làm cản trở, hạn chế hoạt động nhà đầu tư, bao gồm biện pháp TRIMs nhằm đảm bảo hoạt động đầu tư thực an toàn, tự di chuyển vốn lợi nhuận từ hoạt động đầu tư • Những quy định giải tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư 44 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3 Nội dung đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế 4.3.4 Những nội dung khác Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Mua sắm phủ, Doanh nghiệp vừa nhỏ, Giải tranh chấp,… 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Trước ĐP Đàm phán Ký kết phê chuẩn Thực Giám sát, rà soát, đánh giá 45 8/5/2020 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Trước ĐP • Mong muốn, ý tưởng, • Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi • Ban hành tuyên bố chung/ Nộp đơn gia nhập Bị vong lục • Thơng qua cấp phủ, chuẩn bị đoàn đàm phán, mục tiêu đàm phán, chiến lược đàm phán, phương án đàm phán … 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Đàm phán • Đưa yêu cầu (gọi “bản chào”Offer), • Trả lời yêu cầu đối tác, • Trao đổi, thảo luận • Thống nội dung đàm phán đưa thảo Hiệp định 46 8/5/2020 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Ký kết phê chuẩn • Hồn tất thủ tục nội ký kết (Chính phủ) • Phê chuẩn/ thông qua Hiệp định/ văn kiện (Nghị viện/ Quốc hội) 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Thực •Các thành viên phải có nghĩa vụ thực Thỏa thuận kể từ có hiệu lực •Mỗi Thỏa thuận có quy định điều kiện có hiệu lực (số thành viên phê chuẩn, thời gian có hiệu lực) 47 8/5/2020 4.4 Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Giám sát, rà sốt, đánh giá •Mục đích việc giám sát thực hiện, rà soát đánh giá Hiệp định •Cơ quan, chế giám sát, rà sốt, đánh giá thường bên đàm phán thống Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5 Một số trường hợp đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế Việt Nam 4.5.1 Đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Giai đoạn trước đàm phán 04 tháng 01 năm 1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam Ngày 31 tháng 01 năm 1995, Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO thành lập Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn thành "Bị Vong lục Chế độ ngoại thương Việt Nam" gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển tới thành viên Ban Công tác 48 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giai đoạn đàm phán • Đàm phán đa phương đàm phán với Ban công tác việc tuân thủ hiệp định đa phương WTO, theo đó, nước xin gia nhập phải đưa cam kết việc thực thi hiệp định, lộ trình điều chỉnh pháp luật hình thành chế, định chế cần thiết cho việc thực thi cam kết • Đàm phán song phương đàm phán mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ với thành viên quan tâm, nhằm giải quyền lợi thương mại riêng Khi kết thúc đàm phán song phương, thoả thuận riêng tổng hợp lại theo nguyên tắc “chỉ lấy cam kết tốt nhất” thành viên WTO hưởng cam kết “tốt nhất” theo nguyên tắc MFN Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập Bộ văn kiện gia nhập WTO Việt Nam, Ban Công tác thông qua vào ngày 26 tháng 10 năm 2006 Đại hội đồng WTO thông qua vào ngày 07 tháng 11 năm 2006, bao gồm tài liệu sau: - Nghị định thư việc gia nhập WTO Việt Nam; - Quyết định Đại hội đồng việc gia nhập WTO Việt Nam; - Báo cáo Ban công tác việc gia nhập Việt Nam; - Biểu cam kết thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan trợ cấp nông nghiệp); - Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ 49 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Giai đoạn phê chuẩn Sau văn kiện thành viên thông quaVIệt Nam tiến hành thủ tục phê chuẩn nước 30 ngày sau Ban Thư ký WTO nhận thông báo Việt Nam việc hồn tất thủ tục phê chuẩn, Việt Nam thức trở thành thành viên WTO Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn trước đàm phán - Tháng 10/2010 (Hội nghị ASEM Bỉ), Thủ tướng phủ Việt Nam Chủ tịch Ủy ban Châu Âu tuyên bố trí khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA sau nhóm kỹ thuật hồn tất tham vấn nội dung cần thiết - Tháng 6/2012, Bộ trưởng Bộ Công thương Cao ủy Thương mại EU tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA 50 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn đàm phán EU Việt Nam thức đàm phán từ Tháng 10/2012 đến tháng 8/2015 với 14 phiên thức nhiều phiên kỳ cấp Bộ trưởng, Trưởng đoàn nhóm kỹ thuật Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn đàm phán Đồn Việt Nam Thứ trưởng Bộ Cơng Thương, Trưởng đồn Đàm phán Chính phủ kinh tế thương mại quốc tế dẫn đầu đại diện Bộ, ngành liên quan tham dự phiên đàm phán Đàm phán tiến hành cấp Trưởng đồn 12 nhóm gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS), phòng vệ thương mại, phát triển bền vững, pháp lý - thể chế, sở hữu trí tuệ, v.v 51 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn đàm phán Với ba phiên đầu chủ yếu thống nội dung khung hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn hai bên lời văn hiệp định bên chương Trong phiên đàm phán tiếp theo, vấn đề quan trọng đặc biệt quan tâm vấn đề gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, SPS, TBT, cạnh tranh, tạo thuận lợi thương mại, thể chế sách, phát triển bền vững, v.v Từ phiên thứ trở đi, phía EU địi hỏi cao mở cửa thị trường, đặc biệt thị trường dịch vụ, thị trường mua sắm phủ Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.5.2 Đàm phán ký kết Hiệp định EVFTA (*) Giai đoạn đàm phán Ngày 04/8/2015, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vũ Huy Hồng có buổi điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom thống kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) 52 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (*) Ký kết phê chuẩn Ngày 26/6/2018, EVFTA tách làm hai Hiệp định, (i) Hiệp định Thương mại (EVFTA), (ii) Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA); đồng thời thức kết thúc q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA Tháng 8/2018, trình rà sốt pháp lý EVIPA hồn tất Ngày 30/6/2019, hai Hiệp định ký kết Sau bước ký kết, hai Hiệp định phải trải qua trình phê chuẩn nội EU Việt Nam để thức có hiệu lực với hai Bên Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (*) Giai đoạn thực EVFTA có hiệu lực từ ngày đầu tiền tháng thứ sau Việt Nam EU thông báo cho việc hoàn tất thủ tục phê chuẩn nội Bên EVFTA có hiệu lực khơng thời hạn; chấm dứt hiệu lực 06 tháng sau Bên gửi thơng báo thức ý định chấm dứt hiệu lực EVFTA; 53 8/5/2020 Chương ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (*) Giám sát, rà soát, đánh giá EVFTA quy định thành lập ủy ban theo dõi tiến trình thực thi Hiệp định, chia làm 03 nhóm sau: (1) Ủy ban Thương mại Ủy ban Thương mại bao gồm đại diện EU Việt Nam, có thẩm quyền lớn việc định vấn đề chung thực thi EVFTA (2) Các Ủy ban chuyên môn: Các Ủy ban chuyên môn EVFTA thành lập bảo trợ chịu quản lý Ủy ban thương mại, thuộc 05 lĩnh vực sau: Thương mại hàng hóa; Dịch vụ, Đầu tư Mua sắm phủ; Thương mại Phát triển bền vững; Các biện pháp vệ sinh dịch tễ; Hải quan (3) Các Nhóm cơng tác: Các nhóm công tác EVFTA nằm bảo trợ quản lý Ủy ban Thương mại, 54 ... nghệ thuật • Đàm phán thương mại quốc tế chịu sức ép cạnh tranh Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.3 Vai trị đàm phán thương mại quốc tế • Đàm phán thương mại quốc tế giúp bên... mại? ?? (Doãn Kế Bôn, 2005) Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò đàm phán thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm đàm phán thương mại quốc tế • ? ?Đàm phán thương. .. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (7,2) Tài liệu tham khảo • Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế • Dỗn Kế Bơn, “Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế? ??’ • Nguyễn Xuân Thơm, “Kỹ thuật đàm phán thương mại quốc

Ngày đăng: 04/07/2022, 11:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.5.4.1. Mơ hình kiểm tra, đánh giá - Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation)
3.5.4.1. Mơ hình kiểm tra, đánh giá (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN