Trong các FTA thế hệ mới đều có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu thế giới.

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation) (Trang 40 - 50)

- Phù hợp chuẩn mực văn hóa, nghi thức thương mạ

trong các FTA thế hệ mới đều có thành viên với trình độ phát triển kinh tế cao hàng đầu thế giới.

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

(*) Đặc điểm của các FTA gần đây

Sự nổi lên của các FTA song phương giữa các đối tác thuộc các khu vực địa lý khác nhau với phạm vi điều chỉnh rộng, mức độ tự do hoá cao

Động lực chính để các nước đang phát triển đàm phán nhằm ký kết FTA với các nước phát triển là khả năng được hưởng các ưu đãi, miễn trừ nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường các nước phát triển

Xu thế FTA có quan hệ và tác động qua lại tương đối chặt chẽ đến hệ thống kinh tế-thương mại quốc tế

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế 4.1.2. Vai trò của các thỏa thuận thương mại quốc tế

- Thỏa thuận thương mại quốc tế là cơ sở để các nướcliên kết,

hợp tác và thực hiện tự do hóa thương mại

- Trong khi các vòng đàm phán thương mại toàn cầu của WTO đang bế tắc và trước mắt chưa thể có bước đột phá, thì các FTA

thế hệ mới đang là giải pháp có tính khả thi để thúc đẩy tiến

trình tự do hóa thương mại và đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), môi trường và tiêu

chuẩn lao động, vốn chưa được quy định trong các hiệp định

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế 4.1.2. Vai trò của các thỏa thuận thương mại quốc tế

- Các FTA thế hệ mới còn có vai trò quan trọng góp phần nâng

cao chuẩn mực tự do hóa thương mại

- Tham gia các FTA thế hệ mớimở ra không gian phát triển mới

với các quốc gia thành viên

- Việc triển khai ký kết và thực hiện các FTA thế hệ mới một cách

hiệu quả sẽ gópphần củng cố và bảo đảm an ninh kinh tế, nâng

cao vị thế đối với các quốc gia thành viên

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.2. Nguyên tắc và mục đích của đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

(*) Nguyên tắc của đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

- Nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử, nguyên tắc thúc đẩy tự do hóa thương mại, nguyên tắc minh bạch hóa, cạnh tranh công bằng, và thúc đẩy phát triển, cải cách kinh tế

- Những nguyên tắc khác làm nền tảng cho quá trình đàm phán FTA nhằm đảm bảo mục đích cụ thể, chẳng hạn đàm phán về những nội dung gì (thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ…), theo cách tiếp cận nào (chọn - bỏ hay chọn - cho), thông qua những hình thức đàm phán nào (đa phương, song phương)...

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Việt Nam tham gia đàm phán các FTA với các nguyên tắc chính bao gồm:

Quán triệt các quan điểm chỉ đạo nêu trong các Nghị quyết, Chương trình hành động về hội nhập quốc tê nói chung và hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng.

Đảm bảo cân bằng lợi ích giữa các bên và xét đến trình độ phát triển kinh tế của Việt Nam.

Tính toán kỹ giữa mặt thuận lợi và không thuận lợi, thời cơ và thách thức, năng lực trong nước và quốc tế trong đàm phán để đảm bảo nếu ký kết sẽ đem lại lợi ích quốc gia cao nhất; tạo cơ hội mới cho phát triển kinh tế – xã hội, nhất là xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài.

(“Chiến lược tham gia các FTA của Việt Nam đến 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1051/QĐ-TTg ngày 09/8/2012)

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.3. Nội dung đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.3.1. Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế về hàng hóa

những nguyên tắc nền tảng điều chỉnh hoạt động thương mại

quốc tế về hàng hóa(trade principles)

Giảm và dỡ bỏ thuế quan(Tariff elimination and reduction)

• Phương pháp "chọn - bỏ" (negative approach) là cam kết theo dạng "được làm tất cả những gì không bị hạn chế". • Phương pháp "chọn - cho" (positive approach) là cam kết theo dạng "chỉ được làm những gì được phép làm".

Tạo thuận lợi thương mại(Trade facilitation)

Rào cản kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ(TBT, SPS)

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.3. Nội dung đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.3.2. Những nội dung điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế về dịch vụ

những quy định về phân loại dịch vụ,

các phương thức cung cấp dịch vụ,

nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ

những quy định về điều kiện tiếp cận thị trường đối với dịch vụ thương mại, lộ trình tự do hóa thương mại dịch vụ

• Phương pháp "chọn - bỏ" (negative approach) là cam kết theo dạng "được làm tất cả những gì không bị hạn chế". • Phương pháp "chọn - cho" (positive approach) là cam kết theo dạng "chỉ được làm những gì được phép làm".

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.3. Nội dung đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.3.3. Những nội dung điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế

• Nguyên tắc nền tảng điều chỉnh hoạt động đầu tư quốc tế

• Quy định cấm các nước thành viên sử dụng các biện pháp làm cản trở, hạn chế đối với hoạt động của nhà đầu tư, bao gồm cả những biện pháp TRIMs nhằm đảm bảo hoạt động đầu tư được thực hiện an toàn, tự do di chuyển vốn và lợi nhuận từ hoạt động đầu tư.

• Những quy định về giải quyết tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư của nhà đầu tư.

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.3. Nội dung đàm phán ký kết các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.3.4. Những nội dung khác

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ,

Mua sắm chính phủ,

Doanh nghiệp vừa và nhỏ,

Giải quyết tranh chấp,…

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Trước ĐP phánĐàm Ký kết phê chuẩn Thực hiện Giám sát, rà soát, đánh giá

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Trước ĐP

• Mong muốn, ý tưởng,

• Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi • Ban hành tuyên bố chung/ Nộp đơn

gia nhập và Bị vong lục

• Thông qua ở cấp chính phủ, chuẩn bị về đoàn đàm phán, mục tiêu đàm phán, chiến lược đàm phán, phương án đàm phán …

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Đàm phán

• Đưa ra các yêu cầu của mình (gọi là “bản chào”- Offer),

• Trả lời các yêu cầu của đối tác, • Trao đổi, thảo luận

• Thống nhất về những nội dung đàm phán và đưa ra bản thảo Hiệp định

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Ký kết phê chuẩn

• Hoàn tất thủ tục nội bộ và ký kết (Chính phủ) • Phê chuẩn/ thông qua Hiệp định/ các văn

kiện (Nghị viện/ Quốc hội)

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Thực hiện

•Các thành viên phải có nghĩa vụ thực hiện Thỏa thuận kể từ khi có hiệu lực.

•Mỗi Thỏa thuận có quy định về điều kiện có hiệu lực (số thành viên phê chuẩn, thời gian có hiệu lực)

4.4. Quy trình đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế

Giám sát, rà soát, đánh giá

•Mục đích của việc giám sát thực hiện, rà soát và đánh giá Hiệp định

•Cơ quan, cơ chế giám sát, rà soát, đánh giá thường được các bên đàm phán thống nhất

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.5. Một số trường hợp đàm phán ký kết thỏa thuận thương mại quốc tế của Việt Nam

4.5.1. Đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam

Giai đoạn trước đàm phán

04 tháng 01 năm 1995, WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam. Ngày 31 tháng 01 năm 1995, Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO được thành lập.

Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn thành "Bị Vong lục về Chế độ ngoại thương Việt Nam" và gửi tới Ban thư ký WTO để luân chuyển tới các thành viên của Ban Công tác

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giai đoạn đàm phán

• Đàm phán đa phương là đàm phán với cả Ban công tác về việc tuân thủ các hiệp định đa phương của WTO, theo đó, nước xin gia nhập phải đưa ra các cam kết về việc thực thi các hiệp định, lộ trình điều chỉnh pháp luật và hình thành các cơ chế, định chế cần thiết cho việc thực thi cam kết.

• Đàm phán song phương là đàm phán về mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ với từng thành viên quan tâm, nhằm giải quyết các quyền lợi thương mại riêng. Khi kết thúc đàm phán song phương, các thoả thuận riêng sẽ được tổng hợp lại theo nguyên tắc “chỉ lấy cam kết tốt nhất” và mọi thành viên WTO đều được hưởng các cam kết “tốt nhất” này theo nguyên tắc MFN

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập

Bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, được Ban Công tác thông qua vào ngày 26 tháng 10 năm 2006 và Đại hội đồng WTO thông qua vào ngày 07 tháng 11 năm 2006, bao gồm các tài liệu sau:

- Nghị định thư về việc gia nhập WTO của Việt Nam;

- Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam;

- Báo cáo của Ban công tác về việc gia nhập của Việt Nam;

- Biểu cam kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông nghiệp);

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation) (Trang 40 - 50)