ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation) (Trang 39 - 40)

- Phù hợp chuẩn mực văn hóa, nghi thức thương mạ

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.1.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của các thỏa thuận thương mại quốc tế

(*) Khái niệm

Thỏa thuận thương mại quốc tế được đề cập đến bao gồm các Thỏa thuận về thương mại được đàm phán và ký kết bởi các chủ thể đến từ các quốc gia khác nhau (đại diện của chính phủ, bộ ngành) nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại giữa các nước theo những mục tiêu xác định.

Thỏa thuận thương mại quốc tế có thể là những thỏa thuận về những nội dung cụ thể giữa các thành viên của một tổ chức như WTO hoặc là những thỏa thuận nhằm thực hiện tự do hóa thương mại hay còn goi là các thỏa thuận thương mại tự do (FTA).

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Thỏa thuận/ Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement – FTA) là kết quả đàm phán giữa hai hoặc nhiều Thành viên nhằm hạn chế hoặc loại bỏ các rào cản đối với thương mại giữa các Thành viên với nhau

FTA có thể mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agreement)… nhưng bản chất đều là các thỏa thuận hướng tới tự do hóa thương mại giữa các Thành viên.

Chương 4

ĐÀM PHÁN KÝ KẾT CÁC THỎA THUẬN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

4.1. Khái quát về các thỏa thuận thương mại quốc tế

4.1.1. Khái niệm, nội dung và đặc điểm của các thỏa thuận thương mại quốc tế

(*) Nội dung của một thỏa thuận thương mại Thương mại hàng hóa hữu hình Rào cản thuế và phi thuế TM hàng hóa và dịch vụ, đầu tư Điều kiện tiếp cận thị trường trong lĩnh thương mại vực dịch vụ và đầu tư quốc tế

Một phần của tài liệu Bài giảng Đàm phán thương mại quốc tế (International trade negotiation) (Trang 39 - 40)