Bài giảng Kinh doanh thương mại quốc tế: Phần 1 được biên soạn với các nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan về kinh doanh thương mại quốc tế; Chương 2: Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế. Chương 3: Thị trường quốc tế và thị trường khu vực. Mời các bạn cùng tham khảo!
LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc trưng kinh doanh thương mại quốc tế 1.2 NỘI DUNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.2.1 Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.2 Thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.3 Chiến lược kinh doanh phương thức thâm nhập thị trường TÓM TẮT CÂU HỎI THỰC HÀNH CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 2.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1.1 Môi trường quốc tế 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế 2.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG INH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 2.2.1.Môi trường tự nhiên 11 2.2.2 Mơi trường trị - luật pháp 12 2.2.3 Môi trường kinh tế 16 2.2.4 Môi trường văn hoá 19 2.2.5 Môi trường cạnh tranh 23 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUỐC TẾ 31 CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 34 MỞ ĐẦU 34 3.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 34 3.1.1 Khái niệm thị trường quốc tế 34 3.1.2 Đặc điểm thị trường quốc tế 34 3.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 36 3.2.1 Khái niệm thị trường khu vực 36 3.2.2 Đặc điểm thị trường khu vực 37 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 37 3.3.1 Thị trường khu vực Bắc Mỹ 37 Bảng 3.2: Quan hệ thương mại Mỹ - Canađa - Mêhicô giới năm 1997 38 XUẤT KHẨU 38 Nhập 38 3.3.2 Thị trường Liên minh châu Âu (EU) 41 3.3.3 Thị trường ASEAN 43 CHƯƠNG 4: THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 45 4.1 KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM 45 4.1.1 Khái niệm phân loại thị trường sản phẩm 45 4.1.2 Đặc trưng thị trường sản phẩm 45 4.2 THỊ TRƯỜNG CÁC LOẠI HÀNG HOÁ CHỦ YẾU 45 4.2.1 Thị trường hàng dệt - may 45 4.2.2 Thị trường giầy dép 46 4.2.3 Thị trường thuỷ sản giới 46 4.2.4 Thị trường gạo 47 4.2.5 Thị trường sức lao động giới 48 4.2.6 Thị trường phần mềm giới 50 4.2.7 Thị trường dầu mỏ 56 4.4 TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 57 4.4.1 Những vấn đề thị trường toàn cầu 57 4.4.2 Xu hướng vận động thị trường toàn cầu 58 CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 59 MỞ ĐẦU 59 5.1 CHIẾN LƯỢC VÀ PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 59 5.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh thị trường quốc tế 59 5.1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế 59 5.1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp 60 5.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh thị trương quốc tế 60 5.1.2.1 Căn vào trình xây dựng thực chiến lược 61 5.1.2.1 Căn vào phạm vi cấp độ tác động 62 5.2 XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI 64 5.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế 64 5.2.1.1 Phân tích mơi trường thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 64 YẾU TỐ BÊN TRONG \ YẾU TỐ BÊN NGOÀI 65 S: THẾ MẠNH 65 5.2.1.2 Các phương pháp dự đốn mơi trường 70 5.2.1.3 So sánh thị trường để lựa chọn thị trường thích hợp 71 5.2.2 Tổ chức thực chiến lược 79 5.3 CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 81 5.3.1 Nghiên cứu phát triển thị trường quốc tế 81 5.3.1.1 Phát triển thị trường quốc tế theo chiều rộng 81 5.3.1.2 Phát triển thị trường quốc tế theo chiều rộng 81 5.3.2 Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 81 5.3.2.1 Xuất nhập 81 5.3.2.2 Giá công quốc tế 82 5.3.2.3 Đặt văn phịng đại diện nước ngồi 83 5.3.2.4 Phương thức thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng license 83 5.3.2.5 Thâm thị trường thông qua hệ thống đại lý 84 5.3.2.5 Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp 85 5.3.2.6 Thực marketing quốc tế 89 TÓM TẮT 90 CÂU HỎI THỰC HÀNH 90 MỞ ĐẦU 91 6.1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ CHỌN ĐỐI TÁC KINH DOANH 91 6.1.1 Nghiên cứu thị trường mục tiêu kinh doanh thương mại quốc tế 91 6.1.2 Lựa chọn đối tác kinh doanh xuất nhập 91 6.2 LẬP PHƯƠNG ÁN KINHD DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 92 6.2.1 Xác định mục tiêu, thị trường sản phẩm 92 6.2.2 Phân tích tiêu phương án kinh doanh thương mại quốc tế 95 6.2.3 Xác định cầu, cạnh tranh nguồn xuất khẩu/ nhập doanh nghiệp 97 6.2.4 Các giải pháp thực phương án kinh doanh thương mại quốc tế 97 LỜI NÓI ĐẦU Kinh doanh thương mại quốc tế ngày phát triển thay đổi với tốc độ nhanh đũi hỏi nhà quản trị khụng nắm kiến thức mà cũn phải rốn luyện kỹ để đưa định kịp thời, giải tỡnh cú kết đồng thời giảm rủi ro kinh doanh thị trường giới Tập giảng “Thị trường giới Kinh doanh thương mại quốc tế” biên soạn nhằm hỗ trợ sinh viờn ngành quản trị kinh doanh thương mại việc nghiờn cứu cỏc vấn đề có liên quan quản trị doanh nghiệp có kinh doanh thương mại quốc tế Đó vấn đề môi trường kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, nghiệp vụ để triển khai hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế đánh giá hiệu hoạt động Trong khn khổ chương trỡnh học phần, tập giảng cú kết cấu gồm chương số đọc thêm, phần thuật ngữ kinh doanh thương mại quốc tế giúp cao học viên tra cứu cần thiết Tập giảng TS Trần Văn Hũe biờn soạn, cú sử dụng cỏc chương môi trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế in “Giáo trỡnh kinh doanh thương mại quốc tế”, (lưu hành nội bộ) khoa Thương mại (Nay khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế), Trường Đại học Kinh doanh Cơng nghệ Hà Nội Để hồn thành tập giảng này, người biên soạn nhận giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa Kinh doanh Thương mại Quốc tế nhiều đồng nghiệp bạn bè Người biên soạn xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tập giảng biên soạn lần đầu, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý đơng đảo bạn đọc Thư góp ý xin gửi địa email: thuongmaikhoa@hubt.edu.vn Người biên soạn PGS.TS Trần Văn Hòe CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế Kinh doanh thương mại quốc tế q trình mua bán hàng hóa hay dịch vụ chủ thể kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ khác Các chủ thể tham gia kinh doanh thương mại quốc tế nhằm vào mục tiêu tăng doanh thu khai thác lợi thế, lực sản xuất kinh doanh Cũng thông qua kinh doanh thương mại quốc tế để tiếp cận nguồn lực quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các chủ thể tham gia kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp từ qui mô nhỏ, vừa đến doanh nghiệp đa quốc gia, tập đoàn kinh doanh lớn 1.1.2 Đặc trưng kinh doanh thương mại quốc tế Khối lượng hàng hóa dịch vụ mua bán lớn: Định lượng mức độ tham gia vào kinh doanh thương mại quốc tế quốc gia thể tỷ lệ kim ngạch xuất nhập với tổng sản phẩm quốc đân nội địa, cơng thức tính Mức độ tham gia vào TMQT Tổng kim ngạch xuất nhập = Tổng sản phẩm quốc dân nội địa Hệ số cao cho thấy mức độ tham gia phụ thuộc vào thị trường giới doanh nghiệp quốc gia hay vùng lãnh thổ Hệ số cho thấy doanh nghiệp chiến lược kinh doanh phải định hướng vào thị trường giới để tiêu thụ hàng hóa dịch vụ phần lớn nguồn tư liệu sản xuất mua từ nước Cơ cấu hàng hóa mua bán: Cơ cấu hàng hóa mua bán thay đổi theo hướng tỷ trọng sản phẩm vơ hình tăng, sản phẩm hữu hình giảm tương đối Tỷ lệ thành phẩm mua bán giảm so với tỷ lệ bán thành phẩm Xu hướng thương mại nội ngành tăng Điều cần nhấn mạnh kinh doanh thương mại quốc tế cần phải tiến đến tăng tỷ trọng loại dịch vụ kinh doanh danh mục sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp Hàm lượng vật chất sản phẩm: Cùng với tiến khoa học cơng nghệ, hàm lượng vật chất hàng hóa dịch vụ mua bán thị trường giới thay đổi theo hướng tăng hàm lượng công nghệ kỹ thuật, giảm hàm lượng lao động giản đơn Các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa dịch vụ có hàm lượng chất xám cao mang lại nhiều lợi nhuận Phương thức kinh doanh thương mại quốc tế: Phương thức kinh doanh thương mại quốc tế phát triển nhanh, ngày có nhiều phương thức kinh doanh thương mại quốc tế có hiệu ứng dụng nhanh chóng Đó phương thức mua bán trực tiếp, mua bán qua trung gian, đấu thầu quốc tế, đấu giá quốc tế, giao dịch sở giao dịch hàng hóa, nhượng quyền thương mại, v.v Tính chun mơn hoa cao: Kinh doanh thương mại quốc tế phát triển theo xu hướng chun mơn hóa ngày sâu, nghĩa doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chuyên sâu chuỗi hoạt động kinh doanh toàn cầu Doanh nghiệp tập trung kinh doanh hàng húa, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, v.v Tuy nhiờn, cỏc lĩnh vực kinh doanh liờn quan mật thiết, tương tác lẫn đũi hỏi người kinh doanh thương mại quốc tế phải hiểu biết kiến thức liên ngành để giải tốt tỡnh xẩy Tác động tiến khoa học công nghệ: Tác động tiến khoa học công nghệ làm cho chu kỳ sống sản phẩm thị trường quốc tế rút ngắn lại đũi hỏi cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải đổi sản phẩm, tỡm thị trường cho sản phẩm bảo hũa trờn phõn khuc thị trường quốc tế Điều giải thớch vỡ cỏc sản phẩm nhanh chúng quốc tế húa sản xuất vận động không ngừng thị trường quốc tế suốt chu kỳ sống Tác động khoa học cơng nghệ cũn trờn khớa cạnh làm thay đổi phương thức cách thức giao dịch thương mại quốc tế Các yếu tố khoa học cơng nghệ làm vận động vật chất hàng hóa nhanh đũi hỏi cỏc thương lượng giao dịch để đến định nhanh hơn, xác Các thủ tục cho hàng hóa mua bán thị trường giới rút ngắn thời gian đặc biệt phải hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu mua bán đại Thương mại điện tử: Thương mại điện tử với ứng dụng rộng rói trờn nhiều cấp độ khác làm thay đổi kinh doanh thương mại quốc tế Tốc độ kinh doanh thương mại quốc tế trở nên nhanh hơn, chi phí giảm thiểu, khả bao phủ thị trường cao đặc biệt giao dịch thương mại quốc tế bị phỏ vỡ phạm vi khụng gian thời gian Trong kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp với văn phũng đồ sộ, đông nhân viên, nhiều văn giấy tờ thay văn phũng số, thủ tục số giảm thiểu nhiều khõu quỏ trỡnh mua bỏn Tuy nhiờn, thương mại điện tử làm cho rủi ro kinh doanh thương mại quốc tế tăng lên, đũi hỏi phải biết sử dụng cỏc cụng cụ phũng ngừa rủi ro Hiệu kinh doanh thương mại quốc tế: Do tốc độ kinh doanh nhanh, chi phí giảm phương thức kinh doanh đa dạng, phong phú, thị trường mở rộng nên hiệu kinh doanh thương mại quốc tế tăng lên Các tiêu kim ngạch, lợi nhuận đặc biệt tổng suất yếu tố kinh doanh tăng tổng thể Sự phân cơng lao động theo chiều sâu làm cho giao dịch thương mại quốc tế doanh nghiệp đa quốc gia doanh nghiệp doanh nghiệp quốc tế phát triển nhanh bền vững theo hướng tương tác lẫn để nâng cao hiệu 1.2 NỘI DUNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Nội dung kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm từ vấn đề phân tích mơi trường thị trường để xác định rừ doanh nghiệp kinh doanh hoàn cảnh điều kiện Từ xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế dài hạn cho doanh nghiệp với phương án kinh doanh cụ thể.Trên sở thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế xác định rừ hiệu kinh doanh 1.2.1 Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nghiên cứu nhiều góc độ tạo sở để doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế hiểu rừ cỏc yếu tố mụi trường tác động yếu tố đến kinh doanh, cách thức nghiên cứu phổ biến theo thành phần môi trường gồm mơi trường trị - luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường xó hội - văn hóa mơi trường công nghệ (PEST) Cùng với bốn yếu tố môi trường cấu thành này, để phục vụ cho vạch chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp phải nghiên cứu môi trường tự nhiên, môi trường cạnh tranh thị trường kinh doanh thương mại quốc tế 1.2.2 Thị trường kinh doanh thương mại quốc tế Có nhiều cách phân đoạn thị trường để phục vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường giới Tuy nhiên, phương pháp phổ biến phân thành thị trường quốc tế thị trường khu vực Thị trường quốc tế thị trường số quốc gia hay vùng lónh thổ mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường khu vực thị trường quốc gia gần cận địa lý thường có đặc điểm đồng môi trường kinh doanh Cách phân thứ hai thị trường theo sản phẩm Thị trường theo sản phẩm đặc điểm sản phẩm định yếu tố mơi trường tác động đến kinh doanh loại sản phẩm 1.2.3 Chiến lược kinh doanh phương thức thâm nhập thị trường Trên sở hiểu rừ mụi trường thị trường kinh doanh thương mại quốc tế, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh với cách thức thâm nhập thị trường cụ thể Để xây dựng chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế cần phải nghiên cứu lựa chọn thị trường mục tiêu, phải lựa chọn mơ hỡnh sở để phân tích vị trí tại, hội thách thức từ lựa chọn chiến lược thích hợp tổ chức thực chiến lược Gắn với chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế phương thức thâm nhập thị trường mục tiêu xuất nhập trực tiếp gián tiếp, nhựng quyền thương mại, đầu tư trực tiếp gián tiếp, v.v Các nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế: Triển khai hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế biến tất nội dung thành thực thông qua thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế Các nghiệp vụ gồm nghiên cứu đoạn thị trường mục tiêu, chọn đối tác, lập phương án kinh doanh; Chọn phương thức giao dịch (mua bán), ký kết hợp đồng tổ thức thực hợp đồng thương mại quốc tế Hiệu kinh doanh thương mại quốc tế: Mỗi hoạt động kinh doanh dếu nhằm đạt hiệu cuối với tiêu tuyệt đối tương đối Kinh doanh thương mại quốc tế phải đạt tiêu hiệu kinh doanh cuối theo phương pháp phân tích cụ thể làm sở cho hiệu kinh doanh 1.2.4 Phương án kinh doanh thương mại qc tế TĨM TẮT CÂU HỎI THỰC HÀNH CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 2.1 MÔI TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI MƠI TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1.1 Mơi trường quốc tế Hội nhập kinh tế khu vực quốc tế làm cho sản xuất nhanh chóng quốc tế hóa, thị trường mang tính tồn cầu Các tập đồn, doanh nghiệp, doanh nghiệp có xu hướng mở rộng bành trướng thị trường nước ngoài, xem thị trường giới thị trường mục tiêu thâm nhập giải vấn đề doanh nghiệp Một doanh nghiệp thành cơng thị trường quốc gia vùng lãnh thổ lại không thành công thị trường quốc gia hay vùng lãnh thổ khác Nguyên nhân có nhiều: tình hình kinh tế, thể chế trị, văn hố, mức sống hay thị hiếu tiêu dùng quốc gia hay vùng lãnh thổ có nhiều điểm khác biệt Nói cách khác, doanh nghiệp khơng thích ứng với thay đổi mơi trường kinh doanh doanh nghiệp có giải pháp không phù hợp với thay đổi tiến hành kinh doanh thị trường quốc gia hay vùng lãnh thổ khác Tất yếu tố tạo khác biệt quốc gia hay vùng lãnh thổ đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi hoạt động kinh doanh mình, hình thành nên khái niệm môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế tổng thể điều kiện, yếu tố kinh tế, trị, pháp luật, văn hố cơng ngh, điều kiện tự nhiên thị trường giới có tác động chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệ Nóđịi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh, để thích nghi thay đổi hoạt động kinh doanh cho phù hợp với trạng thái mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng tác động Các yêu tố môi trường kinh doanh thương mại quốc tế hình thành quốc gia phát triển lan tỏa ngồi quốc gia đến quốc gia khác, tạo nên môi trường khu vực ảnh hưởng giới Các yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm nhiều loại điều kiện thiên nhiên, tài nguyên, khí hậu thời tiết, đất đai đến tập quán thương mại, công nghệ Nhưng thay đổi nhanh mạnh điều kiện kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ, đường lối, sách kinh tế - trị - xã hội, cung cầu hàng hóa thị trường giới Những năm gần tiến khoa học, thành tựu công nghệ tiên tiến tạo nên môi trường kinh doanh mới, công nghệ thông tin - điện tử , tin học làm giới biến đổi nhanh chóng, đảo lộn hệ thống cũ Cơng nghệ máy tính, điện tử tạo nên cách mạng ngành kể kinh tế, luật pháp, văn hoá - xã hội Cuộc cách mạng xanh nông nghiệp, công nghiệp gien sinh học trồng, chăn nuôi, sinh vật tạo suất cao, tạo nên cạnh tranh gay gắt, khiến nước dùng biện pháp để bảo hộ kinh tế (như Hoa Kỳ tăng thuế nhập sắt thép năm 1999-2000) Với môi trường kinh doanh thương mại quốc tế mang tính tồn cầu tác động Tổ chức thương mại giới (WTO) thay đổi quốc gia ảnh hưởng tới khu vực giới Có thể minh hoạ cho tình hình qua khủng hoảng tài năm 1997 lúc đầu Thái Lan, nhanh chóng lan khu vực Châu nước khác Sự kiện khủng bố 11/9/2001 vào Trung tâm thương mại New York, Hoa Kỳ gây ảnh hưởng giới 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Về chất, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế phạm trù kinh tế tổng hợp phức tạp, chứa đựng nhiều thành phần yếu tố khác nhau, yếu tố có mối quan hệ khăng khít tác động qua lại lẫn chặt chẽ phức tạp Các mối quan hệ tác động thường khác quốc gia giai đoạn lịch sử phát triển khác Khi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thay đổi thay đổi tất hay vài phận cấu thành mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế Vì vậy, việc phân loại mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế để tìm hiểu thành phần, phận cần thiết nhà kinh doanh tham gia vào thị trường quốc tế Để phân loại môi trường kinh doanh, người ta dựa nhiều tiêu thức khác Theo phạm vi lãnh thổ, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm môi trường kinh doanh nước môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Môi trường kinh doanh nước đề cập đến môi trường kinh doanh quốc gia vùng lãnh thổ mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh tồn lâu dài Ví dụ mơi trường kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh nước chủ thể kinh doanh Việt Nam doanh nghiệp nước kinh doanh lâu dài tạ Việt Nam Trong kinh doanh thương mại quốc tế, mơi trường kinh doanh nước cịn gọi môi trường kinh doanh quốc gia sở Mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế nói đến môi trường kinh doanh vài quốc gia mà chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh hướng tới Ví dụ, tất mơi trường kinh doanh ngồi lãnh thổ Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế nhà kinh doanh Việt Nam hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh Việt Nam tiến hành Các nhà đầu tư thương mại nước cho dù đến Việt Nam có ý định đến Việt Nam để kinh doanh Việt Nam coi môi trường kinh doanh thương mại quốc tế họ Theo yếu tố cấu thành, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế gồm thành phần cấu thành mơi trường trị - luật pháp, mơi trường kinh tế, mơi trường xã hội -văn hố mơi trường cơng nghệ - Mơi trường trị - Luật pháp nói đến chế độ trị, thể chế trị quốc gia khác nhau, nói đến quan điểm, vai trị đường lối lãnh đạo thể chế cầm quyền xã hội Các thể chế cầm quyền lãnh đạo dựa qui định pháp lý nên môi trường luật pháp thường gắn với mơi trường trị Mơi trường luật pháp nói đến hệ thống luật pháp khác quốc gia, luật pháp trình điều chỉnh quan hệ kinh tế nước giới - Mơi trường kinh tế nói đến sách phát triển kinh tế quốc gia, sách biện pháp điều tiết kinh tế, cơng cụ Chính phủ quốc gia trình quản lý kinh tế nước - Mơi trường xã hội - văn hố nói đến đa dạng văn hoá xã hội khác nhau, tầm quan trọng ảnh hưởng khía cạnh văn hố hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế - Mơi trường cơng nghệ nói đến phát triển bùng nổ khoa học cơng nghệ ngày nay, vai trị công nghệ quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh Theo mức độ cạnh tranh thị trường, người ta chia môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thành thị trường có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt thị trường có mơi trường cạnh tranh bình thường Thơng thường nước cơng nghiệp phát triển có mơi trường cạnh tranh cao, khốc liệt Ngược lại, nước phát triển có mơi trường cạnh tranh thấp Trong phạm vi quốc gia, người ta lại chia thành hai cấp độ: cạnh tranh cấp vĩ mô cạnh tranh cấp vi mô Canh tranh cấp vĩ mơ cạnh tranh Chính phủ nước với thơng qua việc hoạch định sách phát triển kinh tế nước để tạo môi trường cạnh tranh hấp dẫn nhà kinh doanh giới đến kinh doanh thị trường nước Cạnh tranh cấp vi mơ cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh với nhau, doanh nghiệp quốc gia quốc gia khác Ngoài ra, người ta phân chia mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế theo tiêu thức khác Nếu vào chức hoạt động môi trường người ta chia mơi 10 cung ứng có điều kiện thuận lợi doanh nghiệp mua hàng cần cải thiện vị trí họ thơng qua việc tác động vào yếu tố nói Các nhà cung cấp tài chính: Hầu hết doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay từ tổ chức tài ngồi nước, từ dân cư Hình thức huy động vốn đa dạng, thơng qua vay, qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu Khi phân tích nhà cung cấp tài chính, trước hết cần xác định vị cộng đồng ngành Các nhà cung cấp lao động: Nguồn lao động thành phần yếu phân tích cạnh tranh doanh nghiệp Khả thu hút giữ lòng trung thành nhân viên có trình độ lực tiền đề đảm bảo cho thành công doanh nghiệp Các yếu tố cần xem xét trình độ đào tạo lực quản lý tay nghề người lao động, đòi hỏi tiền lương, tiền cơng chi phí khác để có lao động Người cạnh tranh tiềm tàng Khi ngành có gia tăng thêm số lượng người cạnh tranh hệ giảm tỷ suất lợi nhuận tăng thêm mức độ cạnh tranh Các người cạnh tranh tham gia thị trường sau họ có khả ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ Sự xuất người cạnh tranh ngành thường thông qua việc mua lại doanh nghiệp hoạt động có ý định rút lui khỏi ngành Không phải hãng gặp phải người cạnh tranh tiềm tàng, người cạnh tranh xuất vị cạnh tranh hãng thay đổi Vì vậy, hãng cần phải tự tạo hàng rào ngăn cản xâm nhập người cạnh tranh Những hàng rào lợi sản xuất theo quy mơ, dạng hố sản phẩm, địi hỏi có nguồn tài lớn, chi phí chuyển đổi mặt hàng cao, khả hạn chế xâm nhập kênh tiêu thụ Sản phẩm thay Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Nếu không ý tới sản phẩm thay tiềm ẩn, doanh nghiệp bị tụt lại với thị trường nhỏ bé Vì vậy, hãng khơng ngừng nghiên cứu kiểm tra mặt hàng thay Phần lớn sản phẩm thay kết phát triển bùng nổ công nghệ vài thập kỷ trở lại Muốn đạt thành công, hãng phải ứng dụng công nghệ vào sản xuất Điều kiện cạnh tranh (lợi cạnh tranh) Nghiên cứu điều kiện cạnh tranh phải xuất phát từ nguồn lực doanh nghiệp Lý thuyết điều kiện kinh doanh (thường gọi lý thuyết 6M) cho thấy lợi cạnh tranh 30 doanh nghiệp phân tích điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp điều kiện kinh doanh để đề biện pháp thích hợp Các điều kiện là: 1) Năng lực tài (M1 - Money) 2) Chiến lược cung ứng nguyên vật liệu (M2 - Materials) 3) Thiết bị, máy móc bao gồm công nghệ khả chế biến (M3- Manufacture) 4) Khả nguồn nhân lực (M4 - Manpower) 5) Kỹ quản lý, điều hành sản xuất (M5 - Management) 6) Kỹ marketing (M6 - Marketing) Khi phân tích tuỳ trường hợp doanh nghiệp xem xét điều kiện chủ yếu trên, số điều kiện, toàn điều kiện để nhanh chóng thích nghi với điều kiện mới, tạo nên môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Sự tác động khoa học công nghệ làm cho môi trường kinh doanh thương mại quốc tế thay đổi theo hướng ngày đa dạng phong phú Điều đỏi hỏi doanh nghiệp phải thiết lập cho hệ thống thông tin cập nhật môi trường kinh doanh thương mại quốc tế để có sách biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp với thay đổi 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH TẾ QUỐC TẾ Tại quốc gia khu vực lãnh thổ quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động có đặc trưng khác môi trường kinh doanh Các nhân tố, điều kiện môi trường kinh doanh phong phú đa dạng ln biến đổi phức tạp Chính mà doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế phải có am hiểu mơi trường kinh doanh đưa ứng xử cho phù hợp, nhằm đạt hiệu cao kinh doanh Một doanh nghiệp kinh doanh thương mại quốc tế thực hành hình thức kinh doanh nước ngồi nhằm mục đích mở rộng thị trường, tìm kiếm nguồn lực đa dạng hoá hoạt động nhiều quốc gia nhằm nắm bắt kịp thời hội, hạn chế rủi ro gia tăng lợi nhuận Các mục đích lại tác động chi phối mạnh mẽ trực tiếp đến chức biện pháp hoạt động doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải tự điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với tác động môi trường Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế tác động, chi phối đến mục đích, hình thức kết hoạt động doanh nghiệp Chẳng hạn môi trường địa lý với 31 hàng rào chắn núi cao, sa mạc rộng lớn, hoang vu, rừng rậm, giao thông vận tải khó khăn… Tất điều có ảnh hưởng đến kênh phân phối thông tin liên lạc doanh nghiệp hoạt động kinh tế giới Sự phân bố dân cư nguồn lao động giới có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ kinh tế quốc tế nói chung, kinh doanh thương mại quốc tế nói riêng Hiểu biết tốt kiến thức lịch sử cho phép nhà quản lý, nhà kinh doanh có đánh giá cách hệ thống ý tưởng kinh doanh Xem xét lại khứ góc độ lịch sử phát triển cho phép nhà kinh doanh thương mại quốc tế hiểu rõ chức hoạt động kinh doanh nước dự đốn hướng tới tương lai Kiến thức trị, luật pháp nước quốc tế, đánh giá kinh tế… có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh tác động từ phía mơi trường nêu trên, hoạt động môi trường quốc tế doanh nghiệp cịn chịu tác động mạnh mẽ mơi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh cấu thành nhiều yếu tố tốc độ thay đổi sản phẩm, quy mô tối ưu sản xuất, số lượng khách hàng, đối đầu nhà cạnh tranh nước… Các yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải có điều chỉnh linh hoạt, thay đổi biện pháp, chức hoạt động,… cho thích ứng với điều kiện Như vậy, môi trường kinh doanh thương mại quốc tế toàn điều kiện bên ngồi nước có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, chi phối kết hoạt động kinh doanh nước ngồi Chính vậy, khác với hoạt động kinh doanh nước, hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế buộc nhà quản lý, nhà kinh doanh phải làm việc môi trường quốc tế xa lạ, phức tạp nhiều so với môi trường kinh doanh quen thuộc nước Sự phản ứng tự điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp lại có tác động trở lại mơi trường kinh doanh Tồn tác động qua lại mơ tả sơ đồ đây: Hình 2.3 Tác động mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế Hoạt động ảnh hưởng Mục tiêu Mơi trường bên ngồi Mở rộng tiêu thụ Luật pháp Tìm sử dụng nguồn lực nước Kinh tế ngồi Đa dạng hố Chính trị Văn hố Cạnh tranh … Phương tiện Môi trường cạnh tranh 32 Hoạt động Xuất, nhập Chức Sản xuất Vận chuyển Marketing Cấp giấy phép kinh Kế toán doanh Đại lý đặc quyền Tài Hợp đồng quản lý Nhân Đầu tư trực tiếp, gián tiếp Xây dựng chuyển giao … Chú thích: Tác động chi phối; 33 Tốc độ thay đổi sản phẩm Quy mô tối ưu sản xuất Sự đối đầu cạnh tranh ảnh hưởng CHƯƠNG 3: THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC MỞ ĐẦU Chương trình bày vấn đề thị trường quốc tế thị trường khu vực cụ thể kinh doanh thương mại quốc tế, đặc biệt đặc điểm xu hướng vận động loại thị trường này.Đồng thời chương đề cập tới triển vọng hoạt động thương mại toàn cầu.Đây quan trọng phục vụ cho việc điều chỉnh sách quản lý hoạt động thương mại phủ (bao gồm sách thị trường, sách mặt hàng sách hỗ trợ) chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế doanh nghiệp 3.1 THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 3.1.1 Khái niệm thị trường quốc tế Thị trường quốc tế nơi doanh nghiệp, doanh nghiệp, hãng kinh doanh thuộc quốc gia khác tham gia vào hoạt động mua bán loại hàng hóa dịch vụ theo giá quốc tế Kể từ Liên Xô (cũ) nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ, tính chất tồn cầu thị trường giới ngày gia tăng, khơng cịn khác biệt giá cả, tiền tệ chuẩn mực thương mại Cả giới dần hình thành thị trường thống Thị trường quốc tế thể trung tâm giao dịch quốc tế lớn Ln Đơn, Newy-c, Tokyo, Pari kinh tế công nghiệp hóa (NIEs) Thị trường quốc tế có khơng gian rộng lớn với bên tham gia có quốc tịch khác nhau, ngôn ngữ, phong tục, tập quán khác Cơ hội để thu lợi nhuận thị trường lớn khả xẩy rủi ro cao Giá sử dụng giao dịch giá quốc tế Đây giá có tính chất đại diện cho mặt hàng thị trường khoảng thời gian định 3.1.2 Đặc điểm thị trường quốc tế Thương mại quốc tế có xu hướng tăng tốc độ cao so với tốc độ tăng trưởng sản xuất Điều dẫn đến tỷ trọng kim ngạch xuất nhập tổng sản phẩm quốc nội quốc gia ngày gia tăng, thể mức độ mở cửa kinh tế nước ngày lớn mức độ phụ thuộc ngày lớn kinh tế quốc gia vào kinh tế giới Điểm cần lưu ý độ mở cửa kinh tế tính tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập nước với tổng sản phẩm quốc nội nước - Tốc độ tăng trưởng thương mại "vơ hình” nhanh tốc độ tăng trưởng thương mại "hữu hình" Điều thể thay đổi lớn cấu kinh tế quốc gia cấu phản ánh sâu sắc hiệu kinh tế giới Các loại hàng hóa 34 vơ danh tiếng, nhãn hiệu, bí cơng nghệ đưa để trao đổi với tỷ lệ ngày lớn - Cơ cấu mặt hàng buôn bán thương mại quốc tế có thay đổi sâu sắc Điều thể việc giảm tỷ trọng mặt hàng lương thực, thực phẩm, mặt hàng nguyên liệu, sơ chế tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến, loại máy móc, thiết bị, sản phẩm có giá trị gia tăng cao - Phạm vi phương thức cạnh tranh thương mại giới ngày mở rộng với nhiều công cụ biện pháp khác bao gồm cạnh tranh chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, thời hạn toán dịch vụ sau bán hàng Đồng thời, mức độ cạnh tranh yếu tố ngày gay gắt Vì vậy, doanh nghiệp muốn tồn lâu dài tham gia vào thị trường giới phải có chiến lược cạnh tranh tổng hợp hữu hiệu - Thị trường tài chính- tiền tệ giới phát triển mạnh Số lượng khối lượng loại giao dịch tiền tệ thị trường tài - tiền tệ ngày gia tăng lớn gấp hàng chục lần kim ngạch bn bán hàng hóa dịch vụ thông thường Tổng kim ngạch loại giao dịch tiền tệ lên tới hàng trăm ngàn tỷ USD năm Cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Tuy nhiên, nạn đầu tiền tệ, đầu chứng khoán loại rủi ro kinh doanh thường nguyên nhân gây đổ vỡ thị trường tài - tiền tệ Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, khủng hoảng tài tiền tệ liên tiếp nổ quan hệ giao dịch tài - tiền tệ giới Điều thể sụp đổ hệ thống tiền tệ Bretton Woods chấm dứt chế độ tỷ giá hối đoái cố định, khủng hoảng hệ thống tín dụng quốc tế, đặc biệt vấn đề nợ nước ngoài, sụp đổ hệ thống tiền tệ nước xã hội chủ nghĩa (cũ), sụp đổ thị trường tài - tiền tệ Anh năm 1992, khủng hoảng tài - tiền tệ Mê-hi-cô năm 1994 khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Thái Lan năm 1997 - Chu kỳ sống loại sản phẩm ngày rút ngắn Hoạt động chuyển giao công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ thực rộng rãi hoạt động cải tiến, đổi sản phẩm diễn liên tục Điều đòi hỏi doanh nghiệp tham gia vào thị trường giới phải động, nhạy bén có chiến lược đổi sản phẩm cách nhanh chóng Các sản phẩm có hàm lượng khoa học - cơng nghệ cao có sức cạnh tranh ngày mạnh mẽ sản phẩm nguyên liệu thô ngày giá sức cạnh tranh - Các hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển, mặt thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại, mặt khác hình thành hàng rào bảo hộ với hình thức đa 35 dạng tinh vi bảo hộ thông qua quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, hướng dẫn tiêu dùng nước, khuyến khích cạnh tranh thị trường nội địa khai thác khác biệt văn hóa để hạn chế cạnh tranh hàng nhập Hoạt động bảo hộ không diễn với nước mà cịn diễn nhóm nước liên kết kinh tế khu vực - Thể chế phục vụ cho hoạt động thương mại ngày hoàn thiện bao gồm loại luật lệ tập quán phục vụ cho việc điều chỉnh hoạt động thương mại nâng cấp bước Các nguyên tắc chung làm sở cho quan hệ thương mại quốc tế nước đưa vào sách thương mại quốc gia nguyên tắc nước ưu đãi nhất, nguyên tắc đối xử quốc gia Tập quán thương mại hoàn thiện dần việc cho đời Điều kiện Thương mại Quốc tế INCOTERMS 2000 Bộ máy quản lý thương mại, quan xử lý tranh chấp thương mại chế tài áp dụng lĩnh vực góp phần làm cho thương mại quốc tế trở nên cơng bình đẳng quốc gia 3.2 THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 3.2.1 Khái niệm thị trường khu vực Thị trường khu vực thị trường nhóm nước có cam kết với hoạt động thương mại Thị trường khu vực chịu ảnh hưởng Hiệp định Thương mại song phương Hiệp định quốc tế khác ký kết nước Thị trường khu vực có đặc điểm đặc thù phong tục tập quán, sắc văn hóa có tính chất khu vực, mối quan hệ truyền thống lâu đời, thu nhập bình quân đầu người sách phủ thành viên Việc buôn bán nội khu vực thường thúc đẩy sách khuyến khích phát triển quan hệ thương mại khu vực Các thị trường khu vực hình thành lợi ích chúng mang lại cho nước q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn với mức độ phạm vi khác Trong tương lai gần, chưa thể có thị trường tồn cầu hóa đầy đủ Hơn nữa, nhận thức phủ doanh nghiệp trình khác cách ứng xử trước tiến trình có khác lớn Các nước cơng nghiệp coi q trình tồn cầu hóa hội để mở rộng ảnh hưởng mặt Ngược lại, nước có kinh tế thấp kém, trình độ lạc hậu trình tồn cầu hóa bên cạnh hội to lớn lại xuất cách thức nặng nề Vì vậy, trình hình thành thị trường khu vực giải pháp thích hợp cho tình trạng 36 3.2.2 Đặc điểm thị trường khu vực 3.3 MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG KHU VỰC 3.3.1 Thị trường khu vực Bắc Mỹ Đây thị trường khu vực ba nước Mỹ, Canađa Mêhicô Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1994 sau Quốc hội ba nước thông qua Đây Hiệp định giới hạn phạm vi vấn đề trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại - tài chính, khơng liên quan đến vấn đề di chuyển người lao động, vấn đề khác Mục đích Hiệp định loại bỏ hàng rào thuế quan ba nước với thời hạn cuối năm 2010, bước giảm thiểu hàng rào phi thuế quan thương mại hàng hóa dịch vụ, giảm nhẹ quy chế để vốn đầu tư Mỹ Canađa di chuyển vào Mêhicô cách thuận lợi Với việc hình thành thị trường rộng lớn, nước có điều kiện tăng trưởng tốt ổn định, bảo đảm việc làm, tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ thị trường Bắc Mỹ thị trường giới Hiệp định tạo thị trường 370 triệu dân với tổng sản phẩm quốc dân 10000 tỷ USD Đối với Mỹ, việc tham gia vào Hiệp định tạo điều kiện để tiếp cận với nguồn tài nguyên nguồn lao động giá rẻ thị trường Canađa Mêhicô (xem bảng 5.1) Động lực tạo điều kiện để Mỹ chuyển đổi cấu kinh tế Đồng thời, nước hỗ trợ có hiệu cho Mỹ việc ngăn chặn tác động tiêu cực từ bên vào đội ngũ lao động từ nước Mỹ-Latinh, nạn buôn lậu ma t, tình trạng nhiễm mơi trường bảo vệ biên giới Mỹ Đồng thời, nhờ vào Hiệp định này, Mỹ có điều kiện để tăng cường sức mạnh nội Bắc Mỹ tăng cường sức mạnh công ty xuyên quốc gia, đối phó với xu hướng bảo hộ nước châu Âu khó khăn việc thâm nhập thị trường Nhật Bản nước châu Các sở sản xuất phụ tùng, linh kiện ôtô, quần áo, hàng điện tử có điều kiện để di chuyển sở sản xuất sang nước Bảng 3.1: Cơ cấu chi phí lắp ráp ơtơ Mỹ Mêhicơ vào năm 1990 Đơn vị tính: USD Các khoản mục Mỹ Mêhicô Lao động 700 140 Linh kiện, phụ tùng 7.750 8.000 37 Chi phí vận chuyển linh kiện 75 600 Chi phí vận chuyển sản phẩm cuối 225 400 Chi phí lưu kho 20 40 Tổng chi phí 8.770 9.180 Nguồn; James Gerber - International Economics Addition Wesley Educational Publisher Inc Đối với Canađa, việc tham gia vào Hiệp định góp phần mở rộng thị trường, tăng khả đầu tư vào hoạt động tài chính- ngân hàng, bảo hiểm, mở rộng quy mô sản xuất tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu Đối với Mêhicơ (nước có thu nhập bình quân đầu người thấp ba nước - 4000 USD/người), việc tham gia vào khu vực tạo điều kiện cho Mêhicô tiếp tục mở cửa kinh tế, ổn định phát triển kinh tế, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy thương mại , tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Mỹ bạn hàng lớn Mêhicô, chiếm 70% kim ngạch xuất nhập Mêhicô Bảng 3.2: Quan hệ thương mại Mỹ - Canađa - Mêhicơ giới năm 1997 Đơn vị tính: triệu USD Xuất Canađa Mêhicô Mỹ Thế giới 4.281 114.626 170.038 56.761 89.464 Nhập Canađa Mêhicô 855 Mỹ 164.761 74.111 Thế giới 200.146 95.991 817.785 622.945 Nguồn: IMF Direction of Trade Statistics Yearbook - 1997 Washington D.C - 1997 Hiệp định tự thương mại Bắc Mỹ Tổng thống Mỹ, Tổng thống Mêhicô Thủ tướng Canađa ký kết thức vào năm 1992 Đây văn kiện thương mại dày 500 trang gồm có phần, 22 chương 2206 điều khoản Hiệp định quy định loại bỏ toàn loại thuế quan 10000 loại sản phẩm trao đổi ba nước vòng 15 năm 38 Các hoạt động thương mại, ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư tự hóa NAFTA có điều khoản chính: 1) Thương mại hàng hóa 2) Thương mại dịch vụ 3) Hoạt động đầu tư 4) Bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ 5) Các thủ tục giải tranh chấp Trong điều kiện danh mục sản phẩm chi tiết nhiều loại, sản phẩm không khu vực Bắc Mỹ sản xuất hai nguyên tắc sau áp dụng: 1) Nguyên tắc xuất xứ hàng hóa: Nguyên tắc quy định điều kiện để sản phẩm thực sản phẩm nước thành viên NAFTA 2) Nguyên tắc quốc gia: Nguyên tắc đưa điều kiện xác định doanh nghiệp doanh nghiệp nước thành viên NAFTA Bên cạnh nguyên tắc trên, NAFTA cịn có quy định bảo hộ đặc biệt ngành lượng đường sắt Mê-hi-cô, ngành hàng không công nghiệp vô tuyến viễn thông Mỹ văn hoá Ca-na-da Các lĩnh vực cụ thể hiệp định bao gồm việc điều chỉnh loại thuế, phát triển dịch vụ tài ngân hàng, hoạt động đầu tư, di chuyển lao động, kinh doanh phủ, lượng, chế tạo tô, ngành công nghiệp dệt, lĩnh vực nông nghiệp, hoạt động vận tải ô tô xuyên Bắc Mỹ, vấn đề bảo hộ văn quyền, vấn đề bảo vệ môi trường - Các loại biểu thuế Hiệp định loại bỏ dần loại thuế với khoảng 10000 sản phẩm Bắc Mỹ Những ngành bị thiệt hại hàng nhập cạnh tranh có thời gian để điều chỉnh thích hợp Khoảng nửa xuất Mỹ sang Mê-hi-cơ miễn thuế hồn tồn vòng năm quy định chất lượng riêng Bắc Mỹ ngành chế tạo ô tô, vô tuyến viễn thông, điện tử, nông sản phẩm đồng thời quy định hàng rào phi thuế quan hạn ngạch, giấy phép - Dịch vụ tài chính- ngân hàng Các ngân hàng hoạt động tài Mỹ Ca- na-đa phép hoạt động Mê-hi-cô hạn chế bị loại bỏ vào ngày 1/1/2000 - Đầu tư Các doanh nghiệp Mỹ Ca-na-đa hoạt động Mê-hi-cô hưởng quyền kinh doanh lợi ích giống doanh nghiệp Mê-hi-cô 39 - Di chuyển lao động Các hạn chế hoạt động kinh doanh nghề nghiệp nới lỏng ba nước Tuy nhiên, Mỹ quyền trì hàng rào lực lượng lớn lao động Mê-hi-cơ di chuyển sang Mỹ để tìm kiếm việc làm để hưởng mức lương cao nhằm tránh tượng tiêu cực cấu lao động - Kinh doanh phủ Mê-hi-cơ cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước quyền đấu thầu, khoán, khai thác tiến hành hoạt động dịch vụ có liên quan - Năng lượng Mê-hi-cơ, theo Hiến pháp, quyền giữ độc quyền ngành công nghiệp dầu mỏ Mê-hi-cơ chưa cho phép hãng nước ngồi dự trữ dầu Mê-hi-cô dùng lượng Mỹ để cân nhu cầu Mê-hi-cô ngắn hạn Tuy nhiên doanh nghiệp nước phép đầu tư vào ngành hoá dầu, điện dân dụng khai thác than Mê-hi-cô - Chế tạo ô tô Sau 11 năm, thị trường ô tô Mê-hi-cô mở cửa hồn tồn Hiện mức thuế tô trao đổi nội NAFTA miễn 50%, sau năm mức miễn thuế tăng dần lên mức 62,5% Quy định nhằm ngăn cản nhà sản xuất tơ nước ngồi Nhật Bản thâm nhập vào thị trường Mỹ hưởng ưu đãi thuế Điều khoản quy định cụ thể loại ô tô lắp ráp Mê-hi-cơ linh kiện nước ngồi nhằm tránh tình trạng sử dụng Mê-hi-cơ làm nơi trung chuyển hàng hoá vào Mỹ lợi dụng ưu đãi NAFTA - Ngành công nghiệp dệt: Mê-hi-cô tránh hàng rào thuế quan cao xuất hàng dệt sang Mỹ Ca-na-đa Mê-hi-cô bỏ dần biểu thuế hàng dệt quần áo Mỹ Ca-na-đa vòng năm - Lĩnh vực nông nghiệp Theo Hiệp định, người trồng ngũ cốc Mỹ tự chuyên chở hàng nông sản sang Mê-hi-cô số lượng hạn chế dần tăng dần sau 15 năm để người gieo trồng có thời gian điều kiện điều chỉnh cấu suất điều kiện cạnh tranh Các nhà sản xuất Mỹ hỗ trợ cho nhà sản xuất Mê-hi-cô tăng khả cạnh tranh vịng 15 năm nơng sản lạc nhân, xúp lơ, hành, nước cam đóng hộp, đường, măng tây Ca-na-đa Mê-hi-cơ có điều khoản bổ sung riêng hiệp định xuất nông sản Về biểu thuế, Mỹ Mê-hi-cô loại bỏ 57% hàng rào thương mại, sau 10 năm bỏ đến 94% sau 15 năm 100% Mê-hi-cô Ca-na-đa loại bỏ dần biểu thuế theo cách thức tương tự - Hoạt động vận tải ô tô xuyên Bắc Mỹ Hiệp định cho phép doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào cơng ty đường Mê-hi-cô Các loại xe tải thuộc sở hữu Mỹ Ca-na-đa phép chuyên chở hàng hố qua biên giới nội địa Mê-hi-cơ Ngược lại, Mê-hi-cơ có quyền tương tự hai nước 40 - Vấn đề bảo hộ văn quyền Luật bảo hộ có liên quan áp dụng nước Tuy nhiên, tiêu chuẩn quy định ưu tiên trường hợp Mê-hi-cơ Mê-hi-cơ đồng ý hồn chỉnh luật bảo hộ sở hữu trí tuệ, chống vi phạm quyền tác giả kể loại danh dự nước ngồi dược phẩm vịng 20 năm Mêhi-cơ có kế hoạch thay đổi sớm luật quyền bảo hộ loại phim ảnh, chương trình vơ tuyến ghi âm Mỹ - Vấn đề bảo vệ môi trường Các quy định bảo vệ môi trường chủ yếu nhằm bảo vệ môi trường biên giới Mỹ Mê-hi-cô lãnh thổ Mê-hi-cơ Mục đích tránh việc sử dụng khu vực cho ngành công nghiệp gây nhiễm mơi trường Hiệp định cịn cho phép quyền tiểu bang địa phương trì tiêu chuẩn hạn chế riêng chúng có khoa học Có thể nói, với thị trường Nhật Bản, Trung Quốc, nước ASEAN, khu vực tự Bắc Mỹ góp phần tạo nên hạt nhân động thị trường lớn thị trường khu vực Châu - Thái Bình Dương Đây thị trường hai tỷ dân 18 nước khu vực Châu - Thái Bình Dương 3.3.2 Thị trường Liên minh châu Âu (EU) Năm 1995, EU thị trường khu vực lớn giới đạt 8.809 tỷ (USD đó, NAFTA 8.532 tỷ USD, Nhật Bản 5.100 tỷ USD ASEAN 631 tỷ USD), với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 4%/ năm EU thị trường đạt trình độ cao cơng nghệ, máy móc, thiết bị, đặc biệt khí, lượng, nguyên tử, dầu khí, hố chất, dệt may, điện tử, cơng nghiệp vũ trụ vũ khí EU thị trường có dung lượng lớn với doanh số khoảng 1500 tỷ USD có 50% doanh số bn bán thành viên Những bạn hàng chủ yếu EU Bắc Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, OPEC, ASEAN, Mỹ la tinh, Thuỵ Sỹ Nga Trên sở thoả thuận GATT (Hiệp định chung Thương mại Thuế quan) năm 1995, nước thành viên thực sách giảm dần hàng rào thuế quan hàng dệt may, giày dép loại bỏ dần ưu đãi thuế quan nước công nghiệp phát triển Liên minh châu Âu thị trường với 370 triệu người tiêu dùng thị trường chất lượng cao Các thành viên EU Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan, Thuỵ Điển, Luých Xăm Bua, Bỉ nước xin gia nhập Cộng Hoà Séc, Bun Ga Ri, Ru ma ni, Ba Lan Hiệp ước Maastricht có hiệu lực từ ngày 1/1/1993 chưa đạt mục tiêu thống thị trường nội địa, việc tự hoá di chuyển vốn, lao động, hàng hố dịch vụ cịn nhiều vướng mắc, thể chế hoạt động EU cồng kềnh Tháng 6/1997, đại diện phủ nước thành viên EU họp Amxtecđam (Hà Lan) sửa đổi hiệp ước 41 Maastricht Hiện EU coi quốc gia thống với máy quản lý thống hoạt động đối nội đối ngoại với quyền hạn chủ yếu là: - Ban hành loại văn quy định luật pháp áp dụng cho nước thành viên - Xây dựng ngân sách chung từ việc thu thuế để tài trợ cho hoạt động máy hành dự án thuộc EU - Ký kết Hiệp ước, Hiệp định quốc tế hợp tác, thương mại Tất hoạt động EU quan chủ yếu thực hiện: - Hội đồng châu Âu: Thành viên Hội đồng đại diện phủ Chủ tịch Uỷ ban châu Âu năm họp hai, ba lần Hội đồng quy định phương hướng hoạt động EU giữ vai trò trọng tài cho vấn đề tranh chấp Hội đồng Bộ trưởng EU.Mỗi nước thành viên châu Âu luân phiên giữ chức Chủ tịch Hội đồng châu Âu nhiệm kỳ tháng Hội đồng hoạt động sở 100% phiếu thuận - Uỷ ban châu Âu: Đây quan định sách quan kiểm tra, quản lý việc thực Hiệp ước, Hiệp định quốc tế luật lệ EU, tiến hành đàm phán ký kết thỏa thuận quốc tế hợp tác thương mại sau Hội đồng Bộ trưởng EU định Nếu có vi phạm điều ước quốc tế quy định EU Uỷ ban châu Âu kiện tòa án châu Âu Hỗ trợ cho hoạt động Uỷ ban châu Âu cịn có hai uỷ ban là Uỷ ban kinh tế xã hội Uỷ ban tư vấn - Hội đồng trưởng: Hội đồng trưởng gồm có đại diện nước thành viên họp sáu tháng lần theo lĩnh vực kinh tế, giáo dục, ngoại giao để thông qua thị đạo luật Nghị viện châu Âu đề nghị Hội đồng Bộ trưởng định theo đa số công việc hàng ngày Hội đòng Uỷ ban đại diện thường trực ban tổng thư ký giải Các định Hội đồng Bộ trưởng phân ba loại chủ yếu: + Sắc luật: Đây văn pháp luật có hiệu lực bắt buộc tồn cộng đồng + Phương hướng: Ràng buộc nước thành viên mục tiêu cần đạt tới nước tự định biện pháp thực + Nghị Nghị định: Có tính chất ràng buộc đầy đủ trực tiếp với bên có liên quan bao gồm cá nhân hay phủ Hội đồng Bộ trưởng nghị quyết, định sở đề nghị Uỷ ban châu Âu - Nghị viện châu Âu: Nghị viện châu Âu nước thành viên bầu cử trực tiếp năm lần gồm có 626 nghị sĩ Nghị viện xem xét tất thị quy định EU, chấp nhận, sửa chữa bãi bỏ dự án trình lên Nghị viện kiểm tra cơng 42 việc Uỷ ban châu Âu bãi bỏ thay Uỷ ban thông qua bỏ phiếu bất tín nhiệm Nghị viện thơng qua ngân sách hàng năm EU - Toà án châu Âu: quan có 13 thẩm phán cơng tố viên nhiệm kỳ năm Chủ tịch án thành viên tòa bầu với nhiệm kỳ năm Trụ sở tòa án đặt Luých-xăm-bua Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ luật pháp cam kết quốc tế toàn cộng đồng, đồng thời đề nguyên tắc cho luật cộng đồng nhằm tạo sở cho q trình thể hố châu Âu Liên minh châu Âu thể chế máy hoàn chỉnh lập pháp, hành pháp tư pháp Đây hình mẫu trình liên kết kinh tế quốc tế điều kiện Liên Xô (cũ) Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tan rã, nước Đức thống vai trò quyền lực Mỹ châu Âu giảm sút Với nỗ lực lớn tất nước thành viên, nước hoàn thành bước q trình tự hóa di chuyển vốn đầu tư, lao động, hàng hóa dịch vụ, tiền tệ từ ngày 1/1/1999, đồng EURO đưa vào lưu hành thay cho đồng ECU Đồng tiền đời góp phần giảm bớt chi phí giao dịch, đơn giản hóa loại thủ tục kinh doanh, thúc đẩy tự hóa thương mại, đầu tư di chuyển lao động, khai thác có hiệu nguồn lực phát triển EU Liên minh tiền tệ châu Âu với đồng tiền EURO thay cho đồng tiền nước liên minh tiền tệ có tác động lớn đến thương mại, đầu tư quốc tế cấu dự trữ quốc tế quốc gia 3.3.3 Thị trường ASEAN Thị trường nước ASEAN thị trường 10 nước thành viên Hiệp hội nước Đông Nam (Thái Lan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Philippine, Myanma, Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia) Đây thị trường phát triển động với 500 triệu dân tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu giới đạt mức trung bình từ 6-7%/năm Các lĩnh vực hợp tác liên kết nội nước ASEAN bao gồm lĩnh vực trị, an ninh, hợp tác quan chức đến lĩnh vực thương mại, cơng nghiệp, khai khống - lượng, tài - ngân hàng, nơng - lâm - ngư - nghiệp, lương thực, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Các nước thị trường có trình độ phát triển thấp mức thu nhập quốc dân bình quân đầu người thấp so với thị trường khu vực khác Những đặc điểm chung thị trường nước xuất nhập mặt hàng tương tự Các mặt hàng xuất chủ yếu nước mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su, hạt điều ) loại khống sản, ngun liệu có tỷ lệ chế biến thấp Các mặt hàng mà nước nhập loại máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu nước có nhiều cố gắng để thu hút vốn đầu tư nước để tiến hành cơng cơng nghiệp hóa theo hướng 43 xuất Do đặc điểm chung mà nước thành viên cạnh tranh lớn xuất nhập Đặc biệt việc giảm thuế diễn ra, trình cạnh tranh gay gắt Quá trình bổ sung cấu kinh tế diễn gặp khơng khó khăn địi hỏi phải có q trình lâu dài Trong lĩnh vực thương mại, nước khu vực thống thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) pháp lý chủ yếu Khoảng thời gian thực Hiệp định 10 năm Nội dung Hiệp định gồm có: - Các thoả thuận chương trình cắt giảm thuế quan thành viên vòng 10 năm Các mức thuế nhập hành nước cắt giảm xuống cịn 0-5% Ngồi cịn có thoả thuận danh mục sản phẩm thỏa thuận loại bỏ hàng rào phi thuế quan - Thực chương trình giảm thuế nhanh chương trình giảm thuế bình thường Theo lịch trình cũ, chương trình cắt giảm thuế nhanh thực vòng 10 năm mức thuế hành nước từ 20 % trở lên thực vòng năm mức thuế hành từ 20% trở xuống kể từ ngày 1/1/1993 Còn chương trình giảm thuế bình thường nước có mức thuế hành 20%sẽ thực theo bước Bước một: mức thuế hành giảm xuống mức 20% khoảng thời gian thực lịch trình từ 5-8 năm kểtừ ngày 1/1/1993 Bước hai: mức thuế 20% giảm xuống mức 0-5% thời hạn năm, kết thúc vào ngày 1/1/2008 Nhưng theo lịch trình mới, tất khoảng thời gian dự kiến trước rút ngắn xuống năm Nghĩa là, nước thực việc cắt giảm thuế theo CEPT vào năm 2003 Các nước thành viên gia nhập muộn vào khu vực khoảng thời gian thực cam kết CEPT kéo dài theo thoả thuận Do tính chất đặc thù nước thành viên, nước có quyền loại trừ vĩnh viễn sản phẩm cần thiết để bảo vệ anh ninh quốc gia, bảo vệ môi trường sức khoẻ Đồng thời, sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến sơ chế không đưa vào kế hoạch cắt giảm thuế CEPT Bên cạnh lĩnh vực thương mại, nước thành viên chuẩn bị xây dựng khu vực đầu tư tự ASEAN có ý tưởng xây dựng khu vực tiền tệ ASEAN tương lai 44 ... TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ MỞ ĐẦU 1. 1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. 1 .1 Bản chất kinh doanh thương mại quốc tế Kinh doanh thương mại quốc tế trình... cho doanh nghiệp với phương án kinh doanh cụ thể.Trên sở thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế xác định rừ hiệu kinh doanh 1. 2 .1 Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế Mơi trường kinh doanh. .. doanh nghiệp có kinh doanh thương mại quốc tế Đó vấn đề mơi trường kinh doanh thương mại quốc tế, thị trường chiến lược kinh doanh thương mại quốc tế, nghiệp vụ để triển khai hoạt động kinh doanh