(SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

72 10 0
(SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KẾT HỢP – BLENDED LEARNING THƠNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO HĨA HỌC 11 MƠN: HĨA HỌC Nhóm tác giả: BÙI THỊ MINH ANH: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0383018352 BÙI THỊ TƯỜNG VI: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0358992790 NGUYỄN THỊ YẾN: THPT HOÀNG MAI SĐT: 0987571822 Năm thực hiện: 2021- 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bản chất việc học tự học, lực tự học lực thiết yếu định kết học tập học sinh tảng cho việc tự học suốt đời Trước yêu cầu phát triển hội nhập thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 xu phát triển giáo dục toàn cầu, giáo dục Việt Nam bước vào thời kì đổi toàn diện Mục tiêu giáo dục chuyển trọng tâm từ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực tự học Chương trình giáo dục phổ thông xác định lực tự học lực cốt lõi cần hình thành phát triển học sinh Như GS Cao Xuân Hạo nói: “Dù có học trường gì, thầy tiếng đến đâu nữa, nhân tố quan trọng nhất, định kết mỹ mãn trình đào tạo cơng tự học học trị Tự học phần tích cực chủ động, đốn người học Vai trị định thành công hay thất bại trình học tập vai trị người học, vai trị người dạy khơng phải khơng quan trọng” Học tập kết hợp (B-Learning) mơ hình giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy trực tuyến phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự tỉ lệ phù hợp nhằm mang lại hiệu cao giáo dục B-Learning kết hợp yếu tố giảng dạy trực tuyến trực tiếp tốt trở thành mơ hình giảng dạy chủ đạo tương lai B-Learning xu hướng nghiên cứu khoa học giáo dục B-Learning định nghĩa với ba nhóm: 1) Kết hợp phương pháp dạy học (hoặc phương tiện dạy học) 2) Sự kết hợp phương pháp giảng dạy 3) Kết hợp giảng dạy trực tuyến hướng dẫn trực tiếp B-Learning áp dụng thành chương trình giáo dục thức, học sinh lĩnh hội phần kiến thức cách chủ động thông qua nội dung cung cấp trực tuyến có yếu tố kiểm soát thời gian, phương pháp, tốc độ phần kiến thức tiếp thu qua hình thức tổ chức học tập lớp Bởi vậy, B-Learning mơ hình dạy học có thống nhất, bổ sung phương pháp dạy học trực tuyến qua internet trực tiếp lớp nhằm tạo điều kiện tốt môi trường học tập linh động cho học sinh đạt mục tiêu học tập chiếm lĩnh nội dung chương trình học Việc kết hợp hai phương pháp theo trình tự tỉ lệ khác phản ánh mối quan hệ nội thường xuyên mục tiêu – nội dung – phương pháp giảng dạy tạo mơ hình học tập kết hợp khác Trong thời điểm tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, số địa phương phải tổ chức dạy học trực tuyến suốt thời gian dài, thời gian TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiết học lớp thường khó cho hoạt động học sinh theo tiến trình dạy học tích cực việc tự học học sinh nhà quan trọng cần thiết Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu nhận thấy chương Nitơ – Photpho chương trình Hóa học 11: + Nội dung dạy học chia thành chủ đề đa dạng Các chủ đề tổ chức chuỗi hoạt động học có kết hợp dạy học trực tuyến trực tiếp + Nitơ, photpho hợp chất chúng có nhiều ứng dụng, gần gũi đời sống; từ khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống ngày + Các yêu cầu kiến thức kĩ phù hợp với việc phát triển lực tự học, tự chủ, khám phá, giải vấn đề, … Vì việc dạy học chương Nitơ – photpho phù hợp để triển khai dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp Từ chúng tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thơng qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo phương pháp BLearning đề xuất quy trình vận dụng dạy học chủ đề “Nitơ hợp chất” - Ứng dụng dạy học B-Learning để thấy ý nghĩa, vai trò học liệu trực tuyến hỗ trợ trình tự học HS từ hình thành phát triển lực tự học cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng - Xác định nội dung cách thức tổ chức, hướng dẫn HS khai thác tài liệu trực tuyến để HS thêm hứng thú học tập, tiếp thu tốt hơn, thêm u thích mơn Hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn để triển khai tiến trình dạy học theo hình thức dạy học B–Learning - Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến - Xây dựng tiến trình dạy học học, chủ đề chương Nitơ – Photpho theo hình thức dạy học kết hợp - Xây dựng khóa học trực tuyến tiến trình dạy học B–Learning hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến - Triển khai thực nghiệm kế hoạch dạy theo hình thức dạy học B– Learning TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đánh giá kết nghiên cứu, kết luận đề xuất ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lí thuyết dạy học kết hợp (B–learning) - Đề tài thực cụ thể lớp khối 11 trường THPT Hồng Mai - Tiến trình tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp B–learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động (thông qua tập, kiểm tra học sinh) - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 1/7 đến 15/7 Tìm hiểu thực trạng, lựa chọn Bản thảo đề năm 2021 đề tài viết đề cương nghiên cương sáng kiến cứu Từ 15/7 đến 30/8 - Nghiên cứu lí luận dạy học - Tổng hợp sở năm 2021 PP B-learning lí luận đề tài - Khảo sát thực trạng - Thu thập, xử lí - Đề xuất trao đổi với đồng đánh giá kết nghiệp sáng kiến kinh khảo sát nghiệm - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp Từ 1/9 đến 25/11 năm 2021 - Áp dụng thử nghiệm: làm Tổng hợp xử lí học liệu, dạy thử, kiểm tra kết thực đánh giá nghiệm Từ 26/11 đến 10/12 năm 2021 Hoàn thiện đề cương SKKN Từ 11/12/2021 - Viết sơ lược sáng kiến Đề cương SKKN nộp Sở GD Bản thảo sáng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đến 31/1/2022 - Xin ý kiến đồng nghiệp kiến Từ 1/2 đến 28/2 Hoàn thành sáng kiến kinh Sáng kiến kinh năm 2022 nghiệm nghiệm chấm cấp trường Từ 1/3 đến 20/4 Chỉnh sửa, bổ sung, hoàn SKKN hoàn thiện năm 2022 thiện sáng kiến kinh nghiệm nộp Sở GD sau chấm cấp trường NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI + Về lí luận: - Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo phương pháp dạy học B–Learning Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến dạy học theo phương pháp B–Learning - Bản chất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề Nitơ hợp chất cho học sinh lớp 11 + Về thực tiễn: - Đề xuất quy trình vận dụng dạy học B–Learning - hình thức tổ chức dạy học phù hợp với kỷ nguyên công nghệ, giới thay đổi nhanh chóng ngày Đặc biệt vào thời điểm không Việt Nam, mà giới đấu tranh với dịch bệnh, thời điểm HS học gián đoạn giãn cách hay nhiều lí khách quan khác - Thiết kế hệ thống giảng, nhiệm vụ, kiểm tra hỗ trợ học tập trực tuyến đa dạng phong phú hình thức, thể loại Dần tạo kho học liệu chất lượng để HS tham khảo, sử dụng mở rộng - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa hoạt động tự học học sinh tự học mơn Hóa học trường THPT - Tạo tảng, định hướng hỗ trợ kích thích hứng thú tự học, tự nghiên cứu HS - Thiết kế kế hoạch dạy học theo quy trình B–Learning cho chủ đề Nitơ hợp chất chương trình Hóa học 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Năng lực tự học Tự học nỗ lực chiếm lĩnh tri thức, kỹ thân người học để hướng tới mục đích học tập định Tự học vừa phương tiện vừa mục tiêu trình đào tạo; q trình học tập, q trình nhận thức khơng trực tiếp có GV Tự học có nghĩa HS phải độc lập, tự xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập cho mình, tự động tìm tịi, phân tích sách vở, tài liệu tiến tới làm chủ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, điều kiện cần thiết trình tự học dựa tập, tài liệu người dạy cung cấp Xét mức độ, cách thức biểu giao tiếp người học tài liệu học tập, người dạy mơi trường học có hình thức tự học sau: - Tự học giai đoạn hay khâu trình học tập - Tự học trình học tập trường có hướng dẫn người dạy - Tự học qua phương tiện truyền thông - Tự học qua tài liệu có hướng dẫn - Tự học hồn tồn Năng lực tự học theo tác giả Lê Công Triêm [12], NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Theo tác giả Nguyễn Thị Hồng Việt [11], NLTH hiểu khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho thân người học Từ định nghĩa trên, theo chúng tôi, NLTH khả tự sử dụng lực trí tuệ có hành động động cơ, tình cảm,… để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu HS có NLTH nghĩa có lực chiếm lĩnh tất tri thức kĩ khác, đồng nghĩa với HS có NL thích ứng với hoàn cảnh, yêu cầu đặt dù xã hội có thay đổi Vì vậy, NLTH lực cốt lõi mà HS cần phát triển thời đại ngày 1.1.2 Khái niệm hình thức dạy học B-Learning Thuật ngữ hình thức dạy học B-Learning hay dạy học kết hợp sử dụng vào cuối kỷ XX xuất nhu cầu kết hợp dạy học giáp mặt (face to face) với dạy học trực tuyến thông qua internet Khái niệm BLearning phát triển dần nhà giáo dục, tổ chức giáo dục giới sử dụng để miêu tả hình thức học tập điện tử kết hợp với học tập truyền TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thống Từ năm 2006 đến nay, B-learning hiểu kết hợp dạy học giáp mặt dạy học tảng công nghệ trung gian mơ hình dạy học B-Learning mơ hình tương đối giới, xuất khoảng 15 năm trở lại Dạy học B-Learning kết hợp “chiến lược” hướng dẫn trực tuyến trực tiếp Học sinh lớp học học “một phần trực tuyến với số yếu tố kiểm soát học sinh theo thời gian, địa điểm, cách thức tốc độ…” Loại hình giảng dạy địi hỏi tích hợp cơng nghệ lớp học điểm cốt lõi việc học trực tuyến phần quan trọng trải nghiệm học tập học sinh Có bốn trụ cột lực cốt lõi mà GV cần xây dựng phát triển khả giảng dạy mơi trường kết hợp - Tích hợp trực tuyến: Tích hợp hoạt động trực tiếp trực tuyến - Thực hành liệu : Sử dụng thực hành liệu để cung cấp thông tin giảng dạy - Cá nhân hóa: Tạo điều kiện học tập cá nhân hóa cho HS - Tương tác trực tuyến: Tạo điều kiện cho tương tác trực tuyến B-Learning không đơn việc tích hợp cơng nghệ để hướng dẫn học sinh học tập, mà thay đổi tồn diện từ tầm nhìn, phương pháp cách thức tiếp cận học sinh B-learning xu hướng phát triển nhanh chóng tổ chức truyền thống giáo dục tổ chức khác Trên toàn giới, học tập kết hợp B-learning mở rộng nước Mỹ, Canada, Ấn Độ, New Zealand, Hàn Quốc hầu hết quốc gia châu Âu Ở khu vực Đơng Nam Á, ví dụ Singapore có chiến lược rõ ràng dài cho phát triển tảng công nghệ thông tin quốc gia nói chung giáo dục nói riêng Tất trường học bắt đầu triển khai dạy học B-Learning triển khai tất cấp học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Như vậy, hình thức dạy học B-Learning mơ hình ứng dụng nhiều nước giới, nhà giáo dục nhìn nhận phương pháp chiến lược dạy học dài đầu tư nghiêm túc Tại Việt Nam, với xu hướng hội nhập nhu cầu phát triển đất nước, việc triển khai dạy học E-Learning B-Learning bước phát triển phù hợp với bối cảnh kinh tế, giáo dục địa phương, ngành Chính sách Nhà nước ứng dụng phát triển CNTT Luật CNTT 2006 nêu rõ: “Ưu tiên ứng dụng phát triển CNTT chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” “Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng thông tin quốc gia.”, cho phép ứng dụng thành tựu CNTT vào GD&ĐT thuận lợi Quyết định số 711/QĐ-Ttg ngày 13/6/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011- 2020 yêu cầu ngành GD phải bước phát triển GD dựa CNTT “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học, đến năm 2015, 100% GV ĐH, cao đẳng đến năm 2020, 100% giảng viên giảng dạy nghề nghiệp phổ thơng có khả ứng dụng CNTT&TT dạy học, biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử” Đặc biệt, gần đây, với giáo dục phổ thông, tháng năm 2020, Bộ Giáo dục đào tạo vừa ban hành dự thảo thơng tư “Ban hành Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên” để lấy ý kiến nước (đến 01/11/2020) với mục đích: Mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho HS Đặc biệt HS đến trường tham gia học tập lí khách quan Bổ trợ cho phương thức dạy học lớp học trực tiếp nhằm nâng cao hiệu cơng tác dạy học, khuyến khích sáng tạo GV HS Tạo hội cho GV HS quyền chủ động tiếp cận nguồn học liệu hữu ích Internet phục vụ cho việc dạy học Nâng cao lực ứng dụng CNTT&TT dạy học cho GV HS, góp phần đổi PPDH, kiểm tra đánh giá nâng cao chất lượng giáo dục Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số ngành Giáo dục Đào tạo Bởi vậy, dạy học theo phương pháp B-Learning xu hướng tất yếu giáo dục toàn giới, để đem lại giảng hiệu chất lượng đào tạo tốt Việc học tập theo B-Learning khuyến khích cá nhân hóa trải nghiệm E-learning cách kết hợp khía cạnh tốt việc dạy học trực tiếp với phương pháp học dựa công nghệ 1.1.3 Quy trình thiết kế học B-Learning Dạy học B-Learning mơ hình giảng dạy kết hợp phương pháp giảng dạy trực tuyến ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học trực tiếp với trình tự tỉ lệ phù hợp nhằm mang lại hiệu cao giáo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dục Việc kết hợp hai hình thức dạy học nói để đạt hiệu tối ưu câu hỏi không dễ trả lời, bối cảnh B-Learning Việt Nam cịn mơ hình dạy học Mơ hình B-learning bao gồm nhiều hình thức với cơng cụ học tập có liên quan đến nhiều yếu tố cấu thành như: nhu cầu mục tiêu học tập, không gian thực ảo phối hợp phần mềm, nhịp độ tự học dựa Web, phương pháp kiểm tra – đánh giá, đặc điểm người học, địa điểm cộng đồng người học, khả hỗ trợ hệ thống điện tử nhúng môi trường học tập, nhiệm vụ kiến thức hệ thống quản lí Việc tìm hiểu mơ hình khác lựa chọn cách tiếp cận cụ thể phù hợp với triết lí giảng dạy, văn hóa trường học nhu cầu HS có giá trị Triển khai dạy học chủ đề theo tiến trình dạy học gồm chuỗi hoạt động học Trong dạy học theo hình thức B-learning chuỗi hoạt động học bao gồm kết hợp hoạt động học trực tiếp hoạt động học trực tuyến Về phân loại mơ hình dạy học B-learning, tài liệu [12] Intellearning (2012) đưa mô hình dạy học B-learning : (1) Mơ hình giáp mặt chủ đạo; (2) Mơ hình vịng xoay (gồm có: mơ hình hốn đổi trạm học tập, mơ hình hốn đổi lớp học, mơ hình Lớp học đảo ngược, mơ hình vịng quay cá nhân); (3) Mơ hình linh hoạt; (4) Mơ hình kết hợp đặc thù; (5) Mơ hình kết hợp tự do; (6) Mơ hình trực tuyến chủ đạo Watson, Murin, Vashaw, Gemin Rapp đề xuất sở để xem xét mức độ kết hợp dạy học trực tuyến trực tiếp mô hình dạy học Blearning sau: Mức độ giảng dạy; Thời gian; Vai trị cơng cụ trực tuyến; Vai trò GV (dẫn dắt, hỗ trợ hướng dẫn không tham gia); Vai trò HS (học tập GV hướng dẫn hay tự học); Hỗ trợ học sinh Về tiến trình dạy học B-learning, tác giả Margie Martin (2003) đưa tiến trình day học B-learning gồm bước chính: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Học lớp lần → Học qua mạng → Học lớp lần cuối Ở quy trình này, dạy học giáp mặt sử dụng giai đoạn đầu cuối nhằm định hướng hoạt động (ở giai đoạn đầu) đánh giá, kết luận (ở giai đoạn cuối) Còn dạy học trực tuyến mạng sử dụng giai đoạn trao đổi, thảo luận GV HS HS với để giải vấn đề Một số kết nghiên cứu tác giả nước Paul Ginns, Robert E-learninglis (2007) nêu tiến trình kết hợp DH giáp mặt DH qua mạng: Bài học lớp → Trao đổi, thảo luận lớp → Cá nhân nhóm học qua mạng → Toàn HS học giáp mặt để chỉnh sửa khái niệm học Tác giả Philipp Bitzer, Matthias Söllner, JanMarco Leimeister (2015) đưa tiến trình học hình thức B-learning: Bắt đầu từ giới thiệu mục tiêu học (GV thực hiện) →Tìm hiểu nội dung (trên lớp) → Biết, hiểu mục tiêu (qua mạng) → Áp dụng, thảo luận (trên lớp với GV) → GV (và HS) đánh giá kết Tác giả Cho Cho Wai Ernest Lim Kok Seng (2013) nghiên cứu vai trò số công cụ B-learning Kết video thuyết trình Powerpoint mang lại hiệu hình thức B-learning, tập trực tuyến có tác dụng nâng cao kết học tập hình thức B-learning Các nghiên cứu kĩ tương tác HS, thành tích học tập HS nhận thức học tập HS tăng lên tham gia học tập theo hình thức B-Learning HS phát triển kĩ bổ sung thông qua việc sử dụng phương pháp học tập kết hợp, chẳng hạn khả tự điều chỉnh nhịp độ tự định hướng tiến độ học tập Như tổng hợp lại số mơ hình với điểm mạnh hạn chế, phù hợp với điều kiện học nhu cầu HS khác nhau; chúng tơi xây dựng quy trình để thiết kế học B-Learning: Xây dựng chủ đề dạy học Thiết kế dạy chủ đề theo tiến Phát trình dạy học B – learning triển Xây dựng hệ thống hỗ trợ B-learning Thực nghiệm kế hoạch dạy chủ đề 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tìm tài liệu mở rộng, thí nghiệm, ứng dụng thực tế vấn đề học Phụ lục 1.4: Khảo sát đánh giá kĩ HS Kĩ nghe giảng ghi chép Tốt Khá Chưa tốt Kĩ hoạt động nhóm Tốt Khá Chưa tốt Kĩ trình bày phát biểu ý kiến trước lớp Tốt Khá Chưa tốt Sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè GV Tốt Khá Chưa tốt Kĩ tự kiểm tra đánh giá học tập Tốt Khá Chưa tốt Kĩ khai thác tài liệu học tập phương tiện CNTT Tốt Khá Chưa tốt Kĩ lập kế hoạch học tập Tốt Khá Chưa tốt 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Học sinh mở rộng tìm hiểu chu trình nitơ cách quét mã Qr - code Ứng dụng Nitơ Bài tập tương tác ( sử dụng phần mềm Edpuzzle) 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bài giảng E-Learning Bài giảng E-learning 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hoạt động báo cáo HS TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 3: PHIẾU BÀI HỌC – PHIẾU HỌC TẬP Phụ lục 3.1: PHIẾU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT NỘI DUNG 2: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I CẤU TẠO PHÂN TỬ AMONIAC CTCT……………………………………………………………… Liên kết…………………………………………………………… Số oxi hóa………………………………………………………… II TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Trạng thái Mùi Tính tan Màu sắc Amoniac Muối amoni => Phương pháp thu khí NH3 : II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMONIAC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa nitơ phân tử NH3, dự đốn tính chất hóa học amoniac? Câu 2: Hoàn thành bảng sau rút kết luận TCHH amoniac Xác định thay đổi số OXH PTPU Nêu vai trò chất phản ứng Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng PTPU TN1: Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch NH3 Quan sát biến đổi màu sắc quỳ tím TN2: Amoniac tác dụng với axit: Kẹp đũa thủy tinh đầu cạnh giá sắt Nhỏ vào đũa thủy tinh thứ vài giọt dung dịch axit clohidric đặc, nhỏ tiếp vào đũa thứ vài giọt dung dịch amoniac đặc Nêu tượng quan sát TN3: Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối AlCl3 - Lấy vào ống nghiệm 2-3ml dung dịch muối AlCl3 - Nhỏ từ từ giọt dung dịch amoniac đến dư vào ống nghiệm sau lắc TN4: Đốt cháy NH3 khơng khí Kết luận: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI AMONI PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tiến hành thí nghiệm: Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, sau nhỏ thêm vài giọt dd NaOH Nêu tượng, viết ptpu  Kết luận:  Cách nhận biết muối amoni: Câu 2: Viết phương trình nhiệt phân muối NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2 Nhận xét sản phẩm phản ứng nhiệt phân  Kết luận: III ỨNG DỤNG Amoniac Muối amoni IV ĐIỀU CHẾ Nêu phương pháp điều chế amoniac PTN công nghiệp Viết PTHH minh họa a/ Trong phịng thí nghiệm: b/ Trong công nghiệp: LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → NH4NO3 → NO2 Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết dung dịch không màu 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 Phụ lục 3.2: NỘI DUNG 3: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu tính chất HNO3 tác dụng với kim loại 1) Nội dung thảo luận: Câu 1: Dựa vào số oxi hóa nguyên tố nitơ phân tử HNO3 dự đốn tính chất hóa học HNO3? Tính chất thể HNO3 tác dụng với loại chất nào? Câu 2: Nghiên cứu thí nghiệm sau: Lấy vào ống nghiệm thứ 0,5 ml dung dịch HNO3 đặc (68%) ống nghiệm thứ hai 0,5 ml dung dịch HNO3 loãng (15%) Cho vào ống nghiệm mảnh nhỏ đồng kim loại Nút ống nghiệm tẩm dung dịch NaOH Đun nhẹ ông nghiệm thứ hai Quan sát màu khí bay màu dung dịch ống nghiệm Nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học phản ứng xảy Xác định vai trò HNO3 phản ứng Câu 3: Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) trường hợp sau, xác định thay đổi số oxi hóa ngun tố nitơ? a Al + HNO3 lỗng b Fe + HNO3(đặc) c Viết sơ đồ tổng quát cho kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3? 2) Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép: Tính chất hóa học axit nitric (tính chất HNO3 tác dụng với kim loại) + Thí nghiệm: + Hiện tượng: + Phương trình hóa học: + Nhận xét: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu tính chất HNO3 tác dụng với phi kim, hợp chất 1) Nội dung thảo luận: Câu 1: Dựa vào số oxi hóa nguyên tố nitơ phân tử HNO3 dự đốn tính chất hóa học HNO3? Tính chất thể HNO3 tác dụng với loại chất nào? Câu 2: Nghiên cứu thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm nhánh, nhánh ml dung dịch HNO3; nhánh lại bột S Dùng bơng có tẩm dd NaOH đặt miệng ống nghiệm, đun nóng nhánh chứa bột S nóng chảy, nghiêng ống nghiệm cho dung dịch HNO3 tràn qua nhánh chứa S nóng chảy Nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học phản ứng xảy Xác định vai trò HNO3 phản ứng Câu 3: Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) trường hợp sau, xác định thay đổi số oxi hóa nguyên tố nitơ? a C + HNO3 đặc b FeO + HNO3 loãng c Fe2O3 + HNO3 đặc 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong phản ứng trên, HNO3 thể tính chất hóa học gì? 2) Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép: Tính chất hóa học axit nitric: - Tính chất HNO3 tác dụng với phi kim + Thí nghiệm: + Hiện tượng: + Phương trình hóa học: + Nhận xét: - Tính chất HNO3 tác dụng với hợp chất + Ví dụ (viết PTHH): + Nhận xét: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Nội dung thảo luận: Câu 1: Nghiên cứu thí nghiệm sau: Lấy ống nghiệm chịu nhiệt khô cặp thẳng đứng giá sắt chậu cát Bỏ tinh thể KNO3 vào ống nghiệm đốt cho muối nóng chảy Khi muối bắt đầu phân hủy (nhìn thấy bọt khí xuất hiện) tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời dùng kẹp sắt phân bỏ than nhỏ đốt nóng vào ống Nêu tượng, giải thích viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu 2: Trình bày trường hợp xảy nhiệt phân muối nitrat kim loại? Viết PTHH minh họa? 2) Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép: Tính chất hóa học muối nitrat: + Thí nghiệm: + Hiện tượng: + Phương trình hóa học: + Kết luận: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1) Nội dung thảo luận: Câu 1: Trình bày phương pháp điều chế axit nitric 2) Chuẩn bị nội dung chia sẻ nhóm mảnh ghép: Phương pháp điều chế axit nitric + Trong PTN + Trong công nghiệp 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 4.1: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG Câu 1: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ A Amoni nitrat B Khơng khí C Axit nitric D Amoniac Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử nitơ A 1s22s32p3 B 1s22s22p4 C 1s22s22p3 D 1s22s22p5 Câu 3: Chất tác dụng với N2 nhiệt độ thường là: A Mg B O2 C Na D Li Câu 4: Khí cười (laughing gas) thực chất chất kích thích bán quán bar số quốc gia Người ta bơm khí vào trái bóng bay, gọi bóng cười cung cấp cho khách có yêu cầu Giới Y khoa giới cảnh báo khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim mạch, hệ thần kinh mà hậu xấu lạm dụng dẫn tới trầm cảm thiệt mạng Khí cười có cơng thức A NO2 B CO C NO D N2O Câu 5: Tìm phát biểu chưa A Các muối amoni dễ tan nước B Các muối amoni tan điện li hoàn toàn thành ion C Các muối amoni đun nóng bị phân hủy thành amoniac axit D Có thể dùng muối amoni để chế NH3 phịng thí nghiệm Câu 6: Có thể phân biệt muối amoni với muối khác cách cho tác dùng với dung dịch kiềm, khí đó: A Thốt chất khí màu lục nhạc B Thốt chất khí khơng màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm C Thốt chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm D Thốt chất khí khơng màu, khơng mùi Câu 7: Cho 200 dung dịch NH4Cl 1M tác dụng với KOH dư, đun nóng Thể tich khí thu đktc là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 5,6 lít + Câu 8: Cho phát biểu NH3 NH4 sau: (1) Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hóa -3; (2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit; (3) Trong NH3 NH4+, N có cộng hóa trị 3; (4) Phân tử NH3 ion NH4+ chứa liên kết cộng hóa trị Số phát biểu A B C D Câu 9: Hỗn hợp X gồm có H2 N2 có tỷ khối so với Hiđro 3,6 Sau tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 thu hỗn hợp Y có tỷ khối so với Hiđro Hiệu suất phản ứng tổng hợp A 15% B 20% C 25% D 19% Câu 10: Cho phản ứng sau : 850C ,Pt (1) NH3 + O2   t (2) NH3 + 3CuO   t (3) NH4NO3 + NaOH   t (4) NH4Cl   Có phản ứng khơng tạo khí N2 A B C D 68 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 4.2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ Câu 1: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh khí NO2 độc Để hạn chế khí NO2 từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm nhúm A Tẩm nước vôi B Tẩm nước C Khô D Tẩm giấm ăn Câu 2: Ứng dụng HNO3? A Sản xuất phân bón B Sản xuất thuốc nổ C Sản xuất khí NO2 N2H4 D Sản xuất thuốc nhuộm Câu 3: Kim loại bị thụ động HNO3 đặc nguội A Al, Fe B Ag, Fe C Pb, Ag D Pt, Au Câu 4: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu khí X có màu nâu đỏ Khí X là: A NO2 B NO C N2O D N2 Câu 5: Cho hổn hợp C S vào dung dịch HNO3 đặc thu hổn hợp khí X dung dịch Y Thành phần X A SO2 NO2 B CO2 SO2 C SO2 CO2 D CO2 NO2 Câu 6: Pha loãng dung dịch HNO3 có pH = lần để dung dịch có pH = ? A B C D 10 Câu 7: Cho chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là: A B C D Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V là: A 3,36 lít B 6,72 lít C 1,12 lít D 2,24 lít Câu 9: Cho phát biểu sau: (a) Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hố trị V, số oxi hố +5 (b) Để làm khơ khí NH3 có lẫn nước ta dẫn khí qua bình đựng vơi sống (CaO) (c) HNO3 tinh khiết chất lỏng, khơng màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm (d) Dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu dung dịch HNO3 có hồ tan lượng nhỏ khí NO2 Số phát biểu là: A B C D Câu 10: Trong công nghiệp, axit nitric điều chế từ amoniac khơng khí với hiệu suất giai đoạn 75%, 90%, 85% Thể tích khơng khí đktc tối thiểu cần dùng để điều chế 63 dung dịch HNO3 60% là: (Biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí) A 234,248 106 lít B 42,018 106 lit C 243,248 106 lít D 434,248 106 lít 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Blended learning Trung học phổ thông Học sinh Giáo viên Phương trình phản ứng Phương pháp Phương pháp dạy học Năng lực Năng lực tự học Kế hoạch dạy học Giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Chủ đề dạy học Công nghệ thông tin truyền thông Viết tắt B-Learning THPT HS GV PTPƯ PP PPDH NL NLTH KHDH GDĐT SGK CĐDH CNTT&TT 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Năng lực tự học 1.1.2 Khái niệm hình thức dạy học B-Learning 1.1.3 Quy trình thiết kế học B-Learning 1.1.4 So sánh hình thức dạy học B-Learning với hình thức dạy học trực tiếp hình thức dạy học trực tuyến 11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP B-LEARNING 15 1.3.1 Thuận lợi 15 1.3.2 Khó khăn 16 1.4 GIẢI PHÁP 16 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO, HÓA HỌC 11 16 2.1 Xây dựng chủ đề học 16 2.2 Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học B–Learning 18 2.2.1 Lựa chọn tảng cho việc triển khai nội dung học trực tuyến 18 2.2.2 Xây dựng nguồn học liệu số 20 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học B-Learning chủ đề Nitơ hợp chất 21 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 44 4.1 Đánh giá định tính 44 4.2 Đánh giá định lượng 46 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 KẾT LUẬN 49 3.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tài: ? ?Phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học theo... thuyết dạy học kết hợp (B? ?learning) - Đề tài thực cụ thể lớp khối 11 trường THPT Hoàng Mai - Tiến trình tổ chức dạy học phát triển lực tự học cho học sinh phương pháp B? ?learning thông qua chương Nitơ. .. thức kĩ phù hợp với việc phát triển lực tự học, tự chủ, khám phá, giải vấn đề, … Vì việc dạy học chương Nitơ – photpho phù hợp để triển khai dạy học theo phương pháp dạy học kết hợp Từ chúng

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:12

Hình ảnh liên quan

Như vậy tổng hợp lại một số mô hình với điểm mạnh và hạn chế, phù hợp với điều kiện học và nhu cầu của HS khác nhau; chúng tôi xây dựng quy trình  dưới đây để thiết kế bài học B-Learning:  - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

h.

ư vậy tổng hợp lại một số mô hình với điểm mạnh và hạn chế, phù hợp với điều kiện học và nhu cầu của HS khác nhau; chúng tôi xây dựng quy trình dưới đây để thiết kế bài học B-Learning: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Quy trình tổ chức bài học theo hình thức dạy học kết hợp: - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

uy.

trình tổ chức bài học theo hình thức dạy học kết hợp: Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.1.4. So sánh hình thức dạy học B-Learning với hình thức dạy học trực tiếp và hình thức dạy học trực tuyến   - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

1.1.4..

So sánh hình thức dạy học B-Learning với hình thức dạy học trực tiếp và hình thức dạy học trực tuyến Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1. Kết quả khảo sát HS về phương pháp học Hóa học hiệu quả - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Bảng 1..

Kết quả khảo sát HS về phương pháp học Hóa học hiệu quả Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2. Kết quả tự đánh giá kĩ năng tự học và năng lực số của HS - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Bảng 2..

Kết quả tự đánh giá kĩ năng tự học và năng lực số của HS Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Vị trí củ aN trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.    - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

tr.

í củ aN trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử. Xem tại trang 18 của tài liệu.
4, Thiết kế bảng tin hoặc phản hồi. 5, Miễn phí  - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

4.

Thiết kế bảng tin hoặc phản hồi. 5, Miễn phí Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lý, ứng dụng của nitơ thông qua bài giảng E-learning - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

hi.

ệm vụ 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lý, ứng dụng của nitơ thông qua bài giảng E-learning Xem tại trang 25 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 27 của tài liệu.
Một số hình ảnh hoạt động củng cố Kahoot - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

t.

số hình ảnh hoạt động củng cố Kahoot Xem tại trang 28 của tài liệu.
2. Hình thức: Trực tiếp - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2..

Hình thức: Trực tiếp Xem tại trang 29 của tài liệu.
động học Nội dung chính Hình thức - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

ng.

học Nội dung chính Hình thức Xem tại trang 32 của tài liệu.
2. Hình thức: Trực tuyến - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2..

Hình thức: Trực tuyến Xem tại trang 33 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 35 của tài liệu.
2. Hình thức: Trực tuyến. - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2..

Hình thức: Trực tuyến Xem tại trang 37 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình thức  - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Hình th.

ức Xem tại trang 40 của tài liệu.
2. Hình thức: Trực tuyến. - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2..

Hình thức: Trực tuyến Xem tại trang 41 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu hoạt động:   - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. Mục tiêu hoạt động: Xem tại trang 42 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 44 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 45 của tài liệu.
6. Một số hình ảnh hoạt động - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

6..

Một số hình ảnh hoạt động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về phương pháp B-Learning - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Bảng 3..

Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về phương pháp B-Learning Xem tại trang 48 của tài liệu.
48đề Nitơ và hợp chất.  - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

48.

đề Nitơ và hợp chất. Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4. Thống kê điểm số bài kiểm tra đánh giá số 1 Biểu đồ 3. Đồ thị so sánh xếp loại của các nhóm lần 1  - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

Bảng 4..

Thống kê điểm số bài kiểm tra đánh giá số 1 Biểu đồ 3. Đồ thị so sánh xếp loại của các nhóm lần 1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Xem tại trang 59 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

2.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là - (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11

u.

2: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan