Đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11 (Trang 48 - 72)

PHẦN I MỞ ĐẦU

4.2.Đánh giá định lượng

4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.2.Đánh giá định lượng

Được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và tổ tự nhiên trường THPT Hoàng Mai, chúng tôi đã chọn được các nhóm lớp có chất lượng tương đương để làm đối chứng và thực nghiệm.

Nhóm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

ĐC1 TN1 ĐC2 TN2 ĐC3 TN3

Lớp 11A1 11A2 11A5 11A6 11A13 11A14

Sĩ số 45 45 41 41 45 45

Sau khi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra đánh giá ở các lớp thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành chấm bài và xử lí được bảng kết quả sau:

Nhóm Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 1 0 0 0 0 0 5 13 18 7 1 TN 1 0 0 0 0 0 0 9 9 12 15 2 ĐC 2 0 0 0 0 0 8 19 10 4 0 TN 2 0 0 0 0 0 2 10 14 12 3 3 ĐC 3 0 0 0 0 0 12 22 8 3 0

TN 3 0 0 0 0 0 4 11 19 9 2

Bảng 4. Thống kê điểm số bài kiểm tra đánh giá số 1 Biểu đồ 3. Đồ thị so sánh xếp loại của các nhóm lần 1

Nhóm Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 1 0 0 0 0 0 0 18 16 9 2 TN 1 0 0 0 0 0 0 10 18 12 5 2 ĐC 2 0 0 0 0 13 10 10 6 2 0 TN 2 0 0 0 0 5 9 9 12 4 2 3 ĐC 3 0 0 0 0 12 17 10 5 1 0 TN 3 0 0 0 0 4 9 17 10 4 1

50

Biểu đồ 4. Đồ thị so sánh xếp loại của các nhóm lần 2

HS ở lớp thực nghiệm có sự tiến bộ rõ rệt về mặt kiến thức, kĩ năng, tích cực chủ động trong hoạt động tiếp thu bài, phát huy tốt tính sáng tạo; tỷ lệ HS khá giỏi tăng lên một cách rõ rệt; đặc biệt khơi dậy được các em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, và điều quan trọng là HS rèn luyện được các kĩ năng mềm thiết yếu.

Nhận xét: Hứng thú là một yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả của tiết học. Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy dạy học theo phương pháp B– Learning đã đạt được mục đích tạo hứng thú học tập cho HS. Qua đó chứng tỏ PPDH B-Learning có thể phát triển tối đa mọi tiềm năng trong mỗi con người.

Cụ thể:

+ Dạy học theo phương pháp B-Learning hỗ trợ HS thỏa sức học tập, sáng tạo: Tự học theo học liệu được cung cấp, hướng dẫn; tự điều chỉnh tốc độ học tập phù hợp với năng lực bản thân; chủ động trao đổi thảo luận giải quyết vấn đề theo cá nhân hay nhóm kịp thời…

+ Học sinh có cơ hội tiếp cận nội dung học tập theo cách sáng tạo và thú vị hơn, chủ động chiếm lĩnh tri thức, công nghệ. Qua đó HS có thể nhận thấy được sự phát triển không ngừng của chính bản thân.

+ Hình thành và rèn luyện được năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực quan sát và giải thích, năng lực ngôn ngữ, tính toán, tin học, công nghệ, thẩm mĩ.

+ Thông qua các hoạt động thực hành, kiến thức được vận dụng, HS sẽ dễ dàng nhận thấy được các năng khiếu và đam mê của bản thân trong một lĩnh vực nào đó. Từ đó có định hướng về nghề nghiệp trong tương lai.

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN

Từ các kết quả thu được ở trên có thể kết luận:

+ Vận dụng dạy học B-Learning để giảng dạy chủ đề Nitơ và hợp chất – Hóa học 11 hỗ trợ nền tảng dữ liệu tự học, tự nghiên cứu của HS, kích thích năng lực tư duy và nâng cao hiệu quả giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất của HS. Thông qua dạy học B-Learning, HS phát triển năng lực tự học, tự khám phá và vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, rèn luyện kĩ năng mềm cần thiết. Việc tổ chức dạy học kết hợp có gần như vô số cách thức và tỉ lệ kết hợp linh hoạt. Tùy thuộc vào nội dung kiến thức, trình độ năng lực HS cũng như sự sáng tạo của GV để thiết kế tiến trình dạy và học đạt hiệu quả tối đa. Thông qua mỗi chủ đề học tập, GV và HS đồng thời học tập và phát triển lẫn nhau, cùng nhau phát triển học liệu cũng như cách thức tổ chức hoạt động giáo dục.

+ Thông qua hoạt động học tập theo phương pháp B-Learning, học sinh sẽ được rèn luyện tính tự giác, tích cực, đúng kế hoạch, tự đặt câu hỏi khi tự học ở nhà… Khi học với bạn, học sinh được rèn luyện các kỹ năng trao đổi làm việc nhóm; Khi học với GV, học sinh hỏi GV, lắng nghe, ghi chép, học hỏi phong thái giao tiếp của GV. Học sinh còn được học và rèn luyện các kỹ năng viết, nói, thuyết trình,… Trên lớp học sinh được tham gia hoạt động nhóm, rèn luyện các kỹ năng hợp tác, giao tiếp, trình bày... Muốn vậy, học sinh phải có những kiến thức nền tảng nhất định. Chính tự học ở nhà là chìa khóa giúp học sinh thực hiện tốt hoạt động trên lớp của mình, có thể hiểu sâu hơn chủ đề được học so với khi học tập độc lập, đồng thời các kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự học cũng được nâng cao hơn. Đặc biệt, mô hình được áp dụng ở chủ đề dài, nhiều ứng dụng, nhưng chính tự học ở nhà, với sự hướng dẫn của giáo viên, kết hợp CNTT, truyền thông đã giúp học sinh tiếp thu nhanh ở trên lớp. Phương pháp B-Learning đã truyền cảm hứng học tập, thúc đẩy ý thức tự học, tìm tòi, sáng tạo ở HS, giúp các em rèn giũa được các kĩ năng hướng tới phát triển bản thân thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội hiện đại.

+ Về mặt định lượng, tổ chức dạy học theo phương pháp B-Learning giải đáp được nhiều thắc mắc của học sinh trong các chủ đề này, khắc sâu được các ứng dụng và liên hệ thực tiễn của nội dung kiến thức.

Thực hiện đề tài này chúng tôi đã triển khai và giải quyết trọn vẹn các nhiệm vụ của đề tài

Có thể mở rộng phạm vi đề tài: Phương pháp hoàn toàn áp dụng được cho những chủ đề nội dung kiến thức khác trong toàn bộ chương trình Hóa học THPT. Việc chuẩn bị học liệu trực tuyến không quá khó khăn, các phần mềm rất thân thiện, dễ sử dụng và hầu hết miễn phí. Trình tự kết hợp cũng tùy mục tiêu

52

từng GV và từng nội dung học. GV có thể hỗ trợ kết hợp cùng nhau xây dựng và khai thác hiệu quả học liệu trực tuyến.

Tuy nhiên cần kiểm soát việc học sinh sử dụng điện thoại, máy tính của học sinh. Một số học sinh còn sử dụng để làm việc khác như chơi game, xem phim…

3.2. KIẾN NGHỊ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua quá trình thực nghiệm, tôi nhận thấy và có một số đề xuất với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả của phương pháp dạy học kết hợp trong nhà trường như sau:

- Nhà trường có điều kiện cơ sở vật chất đáp ứng cơ bản yêu cầu của dạy học B – learning như TV, máy chiếu, … tuy nhiên cần nâng cấp hệ thống internet và mở rộng phòng học bộ môn. Mở các khóa bồi dưỡng, tập huấn về B – learning để có những nghiên cứu sâu, rộng hơn nữa về dạy học B-learning trong dạy học Hóa học nói riêng và dạy các môn học khác trong trường phổ thông nói chung góp phần tăng cường hiệu quả dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học .

- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: GV cần trao đổi thảo luận để đưa ra các nội dung học liệu chất lượng, chia sẻ kĩ năng sử dụng phần mềm cũng như kĩ năng CNTT cơ bản. Không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, rút kinh nghiệm và chia sẻ cho đồng nghiệp.

Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Chắc chắn đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý vị và bạn bè đồng nghiệp.

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] K-12 Blended Teaching - A Guide to Personalized Learning and Online Integration - Charles R. Graham, Jered Borup, Cecil R. Short, & Leanna Archambault

[2] Tô Nguyên Cương (2012). Dạy học kết hợp – một hình thức tổ chức dạy học tất yếu của một nền giáo dục hiện đại. Tạp chí giáo dục, số 283/2012.

[3] Nguyễn Văn Hiền (2009). Hình thành cho sinh viên kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức bài dạy sinh học. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[4] Nguyễn Hồng Lĩnh (2012). Một cách hiểu về dạy học kết hợp. Tạp chí giáo dục số 284/2012

[5] Nguyễn Kim Đào, Trần Huy Hoàng (2014), "Tổ chức hoạt động dạy học theo B-Learning đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo sau 2015", Tạp chí khoa học Đại học Văn Hiến, Số 05, tr.66-74

[6] Nguyễn Thế Dũng, (2018) Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning cho sinh viên sư phạm tin học, luận án Tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội

[7] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam, (2019), Dạy học kết hợp - một hình thức phù hợp với dạy học đại học ở việt nam thời đại kỉ nguyên số, Hnue Journal Of Science Doi: 10.18173/2354-1075.2019-0017 Educational Sciences, Volume 64, Issue 1, pp. 165-177

[8] Trần Thị Huệ, Nguyễn Thị Kim Oanh (2020), Các nguyên tắc cơ bản để thiết kế khóa học ở đại học theo mô hình Blended - learning hiệu quả, Tạp chí Giáo dục, số 477 (Kì 1 - 5/2020), tr 18-22

[9] Nguyễn Thị Hà (2017). Nâng cao năng lực tự học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Kỉ yếu Hội nghị khoa học quốc gia, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, tr 208-217.

[10] Bonk, C. J. & Graham, C. R. (Eds.) (2016), Handbook of B-learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11. San Francisco, CA: Pfeiffer PuB- learningishin

[11] Overview of Blended learning (2020) The effect of station rotation model B-learning on students’achievemen, Journal of Critical Reviews ISSN- 2394- 5125 Vol 7, Issue 6, 2020

[12] The effects of blended learning on K-12th grade students, Laura Hesse, University of Northern Iowa (https:// schoolarworks.uni.edu/grp/116

[13] Charles R. Graham (2009), B-Learning Moddel E-learnings, Brigham Young, University

[14] http://www.asia-E-learning.net [15] http://E-learning.edu.net.vn [16] http://www.ctu.edu.vn [17] www.hcmuns.edu.vn

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT

Phụ lục 1.1: Khảo sát ý kiến học sinh về phương pháp B - learning

1. Các học liệu trực tuyến (bài giảng, video, ...) đầy đủ và dễ tiếp cận.

Rất đồng ý Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

2. Nội dung bài giảng được cập nhật và có liên hệ thực tiễn, tạo sự hứng thú. Rất đồng ý

Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Học sinh được phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu và làm việc nhóm,… Rất đồng ý

Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

4. Học sinh luôn được hỗ trợ, giải đáp các thắc mắc trực tiếp trong giờ học và ngoài giờ học thông qua diễn đàn, mạng xã hội, email, …

Rất đồng ý Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

5. Học sinh được kiểm tra, đánh giá thường xuyên, liên tục. Rất đồng ý

Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

6. Tiến độ dạy - học và bài tập được giao vừa sức với học sinh. Rất đồng ý

Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

7. Học sinh nắm vững kiến thức chủ đề Nitơ và hợp chất. Rất đồng ý

Đồng ý

56

Không đồng ý

8. Phương pháp dạy học kết hợp giúp học sinh tiếp thu và vận dụng kiến thức tốt hơn

Rất đồng ý Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

9. Các tiết học khác nên sử dụng phương pháp dạy học kết hợp Rất đồng ý

Đồng ý

Tương đối đồng ý

Không đồng ý

10. Việc dạy học theo phương pháp kết hợp là rất cần thiết Rất đồng ý

Đồng ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tương đối đồng ý

Phụ lục 1.2: Khảo sát về hiệu quả tự học môn Hóa học

1. Em dành thời gian bao lâu trong ngày để tự học Hóa học Dưới 30 phút

Từ 30 phút đến 1 tiếng

Trên 1 tiếng

2.Em thường tự học dưới hình thức nào Đọc sách giáo khoa

Đọc thêm sách tham khảo Học qua internet

Thảo luận với bạn

3. Những khó khăn nào em thường gặp phải trong quá trình tự học, tự nghiên cứu

Quá nhiều bài tập về nhà Khả năng tiếp thu kém

Khó khăn khi tìm kiếm tài liệu tham khảo cho môn học

Không biết phương pháp tự học sao cho hiệu quả 4. Em đánh giá như thế nào về hiệu quả tự học của bản thân

Rất hiệu quả Hiệu quả Chưa hiệu quả

Không hiệu quả

5. Em đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết về tự học môn Hóa học Rất cần thiết

Cần thiết Bình thường Không cần thiết

Phụ lục 1.3: Khảo sát mục đích sử dụng internet của HS

1. Mục đích sử dụng internet của HS (Chọn nhiều đáp án)

Chọn tất cả mục phù hợp.

Đọc tin tức, giải trí

Trao đổi facebook, zalo, instagram, tiktok,… Tra cứu tài liệu học tập

58 Tìm các tài liệu mở rộng, những thí nghiệm, ứng dụng thực tế của các vấn đề đang học

Phụ lục 1.4: Khảo sát đánh giá kĩ năng của HS

1. Kĩ năng nghe giảng và ghi chép.

Tốt Khá Chưa tốt 2. Kĩ năng hoạt động nhóm. Tốt Khá Chưa tốt

3. Kĩ năng trình bày và phát biểu ý kiến trước lớp.

Tốt Khá Chưa tốt

4. Sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè và GV.

Tốt Khá Chưa tốt

5. Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập. Tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khá Chưa tốt

6. Kĩ năng khai thác tài liệu học tập bằng phương tiện CNTT. Tốt Khá Chưa tốt 7. Kĩ năng lập kế hoạch học tập. Tốt Khá Chưa tốt

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ

Học sinh mở rộng tìm hiểu chu trình nitơ bằng cách quét mã Qr - code

Ứng dụng của Nitơ

60

Bài giảng E-Learning

64

PHỤ LỤC 3: PHIẾU BÀI HỌC – PHIẾU HỌC TẬP Phụ lục 3.1:

PHIẾU BÀI HỌC

CHỦ ĐỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT

NỘI DUNG 2: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. CẤU TẠO PHÂN TỬ AMONIAC

CTCT………

Liên kết………

Số oxi hóa……….

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA AMONIAC VÀ MUỐI AMONI Trạng thái Mùi Tính tan Màu sắc Amoniac Muối amoni => Phương pháp thu khí NH3 : ...

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMONIAC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nitơ trong phân tử NH3, hãy dự đoán tính chất hóa học của amoniac? ...

...

Câu 2: Hoàn thành bảng sau và rút ra kết luận về TCHH của amoniac. Xác định sự thay đổi số OXH của các PTPU. Nêu vai trò các chất trong phản ứng. Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng PTPU TN1: Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch NH3. Quan sát sự biến đổi màu sắc của quỳ tím. TN2: Amoniac tác dụng với axit: Kẹp 2 đũa thủy tinh đầu cuốn bông cạnh nhau trên giá sắt. Nhỏ vào đũa thủy tinh thứ nhất vài giọt dung dịch axit clohidric đặc, nhỏ tiếp vào đũa thứ 2 vài giọt dung dịch amoniac đặc. Nêu hiện tượng quan sát được. TN3: Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối AlCl3 - Lấy vào ống nghiệm 2-3ml dung dịch muối AlCl3. - Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dư vào ống nghiệm sau đó lắc đều. TN4: Đốt cháy NH3 trong không khí Kết luận: ………...…… ………...…… ………...…… ………...…… ………...……

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI AMONI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Tiến hành thí nghiệm: Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, sau đó nhỏ thêm vài giọt dd NaOH. Nêu hiện tượng, viết ptpu

...

...

Kết luận: ...

Cách nhận biết muối amoni: ...

Câu 2: Viết phương trình nhiệt phân các muối NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2. Nhận xét về sản phẩm của các phản ứng nhiệt phân. ...

...

...

Kết luận: ...

III. ỨNG DỤNG Amoniac Muối amoni ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

...

...

IV. ĐIỀU CHẾ Nêu phương pháp điều chế amoniac trong PTN và trong công nghiệp. Viết các PTHH minh họa. a/ Trong phòng thí nghiệm: ...

b/ Trong công nghiệp: ...

LUYỆN TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) PHÁT TRIỂN NĂNG lực tự học CHO học SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP dạy học kết hợp – BLENDED LEARNING THÔNG QUA CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHO hóa học 11 (Trang 48 - 72)