Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
6,14 MB
Nội dung
z SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12 – THPT” LĨNH VỰC: HÓA HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12 – THPT” Tác giả Lĩnh vực : Trần Thị Thúy Ngân : HÓA HỌC Tổ : Khoa Học Tự Nhiên Điện thoại : 0986.640.223 Năm học : 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kế hoạch nghiên cứu 1.7 Tính đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.4 Giáo dục STEM dạy học 11 2.1.5 Chuyển đổi số giáo dục kĩ chuyển đổi 14 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức HĐTNST dạy học STEM THPT 15 2.2.2 Thực trạng sử dụng HĐTNST dạy học STEM mơn Hóa Học để phát triển lực cho HS trường THPT 15 2.2.3 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 16 2.3 TỔ CHỨC CÁC HĐTNST TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHĐRAT HÓA HỌC 12-THPT” 18 2.3.1 Phân tích nội dung cấu trúc chương Cacbohidrat 18 2.3.2 Các HĐTNST triển khai dạy học STEM chương Cacbohiđrat 18 2.3.3 Kế hoạch tổ chức HĐTNST dạy học STEM chương Cacbohiđrat.19 2.3.4 Triển khai Tổ chức HĐTNST dạy học chủ đề STEM chương Cacbohiđrat 19 2.3.4 Công cụ đánh giá: 42 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 43 4.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 43 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 43 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 43 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm 43 4.4 Kết thực nghiệm 43 4.4.1.Kết kiểm tra giấy thi trực tiếp ( phụ lục) 43 4.4.2.Kết phiếu điều tra 45 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị: 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo 31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTN : Hoạt động trải nghiệm SGK : Sách giáo khoa STK : Sách tham khảo NL : Năng lực TNST : Trải nghiệm sáng tạo DHDA : Dạy học dự án NCBH : Nghiên cứu học THPT : Trung học phổ thông CNTT : Công nghệ thông tin PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hố học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội Hầu vật dụng sử dụng kết hóa học Hóa học mệnh danh ‘khoa học trung tâm nghành khoa học’ có nhiều nghành khoa học lấy hóa học làm sở tảng để phát triển Hóa học với mơn khoa học khác góp phần hình thành giới quan, nhân cách toàn diện cho HS Cùng với vật lí, sinh học, cơng nghệ, kỷ thuật tốn học mơn hố học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới Giáo dục STEM vừa mang ý nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học Khi học chủ đề STEM đòi hỏi HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn thường gặp sống Trong chủ đề STEM tổ chức HĐTNST cần thiết Đây phương pháp học tập để HS khám phá kiến thức, thử thách thân phát triển nhóm lực, đặc biệt hướng đến tư duy, định hướng nghề nghiệp công nghệ 4.0 kỉ 21 Học thông qua HĐTNST hoạt động giữ vai trò quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới; giúp em rèn luyện kỹ sống, tính sáng tạo học tập sinh hoạt ngày HĐTNST góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học cho HS; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân HS với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Đồng thời tổ chức HĐTNST cho HS trải nghiệm học trực tiếp học trực tuyến thời kỳ dịch bệnh COVIT 19 phức tạp Trong thực tế GV giảng dạy môn hóa học THPT Quỳnh lưu nhận thấy HS cảm nhận hóa học mơn học nặng kiến thức, khơ khan, sâu tìm hiểu chất tượng gắn kết kiến thức sách với vấn đề thực tiễn Dẫn đến HS say mê khám phá môn học Đặc biệt HS 12 tham gia kì thi THPT quốc gia cảm thấy sợ khó khăn gặp câu hỏi hóa học liên hệ thực tiễn Lúc GV giảng dạy suy nghĩ trăn trở tiếp cận với xu việc tổ chức HĐTNST theo định hướng giáo dục STEM cần thiết HS hứng thú trải nghiệm, khám phá , hăng say vận dụng kiến thức môn học để tạo sản phẩm theo chủ đề.Từ HS tìm tịi, chủ động tư để tìm hiểu, thực rèn luyện kỷ kiến thức môn học tham gia thi THPT Quốc Gia đạt hiểu Từ lí tơi chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 - THPT” với mong muốn góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Hóa học lớp 12 nói riêng chất lượng dạy học Hóa học trường phổ thơng nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Tổ chức HĐTNST dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 – THPT với mục đích: góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa Học phát triển lực HS trường THPT Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày Định hướng cho HS cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu Giúp HS tự tin giao tiếp trước đám đông khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi.Và hết em tự hào sản phẩm tay làm sử dụng sản phẩm với nhiều mục đích khác định hướng nghề nghiệp sau trường Xây dựng thêm chủ đề dạy học theo nội dung HĐTN vào giảng Hóa học 12 - THPT để dạy tốt học tốt mơn Hóa Học 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức HĐTNST quy trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 – THPT - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu, tổ chức HĐTNST vận dụng vào dạy học số chủ đề: Cacbohidrat theo định hướng giáo dục STEM Hóa học 12 – THPT nhằm phát triển vận dụng vào thực tiễn HS 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức HĐTNST khái niệm, nội dung, yêu cầu, hình thức tổ chức HĐTNST trường THPT Nghiên cứu định hướng giáo dục STEM dạy học mơn Hóa Học Thực trạng dạy học trường THPT địa bàn Quỳnh Lưu Nghiên cứu nội dung chương trình SGK Hóa Học 12, kiến thức chương Cacbohidrat Hóa học 12 – THPT theo công văn 3280 /BGDĐT – GDTrH (27/08/2020) GD ĐT Xác định nội dung tiến trình HĐTN theo định hướng giáo dục STEM Soạn thảo quy trình tổ chức HĐTNST theo định hướng giáo dục STEM Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung kiến thức soạn thảo để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu HĐTNST xây dựng chủ đề Phân tích kết thực nghiệm thu để đánh giá chất lượng kiến thức HS Nêu kết luận ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết luận đề xuất 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học TNST, nghiên cứu tài liệu, SGK, STK có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thơng, phương pháp hỗ trợ, thăm dị ý kiến GV, HS - Thực nghiệm sư phạm xử lý kết thực nghiệm sư phạm 1.6 Kế hoạch nghiên cứu 1.7 Tính đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc tổ chức HĐTNST dạy học số chủ đề: Cacbohiđrat hóa học 12 theo định hướng giáo dục STEM - Về mặt thực tiễn: tổ chức thực HĐTNST vào thực tiễn dạy học số chủ đề: Cacbohiđrat hóa học 12 theo định hướng giáo dục STEM - Đề tài triển khai, bổ sung tổ chức HĐTNST dạy học STEM số chủ đề thuộc chương Cacbohiđrat hóa học 12 hai hình thức : dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến (thiết kế giảng e-learning xây dựng kế hoạch dạy e-learning có lồng ghép phát triển lực số kỹ chuyển đổi cho HS) nên đề tài áp dụng rộng rãi cho HS trường THPT PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 2.1.1.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm nhiệm vụ, cơng việc thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa hiểu biết, kĩ năng, thái độ (sự sẵn sàng hành động) (Theo Bernd Meier Nguyễn Văn Cường, 2012) 2.1.1.2 Dạy học định hướng phát triển lực học sinh Với cách hiểu lực, việc dạy học thay dừng hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hướng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học Nói cách khác việc dạy học định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để HS thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Với cách tiếp cận này, người ta dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trò môn học thực tiễn để đưa hệ thống lực chun biệt cụ thể mơn Hóa học gồm có: NL vận dụng kiến thức hóa học vào sống; NL giải vấn đề thông qua mơn hóa học; NL thực hành hóa học; NL sử dụng ngơn ngữ hóa học; NL tính tốn hóa học 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2.1 Khái niệm “hoạt động” Mọi hoạt động người có tính mục đích Con người hiểu mục đích hoạt động mình, từ định rõ chức năng, nhiệm vụ, động lực hoạt động để đạt hiệu công việc K.Marx cho rằng, hoạt động người hoạt động có mục đích, có ý thức; mục đích, ý thức quy luật, định phương thức hoạt động bắt ý chí người phụ thuộc vào K Marx viết: “Cơng việc đòi hỏi ý bền bỉ, thân ý kết căng thẳng thường xuyên ý chí” Trong lịch sử nhân loại, tính mục đích hoạt động tầm nhìn lợi ích hoạt động người thể rõ giáo dục dân tộc quốc gia từ xưa đến Hoạt động người dành cho việc dạy học trọng đề cao Hồ Chủ tịch nhắc lại học người xưa: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Dạy học dạy người Trong quan niệm người Việt, người thầy coi nhân tố góp phần quan trọng, định nghiệp người Câu tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” có ý nghĩa 2.1.2.2 Trải nghiệm: Sự trải nghiệm hiểu kết tương tác người với giới khách quan Sự tương tác bao gồm hình thức kết hoạt động thực tiễn xã hội, bao gồm kỹ thuật kỹ năng, nguyên tắc hoạt động phát triển giới khách quan.Trải nghiệm kiến thức kinh nghiệm thực tế; thể thống bao gồm kiến thức kỹ Trải nghiệm kết tương tác người giới, truyền từ hệ sang hệ khác 2.1.2.3 Sáng tạo Sáng tạo biểu tài lĩnh vực đặc biệt đó, lực tiếp thu tri thức, hình thành ý tưởng muốn xác định mức độ sáng tạo cần phải phân tích sản phẩm sáng tạo Sáng tạo hiểu hoạt động người nhằm biến đổi giới tự nhiên, xã hội phù hợp với mục đích nhu cầu người sở qui luật khách quan thực tiễn, hoạt động đặc trưng tính khơng lặp lại, tính độc đáo tính Sáng tạo thuộc tính nhân cách tồn tiềm người Tiềm sáng tạo có người bình thường huy động hoàn cảnh sống cụ thể 2.1.2.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực cần có công dân xã hội đại, qua hoạt động HS phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng” 2.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.3.1 Vai trò ưu hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Bộ phận quan trọng chương trình giáo dục - Con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn - Hình thành phát triển nhân cách hài hịa toàn diện cho HS - Điều chỉnh định hướng cho hoạt động dạy học 2.1.3.2 Vai trò HS GV hoạt động trải nghiệm sáng tạo + Vai trò học sinh: HS phải chủ động tích cực việc đón nhận tình học tập mới, chủ động việc huy động kiến thức, kỹ có vào khám phá, giải tình học tập đồng thời HS phải chủ động bộc lộ quan điểm khó khăn thân đứng trước tình học tập HS đạt + Âm nguồn thư viện nhạc catcup + Hình ảnh HS trải nghiệm, HS làm sản phẩm tìm Google Thiết bị dạy học: + Hệ thống web, lms, zalo, zoom, + Giáo viên: bảng tương tác, máy tính, điện thoại, loa… + Học sinh: điện thoại thông minh, laptop, ipad, tivi, mic, … III Tiến trình dạy học E- Learning Hoạt động Hoạt động khởi động a Mục tiêu HS hoàn thành nhiệm vụ học tập: HS xem video hát : hát lúa hôm tạo hứng thú vào học kết luận học Tinh Bột b tổ chức thực Bước GV giao nhiệm vụ học tập: yêu cầu HS xem video khởi động vào Bước HS thực nhiệm vụ: xem, quan sát nhận thấy sống có chứa Tinh bột Bước 3: Kết HS: xem hết video kết luận tên học ghi vào ghi Khởi động PL 17 Vào c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thơng minh; cơng cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình + Camtasia làm video giới thiệu, mở đầu + Articulate storyline 3+ Capcut Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cấu trúc học a Mục tiêu: tổng hợp cấu trúc học Tinh Bột b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Cho HS xem hình ảnh cấu trúc học Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV: nêu cấu trúc học tinh bột - HS: xem hình ảnh ghi vào ghi PL 18 Bước 3: Sản phẩm: HS: ghi lưu vào cấu trúc học Cấu trúc học c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut 2.Hoạt động 2: Trạng thái tự nhiên a Mục tiêu: nắm trạng thái tự nhiên Tinh Bột b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi giảng Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV: nêu câu hỏi - HS: xem làm giảng - GV: trình bày trạng thái tự nhiên tinh bột PL 19 - HS: xem ghi lại vào Bước 3: Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nắm trạng thái tự nhiên tinh bột c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thơng minh; cơng cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut Hoạt động 3: Tính chất vật lý a Mục tiêu: HS biết vận dụng cách tiến hành thí nghiệm tính tan Tinh bột, nắm tính chất vật lý Tinh Bột b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS xem thí nghiệm đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi giảng, xem giảng tính chất vật lý Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV: yêu cầu HS xem thí nghiệm tính tan tinh bột nêu câu hỏi: - HS: xem, đọc sách trả lời câu hỏi giảng PL 20 Correct Choice Trạng thái Chất rắn, dạng vơ định hình Màu sắc Màu trắng Tính tan Khơng tan nước lạnh, trogn nước nóng, hạt tinh bột ngậm nước trương phồng lên thành dd keo -GV: trình bày tính chất vật lý tinh bột -HS: xem ghi lại vào PL 21 Bước 3: Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nắm tính chất vật lý tinh bột c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thơng minh; cơng cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video giới thiệu, mở đầu, thí nghiệm Articulate storyline Capcut Hoạt động 4: cấu trúc phân tử a Mục tiêu: HS biết cấu trúc phân tử Tinh Bột trả lời câu hỏi cấu trúc phân tử b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi giảng, xem giảng cấu trúc phân tử Bước Thực nhiệm vụ học tập: GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đáp án: Correct Choice Công thức phân tử tinh bột (C6H10O5)n Tinh bột thuộc loại polisaccarit Các mắt xích α – glucozo liên kết với Amilozo Amilopectin tạo thành dạng: Cấu tạo amilozo gì? Và phân tử Tạo thành từ gốc α – glucozo liên khối khoảng kết với liên kết α - 1,4 – PL 22 glicozit tạo thành mạch dài, xoắn lại, phân tử khối lớn khoảng 200000 Cấu tạo Amilopectin gì? Và phân Có cấu trúc mạch phân nhánh tử khối khoảng bao nhiêu? đoạn mạch α – glucozo tạo nên liên kết α - 1,4 – glicozit α – 1,6 – glicozit, phân tử khối lớn: khoảng 1000000 – 2000000 - HS: xem, đọc sách trả lời câu hỏi giảng - GV: trình bày cấu trúc phân tử tinh bột - HS: xem ghi lại vào Bước 3: Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi nắm cấu trúc tinh bột c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut 2.5 Hoạt động 5: Tính chất hóa học 2.5.1 Phản ứng thủy phân a Mục tiêu: HS biết tính chất hóa học Tinh Bột: phản ứng thủy phân, PL 23 b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi giảng, xem giảng phản ứng thủy phân Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV: yêu cầu HS đọc sách trả lời câu hỏi - HS: trả lời câu hỏi giảng - GV: nêu phản ứng thủy phân - HS: xem giảng ghi phương trình vào Bước 3: Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi viết phương trình phản ứng tinh bột c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video giới thiệu, mở đầu, thí nghiệm Articulate storyline Capcut 2.6 Hoạt động 6: Điều chế, ứng dụng 2.6.1 Điều chế PL 24 a Mục tiêu: HS biết tạo thành tinh bột xanh nhờ trình quang hợp b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS xem hình ảnh hình thành xanh nhờ trình quang hợp Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV: yêu cầu HS theo dõi GV nêu hình thành xanh nhờ trình quang hợp - HS: theo dõi giảng ghi vào phương trình tạo thành tinh bột qua trình quang hợp Bước 3: Sản phẩm: HS viết phương trình tạo thành tinh bột xanh nhờ trình quang hợp c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thơng minh; cơng cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video giới thiệu, mở đầu, thí nghiệm Articulate storyline Capcut 2.6.2.Ứng dụng a Mục tiêu: HS biết ứng dụng quan trọng Tinh Bột đời sống hàng ngày b tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (nội dung) - Yêu cầu HS biết ứng dụng tinh bột đời sống, phát triển kinh tế thị trường gạo Việt Nam Bước Thực nhiệm vụ học tập: PL 25 GV: yêu cầu HS theo dõi sgk sống hàng ngày để trả lời câu hỏi giảng - HS: Làm câu hỏi giảng - GV: yêu cầu HS theo dõi ứng dụng tinh bột giảng - HS: ghi lại ứng dụng vào ghi - GV: giảng dạy chuyển hóa tinh bột thể người - HS: Biết ứng dụng tinh bột thể người - GV: chiếu cho HS xem phát triển kinh tế giống gạo ST 25 PL 26 - HS xem có nhìn ứng dụng thực tiễn hóa học đời sống Thời sự: gạo ngon giới Bước 3: Sản phẩm: nắm ứng dụng tinh bột u thích mơn hóa ứng dụng thực tiễn đời sống hàng ngày GV kết luận học sơ đồ tư c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thơng minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut Iminmap để thiết kế sơ đồ tư Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: - HS hệ thống hóa củng cố lại kiến thức tinh bột b tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV thiết kế câu hỏi trắc nghiệm PowerPoint + phần mềm storyline để tổ chức cho HS tham gia trả lời Bước Thực nhiệm vụ: HS trả lời nhanh câu trắc nghiệm phần mềm PL 27 PL 28 Bước Báo cáo kết quả: Đáp án HS hệ thống c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut Hoạt động Vận dụng, tìm tịi, mở rộng (Giao nhiệm vụ nhà, nạp sản phẩm lên nhóm lớp) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn sống thông qua sản phẩm cụ thể Trả lời câu hỏi trang w google foom b tổ chức thực Bước1 Chuyển giao nhiệm vụ: trả lời câu hỏi google foom Câu 1: Trong loại hạt gạo, ngơ, lúa mì…có chứa nhiều tinh bột, công thức phân tử tinh bột là: A (C6H12O6)n B (C12H22O11)n C (C6H10O5)n D (C12H24O12)n Câu Câu sau không đúng? A Vỏ bánh mì ruột bánh mì B Cơm sau nhai trước nhai C Nhỏ dd I2 lên miếng chuối xanh thấy xuất màu xanh D Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Câu A q trình hơ hấp PL 29 B q trình oxi hóa C q trình khử D trình quang hợp Câu 4: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam Câu 5: Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít rượu (ancol) etylic 46o (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Bước Thực nhiệm vụ:Học sinh thực nhiệm vụ Bước Báo cáo kết quả: kết học HS thống kê google foom Bước Kết luận, nhận định: c Thiết bị số/ phần mềm sử dụng: Máy tính/máy tính bảng/ điện thoại có internet; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search, Zalo/Messenger ,Google classroom/ Microsoft Teams gmail; phần mềm Word, Microsoft Powerpoint để thiết kế thuyết trình Camtasia làm video Articulate storyline Capcut - Giáo viên nhận xét, đánh giá dặn dò PL 30 Tài liệu tham khảo Kết thúc học PL 31 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12. .. cực, chủ động, sáng tạo chứa đựng hai yếu tố tách rời: hành động cảm xúc 2.1.4.5 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục STEM: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục STEM hoạt động giáo dục nội... học theo định hướng giáo dục STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 - THPT? ?? xác định tính khả thi đề tài 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học theo định hướng