KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu SKKN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12 – THPT (Trang 52)

1. Kết luận

Tổ chức các HĐTNST trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM là một định hướng có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo hứng thú, sở thích, động cơ học tập cho HS cũng như giá trị quan trọng trong hình thành và phát triển năng lực cho HS. Dạy học HĐTNST theo định hướng giáo dục STEM cịn phát huy tính sáng tạo, đặc biệt là sự hiểu biết và vận dụng linh hoạt CNTT. Các em tỏ ra rất thích thú khi được tìm hiểu cuộc sống thực tiễn quanh mình, từ đó nhận ra mối quan hệ mật thiết giữa Hóa học và cuộc sống, càng u thích mơn học hơn.

Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài dạy học trải nghiệm hai chủ đề STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 - THPT tôi thấy chủ đề đã cung cấp cho HS những kỹ năng mềm như giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, khả năng giao tiếp... rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và hướng đến thành quả chung của cả đội. Dạy học trải nghiệm STEM không những giúp cho các em những kiến thức Hóa học gần gũi với cuộc sống mà còn giáo dục cho HS ý thức về an toàn thực phẩm, an toàn về sức khỏe của bản thân và cộng đồng.

Tổ chức các HĐTNST trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM, không những HS mà bản thân GV cũng học hỏi và phát triển được rất nhiều kĩ năng quan trọng. Nhưng bên cạnh những ưu điểm đó, Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng HĐTNST đang phải tự nghiên cứu và học hỏi từ đồng nghiệp; Trường học còn thiếu cơ sở vật chất; Hoạt động đánh giá kiểm tra năng lực HS còn dựa trên điểm số… Hướng phát triển của đề tài: “Tổ chức các HĐTNST trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM chương Cacbohidrat Hóa học 12 - THPT” tương đối rộng, khơng chỉ bó hẹp khi tham gia học tập ở THPT và thi sản phẩm khoa học kỹ thuật cấp trường mà khơi dậy tinh thần đam mê học hỏi không ngừng của bản thân để phát triển sản phẩm từ Tinh bột và Xenlulozo ra thị trường để đáp ứng nhu cầu cuộc sống dịch bệnh covit 19 hiện nay. Ngoài ra chúng ta nên chia sẽ với đồng nghiệp để góp phần xây dựng nên một môi trường làm việc năng động, văn minh và tiến bộ từng ngày. Đặc biệt các đồng chí có thể dùng bài giảng elearninh để tham gia cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử do Sở Bộ GD và ĐT qua trang web: https://www.cuocthi.nghean.edu.vn và Bộ GD và ĐT tổ chức qua trang web: https://www.igiaoduc.vn.

2. Kiến nghị:

- Đầu tư cơ sở vật chất đúng, đủ xây dựng phịng học bộ mơn theo định hướng STEM.

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực của đội ngũ GV về tổ chức các HĐTNST trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM. Học đi đôi với hành, tổ chức các hoạt động ngoại khóa thúc đẩy ứng dụng lý thuyết SGK vào thực tiễn.

- Ứng dụng công nghệ nhưng không quên những vật liệu dễ dàng, thân thiện, và gần gũi xung quanh cuộc sống chúng ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo tài liệu tập huấn về giáo dục STEM.

[2]. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Trường ĐHSP TPHCM.

[3]. Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM, Nguyễn Thanh Nga (chủ biên), ( dành cho HS THCS và THPT), ĐHSPTPHCM.

[4]. Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

[5]. Nguyễn Cương, Nguyễn Ngọc Quang, Dương Xuân Trinh (1995), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXBGD Hà Nội.

[6]. Giáo dục STEM từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo , Nguyễn Thanh Hải ( chủ biên).

[7]. PGS – TS Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng tốn học thống kê để xửlí số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh.

[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Tài liệu tâp huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ

chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn HS tự học (Tài liệu tập huấn cán

bộ quản lí - Lưu hành nội bộ), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

[9]. Bộ giáo dục và đào tạo, Công văn số 3280/BGDĐT – GDTrH Về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020

[10]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), tài liệu tập huấn hướng dẫn bồi dưỡng GV

cốt cán (Chương trình ETEP) Modun 2: Sử dụng PPDH và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho HSTHPT mơn Hóa học, Nxb Đại hoc Sư phạm, Thành

phố HCM.

[11]. Http://123 doc.net/ các hình thức tổ chức các HĐTNST trong trường phổ thông; Th.S Bùi Ngọc Diệp, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

PHỤ LỤC

Xem video sản phẩm của HS quét mã QR CODE sau:

PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh TNST STEM của các lớp thực nghiệm: 12A3, 12D3, 12D4.

HÌNH ẢNH VỀ BẢN VẼ MƠ HÌNH LÀM NHÀ

\

HÌNH ẢNH TRỊ CHƠI Ơ CHỮ

HÌNH ẢNH BÀI TẬP AZOTA

HÌNH ẢNH CĨ CHỨA TINH BỘT TRAO ĐỔI THÔNG TIN VỚI HS QUA CÁC TRANG MẠNG (ZALO; MESSEGER, FACEBOOK

Bài giảng elearning có thể truy cập trang wep sau: https://zko3oomwc9jh7rlhye0zha.on.drv.tw/Eleaning%20b%C3%A0i%20gi% E1%BA%A3ng%20v%E1%BB%81%20Tinh%20B%E1%BB%99t%20c%E1% BB%A7a%20Tr%E1%BA%A7n%20Th%E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20 Ng%C3%A2n/B%C3%80I%206%20TINH%20B%E1%BB%98T%20- %20Storyline%20output/story_html5.html HÌNH ẢNH CHỨA XENLULOZO

HÌNH ẢNH PHIẾU KIỂM TRA

PHỤ LỤC 2: HỒ SƠ GIÁO DỤC STEM

Trường:……………..…………………………………. Lớp:…………………………………………….……… GV hướng dẫn:…………………………………..……. Tổ chuyên môn: ………………………………………. Phiếu học tập số 1 Tên nhóm............................................................................. Chủ đề : ……………………………………………………. Danh sách và vị trí nhân sự:

Vị trí Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên

Nhóm trưởng

Quản lý các thành viên trong nhóm, hướng dẫn, góp ý, đơn đốc các thành viên trong nhóm hồn thành nhiệm vụ

Thư ký

Ghi chép, lưu trữ hồ sơ học tập của nhóm

…………………… Thành

viên Phát ngơn viên

………………………

Thành

viên Pho to hồ sơ, tài liệu học tập ……………………… Thành

viên Chụp ảnh, ghi hình minh chứng của nhóm

……………………… Thành

viên Mua vật liệu

Các nhiệm vụ là dự kiến, có thể thay đổi theo thực tế triển khai nhiệm vụ của nhóm, một thành viên có thể đảm nhận nhiều cơng việc.

Phiếu học tập số 2

Chuẩn bị kiến thức nền về các mơn tích hợp.

Các nhóm HS cần thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Mơn Hóa Học? 2. Mơn tốn học ? 3. Môn Vật lý? 4. Môn Công Nghệ? 5. Môn Sinh Học? Phiếu học tập số 3

Dụng cụ Nguyên liệu Định lượng Tác dụng Cần lưu ý

Trình bày quy trình sản xuất và thử nghiệm của sản phẩm:

…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Phiếu học tập số 4

Dự kiến báo cáo chào hàng sản phẩm

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Gợi ý bảng tính chi phí chế tạo sản phẩm

TT Nguyên vật liệu Đơn giá (VNĐ)

Đơn vị tính Số lượng Thành tiền

1 …..

2 …

3 …

Tổng kinh phí

PHỤ LỤC 3: KIỂM TRA KIẾN THỨC VỀ TINH BỘT THƠNG QUA TRỊ CHƠI Ô CHỮ

Dòng 1 : Điền từ còn thiếu trong các câu sau

Trong cơ thể người và động vật tinh bột bị.....thành glucozơ nhờ các enzim. Dòng 2 : Tinh bột hấp thụ iot cho màu gì?

Dịng 3 : Điền từ còn thiếu trong câu sau:

Trong...., hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo Dòng 4 : Điền từ còn thiếu trong câu sau:

Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là.......

Dòng 5 : Tinh bột là chất rắn ở dạng........màu trắng, không tan trong nước lạnh. Dịng 6 : Điền từ thích cịn thiếu trong câu sau?

Mạch tinh bột khơng kéo dài mà xoắn lại thành hạt có........? Dịng 7 : Điền từ cịn thiếu trong câu sau?

..... Có cấu trúc mạch phân nhánh do các đoạn mạch α-glucozơ tạo nên Cột 8 là chìa khóa ơ chữ là: Tinh Bột.

PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA KIẾN THỨC XENLULOZO THIẾT KẾ TRÒ CHƠI RUNG CHNG VÀNG

Câu 1: Thành phần chính trong ngun liệu bơng, đay, gai là

A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ. Câu 2: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là.

A. Tơ nilon - 6,6. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.

Câu 3: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. mantozơ. D. fructozơ.

Câu 4: Chất lỏng hòa tan được xenlulozo là:

A. Benzen B. Ete C. Etanol D. Nước Svayde Câu 5: Tính chất đặc trưng của Xenlulozơ là:

1. Chất rắn 2. Màu trắng 3. Tan trong các dung môi hữu cơ 4. Cấu trúc thẳng 5. Khi thuỷ phân tạo thành Glucozơ 6.Tham gia phản ứng Este hoá với axit 7. Dễ dàng điều chế từ dầu mỏ

Những tính chất nào đúng

A. 1,2,3,4,5,6 B. 1,3,5 C. 2.4.6.7 D. Tất cả Câu 6: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là

A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n. Câu 7: Polisaccarit khi thuỷ phân đến cùng tạo ra nhiều monosaccarit là

A. Tinh bột, amilozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ. C. Xenlulozơ, amilozơ. D. Xenlulozơ, amilopectin.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói  X  Y  sobitol. Tên gọi X, Y lần lượt là

A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol. C. mantozơ, etanol. D. saccarozơ, etanol. Câu 9: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng

A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân. Câu 10: Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu

suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là :

PHỤ LỤC 5: KIỂM TRA KIẾN THỨC XENLULOZO THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUIZZI

Câu 1: Xác định CTCT thu gọn đúng của hợp chất xenlulozơ A. (C6H7O3(OH)3)n. B. (C6H5O2(OH)3)n.

C. (C6H8O2(OH)2)n. D.[C6H7O2(OH)3]n.

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy.

B. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic. C. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.

D. Làm thực phẩm cung cấp chất đường cho con người. Câu 3: Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây:

A. Xenlulozơ B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Glucozơ Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit

A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 5:Tìm khái niệm đúng:

A.Cao su là polime thiên nhiên của isopren

B.Sợi xenlulozo có thể bị đe polime hố khi bị đun nóng C.Monome và mắt xích trong phân tử polime là một

D.Polime là hợp chất có khối lượng phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ Câu 6: Polime nào có mạng lưới khơng gian:

A.Nhự bakelit B. cao su lưu hoá C.xenlulozo D. A,B đúng Câu 7: Sợi Axetat được sản xuất từ:

A. Visco B. Sợi Amiacat đồng

C.Axeton D.Este của xenlulozơ và axit Axetic

Câu 8: Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000, n có giá trị là A. 900. B. 950. C. 1000. D. 1500.

Câu 9: Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn

vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của tồn bộ q trình điều chế là 64,8%)?

A. 294 lít. B. 920 lít. C. 368 lít. D. 147,2 lít.

Câu 10: Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với

xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)

PHỤ LỤC 6: KIỂM TRA KIẾN THỨC XENLULOZO THIẾT KẾ PHẦN MỀM AZOTA

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit

A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 2: Cho phản ứng :[C6H7O2(OH)3]n +3nHONO2 [C6H7O2(ONO2)3]n +

3nH2O. Chọn phát biểu đúng.

A.Đây là phản ứng điều chế thuốc nổ khơng khói.

B.Trong phản ứng này cịn 2 nhóm -OH của xenlulozơ chưa phản ứng C.Xenlulozơ cũng là một este

D.Tất cả điều đúng.

Câu 3: Muốn điều chế cao su Butadien ta có thể dùng nguyên liệu có sẵn trong tự

nhiên là:

A.dầu mỏ B.than đá, đá vôi C.tinh bột, xenlulozo D.A,B,C đều đúng Câu :4 Nhận xét nào dưới đây là sai ?

A. Saccaroza là một đisaccarit.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc

glucozơ.

C. Khi thuỷ phân saccarozơ, thu được glucozơ và fructozơ .

D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.

Câu 5: Thể tích dung dịch HNO3 63% (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với

lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là

A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml

Câu 6 : Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn.

Câu 7 : Lượng mùn cưa (chứa 50% là xenlulozơ) cần để sản xuất D.1 tấn

C2H5OH, biết hiệu suất của quá trình đạt 70% là :

A. 1 tấn B. 2 tấn C. 5,032 tấn D. 6,454 tấn

Câu 8: Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn xenlulozơtrinitrat biết hao hụt

trong sản xuất là 10%:

A. 0,6061 tấn B. 1,65 tấn C. 0,491 tấn D. 0,60 tấn

Câu 9: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat

A. 33,00. B. 29,70. C. 25,46. D. 26,73.

Câu 10: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc

tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axít nitric (hiệu suất phản ứng tính theo axit là 90%). Giá trị của m là

A. 30. B. 10. C.21. D. 42.

PHỤ LỤC 7: KIỂM TRA TỔNG HỢP CÂU HỎI VỀ TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ CHẤM BẰNG PHẦN MỀM TNMaker

Câu 1: Điểm khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là

A. cấu trúc mạch phân tử. B. phản ứng thuỷ phân.

C. độ tan trong nước. D. công thức phân tử.

Câu 2: Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime

thiên nhiên có cơng thức (C6H10O5)n:

A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ.

C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước.

D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.

Câu 3: Chọn câu phát biểu sai: A. Saccarozơ là một đisaccarit.

B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc

glucozơ.

C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại

monosaccarit.

D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 4: Chọn phát biểu sai:

A. Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác.

B. Tinh bột và xenlulozơ khơng thể hiện tính khử vì trong phân tử khơng có nhóm

chức anđehit (–CH=O).

C. Tinh bột có phản ứng màu với iot do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ

rỗng.

D. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to.

Câu 5: Chọn câu nói đúng

A. Xenlulozơ khác với tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. B. Xenlulozơ và tinh bột có cùng thành phần phân tử.

C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.

D. Xenlulozơ và tinh bột có cấu tạo phân tử giống nhau.

Câu 6: Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là

A. Saccarozơ, glucozơ. B. Fructozơ, xenlulozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ. D. Glucozơ, tinh bột. Câu 7:Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:

A. Đều là polime thiên nhiên

B. Đều cho phản ứng thuỷ phân tạo thành glucozo C. Đều là thành phần chính của gạo, khơ , khoai D. A,B đều đúng

Câu 8: Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:

A. Tráng gương B. Thuỷ phân C.Phản ứng màu với iốt D.A,B,C đều sai Câu 9: Xenlulozơ và tinh bột giống nhau ở chỗ:

A. Phản ứng với iốt B.Phản ứng thuỷ phân C.Cấu tạo phân tử D.Giá trị của n

Câu 10: Chọn câu nói đúng

A. Xenlulozơ và tinh bột có khối lượng phân tử nhỏ B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột

C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối lớn nhưng phân tử khối của xenlulozơ

lớn hơn nhiều so với tinh bột

D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối lớn nhưng phân tử khối của tinh bột lớn

hơn nhiều so với xenlulozơ

PHỤ LỤC 8:

Phiếu thăm dò thực trạng sử dụng các HĐTNST trong dạy học STEM mơn Hóa Học để phát triển năng lực cho HS ở trường THPT.

1. Giáo viên đã tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Hóa Học theo định hướng giáo dục STEM ở mức độ nào ?

- Thường xuyên - Thỉnh thoảng - Chưa lần nào

2. Giáo viên đã thiết kế và gửi bài giảng elearning về chủ đề mơn hóa học THPT cho HS mấy lần:

- Hai lần - Một lần

Một phần của tài liệu SKKN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12 – THPT (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)