Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Một vấn đề quan trọng đổi giáo dục phổ thông đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi dạy học nói chung, đổi dạy học Địa lí nói riêng trình thực thường xuyên kiên trì nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy nào? Học nào? để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất giáo viên Địa lí mơn học trường trung học phổ thông, môn học nhiều học sinh lựa chọn kì thi trung học phổ thơng Quốc gia Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lí vấn đề nhiều giáo viên quan tâm Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường giáo dục ngồi xã hội Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm sáng tạo mẻ, góp phần hình thành lực, kĩ làm việc nhóm, kĩ sưu tầm, phát triển lực người học Mặt khác Địa lí mơn học gắn liền với tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế xã hội mang tính thực tiễn Vì việc lồng ghép hoạt động trải nghiệm vào dạy học giúp cho việc tiếp thu kiến thức học sinh đạt hiệu cao [1] Dạy học theo chủ đề nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Việc tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm cho em hình dung cách chân thực, sinh động thực trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên vấn đề bảo vệ môi trường nước ta Qua đó, giáo dục cho em có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường sống địa phương Xuất phát từ lý mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường”, Địa lí 12-THPT, xin chia sẻ bạn bè, đồng nghiệp, hi vọng hữu ích cho quý thầy dạy Địa lí 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mong muốn xây dựng tiết học sôi nổi, tạo hứng thú học tập, kích thích tư sáng tạo, chủ động học sinh Đặc biệt xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với thực tiễn nhằm đổi phương pháp giảng dạy, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu, phát huy hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh sở có hướng dẫn giáo viên Nghiên cứu vấn đề nhằm mục đích cụ thể sau: Tăng cường gợi mở, hướng học sinh tập trung vào hoạt động học Qua giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức nhận biết tượng địa lý cách trực quan sinh động, từ học sinh tích cực chủ động lĩnh hội skkn tri thức Bản thân có điều kiện trau dồi thêm kinh nghiệm giảng nhằm truyền đạt kiến thức tốt việc tiếp thu học sinh đạt hiệu cao Các giải pháp đề cập sáng kiến kinh nghiệm mang tính thiết thực gắn với chủ đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường môn địa lý lớp 12, khơng mang tính lý luận hay chung cho nhiều môn học Kết sáng kiến kinh nghiệm vận dụng rộng rãi dạy học khơng góp phần đổi phương pháp dạy học mà cịn phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh, mặt khác rèn luyện kĩ quan sát, học tập trải nghiệm thực tế phân tích tư Địa lý lơgic cho học sinh Đồng thời cịn góp phần trau kiến thức, kỹ dạy học cho giáo viên 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu tổng kết qui trình dạy học chủ đề “Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” - Chủ đề tiến hành tiết học: tiết lên lớp tiết dành cho hoạt động trải nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu phương pháp nhà giáo dục vấn đề có liên quan đến đề tài - Dựa kiến thức dạy học theo chủ đề, kết hợp với thuyết trình, trị chơi, thí nghiệm tham quan dã ngoại - Dựa quan điểm giáo dục: Lấy người học làm trung tâm nhằm phát huy tố chất gây hứng thú tiếp nhận kiến thức cho học sinh 1.4.2 Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Tiến hành kiểm tra thực nghiệm lớp để kiểm chứng biện pháp sư phạm, sở rút kết luận khoa học 1.4.3 Phương pháp tổng hợp, đánh giá - Trên sở thu thập tài liệu cộng với thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh, tiến hành tổng hợp đánh giá - Nếu vận dụng biện pháp theo yêu cầu đề tài nêu nâng cao chất lượng giảng, gây hứng thú tiếp nhận kiến thức cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn địa lý khối 12 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề giải pháp mới, góp phần giải số vấn đề như: + Tổ chức hoạt động trải nghiệm (tham quan, thực nghiệm, trò chơi, diễn đàn, hội thảo ) tăng tính thực tiễn, hấp dẫn, sinh động ghi nhớ kiến thức cho học sinh + Tạo khơng khí học tập tích cực, phát huy tính tự giác, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo skkn + Từ đây, em trở thành tuyên truyền viên cho người thân gia đình địa phương chung tay sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường - Khẳng định tính khả thi, hiệu đề tài thơng qua xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: Trị chơi “Đóng vai” (Tìm hiểu sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng); Tiến hành làm thí nghiệm “Cây giữ đất” ( Tìm hiểu sử dụng bảo vệ tài nguyên đất); Trò chơi “Ai nhanh hơn” (Liên hệ trách nhiệm niên, học sinh công bảo vệ môi trường); Trị chơi : Xây dựng ngơi nhà "Việt Nam phát triển bền vững" (Nhiệm vụ chiến lược Quốc gia bảo vệ tài ngun mơi trường); Trị chơi “Giải ô chữ” ( Dùng phần kết luận chủ đề); Hoạt động “Vẽ sơ đồ tư duy” (Tìm hiểu sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, tài nguyên đất số thiên tai chủ yếu) ; Tổ chức “Tham quan, dã ngoại” (Tìm hiểu hoạt động sở sản xuất địa phương ảnh hưởng đến mơi trường; Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học 2,1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo Từ điển Tiếng Việt, " Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; nghiệm có nghĩa kinh qua thực tế nhận thấy điều Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có" [2] Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Trải nghiệm hay kinh nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” Lịch sử từ “ trải nghiệm ” gần nghĩa với từ “ thử nghiệm ” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt thường thông qua thử nghiệm [3] Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thức hoạt động thực sáng tạo hiệu quả, giúp học sinh phát hiện, hình thành kiến thức, vận dụng kiến thức học áp dụng thực tế đời sống Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp 2.1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực ngồi nhà trường; học sinh chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè skkn 2.1.1.3 Nguyên tắc xây dựng mơ hình hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Đảm bảo mục tiêu dạy học: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải giúp học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển lực chung lực đặc thù môn, rèn kĩ sống Mục tiêu dùng để định hướng xuyên suốt trình tổ chức hoạt động - Đảm bảo tính khoa học: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải giúp học sinh chiếm lĩnh hệ thống tri thức bản, đại lĩnh vực khoa học thông qua trải nghiệm; phải thiết kế theo định hướng phát triển lực tư khoa học giúp học sinh tiếp xúc, hình thành phát triển số phương pháp nghiên cứu khoa học - Đảm bảo tính sư phạm: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải thể tính vừa sức phù hợp với tâm sinh lí học sinh; phải mang tính đặc trưng mơn học, gần gũi, phù hợp với cách suy nghĩ, nhu cầu, sở thích học sinh - Đảm bảo tính thực tiễn: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải gắn liền với thực tiễn sống có tính ứng dụng cao Học sinh học thực tiễn thực tiễn [4] 2.1.1.4 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường THPT - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo coi phương pháp học học sinh, làm tăng giá trị cho thân người học Đó q trình chủ thể (Học sinh) trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng, học sinh tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thơng tin từ môi trường xung quanh Quan niệm làm cho vai trị người thầy thay đổi là: hỗ trợ, hướng dẫn, trọng tài, cố vấn nhằm phát huy cao độ tính động chủ quan người học - Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh trình trải nghiệm thể giá trị thân mình, thiết lập mối quan hệ cá nhân tập thể, với cá nhân khác, với môi trường học môi trường sống - Quá trình học tập qua trải nghiệm quan sát trực tiếp qua hành vi người học qua sản phẩm trình học [5] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT hoạt động cần thiết Tuy nhiên, việc dạy học mơn Địa lí trường THPT dừng lại kiến thức sách giáo khoa, chưa có vận dụng liên hệ thực tiễn Hầu hết em chưa có hội trải nghiệm, làm thử cơng việc Do vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Địa lí trường THPT quan trọng Để minh họa cho điều làm khảo sát nhỏ học sinh, giáo viên trường: 2.2.1.1 Đối với học sinh skkn - Khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập: Để thấy hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trình dạy học làm phiếu khảo sát thu kết sau: Kết khảo sát tiến hành 230 học sinh thu kết sau: Bảng 2.1 Kết điều tra mức độ cần thiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo học tập mức độ hứng thú học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết điều tra Tổng số học Câu hỏi Câu hỏi sinh điều Rất Cần Không Rất Hứng Không tra cần thiết thiết cần thiết hứng thú thú hứng thú 230 170 53 07 196 29 05 Tỉ lệ 73,9% 23% 3,1% 85,2% 12,6% 2,2% Như theo kết bảng điều tra phần lớn học sinh muốn tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bởi hội cho em trải nghiệm thực tế, thể làm điều thích, có học sinh học lớp không tốt kiến thức thực hành kiến thức thực tế em tốt 2.2.1.2 Đối với giáo viên Để thấy mức độ cần thiết việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học cho học sinh nhà trường làm khảo sát sau: - Khảo sát mức độ quan tâm giáo viên hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Câu 1: Thầy ( cô) thấy việc trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Câu 2: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc dạy học trường THPT là: - Rất cần thiết - Cần thiết - Không cần thiết Câu 3: Thầy (cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp dạy chưa? - Đã tổ chức - Chưa tổ chức Sau khảo sát 65 giáo viên nhận kết sau: Bảng 2.2: Kết điều tra mức độ quan tâm giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Kết điều tra Tổng Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi số giáo viên Rất Không Rất Không Chưa Cần Cần Đã tổ điều cần cần cần cần tổ thiết thiết chức tra thiết thiết thiết thiết chức skkn 65 62 03 47 16 02 12 53 Tỉ lệ 95,0% 5,0% 72,0% 25,0% 3,0 % 18,5% 81,5% Như vậy, theo số liệu điều tra thấy phần lớn giáo viên quan tâm đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn dạy Tuy nhiên, cịn nhiều điều khó khăn nên phần lớn giáo viên chưa tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách hiệu Do vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường cần thiết, hoạt động trải nghiệm đa dạng, tùy vào điều kiện, hoàn cảnh trường, địa phương, tùy vào mơn học hay tổ hợp liên mơn để có hình thức nội dung trải nghiệm phù hợp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề “Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” I Mục tiêu dạy học Kiến thức - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật nước ta, tình trạng suy thối trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Phân tích nguyên nhân hậu suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tài nguyên đất - Biết biện pháp nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh vật biện pháp bảo vệ tài nguyên đất - Hiểu số vấn đề bảo vệ môi trường nước ta, cân sinh thái nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, đất) - Nắm phân bố hoạt động số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai - Hiểu nội dung Chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Kĩ - Có kĩ liên hệ thực tế biểu suy thối tài ngun đất - Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng đa dạng sinh học nước ta - Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tài nguyên phòng chống thiên tai địa phương Thái đợ - Có ý thức vận dụng hiểu biết tài nguyên, môi trường để tham gia vận động người sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí, bảo vệ mơi trường - Tạo hứng thú việc tìm hiểu phương pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường, xử lí chất thải sinh hoạt gia đình địa phương skkn - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống sức khỏe người Định hướng các lực được hình thành Thông qua việc học tập chủ đề sẽ góp phần hình thành cho học sinh các lực sau: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực hợp tác làm việc nhóm, lực sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, lực sử dụng công nghệ thông tin, lực lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng đồ, nhận xét bảng số liệu, lực học tập thực địa II Nội dung Nội dung 1: Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nội dung 2: Bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai Nội dung 3: Hoạt động trải nghiệm, đánh giá tổng kết hoạt động trải nghiệm II Công tác chuẩn bị - Lực lượng tham gia: Học sinh lớp 12, giáo viên mơn Địa lí - Thời gian: Các buổi ngoại khóa, buổi học lý thuyết lớp - Tài liệu: Các tài liệu học sinh tìm hiểu mạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Phương tiện: Giấy bút để ghi chép, viết thu hoạch, vẽ, máy ảnh - Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị trị chơi, chia tổ, nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhóm III Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học theo chủ đề, dạy vào buổi chiều hoạt động giáo dục (2 tiết) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sau chủ đề (2 tiết) - Học theo nhóm lớp - Học sinh phải nghiên cứu nội dung trước nhà IV Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh sử dụng tài nguyên hậu chúng môi trường video cố môi trường Việt Nam https://www youtube.com/ cố môi trường Việt Nam Sau xem tranh ảnh video em trả lời câu hỏi Việc chặt phá rừng thải chất thải từ sản xuất sinh hoạt khơng qua xử lí ảnh hưởng tới môi trường sống chúng ta? Tại đồng bào dân tộc vùng cao Yên Bái lại phải làm ruộng bậc thang để trồng lúa? Sau xem hình ảnh video em có suy nghĩ gì? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC skkn Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân biện pháp sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nước ta Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm từ trước để học sinh chuẩn bị nhà Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư chủ đề tài nguyên rừng (Sản phẩm sơ đồ tư nhóm xem phần phụ lục) Giáo viên đặt câu hỏi ? Quan sát bảng 14.1, nhận xét biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng độ che phủ rừng Giải thích nguyên nhân thay đổi trên? ? Hãy nêu ý nghĩa kinh tế, môi trường việc bảo vệ rừng Cho biết quy định nhà nước bảo vệ phát triển rừng? Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư chủ đề đa dạng sinh học đất (Sản phẩm sơ đồ tư nhóm xem phần phụ lục) Nhóm 3: Viết kịch đóng vai việc khai thác rừng phát triển bền vững (Giáo viên gợi ý thêm cho học sinh viết kịch đóng vai) (Kịch nhóm xem phần phụ lục) Nhóm 4: Làm thí nghiệm “Cây giữ đất” Cách làm sau: - Nhóm chuẩn bị khay đất , phía đáy lót ni lơng đề nước khơng bị thấm , dùng dao cắt hình chữ V sâu 5cm để nước chảy Nội dung kiến thức cần đạt I Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng - Rừng nước ta phục hồi Năm 1983 tổng diện tích rừng 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu Tuy nhiên, tổng diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 thấp năm 1943 - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm * Nguyên nhân: - Do chiến tranh - Do người khai thác mức - Do hình thức canh tác du canh du cư miền núi - Do cháy rừng * Ý nghĩa việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế: cung cấp gỗ, làm dược phẩm, phát triển du lịch sinh thái - Về mơi trường: Chống xói mịn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hịa khí * Biện pháp bảo vệ rừng: - Theo quy hoạch, phải nâng độ che phủ rừng nước lên 45-50% - Thực biện pháp quy hoạch bảo vệ phát triển loại rừng - Triển khai luật bảo vệ phát triển rừng Giao quyền sử dụng đất bảo vệ rừng cho người dân Đa dạng sinh học - Nguyên nhân: + Khai thác mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên làm nghèo tính đa dạng sinh vật + Ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ô nhiếm nguồn nước làm nguồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt - Biên pháp bảo vệ: skkn - Thời gian chuẩn bị trước 10 ngày Dùng đất vườn đổ đầy khay ; nửa đất thường, nửa đất màu Một khay để khơng, cịn khay dùng ươm hạt giống lúa, lạc, đậu Tưới nước đặn cho cho khay có - Đến thời gian quy định nhóm đưa khay đến lớp Giáo viên nói cho học sinh biết khay khơng có tượng trưng cho vùng rừng bị tàn phá , khay có tượng trưng cho rừng xanh tốt - Cho học sinh quạt mạnh vào khay cho nhận xét ( Đất khay khơng có bị khơ bay thành bụi nhiều) - Tiếp tục để khay nằm nghiêng đặt hai chậu khơng phía khay dùng bình nước phun lên khay quan sát lượng nước thu chậu hứng Sau đổ nước chậu xem lượng đất trôi theo nước vào chậu từ khay nhiều Kết luận: Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: Cây có khả giữ đất khỏi tác động nước gió khơng? Tại lượng nước thu từ hai chậu hứng lại khác nhau? Chậu có đất rơi vào nhiều hơn? Các em có phát tượng rửa trơi xói mịn khơng? Tại ta phải bảo vệ rừng, phải trồng cây? Bước 2: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 3: Giáo viên nhận xét phần trình bày học sinh đặt câu hỏi + Xây dựng hệ thống vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên + Ban hành Sách đỏ Qui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trạng sử dụng đất: - Năm 2005, đất sử dụng nông nghiệp nước ta khoảng 9,4triệu (28% tổng diện tích đất tự nhiên) Bình qn đất nơng nghiệp tính theo đầu người 0,1ha, khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng nhiều * Biện pháp: - Ở vùng đồi núi: + Trồng rừng bảo vệ rừng + Tổ chức định canh định cư + Thực phối hớp biện pháp thủy lợi canh tác hợp lí - Ở đồng + Quản lí đất chặt chẽ, sử dụng vốn đất hợp lí + Thâm canh nâng cao hiệu sử dụng đất +Thực biện pháp canh tác cải tạo đất hợp lí + Phịng ngừa nhiễm, thối hóa mơi trường đất skkn bổ sung kiến thức, chiếu số hình ảnh sử dụng tài nguyên cho học sinh hiểu thêm (hình ảnh xem phụ lục) - Học sinh lưu sản phẩm vào Hoạt động 2: Tìm hiểu sử Sử dụng bảo vệ tài nguyên dụng bảo vệ tài nguyên khác khác - Giáo viên phát phiếu học tập Các biện Tình hình sử cho học sinh, kẻ lại phiếu lên Tài nguyên pháp bảo dụng bảng phụ vệ Phiếu học tập: - Tình trạng Sử dụng thừa nước hiệu Các biện gây lũ lụt tiết kiệm, Tài Tình hình pháp bảo vào mùa đảm bảo nguyên sử dụng vệ mưa thiếu cân nước gây nguồn nước Nước hạn hán vào mùa khơ Sau đó, hướng dẫn HS trao - Mức độ ô đổi sở câu hỏi: nhiễm mơi ?Hãy nêu tình hình sử dụng trường nước bảo vệ tài nguyên nước nước ta ngày Giải thích ngun nhân làm tăng nhiễm môi trường nước (Do nước thải công nghiệp, nước thải sinh Nước ta có Quản lí hoạt dư lượng phân bón, thuốc nhiều mỏ KS chặt chẽ trừ sâu sản xuất nông phần việc khai nghiệp) Khoáng sản nhiều mỏ thác, tránh ? Hãy nêu tình hình sử dụng nhỏ, phân lãng phí bảo vệ tài ngun khống sản, tài tán nên khó nguyên du lịch nước ta: quản lí ?Tại cần phải đẩy mạnh phát Ơ nhiễm mơi Bảo tồn, triển du lịch sinh thái? (Khai thác trường xảy tôn tạo tốt quần thể môi trường nhiều giá trị tài sinh thái rộng lớn đặc sắc mà Du lịch điểm du lịch nguyên du thiên nhiên ban tặng, thúc đẩy làm cảnh lịch du lịch phát triển, tăng thu nhập quan du lịch quốc dân Phát triển du lịch sinh dị suy thoái thái cịn biện pháp hiệu để bảo vệ mơi trường) Hoạt động 3: Tìm hiểu thực II Bảo vệ môi trường trạng biện pháp bảo vệ môi1 Thực trạng môi trường 10 skkn Cùng với mọi người gia đình, địa phương thực hiện tốt cơng tác sử dụng tài ngun thiên nhiên hợp lí bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững Bước Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh nhà tìm hiểu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Để đánh giá tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học chủ đề: “ Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” tiến hành bước : Bước 1 : Điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua giảng tổ chức hoạt động trải nghiệm giảng dạy chủ đề: “ Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” Với câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu em đánh vào phương án mà em lựa chọn Nội dung câu hỏi kết lựa chọn học sinh sau: Số HS Số HS Lam Thọ Nội dung câu hỏi Tỉ lệ Tỉ lệ Câu Kinh Xuân điều tra % % lựa lựa chọn chọn Em có hứng thú với tiết dạy hôm cô tiến hành số hoạt động trải nghiệm để làm rõ chủ đề “ Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường” A Rất thích 31 76 28 70 B Bình thường 17 20 C Khơng thích 10 Em cảm nhận giảng “Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” thực hoạt động trải nghiệm? A Bài học thêm sinh động 22 10 25 B Dễ hiểu nắm kiến thức 10 15 C Rèn luyện cho em số kĩ 10 10 D.Tất ý kiến 24 58 20 50 Theo em dạy chủ đề: “Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường” có cần tăng cường hoạt động trải nghiệm? A Rất cần thiết 35 85 30 75 B Cần thiết 15 23 C Không cần thiết 0 ng dạy chủ đề “ Sử dụng, bảo vệ tài 17 skkn nguyên thiên nhiên mơi trường” hình thức giúp em nắm kiến thức cách vững hơn, sinh động hơn? A.Bài học có sử dụng cơng nghệ thơng tin B Bài học tăng cường hoạt động trải nghiệm 22 23 C Cả A B 30 73 30 74 Qua tổng hợp và phân tích số liệu, tơi kết luận em hứng thú với học giáo viên tăng cường hoạt động trải nghiệm, em tham gia học sôi nổi, nắm kiến thức, đồng thời rèn luyện cho em nhiều kỹ cần thiết em mong muốn tiết học sau giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm giảng dạy học Địa lí Bước 2 : Tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm 04 lớp 12 02 trường huyện với trình độ học sinh tương đương 02 lớp dạy thực nghiệm 02 lớp đối chứng Lớp thực nghiệm tiến hành dạy chủ đề: “Sử dụng, bảo vệ tài ngun thiên nhiên mơi trường” có tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo xây dựng Lớp đối chứng dạy theo phương pháp khơng có hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau dạy xong lớp tiến hành tổ chức kiểm tra 45 phút với nội dung câu hỏi giống để đánh giá kiểm chứng tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Qua kiểm tra 45 phút (ở phần phụ lục) kết thu sau - Tại trường THPT Lam Kinh Lớp thực nghiệm 12A2: 41 học sinh lớp đối chứng 12A3: 41 học sinh Giỏi Khá Tb Yếu Kém Tổng Lớp số TL TL TL TL TL SL SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) (%) 12A2 41 12 29.3 20 48.8 09 21.9 0 0 12A3 41 06 14.6 11 26.8 18 43.9 06 14.7 0 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG 14.7% 21.9% 14.6% 29.3% 26.8% 43.9% 48.8% Giỏi Khá Tr b Yếu Giỏi Kém Khá Tr b Yếu Kém 18 skkn Biểu đồ thể tỉ lệ kết xếp loại lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Lam Kinh - Tại trường THPT Thọ Xuân Lớp thực nghiệm 12A4: 40 học sinh lớp đối chứng 12A6: 42 học sinh Giỏi Khá Tb Yếu Kém Tổng Lớp số TL TL S TL TL S TL SL SL SL (%) (%) L (%) (%) L (%) 12A4 40 11 27.5 19 47.5 10 25.0 0 0 12A6 42 14.3 11 26.2 18 42.9 16.6 0 LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG 16.6% 25.0% 14.3% 27.5% 26.2% 42.9% 47.5% Giỏi Khá Tr b Yếu Kém Giỏi Khá Tr b Yếu Kém Biểu đồ thể tỉ lệ kết xếp loại lớp thực nghiệm đối chứng trường THPT Thọ Xuân Sau chấm kiểm tra phân tích số liệu cho thấy kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 02 trường huyện, lớp thực nghiệm em học sinh viết tốt hơn, ngôn ngữ truyền cảm, lôgic, học sôi nổi, học sinh có hứng thú học tập biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Qua tơi đồng nghiệp kết luận việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo hứng thú học tập học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu đề tài nhận thấy tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường cần thiết làm cho học sinh chủ động sáng tạo việc giải vần đề thực tiễn Đặc biệt việc dạy học gắn với thực tế địa phương góp phần đổi phương pháp dạy học, giúp cho giáo viên chủ động kết nối đối tác triển khai nhiệm vụ dạy học, học sinh trải nghiệm hoạt động học tập sống thực tế để phát huy tính tích cực, tị mị sáng tạo Từ thiết lập nên ý tưởng học tập có ích với thân cộng đồng 19 skkn Dạy học với việc tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho giáo viên tăng linh hoạt giảng giúp học sinh nắm kiến thức Địa lí cách hệ thống, tổng quát Vận dụng hình thức tổ chức dạy học theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo, bước đầu tạo khơng khí sơi nổi, hào hứng thầy trò hoạt động dạy học có tính khả thi nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tính động, sáng tạo người học theo tinh thần nghị TW – Khóa XI Đảng đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo 3.2 Kiến nghị Việc tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo nhà trường THPT công việc nhiên điều kiện khó khăn trường nên việc tổ chức cịn hạn chế, mang tính hình thức, chưa quan tâm đầu tư mức Do vậy, tơi xin có vài kiến nghị sau: - Đối với nhà trường: + Cần tạo điều kiện để giáo viên, tổ chuyên môn tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo với nội dung đa dạng mang ý nghĩa giáo dục rèn luyện kĩ cao cho học sinh + Khuyến khích giáo viên mơn học tập, nâng cao trình độ chun mơn để nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục nói chung + Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học giáo dục, tạo hội tối đa để học sinh trải nghiệm sáng tạo - Đối với giáo viên môn: Cần phối hợp môn với để tăng cường trải nghiệm Trên số kinh nghiệm tơi Trong q trình áp dụng hoạt động khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ đồng nghiệp thầy cô giáo nhiều kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2022 TƠI XIN CAM ĐOAN ĐÂY LÀ SKKN CỦA MÌNH VIẾT, KHÔNG SAO CHÉP CỦA NGƯỜI KHÁC Trần Quang Tuấn 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD & ĐT: "Bồi dưỡng giáo viên thời đại 4.0" (Ban quản lí chương trình ETEP) [2] GS Hồng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức [3] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [4] PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (2012), Hoạt động ngoại khóa Địa lí trường phổ thơng, NXB GD, Hà Nội [5] Đặng Văn Đức- Nguyễn Thu Hằng (2015), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP 21 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN SỞ GD – ĐT ĐÁNH GIÁ STT TÊN ĐỀ TÀI Giải pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THPT Lam Kinh Kinh nghiệm biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh chậm tiến trường THPT Lam Kinh Sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học mơn Địa lí lớp 11 CẤP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI KẾT QUẢ NĂM HỌC SỞ GD – ĐT C 2016-2017 SỞ GD – ĐT C 2018-2019 SỞ GD – ĐT C 2019-2020 22 skkn PHỤ LỤC KỊCH BẢN ĐÓNG VAI CHỦ ĐỀ: “ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” Mục đích: Học sinh nhận thức việc bảo vệ rừng khơng sống mà lợi ích nhiều hệ mai sau Hoạt động để học sinh thấy mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên gay gắt, cần có đường giải hợp lí Hoạt động: - Phân vai: Ơng, cha, con, út, phủ cộng đồng - Diễn xuất: Khơng khí gia đình sau bữa cơm chiều Người ơng: Hồi ức lại tuổi thơ sống thiên nhiên hoang dã, giàu có Than phiền: Hiện chim cá ngày hiếm, rừng dần, Người cha: Lí giải: Vì người đơng, khó, phải thi phá rừng lấy gỗ, củi, làm vuông tôm, bắt chim, cua Người con: Nói lợi ích rừng phá gặp nhiều nguy hại đến đa dạng sinh hoc, kinh tế môi trường Người cha: Phân trần: Khơng làm lấy tiền đâu ni sống nhà, nuôi ăn học? Người út: Mơ ước hỏi ông: Bao ông ngày xưa? Người ông: Đề xuất: Cần phải khai thác có mức độ để lồi cịn sinh sơi, nảy nở Người con: Tán thành với ông: Cần phải để dành rừng cây, chim, cá cho cháu sau Người cha: Tại nói khai thác cịn phải bảo vệ, phải để dành, phải có mức độ? Chính phủ, cộng đồng thành viên gia đình trao đổi bàn bạc giải pháp vừa khai thác rừng phục vụ sống vừa bảo vệ phát triển rừng 23 skkn HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC Chặt phá rừng đầu nguồn Lũ quét miền núi 24 skkn Ruộng bậc thang Yên Bái Ảnh cắt từ video cố môi trường Việt Nam 25 skkn Ảnh cắt từ video cố mơi trường Việt Nam HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Vẽ sơ đồ tư 26 skkn 27 skkn 28 skkn 29 skkn Học sinh tham gia trị chơi “Ai nhanh hơn” HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH Học sinh trường THPT Lam Kinh tham quan Khu xử lí chất thải rắn , Xã Xuân Phú , Huyện Thọ Xuân 30 skkn Ô nhiễm môi trường Nhà máy Giấy Mục Sơn, Thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân 31 skkn ... trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường THPT hoạt động cần thiết Tuy nhiên, việc dạy học mơn Địa lí trường THPT dừng lại... điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực nhà trường; học sinh chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động, ... vấn đề Xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề ? ?Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường? ?? I Mục tiêu dạy học Kiến thức - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa