SKKN tổ CHỨC dạy học dự án dưới HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN CHỦ đề cân BẮNG của một vật có mặt CHÂN đế vật lí 10, NHẰM GIÚP học SINH PHÁT HUY NĂNG lực tự học, tự SÁNG tạo TRONG THỰC TIỄN và TỪNG bước c
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN DƯỚI HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN CHỦ ĐỀ: CÂN BẮNG CỦA MỘT VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ - VẬT LÍ 10, NHẰM GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC, TỰ SÁNG TẠO TRONG THỰC TIỄN VÀ TỪNG BƯỚC CHUYỂN ĐỔI SỐ MÔN: VẬT LÝ Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lịch Mai Thanh Bình Tổ: Tự Nhiên Năm thực hiện: Năm học 2021 - 2022 Số điện thoại: 0935893893 Anh sơn, tháng năm 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Dạy học trực tuyến 1.1 Dạy học trực tuyến 1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học trực tuyến 1.3 Xu dạy học trực tuyến Dạy học dự án 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm dạy học dự án 2.3 Mục tiêu dạy học dạy học theo dự án 2.4 Các giai đoạn dạy học dự án Cơ sở để DHDA chủ đề "Cân vật có mặt chân đế" hình thức trực tuyến 3.1 Cơ sở lí luận dạy học DHDA 3.2 Cơ sở lí luận DH trực tuyến 10 Quy trình phương pháp DHDA 11 Thực trạng DHDA hình thức trực tuyến mơn vật lí số trường THPT miền núi, tỉnh Nghệ An 11 5.1 Phương pháp đối tượng điều tra 11 5.2 Kết điều tra 11 B XÂY DỰNG - TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN CHỦ ĐỀ “CÂN BẰNG CỦA VẬT CĨ MẶT CHÂN ĐẾ”VẬT LÍ 10, DƯỚI HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN Lựa chọn chủ đề 13 13 Mục tiêu dạy học chủ đề “Cân vật có mặt chân đế” theo DHDA hình thức trực tuyến 14 Ý tưởng dự án Tên dự án 15 Xác định mục tiêu, sản phẩm, phiếu đánh giá sản phẩm dự án 16 Bộ câu hỏi định hướng cho HS tạo sản phẩm dự án 17 Xây dựng kế hoạch dạy học 17 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học 18 7.1 Triển khai dự án 18 7.2 Nghiệm thu dự án 22 Đánh giá kết dạy học 31 8.1 Đánh giá chung 31 8.2 Kết đối chứng chứng minh tính khả thi phương pháp dạy học 32 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 PHỤ LỤC 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông DHDA Dạy học dự án CNTT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa NLS Năng lực số PPDHDA Phương pháp dạy học dự án SP Sản phẩm PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để đáp ứng theo kịp xu hướng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục bước thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018 với chủ trương đổi toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ môn học, phương pháp dạy học vừa có tính phân hóa, tích hợp, dạy học trải nghiệm vận dụng từ thực tiễn GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìm cách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức Trách nhiệm GV trang bị cho HS từ kĩ năng, trí tuệ, giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giao lưu đời sống, lớp học tin tưởng vào khả thay đổi từ HS GV Mặt khác, giai đoạn bước chuyển đổi số lĩnh vực nói chung nghành giáo dục nói riêng Trong năm 2020, 2021 học tập làm việc bối cảnh đại dịch Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn, bước khởi đầu thành cơng cho tất nghành bước thực việc chuyển đổi số Đặc biệt em ngồi ghế nhà trường có hội tiếp cận sớm thông qua việc dạy học hoạt động trực tuyến với chủ trương “học sinh dừng đến trường khơng dừng học” Chúng ta nghe nói nhiều khơng có hội động lực tiếp cận, trải nghiệm chắn khó thành thực Do đó, nên bước tạo hội cho em làm quen với việc tự tìm cho phương pháp học tập, để em tự tin việc tự học việc sử dụng CNTT bối cảnh xu Hơn nữa, mơn Vật lí ln gắn liền thực hành, thực tiễn đồng thời liên quan đến nhiều hoạt động, ứng dụng đời sống chúng ta, thực trạng em theo học vật lí để lựa chọn nghề nghiệp vật lí em tỏ không hứng thú làm cho học trở thành vô nghĩa Vậy, việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực để giúp em vừa nắm vững kiến thức, vừa hiểu ý nghĩa thực tiễn đồng thời giúp làm quen với CNTT bước làm quen với việc chuyển đổi số để phát huy lực từ thân học sinh Và GV phần cố gắng tìm phương pháp dạy học để phát huy đặc thù, mạnh mơn vật lí để tạo niềm đam mê cho em Vậy, chủ đề “các dạng cân vật có mặt chân đế” vật lí 10 nói riêng nhiều phần khác chương trình vật lí nói chung, tơi nhận thấy lượng kiến thức chủ đề không nhiều lại cần hiểu để vận dụng vào thực tiễn khơng Song, theo theo công văn 4040/BGD ĐT-GDTrH việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT ứng phó với dịch Covid-19, năm học 2021-2022 Bộ giáo dục đào tạo thực hình thức tự học có hướng dẫn Do đó, để HS tự tìm hiểu, vận dụng kiến thức sáng tạo vào thực tiễn đồng thời giúp em thấy tầm quan trọng, ý nghĩa mơn vật lí đời sống quanh ta tạo học thú vị ý nghĩa hơn, phần đáp ứng vấn đề nêu trên, mạnh dạn đưa phương pháp DHDA hình thức dạy học trực tuyến Từ lí tơi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học dự án hình thức trực tuyến chủ đề: Cân vật có mặt chân đế - vật lí 10, nhằm giúp HS phát huy lực tự học, tự sáng tạo thực tiễn bước chuyển đổi số” Mục đích nghiên cứu Xây dựng giáo án tổ chức dạy học dự án hình thức trực tuyến chủ đề “Cân vật có mặt chân đế”, góp phần phát triển lực tự học, tự sáng tạo thực tiễn cho học sinh, đồng thời tạo cho em làm quen với việc ứng dụng CNTT phục vụ cho dạy, học làm việc bối cảnh dịch bệnh, bước tiếp cận chuyển đổi số để đáp ứng với xu học tập làm việc toàn cầu cho GV HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Lí luận dạy học trực tuyến Lý luận dạy học dự án Quá trình dạy học Vật lí * Phạm vi nghiên cứu Chủ đề "Cân vật có mặt chân đế ", Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp DHDA Đặc điểm dạy - học trực tuyến Phân tích mục tiêu giáo dục dạy học chủ đề "cân vật có mặt chân đế", Vật lí 10 Xây dựng kế hoạch, hình thức tổ chức dạy học chủ đề "cân vật có mặt chân đế", Vật lí 10 DHDA hình thức trực tuyến Thực nghiệm sư phạm, chụp hình, quay video số hoạt động thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu lí luận Nghiên cứu chương trình SGK, sách giáo viên, sách tham khảo số tài liệu, trang web có liên quan đến phần dạng “cân vật có mặt chân đế” * Phương pháp điều tra: Dự giờ, rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề dạng cân vật có mặt chân đế" Điều tra GV, HS thực trạng dạy học chủ đề trường phổ thông: Nhận thức phương pháp dạy học, giải vấn đề tồn tại, kĩ vận dụng phương pháp DHDA hình thức trực tuyến Thực nghiệm sư phạm Kết nghiên cứu Đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học việc học nhà, thực tiễn thông qua DHDA Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề DHDA hình thức trực tuyến Đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng lực tự học, tự giải vấn đề thực tiễn tạo hội phát huy tính sáng tạo cho HS học tập, góp phần đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Đồng thời giúp GV HS phát triển thêm lực vận dụng CNTT để đáp ứng với bối cảnh chống dịch xu thời đại chuyển đổi số PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Dạy học trực tuyến 1.1 Khái niệm dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến hình thức dạy - học Internet Sử dụng phần mềm tảng học trực tuyến, ứng dụng âm thanh, hình ảnh thiết bị thông minh để thực Đây hình thức học tập từ xa nhằm giúp người học tự lựa chọn khóa học phù hợp với khả cơng việc Ngồi ra, dùng phần mềm khác Zoom, TranS, Skype, Microsoft Teams… để tạo lớp học nhằm tương tác với qua hình nhỏ 1.2 Đặc điểm phương pháp dạy học trực tuyến Ưu điểm: Giúp người dạy phải trau dồi lực, tìm tịi các hình thức giảng dạy nhằm thu hút người học Từ đó, chất lượng giảng dạy nâng cao Giúp người học phải tìm tịi học hỏi ứng dụng qua CNTT để đáp ứng với yêu cầu GV Từ giúp người học tiến việc ứng dụng CNTT rèn luyện tính tự học Giúp người dạy người học chủ động thời gian không gian dạy học không cần phải đến trường Nhược điểm: Hệ thống kết nối mạng gây gián đoạn làm ảnh hưởng tới buổi học Q trình quản lí người học khó so với trực tiếp Sự tương tác người học với người dạy cịn hạn chế khơng đủ thiết bị để trình bày vấn đề cần phải viết đặc biệt HS - GV nên hứng thú học tập giảm Do đó, muốn học tập trực tuyến hiệu phải thỏa mãn: Thiết bị phục vụ học tập đáp ứng đầy đủ, ý thức HS phải tự giác cao 1.3 Xu dạy học trực tuyến quan tâm vì: Tăng tính chủ động thời gian, không gian cho người học Đa dạng hình thức học tập Tăng tính kết nối rộng bạn bè toàn cầu để học hỏi Dạy học dự án 2.1 Khái niệm DHDA mô hình dạy học lấy HS làm trung tâm Kiểu dạy học phát triển kiến thức kỹ học sinh thơng qua q trình học sinh giải tập tình gắn với thực tiễn gọi dự án Dự án đặt HS vào vai trị tích cực người giải vấn đề, người định, điều tra viên hay người viết báo cáo cuối phải tạo sản phẩm thực tế Thường HS làm việc theo nhóm hợp tác với giáo viên hay chuyên gia, người hướng dẫn bên cộng đồng để trả lời câu hỏi hiểu sâu nội dung, ý nghĩa học Học theo dự án đòi hỏi HS phải tự nghiên cứu thể kết học tập thơng qua sản phẩm lẫn phương thức thực 2.2 Đặc điểm dạy học dự án Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội Định hướng hứng thú: Chủ đề nội dung dự án tạo dựng phương pháp phù hợp thu hút hứng thú HS, thúc đẩy mong muốn học tập HS, tăng cường lực hồn thành cơng việc quan trọng mong muốn đánh giá Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực, nhiều nội dung nhiều môn học khác DHDA yêu cầu HS sử dụng thông tin nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ học tập Định hướng hành động: Trong q trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lý thuyết vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết rèn luyện kỹ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học Tính tự lực cao người học: Trong dạy học dự án, HS tham gia tích cực tự lực vào tất giai đoạn trình dạy học: Đề xuất vấn đề, lập kế hoạch, giải vấn đề, báo cáo kết dự án Với phương pháp HS thực chủ động chiếm lĩnh kiến thức Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, việc học mang tính xã hội DHDA thúc đẩy cộng tác chặt chẽ liên tục GV với HS HS với HS Các nhóm HS phải có cộng tác làm việc đảm bảo thành công, kịp tiến độ cho dự án Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà đa số trường hợp dự án học tập tạo sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn, thực hành Những sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu 2.3 Mục tiêu dạy học dạy học theo dự án Mục tiêu dạy học dự án mang tính định hướng rõ ràng DHDA tạo hứng thú học tập cho HS đồng thời hướng tới phát triển kĩ năng, tư bậc cao, vừa đảm bảo việc tự chiếm lĩnh tri thức mà khả phát huy lực sẵn có Nếu em có đam mê lại khởi đầu cho phát huy tố chất sẵn có mà lâu chưa có hội Các dự án hồn tồn phải có định hướng thực tiễn q trình thực dự án HS phải sử dụng lí thuyết học hay tự tìm tịi tham khảo tài liệu liên quan để xử lý tình liên quan đời sống Ngồi ra, DHDA cịn hướng tới phát triển kĩ sống cho HS như: Kĩ công việc, kĩ thu thập xử lý thơng tin, kĩ trình bày 2.4 Các giai đoạn dạy học dự án: Dạy học theo dự án bao gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Chọn đề tài xác định mục đích dự án Giai đoạn 2: Xác định đề cương, kế hoạch thực Giai đoạn 3: Thực dự án, ý đến sản phẩm Giai đoạn 4: Thu thập kết công bố sản phẩm Giai đoạn 5: Đánh giá dự án Cơ sở để DHDA chủ đề "Cân vật có mặt chân đế" hình thức trực tuyến 3.1 Cơ sở lí luận dạy học DHDA Theo lí thuyết hoạt động tác giả A.N.Leon Chiep việc học tập HS hoạt động thân thông qua học tập để chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ thái độ Theo quan điểm tác giả Nguyễn Đức Thâm hoạt động HS học tập giải vấn đề, trình tự lực phối hợp với tập thể hướng dẫn GV để giải vấn đề đặt kết em chiếm lĩnh tri thức phát triển lực Theo chủ quan cá nhân nhận thấy: Để rút kinh nghiệm cho thân công việc học tập phải thực hành trải nghiệm, biết “Trăm nghe không thấy, trăm thấy khơng làm” Nhưng điều khơng phải có tinh thần tự giác tìm tịi thực hành trải nghiệm, cịn giao nhiệm vụ hẳn phải thực có người cịn làm tốt ngồi mong đợi Do đó, mơ hình DHDA phù hợp đặc thù mơn vật lí, mơn học gắn liền thực tiễn, có ứng dụng đời sống nên trình học cần phải tạo cho HS kĩ tự học, tìm tịi giải vấn đề Vậy, chủ đề “Cân vật có mặt chân đế” vận dụng đời sống thực tiễn nhiều: Từ xây dựng, thiết kế vật dụng, nghệ thuật xiếc trò chơi…muốn thực cần hiểu chất kiến thức chủ đề - Tính sáng tạo: Trong HS tiềm ẩn nhiều ý tưởng hay lạ sáng tạo trình thiết kế giảng có tính lơgic, tính khoa học trình bày kiến thức đặc biệt em có nhiều sáng tạo việc tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ thơng tin Tuy nhiên, với trình độ học sinh lớp đại trà có phần hạn chế nên mức độ dự án mang tính phương pháp tạo cho em hứng thú nhằm phát huy lực từ em Do đó, dự án em thực mức độ theo yêu cầu kiến thức - Khả trình bày: Tuy lo ngại khả thiết kế thuyết trình HS thơng qua việc ứng dụng công nghệ thông tin, em hoàn thành sản phẩm tự tin để thực qui trình báo cáo trước lớp, trình bày logic, mạch lạc Tuy nhiên, thuyết trình, câu từ em diễn đạt đơi chỗ cịn chưa xác, việc trình chiếu Powerpoint đơi cịn chưa nhịp nhàng làm cho em đơi lúc cịn chưa tự nhiên - Vận dụng kiến thức: Trong điều kiện HS huyện miền núi, điều kiện vật chất cịn hạn chế song em cố gắng tìm tịi vận dụng tốt kiến thức tự tìm kiếm dụng cụ quanh sống thân để làm ví dụ minh họa cho kiến thức em phần hiểu vận dụng thực tiễn Điều đặc biệt đây, em vận dụng CNTT để thiết kê sản phẩm 8.2 Kết đối chứng chứng minh tính khả thi phương pháp dạy học Bảng số liệu kết kiểm tra kiến thức lớp áp dụng đề tài (Lớp 10C1,10C6 Trường sau học chủ đề) Tổng HS Điểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 80 25 34 18 (100%) (3,75%) (31,25%) (42,5%) (22,5%) Bảng số liệu kết kiểm tra kiến thức lớp không áp dụng đề tài (Lớp 10C2,10C3 Trường tôi, sau GV hướng dẫn tự học chủ đề ) Tổng HS Điểm < Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 75 20 45 10 (100%) (26,7%) (60%) (13,3%) (0%) Nhận xét: - Qua kết kiểm tra kiến thức học sinh nhóm lớp áp dụng đề tài thơng qua DHDA hình thức trực tuyến với hướng dẫn học sinh tự học không thông qua dự án nhận thấy tính khả thi phương pháp DHDA phần khả thi đề tài 32 - Kiến thức em nắm tốt so với phương pháp học bình thường đặc biệt tự học có hướng dẫn thể thơng qua kết kiểm tra - Điều làm cho GV ngạc nhiên kết thúc dự án em nhận xét học tập nhiều vấn đề qua trình thực dự án - Còn hướng dẫn HS tự học nhà thử kiểm tra kết quả: Các em không học, vài em có thái độ nghiêm túc soạn kết thấp nhiều so với áp dụng phương pháp đề tài 33 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong đề tài tác giả làm rõ số vấn đề sau: - Nêu sở lí thuyết thực tiễn dạy học dự án, DH trực tuyến - Thiết kế tổ chức dạy học giáo án: DHDA hình thức trực tuyến chủ đề “Cân vật có mặt chân đế” - Phát huy tính tương tác dạy học trực tuyến - Chứng minh tính khả thi việc DHDA hình thức trực tuyến chủ đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tự tìm tịi em, bồi dưỡng lực giải đề, tính thực tiễn cho HS đặc biệt việc ứng dụng CNTT , góp phần đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực đáp ứng cho nhu cầu học tập bối cảnh dịch bệnh xã hội bước thực chuyển đổi số Mặt hạn chế đề tài: - Do trình độ CNTT GV HS hạn chế nên phần sản phẩm chưa phong phú - Trong tiết dạy trực tuyến kĩ thuật chưa thực nhuần nhuyễn nhịp nhàng nên nhiều lúc cịn có trục trặc - Đặc thù vùng miền núi nên sóng nhiều em cịn chập chờn, có em bị out khỏi phịng học zoom - Thiết bị thu GV phần có ảnh hưởng đến trơi chảy tiết học Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu thực hiên đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Cần thúc đẩy GV vận dụng phương pháp DHDA nhiều trình dạy học trực tuyến cho phần kiến thức đơn giản nhằm giúp HS phát triển nhiều mặt đồng thời giảm thời lượng dạy học trực tiếp lớp Còn HS đại trà hướng dẫn em khơng chịu học phần hạn chế vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn - Khuyến khích, tổ chức thi thiết kế tổ chức hoạt động dạy học DHDA hình thức trực tuyến - Mong muốn cấp có thẩm quyền xem xét kết hợp với hệ thống viễn thông để nâng cấp đường truyền tốt để phục vụ cho việc học tập thuận lợi nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục xu 34 Trên nghiên cứu ban đầu tơi nhóm đề tài dạy học trực tuyến, kinh nghiệm trình độ ứng dụng CNTT cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý q thầy có phần khích lệ quan tâm ý tưởng đề tài để thân có phần tự tin tiếp tục phát huy phương pháp dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Điều tra học sinh Em trả lời câu hỏi sau thật trình học tập Câu Các em hứng thú học mơn vật lí? A Hứng thú có nhiều ứng dụng sống B Không hứng thú, phải học để thi đại học có nhiều nghành lựa chọn C Khơng thích khơng giúp cho em Câu Theo em kiến thức vật lí có vai trị ứng dụng vào đời sống thực tiễn nào? A Rất nhiều cần thiết B Rất C Khơng biết Câu Việc đổi PPDH phù hợp tác động hứng thú học tập nào? A Rất nhiều B Ít C Chẳng liên quan Câu Em hứng thú tổ chức DHDA mơn Vật lí? A Hứng thú Vì có hội rèn luyện kĩ năng, chủ động học tập khắc sâu kiến thức B Khơng thích, phải làm việc nhiều, nhiều thời gian C Khơng biết, chưa học Câu Em đánh tương tác HS trình học trực tuyến? A Chủ yếu thụ động, theo chiều B Có tương tác GV- HS qua câu hỏi trả lời C Học nhiều kiến thức ứng dụng CNTT phục vụ học tập làm việc online Câu Các em nghĩ thầy/cô giao dự án học tập cho em thực em báo cáo qua phòng học trực tuyến? A Không biết làm để thực B Rất thích, em học hỏi rèn luyện nhiều kiến thức kĩ C Khơng Thích, phải làm việc nhiều 36 BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỌC SINH (Tổng số HS điều tra 80 em) Câu Lựa chọn Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % A 20 25 48 60 B 30 37,5 23 28,75 C 30 37,5 6,25 A 20 25 62 77,5 B 48 60 18 22,5 C 16 20 0 A 20 25 54 67,5 B 30 37,5 21 26,25 C 26 32,5 6,25 A 10 12,5 50 62,5 B 40 50 30 37,5 C 30 37,5 0 A 30 37,5 20 25 B 40 50 20 25 C 10 12,5 40 50 A 40 50 10 12,5 B 0 50 62,5 C 40 50 20 25 Phiếu 2: Phiếu điều tra giáo viên: Kính nhờ q thầy (cơ) chọn ý kiến mà thầy (cô) thấy thực trạng dạy học vật lí Câu Trong q trình dạy học mơn vật lí thầy (cơ) đánh hứng thú học tập HS? A Rất hứng thú B Rất hứng thú C Khơng hứng thú 37 Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn tới hứng thú hay không hứng thú HS A Mơn học khó B Phương pháp chưa phù hợp C Ý kiến khác Câu Trong giai đoạn dịch bệnh covid-19, việc thực dạy học trực tuyến thầy/cô thấy khả thi nào? A Rất khả thi B Khơng khả thi C Bình thường Câu Trong q trình dạy học trực tuyến thầy/cơ thấy mặt hạn chế cho việc dạy học ? A Tính tương tác HS với GV B.Mang C.Thiết bị học tập HS thiếu Câu Theo thầy/cô việc áp dụng DHDA qua hình thức trực tuyến dạy học nói chung mơn vật lí nói riêng có khả thi với chương trình xu khơng? Xin thầy /cơ nêu mặt hạn chế khó khăn việc tổ chức phương pháp BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Tổng số điều tra: 20 GV) Câu Lựa chọn A B C A B C A B C A B C Chủ yếu phản hồi: Số GV 4 12 8 12 12 Tỉ lệ% 20 20 60 40 20 40 20 60 20 60 40 Khả thi, thời gian đôn đốc HS 38 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN.(5 phiếu) Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG MỖI NHÓM Tên dự án: ……………………………………………………………… Lớp:………… .Nhóm:……… Nội dung đánh giá T T T Họ tên HS Mức độ hồn thành với nhóm nhiệm vụ Trách nhiệm Thu thập kiến thức Vận dụng thực tiễn Tính sáng tạo Điểm trung bình … Qui trình đánh giá: Nhóm trưởng trao đổi với thành viên nhóm, cho điểm nội dung đánh giá vào ô tương ứng Mỗi nội dung điểm tối đa 10 điểm Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHĨM Tên dự án:………………………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:………Dự án đánh giá:…… TT Nội dung đánh giá Yêu cầu Điểm Đầy đủ Nội dung sản phẩm dự án xác Lơgic Tính thực tiễn Ý tưởng thiết kế sản phẩm Khoa học Sáng tạo Tự tin Thuyết trình sản phẩm Tính thuyết phục Tính phản biện 39 Thời gian hợp lí Ứng dụng CNTT Kĩ Tổng điểm Điểm trung bình Hướng dẫn: Mỗi yêu cầu cho điểm tối đa điểm Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM CỦA GV Tên dự án:……………………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:…… (Nội dung đánh giá giống phiếu đánh giá sản phẩm nhóm) Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM Điểm Dự án đánh giá Điểm TB Nhóm đánh giá GV SP nhóm SP nhóm SP nhóm Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH Tên dự án:………………………………………………………………… Lớp:……… TT Họ tên HS Điểm Nhóm đánh giá Sản phẩm nhóm Điểm Điểm TB kiểm tra Nhóm … 40 Phụ lục Bài kiểm tra kiến thức chủ đề: Cân vật có mặt chân đế Câu Các dạng cân vật rắn là: A Cân bền, cân không bền B Cân không bền, cân phiếm định C Cân bền, cân phiếm định D Cân bền, cân không bền cân phiếm định Câu Mặt chân đế vật là: A Toàn diện tích tiếp xúc vật với sàn B Đa giác lồi lớn bao bọc tất phần diện tích tiếp xúc mặt đáy C Phần chân vật D Đa giác lồi nhỏ bao bọc tất diện tích tiếp xúc vật Câu Điều kiện cân vật có mặt chân đế thì: A Giá trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế B Giá trọng lực không xuyên qua mặt chân đế C Giá trọng lực nằm mặt chân đế D Trọng tâm vật mặt chân đế Câu Mức vững vàng vật có mặt chân đế phụ thuộc vào: A Độ cao trọng tâm B Diện tích mặt chân đế C Giá trọng lực D Độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu Người làm xiếc dây thường cầm gậy nặng để làm gì? A Để vừa vừa biểu diễn cho đẹp B Để tăng mômen trọng lực hệ (người gậy) nên dễ điều chỉnh người thăng C Để tăng lực ma sát chân người dây nên người không bi ngã D Để điều chỉnh cho giá trọng lực hệ (người gậy) qua dây nên người không bị ngã Câu Để tăng mức vững vàng trạng thái cân xe cần cẩu người ta chế tạo A Xe có khối lượng lớn 41 B Xe có mặt chân đế rộng C Xe có mặt chân đế rộng trọng tâm thấp D Xe có mặt chân đế rộng khối lượng lớn Câu Không lật đỗ lật đật A Nó chế tạo có trọng tâm thấp, giá trọnglực rơi mặt chân đế B Nó chế tạo trạng thái cân không bền C Nó chế tạo trạng thái cân phiếm định D Nó có dạng hình trịn Câu Đối với cân bền A Trọng tâm có độ cao không thay đổi B Trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận C Trọng tâm tự thay đổi đến vị trí cân D Trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận Câu Đối với cân khơng bền A Trọng tâm có độ cao khơng thay đổi B Trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận C Trọng tâm tự thay đổi đến vị trí cân D Trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận Câu 10 Đối với cân phiếm định A Trọng tâm vị trí cao so với vị trí lân cận B Trọng tâm vị trí thấp so với vị trí lân cận C Trọng tâm nằm độ cao không đổi D Trọng tâm tự thay đổi đến vị trí cân Đường linh để kiểm tra trực tuyến google forms: https://forms.gle/ESg26imJ6e3KxKau6 Đáp án biểu điểm Câu câu câu câu câu câu câu câu câu Câu 10 D B A D D C A D B C 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 42 Phụ lục Kết kiểm tra trực tuyến chụp hình sau xuất excel 43 Phụ lục Một số hình ảnh tiết dạy Tiết Triển khai dự án 44 Tiết Nghiệm thu dự án Ổn định phịng học trực tuyến Thơng qua quy trình báo cáo SP Nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm báo cáo sản phẩm Nhóm báo cáo sản phẩm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật lý 10, SGV Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực dạy học GV "module THPT 18" NXB Giáo Dục Việt Nam Tài liệu tăng cường lực nghiên cứu khoa học GV "Module 25" NXB Giáo Dục Việt Nam Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV NXB Giáo Dục Việt Nam Tài liệu tập huấn BDTX môdule 5, môdule – Bộ GD-ĐT Tài liệu tập huấn chuyển đổi số - Sở GD-ĐT Nghệ An http:// www.google.com Nhóm cơng cụ hỗ trợ thực hoạt động tạo sản phẩm: - Phần mềm làm phim VideoPad Video Editor - https://bubbl.us/ https://coggle.it/ - https://cmap.ihmc.us/ 46 ... DHDA hình th? ?c dạy h? ?c tr? ?c tuyến Từ lí chọn đề tài: ? ?Tổ ch? ?c dạy h? ?c dự án hình th? ?c tr? ?c tuyến chủ đề: C? ?n vật c? ? mặt chân đế - vật lí 10, nhằm giúp HS phát huy l? ?c tự h? ?c, tự sáng tạo th? ?c tiễn. .. XÂY DỰNG - TỔ CH? ?C DẠY H? ?C DỰ ÁN CHỦ ĐỀ ? ?C? ?N BẰNG C? ??A VẬT C? ? MẶT CHÂN ĐẾ”VẬT LÍ 10, DƯỚI HÌNH TH? ?C TR? ?C TUYẾN Lựa chọn chủ đề 13 13 M? ?c tiêu dạy h? ?c chủ đề ? ?C? ?n vật c? ? mặt chân đế? ?? theo DHDA hình. .. tiễn bư? ?c chuyển đổi số” M? ?c đích nghiên c? ??u Xây dựng giáo án tổ ch? ?c dạy h? ?c dự án hình th? ?c tr? ?c tuyến chủ đề ? ?C? ?n vật c? ? mặt chân đế? ??, góp phần phát triển l? ?c tự h? ?c, tự sáng tạo th? ?c tiễn cho