Skkn tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề tiến hóa ở động vật nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 11

21 4 0
Skkn tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề tiến hóa ở động vật nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông (2018) đã xác định “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với nh[.]

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng (2018) xác định: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống ”[3] Tuy nhiên, trình thực đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT nói chung, mơn Sinh học nói riêng, áp lực thi cử khiến giáo viên (GV) trọng đến truyền tải kiến thức mà chưa thực quan tâm đến dạy cho học sinh (HS) hình thành phát triển lực, kĩ Do việc đổi giảng dạy đạt hiệu chưa mong muốn, nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn khâu soạn thực giảng dạy Và bên cạnh thành tựu đạt tồn ngành gần thường thấy thực trạng trẻ vị thành niên có xu hướng gia tăng bạo lực học đường, phạm tội, liều lĩnh, ứng phó khơng lành mạnh, dễ mắc bệnh, tệ nạn xã hội, sống ích kỷ, tiêu cực, vơ tâm, khép mình,… Đứng trước thềm hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo hệ trẻ phải giỏi kiến thức văn hóa mà phải nắm bắt kịp thời hội phải có số kĩ kĩ giao tiếp, tự tin, kĩ giải vấn đề, thực hành; mà kĩ tự chăm sóc sức khỏe, bảo vệ thân, sống khỏe, sống lành mạnh, tích cực Nhiệm vụ mơn Sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế chất tượng, trình, quan hệ giới sống môi trường, phát quy luật sinh giới, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật Thông qua học tập môn Sinh học nhà trường phổ thơng góp phần giúp học sinh có hiểu biết khoa học giới sống, kể người mối quan hệ với mơi trường để từ giáo dục kĩ sống (KNS) cho em, giúp em có ý thức, thái độ đắn việc bảo vệ mơi trường, lịng u thiên nhiên đặc biệt có hành động cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sống, sống yêu thương có trách nhiệm với người xung quanh với Kiến thức chủ đề “tiêu hóa động vật” – sinh học 11 nghiên cứu khái niệm, cấu tạo chức quan tiêu hóa nhóm động vật (ĐV), kiến thức mang tính thực tiễn ứng dụng, giáo dục KNS cho HS Vì vậy, nếu tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm (HĐTN) sẽ tạo điều kiện hội tốt cho HS trải nghiệm, rèn luyện KNS trình học tập, khơng làm q tải thêm nội dung môn học hoạt động giáo dục, mà ngược lại làm cho học hoạt động giáo dục trở nên nhẹ nhàng, thiết thực hơn, mang lại niềm vui, hứng thú, trách nhiệm học tập cho học sinh phương châm “ học đôi với hành”, “lí luận gắn liền với thực tiễn” Bằng HĐTN thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm có kế hoạch, có trách nhiệm skkn Xuất phát từ thực tế trên, với mong muốn góp phần đổi PPDH môn Sinh học phổ thông lựa chọn đề tài: “Xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm rèn luyện kĩ sống cho học sinh lớp 11 trường phổ thơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định cách thức tổ chức HĐTN nhằm rèn luyện KNS dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” cho HS lớp 11 trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp tổ chức HĐTN dạy học chủ đề Tiêu hóa ĐV, Sinh học 11 - KNS phát triển dạy học chủ đề Tiêu hóa ĐV, Sinh học 11 - Đặc điểm HS phổ thông - Nội dung chủ đề Tiêu hóa động vật - Sinh học 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, bao gồm: Sách giáo khoa sinh học 11, sách phương pháp giảng dạy Sinh học dành cho giáo viên, giáo trình, luận văn, sách tham khảo, tạp chí website làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra PP điều tra: Điều tra cách trao đổi, dự vấn GV, HS Nội dung điều tra: Điều tra thực trạng dạy học giáo dục KNS tổ chức HĐTN dạy học Sinh học trường phổ thơng nói chung chủ đề “Tiêu hóa động vật” – Sinh học 11 nói riêng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm trường THPT Hậu Lộc để đánh giá hiệu tính khả thi đề tài - Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Kĩ sống vai trò giáo dục kĩ sống Có nhiều quan niệm khác KNS như: KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày (theo tổ chức Y tế giới- WHO); KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi (theo UNICEF) KNS gắn liền với bốn trụ cột giáo dục “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình” (theo tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc)… Như vậy, hiểu KNS lực tâm lí xã hội, khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh thể chất tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh; khả phân tích tình ứng xử tình cách hợp lí Trong đó, KNS giúp chuyển skkn dịch kiến thức “đã biết” với trình tư thành hành động thực tế để biết “làm làm cách nào” tích cực hiệu nhất; lực cá nhân để thực đầy đủ chức tham gia vào sống hàng ngày Đó khả làm cho hành vi thay đổi thân phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp kiểm sốt, quản lí có hiệu nhu cầu thách thức sống hàng ngày Vai trò giáo dục kĩ sống Giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông nhằm mục tiêu trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp nhờ hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày Từ tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức, góp phần tích cực cho việc đổi phương pháp học tập học sinh, xây dựng môi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực Có thể chia thành nhóm KNS cần giáo dục cho học sinh trung học phổ thơng, là: - Nhóm kĩ quản lí thân: Kĩ bảo vệ tự phục vụ thân; kĩ quản lí cảm xúc; kĩ quản lí thời gian; kĩ vượt qua khó khăn áp lực - Nhóm kĩ tự nhận thức: Kĩ tư phê phán; kĩ tư sáng tạo; kĩ tư tích cực; kĩ xác định mục tiêu xây dựng nhóm; kĩ kiên định; kĩ xác định giá trị; kĩ định; kĩ giải vấn đề - Nhóm kĩ tâm lí - xã hội: Kĩ giao tiếp; kĩ thuyết trình; KNS an tồn - lành mạnh; kĩ hợp tác; kĩ làm việc nhóm; kĩ quản lí tài cá nhân; kĩ lãnh đạo; kĩ thiết lập quan hệ xã hội; kĩ đàm phán Thực tốt cơng tác giáo dục nhóm KNS nói giúp học sinh hình thành lực chung mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả giúp học sinh biết phải làm làm (hành vi) tình khác sống 2.1.2 Hoạt động trải nghiệm vai trò hoạt động trải nghiệm 2.1.2.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (2018): “HĐTN hoạt động giáo dục, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động ” [3] skkn Theo Nguyễn Văn Bảy (2015), “HĐTN hoạt động diễn theo trình xã hội bao gồm liên hệ biện chứng hoạt động dạy trải nghiệm (tổ chức, điều khiển HĐTN người học) với hoạt động học trải nghiệm (thông qua làm, thử nghiệm suy ngẫm để rút kinh nghiệm)” [4] Như vậy, HĐTN dạy học HS thực nhiệm vụ học tập với tham gia trực tiếp tương tác trực tiếp với đối tượng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ năng, lực xúc cảm với đối tượng học tập Các HĐTN thường tổ chức theo chu trình Ở giai đoạn bắt đầu, HS vận dụng kinh nghiệm vốn có thân để giải vấn đề học tập giai đoạn kết thúc, HS vận dụng kiến thức, kinh nghiệm học để giải cách linh hoạt, chủ động vấn đề thực tiễn đời sống xã hội” 2.1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm - Hoạt động trải nghiệm giúp tăng tính hấp dẫn học tập, tăng tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho HS - Tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành: Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục KNS, giáo dục thẩm mĩ thể chất - Gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường dạy học trải nghiệm: HĐTN có tham gia phối hợp liên kết với lực lượng nhà trường cha mẹ học sinh, quyền - Gắn kết người dạy người học: Dạy học trải nghiệm địi hỏi người dạy đóng vai trị hỗ trợ, hướng dẫn, đồng thời phải phù hợp với phong cách người học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học HĐTN mơ hình học tập tiên tiến nhằm giúp HS hồn thiện thân 2.1.2.3 Mơ hình hoạt động trải nghiệm Chu trình học tập trải nghiệm David Kolb skkn GĐ 1: Trải nghiệm cụ thể GĐ 2: Phản ánh qua quan sát GĐ 3: Khái quát trừu tượng GĐ 4: Thử nghiệm tích cực Với cảm nhận từ kinh nghiệm có người học để thực hoạt động học tập GĐ học tập dựa phân tích, xem xét kĩ lưỡng vấn đề Học tập nhờ vào tư duy, bao gồm: phân tích ý tưởng cách hợp lí, khái qt cơng việc để tìm ý tưởng lí thuyết Thơng qua thực hành ứng dụng để kiểm nghiệm ý tưởng mới, nhằm giải vấn đề thông qua hành động 2.1.2.4 Một số dạng hoạt động trải nghiệm dạy học Sinh học Để xác định dạng HĐTN, vào mục tiêu mức độ thực tiễn tăng dần HS trình hoạt động Các pha Mục tiêu Trải nghiệm cụ thể Rút kinh nghiệm Quan sát phản ánh Suy ngẫm chia sẻ kinh nghiệm Trừu tượng hóa khái Tạo sửa đổi khái niệm niệm tư Thử cực nghiệm tích Vận dụng tình thực tiễn lập kế hoạch cho trải nghiệm HĐTN tăng dần mức độ thực tiễn theo thứ tự Đóng vai/trị chơi Mô Thực hành Quan sát Tham quan Hỏi đáp Thảo luận Tranh luận Xeminar khoa học Viết biên Nghe giảng Bài tập lí thuyết Đề xuất dự án Xây dựng mơ hình lí thuyết Thiết kế mô Nghiên cứu trường hợp Bài tập thực tiễn Tham quan Dự án HĐTN tổ chức đa dạng bảng phạm vi SKKN đề xuất dạng HĐTN sau: * Dự án học tập - DH theo dự án mơ hình dạy học lấy HS làm trung tâm, người học thực hoạt động học tập mở rộng, nghiên cứu thể kết học skkn tập thông qua sản phẩm lẫn phương thức thực hiện, hướng dẫn HS đến việc lĩnh hội tri thức kĩ thơng qua dự án có liên quan đến vấn đề có thực đời sống gắn liền với nội dung dạy * Thực hành thí nghiệm (quan sát) - hoạt động giúp người học say mê, hứng thú học tập, làm chủ kiến thức tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất Thực hành thí nghiệm rèn cho người học kĩ quan sát, tính xác, cẩn thận, khoa học phát triển lực, kĩ tư * Bài tập thực tiễn - tập sinh học có nội dung gắn liền với đời sống, yêu cầu HS vận dụng kiến thức sinh học để giải vấn đề thực tiễn đặt giải thích tượng, quy luật, hoạt động thể sống, sức khỏe * Trò chơi - loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; “món ăn tinh thần” nhiều bổ ích thiếu sống người nói chung đặc biệt, thiếu niên HS nói riêng, trị chơi phù hợp nhiều có tác dụng giáo dục tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi” Trị chơi sử dụng nhiều tình khác HĐTN làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, 2.1.3 Đặc điểm học sinh phổ thông Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng thời kì hồn thiện phát triển thể chất người phương diện giải phẫu chức Đây thời kì thể lực sung mãn đời người nên dân gian thường ví “tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu” Lứa tuổi có gia tăng chiều cao cân nặng, giai đoạn thay đổi tâm sinh lí, em gái thường trưởng thành đầy đủ vào khoảng 17-18 tuổi, em trai thường trưởng thành chậm (vào khoảng 18 - 20 tuổi) Phạm vi đối tượng nhận thức đa số học sinh trung học phổ thơng rộng, em quan tâm tìm hiểu nhiều lĩnh vực, kể các lĩnh vực bên nội dung học tập Do vị xã hội, phát triển tâm lí, tác động bối cảnh xã hội yêu cầu, tính chất hoạt động học tập giai đoạn chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp tương lai nên tính độc lập, chủ động, sáng tạo nhận thức thể rõ nét phẩm chất tâm lí đặc trưng học sinh trung học phổ thông Các phẩm chất nhận thức học sinh phụ thuộc nhiều vào nội dung phương pháp dạy học nhà trường Bên cạnh đó, động học tập học sinh trung học phổ thơng có tính thực, gắn liền với nhu cầu xu hướng nghề nghiệp Do phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, HS dễ học với thái độ đối phó, dẫn đến ngại học, chí có hành vi tiêu cực bỏ học, trốn học hành vi chống đối khác skkn Ngồi ra, qua q trình tìm hiểu thực tế dạy học trường THPT Hậu Lộc – trường thuộc vùng nông thôn, nhận thấy HS có thêm số đặc điểm sau: - Về điều kiện kinh tế xã hội: Đa phần HS nông thôn thu nhập thấp, bố mẹ thường làm cơng ti từ sáng đến tối, đa phần em phải tự chăm sóc thân gia đình, điều gây cản trở khơng đến việc học tập tâm lí em - Về khả tư HS: Khi gặp tình phức tạp thường bối rối khơng nhanh chóng tìm phương án, khả tư trừu tượng, tư logic biện chứng chưa cao Các em thường xem xét vật tượng mối quan hệ riêng lẻ, đơn giản Khả vận dụng, liên hệ thực tế cịn hạn chế, khả phân tích, tổng hợp, so sánh yếu Chịu áp lực lớn thi cử dẫn đến dễ rơi vào trạng thái tiêu cực ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần - Về nhân cách giao tiếp: Các em sống hồn nhiên, vô tư, tính thật có trách nhiệm cơng việc Tuy nhiên bắt đầu hình thành nhóm bạn theo nơi ở, sở thích, giới tính, có phân biệt giao tiếp với nên dễ xảy mâu thuẫn, bất đồng, dễ nóng, thiếu bình tĩnh Đã phát triển tình yêu nam, nữ dẫn đến quan hệ không mực quan hệ khác giới Chính vậy, rèn luyện KNS cách tổ chức HĐTN cho HS dạy học chủ đề tiêu hóa biện pháp phù hợp, mang lại hiệu cao học tập, sống em 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức HĐTN nhằm rèn luyện KNS cho HS dạy học Sinh học, tiến hành điều tra phía (GV HS) Từ kết nghiên cứu phân tích thực trạng tổ chức HĐTN nhằm rèn luyện KNS cho HS dạy học sinh học, nhận thấy: * Đối với giáo viên Hầu hết GV môn Sinh học trường phổ thông đặc biệt trường THPT Hậu Lộc nhận thức rõ tầm quan trọng việc thực HĐTN trình dạy học GV nhận thức cần thiết phải tổ chức HĐTN cho HS dạy học trường THPT, phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS góp phần quan trọng vào đổi phương pháp dạy học HS đặc biệt hứng thú tham gia hoạt động học tập mang tính trải nghiệm, thực hành, thực tế Đồng thời GV đánh giá cao vai trò cần thiết phải rèn luyện KNS cho HS thông qua dạy học Tuy nhiên, số GV chưa quan tâm rèn luyện KNS cho HS lo khơng truyền tải hết kiến thức SGK Nhiều GV băn khoăn lo lắng dạy học chủ đề HĐTN cịn mẻ, giáo viên chưa có kinh nghiệm, nhận thức bước đầu, chưa đầy đủ, nên vào thực mang tính hình thức lẻ tẻ Những hiểu biết GV hình thức biện pháp tổ chức HĐTN cho HS DH Sinh học trường THPTcịn hạn chế Phần đơng GV cho đưa HS trường học trải nghiệm Đặc biệt, GV lung túng, khó khăn việc xác định hình thức tổ chức tìm biện pháp phù hợp Hơn việc thiết kế HĐTN công phu nhiều skkn thời gian Để tổ chức HĐTN thực tế cho học sinh cần phải có đồng ý nhà trường, phối hợp Đoàn trường hay giáo viên chủ nhiệm, nên số giáo viên ngại tổ chức cho học sinh học tập theo hình thức này, giáo viên thường lựa chọn hình thức dạy học lớp theo lối truyền thống * Đối với học sinh Theo khảo sát nhiều lớp hầu hết em học sinh có chung ý kiến hứng thú với tiết dạy môn Sinh học phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp đóng vai, sử dụng trị chơi, xây dựng dự án…đặc biệt HĐTN thực tế em tỏ thích thú Và đồng thời giáo dục KNS theo em cần thiết mà xã hội thông tin ngày phát triển, kĩ giúp em giải tốt vấn đề thực tiễn thực có ý nghĩa sống Tuy nhiên, em gặp phải số khó khăn q trình nhận thức kiến thức Sinh học nhiều, trừu tượng có những kiến thức khó nhớ, hàn lâm Học sinh chưa trọng đầu tư, chưa có hứng thú nên chưa thấy hay, chưa liên hệ kiến thức học với thực tế sống Bên cạnh đó, tâm HS tiết học thụ động, quan tâm đến kiến thức bắt buộc phải học thuộc lòng “để lấy điểm” chưa thực hiểu để vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn Để nâng cao hiệu công tác dạy học Sinh học tạo hứng thú học tập cho HS, gắn kiến thức môn học vào thực tiễn mạnh dạn “Xây dựng HĐTN dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm rèn luyện KNS cho học sinh lớp 11 trường phổ thông” 2.3 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng, tổ chức HĐTN để rèn luyện KNS cho HS dạy học chủ đề “tiêu hóa động vật” - Đảm bảo mục tiêu dạy học: giúp HS tự khám phá lĩnh hội kiến thức chủ đề “tiêu hóa động vật”, hình thành phát triển KNS cho HS - Đảm bảo tính sư phạm: HĐTN phải mang tính đặc trưng nội dung mơn học, phù hợp với đặc điểm nhận thức, nhu cầu, hứng thú, kích thích tính tích cực sáng tạo HS - Đảm bảo tính thực tiễn: HĐTN phải gắn liền với thực tiễn sống, phù hợp với điều kiện nhà trường, giúp HS hình thành phát triển KNS - Đảm bảo tính đa dạng, phong phú: Cần xây dựng nhiều loại hoạt động phù hợp với môi trường tổ chức, đảm bảo cho HS trải nghiệm với đối tượng HS, với đặc điểm nội dung chủ đề “tiêu hóa động vật” - Đảm bảo dạy học tích hợp nội dung kiến thức chủ đề “tiêu hóa động vật” giáo dục KNS: Các hoạt động xây dựng cần phải đạt hiệu “kép”, tức vừa giúp HS chiếm lĩnh tri thức chủ đề “tiêu hóa động vật”, đồng thời giúp HS hình thành KNS thành phần Nguyên tắc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường phổ thông phải có tương tác, trải nghiệm, tiến trình, thay đổi hành vi thời gian - môi trường giáo dục Sự tương tác học sinh với nhau, học sinh với thầy cô với người xung quanh mang lại hiệu tích cực em thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác Sự trải nghiệm nghĩa skkn giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động giúp học sinh có hội thể ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm Tiến trình nghĩa từ nhận thức đến hình thành thái độ đến thay đổi hành vi Thay đổi hành vi theo hướng tích cực Thời gian - mơi trường giáo dục giáo dục KNS cho em lúc, nơi, học hay hoạt động khác, khơng thiết phải ngồi trường trải nghiệm 2.3.2 Quy trình xây dựng HĐTN để rèn luyện KNS cho HS dạy học Sinh học Bước 1: Phân tích nội dung chủ đề xác định mục tiêu HĐTN nhằm giáo dục KNS * Phân tích nội dung chủ đề: Khi phân tích nội dung chủ đề, cần ý vấn đề sau: - Phân tích đặc điểm nội dung kiến thức mạch nội dung chủ đề để xác định thành phần kiến thức: kiến thức cấu tạo, kiến thức giải phẫu, kiến thức hoạt động sinh lí, từ xác định dạng hoạt động tương ứng với pha chu trình trải nghiệm * Mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục KNS: - Về kiến thức: + Trình bày nội dung kiến thức mà HS học thông qua chủ đề, đặc biệt khả vận dụng linh hoạt kiến thức học thực tiễn nhằm rèn luyện kĩ chăm sóc/rèn luyện/bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; + Xác định mục tiêu kiến thức HS theo thang nhận thức Boleslaw Niemierko gồm cấp độ tư duy: Biết, hiểu, vận dụng, vận dụng cao; - Về thái độ: Có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe - Về kĩ năng, hành vi: Lập phần ăn phù hợp, thực hình thức vận động bản, đo đánh giá số sức khỏe, nhận diện lựa chọn cách cân cảm xúc Bước 2: Xác định dạng HĐTN để giáo dục KNS cho HS - Xác định phương thức tổ chức hoạt động: Dạy học toàn lớp hay dạy học phân hóa theo phong cách học - Xác định khung chu trình trải nghiệm: Từ đặc điểm nội dung, mục tiêu hoạt động để xây dựng giai đoạn trải nghiệm (trải nghiệm cụ thể, quan sát phản ánh, hình thành khái niệm, thử nghiệm tích cực) - Xác định hoạt động với lệnh/câu hỏi cụ thể - Trong trình tổ chức HĐTN, nhà giáo dục sử dụng nhiều dạng hoạt động khác như: Quan sát, đóng vai, trị chơi, mơ phỏng, thực hành, Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tích hợp giáo dục KNS cần phải lựa chọn dạng hoạt động phù hợp tạo điều kiện cho HS rèn luyện bộc lộ hành vi dạng hoạt động thảo luận, thực hành thí nghiệm, trò chơi, tương ứng giai đoạn dựa vào mục tiêu hoạt động, đặc điểm nội dung vốn kiến thức HS Bước 3: Thiết kế chi tiết hoạt động theo chu trình trải nghiệm skkn - Lập bảng xác định thời lượng, địa điểm, hoạt động tương ứng, phương pháp/kĩ thuật chủ đạo, phương tiện, người thực tương ứng với giai đoạn HĐTN theo bảng sau: Giai đoạn Thời gian Địa điểm Hoạt động Phương pháp kĩ thuật chủ đạo Phương tiện Người thực Trải nghiệm cụ thể Quan sát phản ánh Hình thành khái niệm Thử nghiệm tích cực - Thiết kế nhiệm vụ học tập nhằm mục tiêu giáo dục KNS cho HS pha trải nghiệm Xác định bước thực hoạt động Bước 4: Tham vấn chuyên gia triển khai thử Tiến hành gặp chuyên gia, đồng nghiệp nhóm chun mơn, đặc biệt GV giàu kinh nghiệm để trao đổi việc dự kiến bước xây dựng HĐTN Nếu phát sai sót bất hợp lí thời kịp thời điều chỉnh Bước 5: Điều chỉnh hoạt động đưa vào thực HĐTN Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt để đưa vào thực HĐTN cho HS 2.3.3 Vận dụng quy trình xây dựng HĐTN dạy học chủ đề “tiêu hóa động vật” nhằm rèn luyện KNS cho học sinh lớp 11 Bước 1: Phân tích nội dung chủ đề xác định mục tiêu HĐTN nhằm rèn luyện KNS * Nội dung chủ đề “Tiêu hóa động vật”: Chủ đề gồm (bài 15 16 - tiêu hóa động vật) chương I, mục B – chuyển hóa vật chất lượng động vật, thuộc phần – Sinh học thể, SGK Sinh học 11, THPT Nội dung chi tiết: 1) Khái niệm tiêu hóa; 2) Các hình thức tiêu hóa nhóm động vật; 3) Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn động vật ăn thịt động vật ăn thực vật; 4) Cơ chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng, đường vận chuyển chất hấp thụ, vệ sinh an toàn hệ tiêu hóa (Nội dung dự kiến dạy tiết) * Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu khái niệm tiêu hóa; phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào nêu tiến hóa cấu tạo quan tiêu 10 skkn hóa nhóm động vật; Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa nhóm động vật ăn thịt ăn thực vật; Trình bày chế biến đổi trình hấp thụ chất dinh dưỡng; Giải thích cấu tạo quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn; Giải thích việc ăn uống điều độ, luyện tập thể dục, thể thao điều tiết cảm xúc hàng ngày lại tốt cho hệ tiêu hóa; Giải thích nguyên tắc lập kế hoạch sinh hoạt, học tập phần ăn để bảo vệ hệ tiêu hóa; Giải thích yếu tố bất lợi mơi trường có ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa; tìm hiểu bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa - Kĩ năng: Qua chủ đề này, kĩ tư kĩ quan sát, phân tích, so sánh , tơi tập trung rèn luyện cho HS KNS sau: + Kĩ giao tiếp ứng xử (Khi hoạt động nhóm, giải tình huống) + Kĩ thể tự tin trước đám đơng (HS trình bày bài, thảo luận) + Kĩ hợp tác chia sẻ (Hoạt động nhóm, thảo luận) + Kĩ bảo vệ tự điều chỉnh thân (Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe, xây dựng phần ăn, chế biến ăn ) + Kĩ đối diện ứng phó với khó khăn sống, quản lí cảm xúc, quản lí thời gian (Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, từ đề biện pháp điều chỉnh tích cực, phù hợp) + Kĩ tự nhận thức, đánh giá thân đánh giá người khác (Đo đánh giá số số sức khỏe cho thân, bạn bè gia đình) - Thái độ: Có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình xã hội việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa; tuân thủ nguyên tắc phòng chống dịch bệnh, sử dụng thực phẩm an tồn vệ sinh; khơng đồng tình, biết phản đối phê phán hành vi nguy làm lây lan dịch bệnh; phối hợp, hưởng ứng/ủng hộ tích cực tham gia vào chiến dịch /đợt phòng chống dịch bệnh cộng đồng Có ý thức tuyên truyền, vận động người gia đình cộng đồng chấp hành chủ trương, sách, quy định pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc bảo vệ sức khỏe Bước 2: Xác định dạng HĐTN để rèn luyện KNS cho HS Các pha Trải nghiệm cụ thể Quan sát, phản ánh Hoạt động - Trò chơi: xác định phận hệ tiêu hóa người - Xem phim quan sát hình ảnh tiêu hóa động vật đơn bào thủy tức; (mơ hình) cấu tạo giải phẫu hệ tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa (lồi ăn thịt, ăn tạp lồi ăn thực vật) Thảo luận viết báo cáo: - Khái niệm tiêu hóa, tiêu hóa nội bào, tiêu hóa ngoại bào - Chiều hướng tiến hóa quan tiêu hóa nhóm động vật - Mối liên hệ cấu tạo chức quan hệ tiêu hóa; - Giải thích câu nói vai trị hệ tiêu hóa, biện pháp để làm cho thể thích ứng với yếu tố bất lợi môi trường (tập luyện, điều 11 skkn tiết cảm xúc, dinh dưỡng ) giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh Hình thành khái niệm - Bài tập lí thuyết: Xây dựng sơ đồ tư khái quát cho học Thử nghiệm tích cực + Bài tập thực tiễn + Lập kế hoạch học tập, sinh hoạt (làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện, giải trí) để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh + Lựa chọn cách điều chỉnh chế độ ăn phù hợp để không gây tổn hại đến quan tiêu hóa + Thực hành tính số BMI (cho biết người béo, gầy hay có cân nặng lý tưởng), tỉ lệ vịng eo/mơng + Điều tra loại bệnh liên quan đến đường tiêu hóa (chủ yếu địa phương) + Thực hành: Tiến hành muối chua rau, (các sản phẩm lên men)… → từ nghiêm túc vận dụng biện pháp vào thực tiễn Bước 3: Thiết kế chi tiết hoạt động theo chu trình trải nghiệm Giai đoạn Trải nghiệ m cụ thể Quan sát phản ánh Hình thành khái Thời gian 15 phút Địa điể m Lớp học 30 phút Lớp học 15 phút Lớp học Hoạt động - Trò chơi: xác định phận hệ tiêu hóa người - Quan sát: phim hình ảnh tiêu hóa động vật đơn bào thủy tức; mơ hình cấu tạo giải phẫu hệ tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa (lồi ăn thịt, ăn tạp loài ăn thực vật) Suy ngẫm, chia sẻ thảo luận về: - Khái niệm tiêu hóa; chiều hướng tiến hóa hình thức tiêu hóa; Quan hệ cấu tạo chức quan tiêu hóa nhóm động vật - Xác định kết đội/ nhóm xếp phận hệ tiêu hóa người Giải thích vai trị hệ tiêu hóa Xây dựng sơ đồ tư cho chủ đề báo cáo kết Phương pháp kĩ thuật chủ đạo Kĩ thuật phòng tranh Thảo luận Phương tiện Người thực Tranh Nhóm ảnh, phim Giấy A0, bút, dụng cụ thực hành trò chơi Phiếu học tập, bút Thảo luận, sơ đồ Giấy A0, bút 12 skkn niệm Thử nghiệ m tích cực tư 75 phút Lớp học + Bài tập thực tiễn: Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, chăm sóc thân, gia đình XH + Trưng bày, thuyết trình Thảo luận nhóm, đóng vai Phiếu học tập, máy tính… * Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể : GV chia lớp thành nhóm HS, yêu cầu nhóm thực trải nghiệm nhiệm vụ sau: + Trị chơi “ghép chữ vào hình” nhằm khởi động chủ đề: HS dựa vào kiến thức học sinh học hệ tiêu hóa người để xếp phận hệ tiêu hóa người phút Ruột thừa Cho HS giải thích câu nói “Nhai kĩ, no lâu”; “Ăn được, ngủ tiên Không ăn, không ngủ tiền, thêm lo” + Thực hành quan sát: Xem phim quan sát hình ảnh tiêu hóa động vật chưa có quan tiêu hóa (trùng giày) động vật có túi tiêu hóa (thủy tức); hình ảnh, mơ hình cấu tạo giải phẫu hệ tiêu hóa động vật có ống tiêu hóa; đặc điểm tiêu hóa ĐV ăn thịt, ăn tạp ĐV ăn thực vật) Hình ảnh tiêu hóa ĐV chưa có quan tiêu hóa ĐV có túi tiêu hóa Hình ảnh cấu tạo quan tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa 13 skkn * Giai đoạn 2: Quan sát, phản ánh GV giao nhiệm vụ cho HS - Nhóm tập trung quan sát hình ảnh tiêu hóa ĐV chưa có quan tiêu hóa (ĐV đơn bào) ĐV có túi tiêu hóa để trả lời câu hỏi gợi ý sau: Tiêu hóa gì? Hoàn thành bảng sau Đặc điểm Đại diện Cơ quan tiêu hóa Hình thức tiêu hóa Q trình tiêu hóa ĐV chưa có quan tiêu hóa ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ĐV có túi tiêu hóa …………………… …………………… …………………… …………………… Nêu khác tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? Chiều hướng tiến hóa?……………………………………………………………………… - Nhóm quan sát hình ảnh cấu tạo quan tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa để trả lời câu hỏi gợi ý sau: Kể tên phận ống tiêu hóa người? ống tiêu hóa phân thành phận khác có tác dụng gì? Vì tiêu hóa ống tiêu hóa tiêu hóa ngoại bào? ưu điểm so với tiêu hóa túi tiêu hóa? Ống tiêu hóa số động vật giun đất, châu chấu, chim có phận khác với ống tiêu hóa người? Các phận có chức gì?………… Hồn thành bảng sau STT Bộ phận Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa học Tiêu hóa hóa học - Nhóm quan sát hình ảnh (hoặc mơ hình giải phẫu) đặc điểm tiêu hóa ĐV ăn thịt ĐV ăn thực vật, trả lời câu hỏi gợi ý sau: Kể tên số loài thú ăn thịt thú ăn thực vật? Hoàn thành bảng đặc điểm cấu tạo chức thích nghi với thức ăn ống tiêu hóa STT Bộ phận Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng Thú ăn thịt Cấu tạo Chức Thú ăn thực vật Cấu tạo Chức 14 skkn Sự khác cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn => Từ nhóm viết ý kiến giấy A0, treo lên tường, HS di chuyển để quan sát Tuy nhiên cho nhóm ngồi vị trí di chuyển giấy nhóm theo vịng để nhóm quan sát, thảo luận, ghi chép kết + GV hỗ trợ, định hướng, đánh giá kết luận lại * Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm + GV cho HS thảo luận hoàn thành Phiếu học tập theo nhóm (Phát phiếu học tập từ cuối tiết trước để HS nhà hoàn thành) Khái niệm tiêu hóa……………………………………………………………… Hình thức tiêu hóa: + ĐV chưa có quan tiêu hóa…………………………………………………… + ĐV có túi tiêu hóa……………………………………………………………… + ĐV có ống tiêu hóa……………………………………………………………… Thành phần hệ tiêu hóa (đối với ĐV có ống tiêu hóa):…………………… Cơ chế tiêu hóa (đối với ĐV có ống tiêu hóa) + ĐV ăn thịt ăn tạp:…………………………… …………………………… + ĐV ăn thực vật:……………………………………………………… ……… → Vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chủ đề tiêu hóa động vật Thảo luận: - Sự phù hợp cấu tạo chức ống tiêu hóa thích nghi với thức ăn? Chiều hướng tiến hóa hệ tiêu hóa? Vì phần ăn gà vịt thường trộn thêm đá, sỏi nhỏ? Ruột ĐV ăn thực vật có manh tràng phát triển? + HS từ nội dung tìm hiểu giai đoạn 2, hồn thành PHT theo nhóm, GV cho nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung hồn chỉnh + GV kết luận lại Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức chủ đề tiêu hóa động vật Thức ăn (chất dinh dưỡng phức tạp, vd: protein) Tiêu hóa ĐV chưa có quan tiêu hóa Chất đơn giản (vd: aa) Tiêu hóa động vật Tiêu hóa ĐV có túi tiêu hóa Tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa Tiêu hóa ĐV ăn thịt Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa học hóa học skkn Tiêu hóa ĐV ăn thực vật Tiêu hóa học, hóa học sinh học 15 * Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực Phần GV giao cho nhóm HS nhà tìm hiểu hồn thành từ cuối tiết Mỗi nhóm trình bày 10 phút, nhóm khác lắng nghe, nhận xét + Nhóm 1: Dự án “Sống thích ứng hài hịa với mơi trường” Em nêu giải thích yếu tố bất lợi mơi trường có hại tới hệ tiêu hóa vào cột số 3, lựa chọn biện pháp khắc phục vào cột số tích vào cột số bảng Kể tên yếu tố bất Giải thích yếu tố lợi mơi trường có bất lợi mơi ảnh hưởng đến hệ trường có hại tiêu hóa (2) tới hệ tiêu hóa (3) Lựa chọn biện pháp khắc phục (4) Em thực biện pháp khắc phục đời sống hàng ngày (5) Chế độ ăn uống Căng thẳng, stress Lười vận động Sử dụng nhiều chất kích thích(rượu, bia ) vi khuẩn, virut (vệ sinh ăn uống, thức ăn sống)… - Sản phẩm: HS thuyết trình rút biện pháp để làm cho thể thích ứng với yếu tố bất lợi mơi trường (tập luyện, điều tiết cảm xúc, dinh dưỡng ) giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh (có thể sử dụng powerpoint để trình bày) + Nhóm 2: Thực hành: Đo đánh giá số số sức khỏe cho thân người thân gia đình - Tính số BMI = (cân nặng )/(chiều cao x 2)  BMI gọi số khối lượng thể (Body Mass Index) Dựa vào số BMI người biết người béo, gầy hay có cân nặng lý tưởng (dùng cho người 18 tuổi) Thang phân loại Tổ chức y tế giới (WHO) dành cho người châu Âu thang phân loại Hiệp hội đái đường nước châu Á (IDI & WPRO) áp dụng cho người châu Á - Tính tỉ lệ vịng eo/mơng: cách đo vịng eo đo ngang rốn vịng mơng đo ngang qua điểm phình to mơng 16 skkn Tỷ lệ vịng eo/mơng nam giới < 0,95, nữ < 0,85 Chỉ số WHR phản ánh phân bố mỡ thể Nếu mỡ vùng bụng eo nhiều cảnh báo nguy mắc nhiều bệnh lý tiểu đường, rối loạn lipid máu, xơ vữa mạch máu, …Dựa vào phân bố mỡ thể, chia ra:  Béo phì: Mỡ phân bố tồn thân  Béo phì “trung tâm” hay béo phì “phần trên”: Mỡ tập trung nhiều vùng bụng eo: có dạng “quả trứng  Béo phì dạng “quả lê” hay cịn gọi béo phì “phần thấp”: Mỡ tập trung nhiều vùng quanh mông, đùi háng, người béo phì kiểu nguy bệnh tật so với kiểu béo phì trung tâm - Sản phẩm: Xác định tình trạng thể cá nhân, bạn bè người thân Từ xác định nguy bệnh tật xảy ra; nêu biện pháp thường xuyên theo dõi chiều cao cân nặng, để có biện pháp điều chỉnh hợp lý thay đổi chế độ ăn tăng cường tập thể dục giúp có thân hình cân đối, khỏe mạnh + Nhóm 3: Thực hành làm sản phẩm lên men Giao cho HS thực hành nhà, mang kết lên để trưng bày, báo cáo: Quy trình, kết muối chua rau, Từ yêu cầu HS kể tên số sản phẩm lên men khác sử dụng cho người (hoặc sử dụng chăn nuôi)? Nêu lợi ích sản phẩm lên men? Tuy nhiên người (hoặc vật nuôi nào) không nên sử dụng sản phẩm lên men? - Sản phẩm: sử dụng powerpoint (do GV hướng dẫn cách làm) để trình bày + Nhóm 4: Lập kế hoạch sinh hoạt, học tập chăm sóc sức khỏe (hoặc lập phần ăn uống): Trên sở đặc điểm tiêu hóa, ví trí, thời gian tiêu hóa loại thức ăn khác nhau; yếu tố ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa Em lập kế hoạch sinh hoạt, học tập chăm sóc sức khỏe (ăn uống, luyện tập, nghỉ ngơi, làm việc ) để bảo vệ hệ tiêu hóa theo mẫu bảng đây: KẾ HOẠCH Họ tên: .Trường: Lớp: Thứ Thời CN Ghi 17 skkn gian 6h-7h 7h-11h30 11h30-13h30…… - Sản phẩm: Bản kế hoạch sinh hoạt, học tập, chăm sóc sức khỏe + Nhóm 5: Bài tập thực tiễn/đóng vai Câu 1: Hùng HS cá biệt lớp Một hôm Hùng bỏ học tiết uống rượu với nhóm người bên ngồi Sang tiết Hùng vào lớp chậm Cô giáo bạn phát Hùng có mùi rượu Hùng vào bàn khơng thể học nằm gục bàn, mặt đỏ bừng Cô giáo thấy nhắc nhở Hùng, Hùng có thái độ chống đối, vơ lễ với giáo viên Sau đó, Hùng cảm thấy đau bụng, buồn nôn Theo em, trường hợp bạn Hùng cần xử lí nào? Tại bạn có biểu vậy? Làm cách để khắc phục cần khuyên bạn điều gì? Câu 2: Ông K chủ sở sản xuất bánh kẹo Khi quan có thẩm quyền quản lý an tồn thực phẩm tiến hành cơng tác tra, kiểm tra đột xuất sở, ông K cố ý không hợp tác làm việc Không thế, ông cịn có thái độ lăng mạ người làm nhiệm vụ kiểm tra Khi yêu cầu xuất trình Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, ơng khơng chấp hành có hành vi hành người thi hành công vụ Nếu em (cháu) gia đình em thuyết phục ông K nào? - Sản phẩm: HS đóng vai, giải thích trường hợp + Nhóm 6: Dự án “Tìm hiểu bệnh liên quan đến ống tiêu hóa” STT Tên bệnh Sâu răng, viêm lợi Trào ngược dày – thực quản Viêm dày, đại tràng Ruột thừa Tiêu chảy, táo bón… Tác nhân Biểu Cách tránh phịng Từ để nâng cao hiểu biết tuyên truyền cho người gia đình nơi em sống biết cách phịng tránh - Sản phẩm: HS trình bày giấy A0 trưng bày thuyết trình * Tổng kết: GV cho nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn GV đánh gía cho điểm Định hướng số nghề cần thiết cho HS - Cuối cho HS nhảy theo động tác hát “Chiếc bụng đói” 2.4 Hiệu đề tài Trong trình vừa giảng dạy, vừa nghiên cứu tình hình học tập môn HS, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Sau kết đạt áp dụng SKKN giảng dạy Để đánh giá hiệu việc tổ chức HĐTN dạy học chủ đề “tiêu hóa động vật”- sinh học 11, tiến hành thực nghiệm: chọn lớp 11 để 18 skkn thực nghiệm, một lớp đối chứng (ĐC) và một lớp thực nghiệm (TN) tương đối đồng đều chất lượng HS (dựa vào kết quả học tập, theo đánh giá của GV bộ môn và GV chủ nhiệm) Trường Nhóm ĐC Nhóm TN Lớp Sĩ số HS Lớp Sĩ số HS THPT Hậu Lộc 11A4 37 11A3 33 Tôi tiến hành kiểm tra 15 phút hai lớp này, trước thực nghiệm, sau tiến hành thực nghiệm (Xem phụ lục) Kết sau: Bảng Bảng phân loại trình độ HS qua kiểm tra trước TN Điểm yếu Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi Lần Phương Số KT án bài SL % SL % SL % SL % ĐC 37 24,1 21 56,8 18,9 0 TN 32 24,9 19 59,4 15,7 0 Bảng Bảng phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau TN Điểm yếu Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi Lần Phương Số bài KT án SL % SL % SL % SL % ĐC 37 18,9 24 64,9 16,2 0 TN 32 12,5 17 53,1 10 31,25 3,1 ĐC 36 22,2 23 63,9 13,8 0 TN 33 15,2 17 51,5 11 33,3 0 Qua thực nghiệm thấy tiến lớp thực nghiệm sau rèn luyện KNS thơng qua HĐTN chủ đề tiêu hóa động vật, trước thực nghiệm kết cho thấy KNS hai lớp yếu thể số điểm trung bình trung bình có số lượng lớn Sau thực nghiệm HS lớp thực nghiệm có KNS, biết cách lập phần ăn, có kế hoạch sinh hoạt, học tập chăm sóc sức khỏe hợp lí, bảo vệ thân tuyên truyền cho người phòng tránh bệnh lây qua đường tiêu hóa Trong lớp đối chứng chưa có KNS nên việc trả lời gặp nhiều khó khăn, HS khơng có tư giải tình huống, kết có khác biệt rõ rệt lớp TN lớp ĐC Như vậy, đưa đề tài vào áp dụng thực tiễn giảng dạy, vui mừng nhận thấy học sinh hào hứng hơn, tích cực học tập môn sinh học Nhiều học sinh trước cịn rụt rè e ngại lúng túng khơng biết kiến thức, kĩ xử lí em biết tự quan sát, nhận xét đánh giá được, áp dụng giải thích tình thực tiễn, chất lượng học tập môn sinh học học sinh ngày tăng lên Trong thực HĐTN, HS có điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, huy động vốn kiến thức sẵn có, tự tìm kiếm thơng tin, đựơc thực hành, thuyết trình, phát triển óc sáng tạo, khả tư cho HS Hơn qua kết nhận thấy HS học tập trải nghiệm nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức, hình ảnh lưu giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận trực quan 19 skkn Áp dụng sáng kiến kinh nghiệm để giúp học sinh rèn luyện KNS học tập môn sinh học, thân rút kinh nghiệm sau: - Cần phải phối hợp với đồng nghiệp để tạo thống cao việc tổ chức cho học sinh HĐTN học tập môn sinh học lý luận, phương pháp tiến hành, rèn luyện kĩ từ thấp đến cao - Trong thường có nhiều nội dung, GV cần lựa chọn phân phối thời gian để hướng dẫn HS khai thác hiệu - Việc rèn luyện KNS tổ chức HĐTN phải giáo viên tiến hành thường xuyên lớp phải có chuẩn bị tốt nhà giáo viên học sinh Cần trọng tăng cường việc rèn luyện KNS cho HS thông qua tập nhà, kiểm tra - Là người hướng dẫn, tổ chức cho HS trải nghiệm để rèn KNS nên GV cần có đầu tư thời gian, công sức, nắm nội dung, ý nghĩa thực tiễn nội dung kiến thức trước sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nghiên cứu, tổ chức HĐTN dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật” nhằm rèn luyện KNS cho học sinh lớp 11 trường phổ thông Hậu Lộc 2, thấy HS sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm; Các em quan sát, trải nghiệm tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống… nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình xã hội; từ khơng giúp em có thêm KNS, hứng thú học tập, mà cịn góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn sinh học nói chung mơn sinh học 11 nói riêng Tơi nhận thấy áp dụng biện pháp trên, vận dụng linh hoạt vào trường, tuỳ theo đặc điểm, đặc thù trường, đối tượng HS chắn có chuyển biến tích cực học tập em Sáng kiến tiếp tục làm áp dụng thêm dạng HĐTN khác cho khối lớp để đồng đạt hiệu cao 3.2 Kiến nghị * Về phía giáo viên - GV cần nắm đặc điểm dạng HĐTN, cách sử dụng ý nghĩa việc sử dụng dạng HĐTN giảng - Cần có phối kết hợp với GVCN, phụ huynh, nhà trường để đầu tư, tổ chức HĐTN thực có ý nghĩa, có tương tác để xây dựng mối quan hệ nhà trường với gia đình học sinh gắn bó, đồn kết, xây dựng tình yêu thương cộng đồng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ sống - Giáo viên cần thường xuyên giáo dục KNS tổ chức HĐTN việc giảng dạy để hình thành thói quen, hành vi cho HS * Về phía nhà trường - Mong nhà trường tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên sử dụng HĐTN vào việc giảng dạy - Tạo điều kiện để giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng phương pháp giảng dạy 20 skkn ... HĐTN dạy học chủ đề “tiêu hóa động vật? ?? nhằm rèn luyện KNS cho học sinh lớp 11 Bước 1: Phân tích nội dung chủ đề xác định mục tiêu HĐTN nhằm rèn luyện KNS * Nội dung chủ đề “Tiêu hóa động vật? ??: Chủ. .. thức tổ chức HĐTN nhằm rèn luyện KNS dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật? ?? cho HS lớp 11 trường phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp tổ chức HĐTN dạy học chủ đề Tiêu hóa ĐV, Sinh học 11. .. muốn góp phần đổi PPDH môn Sinh học phổ thông lựa chọn đề tài: “Xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề “Tiêu hóa động vật? ?? nhằm rèn luyện kĩ sống cho học sinh lớp 11 trường phổ thơng” 1.2

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan