1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn phát triển năng lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư duy khi dạy phần cấu tạo của động cơ đốt trong

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS VÀ THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH LỚP 11 THÔNG QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY KHI DẠY PHẦN CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Người thực hiện: Hoàng Thanh Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Công nghệ THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt 2.3.1 Giáo dục định hướng phát triển lực 2.3.2 Phương pháp dạy học sơ đồ tư 2.3.3 Cách thức thực 2.4 Hiệu việc phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên học sinh 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo skkn Trang 1 2 3 5 14 15 15 15 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề thiết nhà trường toàn ngành giáo dục Nghị số 29 - NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 8, khóa XI “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” đã xác định mục tiêu tổng quát của giáo dục và đào tạo là : “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Đồng thời Nghị quyết cũng xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Giáo dục phổ thông q trình đổi tồn diện Việc dạy học môn Công nghệ trường phổ thông nằm xu hướng đổi tồn diện đó.Trong đổi phát triển nhà trường tồn ngành giáo dục vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt ý thức yêu cầu tự nhiên, thiết, động lực phát triển, yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng đào tạo người Những năm đầu kỉ XXI, thành tựu to lớn cách mạng khoa học – công nghệ tác động mạnh mẽ đến sống người, hệ thống giáo dục ngày phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học lại đặt cách cấp thiết Thực tế thấy, động đốt có vai trị quan trọng sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực như: Công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải, quân … Do người học sinh phổ thơng dù sau có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với động đốt hay khơng hiểu biết động đốt nói chung cấu tạo động đốt nói riêng ln gắn liền với đời sống thực tiễn họ Chính để hiểu ghi nhớ sâu sắc kiến thức cấu tạo động đốt vấn đề có ý nghĩa quan trọng Thực theo tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học; hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học Bản thân không ngừng trau dồi kiến thức, tự rút kinh nghiệm để tìm phương pháp phù hợp nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ giao Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào cơng đổi phương pháp dạy học phần động đốt môn Công nghệ lớp 11 xin giới thiệu sáng kiến kinh skkn nghiệm: “Phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt trong” nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy và học phần cấu tạo động đốt môn Công nghệ lớp 11 trường phổ thông ngày càng hiệu quả 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng dạy học mơn Cơng nghệ nói chung dạy học phần cấu tạo động đốt mơn Cơng nghệ lớp 11 nói riêng - Nâng cao hứng thú học tập môn Công nghệ phát triển lực công nghệ học sinh - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học cấu tạo động đốt để giải tình thực tiễn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh - Động đốt trong; sơ đồ tư cấu tạo động đốt 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, nghiên cứu nguồn tài liệu để xây dựng sơ đồ tư phù hợp - Thống kê, phân loại kết học tập học sinh lớp để góp phần tăng thêm tính xác thuyết phục - So sánh, đối chiếu kết học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng để thấy hiệu áp dụng đề tài skkn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Với quan điểm “đổi mới toàn diện” để nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh nhà trường toàn thể cán giáo viên quan tâm Chính việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào trình giảng dạy tất mơn học nói chung mơn Cơng nghệ nói riêng coi trọng Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Khanh (Phát triển lực tư kỹ thuật NXB ĐHSP Hà Nội) lực kỹ thuật tổ hợp yếu tố tâm - sinh lí cá nhân người để thực tốt nhiệm vụ kỹ thuật Ở yếu tố tâm lý tư kỹ thuật, yếu tố sinh lý thao tác vật chất Trong dạy học từ trước đến nay, mục tiêu giáo dục thường chia làm ba loại: kiến thức, kỹ năng, thái độ, loại lại phân mức khác Tựu chung lại mục tiêu dạy học phải đảm bảo người thực công việc, giải vấn đề, tình điều kiện định, lực tích hợp ba yếu tố kiến thức, kĩ năng, thái độ Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – Viện chiến lược chương trình giáo dục, việc chọn phương pháp dạy học có hiệu cao việc thực mục tiêu dạy học mơ hình lí luận dạy học, phương pháp dạy học có điểm mạnh, điểm hạn chế định Nhưng xem xét việc thực mục tiêu dạy học định có số phương pháp dạy học có khả cao phương pháp dạy học khác Sau kết nghiên cứu khả phương pháp dạy học việc thực mục tiêu (theo phân loại Bloom tác giả khác): skkn Một kết nghiên cứu khác cho thấy hiệu việc tổ chức hoạt động tự lập học sinh, phối hợp phương pháp dạy học nhằm huy động đồng thời nhiều giác quan học sinh tham gia vào trình tri giác đối tượng cần lĩnh hội Những vấn đề nêu vừa sở lí luận, vừa sở thực tiễn để người giáo viên giảng dạy mơn Cơng nghệ nhà trường phổ thơng phải có trách nhiệm tìm đường để hướng dẫn học sinh lĩnh hội khắc sâu kiến thức môn Cơng nghệ nói chung phần cấu tạo động đốt nói riêng cách chủ động, tích cực, sáng tạo có hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học môn học nói chung dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng nhà trường phổ thông chứng minh thực tiễn thời gian qua Bộ Giáo dục Đào tạo thực nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo, mà khâu then chốt đẩy mạnh ứng dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực Mối quan tâm người trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ nhà trường phổ thông làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Công nghệ định hướng phát triển lực công nghệ học sinh Trên thực tế, dạy phần cấu tạo động đốt chủ yếu giáo viên tổ chức cho học sinh nghiên cứu tìm hiểu kiến thức lí thuyết quan sát số hình ảnh in sách giáo khoa Vì việc hình thành phát triển lực công nghệ học sinh chưa cao Điều xuất phát từ nhiều lý khách quan lẫn chủ quan Tình trạng ngại khó, ngại học, tâm lý coi nhẹ môn học học sinh; tâm lý ngại khó, chậm đổi phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên nên dẫn đến thực tế kết quả, hiệu học chưa cao, hiệu giáo dục chưa đạt nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt 2.2.2 Đổi phương pháp dạy học mơn Cơng nghệ nhà trường phổ thơng nói chung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; hình thành phát triển lực công nghệ học sinh đặt nhiều nội dung cần tiếp tục skkn nghiên cứu, trao đổi, tổng kết đánh giá Đó cơng việc chung hệ thống, quan trọng giáo viên Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt trong” đúc rút với mong muốn nhằm đóng góp giải pháp cho việc dạy và học phần cấu tạo động đốt môn Công nghệ lớp 11 trường phổ thông theo hướng phát triển lực người học ngày càng hiệu quả Để thực tốt dạy theo hướng phát triển lực công nghệ học sinh, thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án, thu thập, xử lý thông tin từ nguồn tài liệu, sử dụng thiết bị dạy học đến tổ chức hoạt động dạy học Lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ điều chỉnh cho phù hợp với thực tế giảng dạy 2.3 Phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt 2.3.1 Giáo dục định hướng phát triển lực * Khái niệm lực Ngày nay, khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác Năng lực hiểu khả thực cá nhân công việc, khả làm chủ vận dụng hợp lí kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách hiệu tình đa dạng sống Khái niệm lực gắn liền với khả hành động Trong hoạt động giáo dục hướng tới việc hình thành phát triển phẩm chất, lực người học Năng lực bao gồm lực chung cốt lõi lực đặc thù mơn học Trong đó, lực chung cốt lõi bao gồm lực là: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù môn Công nghệ lực công nghệ * Năng lực công nghệ Năng lực công nghệ loại lực đặc thù môn học hình thành phát triển thơng qua hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, học tập mạch nội dung, bài, chủ đề cụ thể môn Công nghệ Năng lực công nghệ bao gồm lực thành phần là: - Nhận thức công nghệ: Là lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, trình sản xuất chủ yếu; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam - Giao tiếp công nghệ: Là lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật - Sử dụng công nghệ: Là lực khai thác sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ - Đánh giá công nghệ: Là lực đưa nhận định sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trị, chức năng, chất skkn lượng, kinh tế - tài chính, tác động môi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ - Thiết kế kĩ thuật: Là lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hóa giải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt *Nội dung phương pháp dạy học định hướng phát triển lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kĩ chun mơn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong quan niệm dạy học mới, tổ chức học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học cịn có u cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh *Cấu trúc giáo án phát triển lực Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể - Mục tiêu: + Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ năng, phẩm chất lực + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương tiện dạy học học liệu: skkn + Giáo viên chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, ), phương tiện dạy học (máy chiếu, ti vi, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học, học liệu cần thiết; + Học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Bao gồm hoạt động là: Mở đầu (Khởi động); Hình thành kiến thức mới; Luyện tập, thực hành; Vận dụng Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động + Phương án kiểm tra đánh giá + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận giáo viên về: kiến thức, kỹ năng, phẩm chất lực học sinh cần đạt sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kiến thức học vào sống để chuẩn bị cho việc học 2.3.2 Phương pháp dạy học sơ đồ tư * Phương pháp sơ đồ tư gì? Là phương pháp đưa để tận dụng khẳ ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp hay phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh * Những lợi ích phương pháp dạy học sơ đồ tư - Giúp học sinh hiểu nhớ lâu nội dung kiến thức học - Giúp học sinh học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não - Giúp học sinh có thói quen ghi chép, tổng kết vấn đề * Cách tiến hành dạy học phương pháp sơ đồ tư - Viết hay vẽ đề tài đối tượng cần tìm hiểu xuống trang giấy vẽ vịng bao bọc Việc sử dụng màu nâng cao chất lượng tốc độ ghi nhớ Nếu viết chữ đọng thành từ khóa (danh từ kép chẳng hạn) - Đối với ý quan trọng, vẽ đường (hay đường có mũi tên đầu tùy theo quan hệ từ đối tượng trung tâm ý phụ bên ngoài) đường phân nhánh xuất phát từ hình trung tâm nối với ý phụ - Từ ý quan trọng, vẽ phân nhánh mới, ý phụ bổ sung cho ý - Từ ý phụ lại mở phân nhánh chi tiết cho ý - Tiếp tục vẽ hình phân nhánh ý đạt giản đồ chi tiết (hình rễ mà gốc đề tài làm việc) Lưu ý: Khi tiến hành xây dựng sơ đồ tư - Sử dụng hình ảnh minh hoạ (nếu có thể) thay cho chữ viết ý - Mỗi ý khơng thể dùng hình ảnh phải rút xuống tối đa thành từ khóa ngắn gọn skkn - Tư tưởng nên để tự tối đa để nảy sinh ý tưởng nhanh viết - Giáo viên thiết kế sơ đồ tư trước lên lớp - Lên lớp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, giải đáp gói câu hỏi hình thức trị chơi vẽ sơ đồ tư - Giáo viên nhận xét sản phẩm học sinh đưa sơ đồ tư mà giáo viên chuẩn bị để học sinh có so sánh, đối chiếu giáo viên học sinh Đây hình thức học sinh tự hệ thống lại kiến thức ghi nhớ cách hiệu nhất, lâu 2.3.3 Cách thức thực - Xây dựng sơ đồ tư ứng dụng mơ hình, tranh trực quan, video phù hợp với nội dung dạy phần cấu tạo động đốt Tôi nghiên cứu phần mềm đồ học sau tiến hành thiết kế sơ đồ tư duy, sưu tầm hình ảnh phù hợp đưa vào sơ đồ để học sinh lĩnh hội kiến thức tốt nghiên cứu, tìm hiểu cấu tạo động đốt - Trong trình dạy học tùy thuộc vào khả học sinh nên lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp; giao nhiệm vụ vừa sức với học sinh tổ chức dạy học hợp lí Với lớp có chất lượng học sinh tốt hơn, giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh nhà đọc trước học tìm hiểu kiến thức có liên quan mạng Internet để xây dựng sơ đồ tư thể nội dung kiến thức cần tìm hiểu học Với việc tự xây dựng sơ đồ tư học sinh thể sáng tạo Khi lên lớp tơi tổ chức hoạt động dạy học phù hợp yêu cầu nhóm trình bày sản phẩm trước lớp, nhóm khác nhận xét Cuối tơi chốt lại nội dung kiến thức sơ đồ tư tranh ảnh, video mà chuẩn bị trước, để học sinh có so sánh lĩnh hội kiến thức tốt Với lớp có chất lượng học sinh yếu tơi giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh nhà đọc trước học tìm hiểu kiến thức có liên quan để xây dựng sơ đồ tư giao nhiệm vụ mức độ nhận biết cụ thể nội dung học Khi lên lớp tổ chức hoạt động dạy học phù hợp u cầu nhóm trình bày sản phẩm trước lớp, nhóm khác nhận xét Cuối chốt lại nội dung kiến thức sơ đồ tư tranh ảnh, video mà chuẩn bị trước, để học sinh có so sánh lĩnh hội kiến thức tốt - Cuối buổi học giáo viên nhận xét chuẩn bị nhóm học sinh kiểm tra nhận thức học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Vận dụng cụ Thể: Ứng dụng chủ đề: Đại cương động đốt (Khi dạy nội dung: Cấu tạo chung động đốt trong) Sử dụng kỹ thuật “tia chớp”: kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thơng qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh tia chớp) ý kiến trả lời câu hỏi Bước 1: Đưa sơ đồ với miếng ghép, miếng ghép câu hỏi Các nhóm chọn miếng ghép để có câu hỏi skkn Bước 2: Sau nghe xong câu hỏi nhóm giơ tay để dành quyền trả lời (nếu trả lời sai bị lượt dành quyền trả lời cho nhóm tiếp theo) Giáo viên nhận xét, đưa đáp án mở miếng ghép Bước 3: Sau hoàn thành miếng ghép, Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh vẽ sơ đồ tư thể cấu tạo chung động đốt Bước 4: Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác lắng nghe nhận xét Bước 5: Giáo viên nhận xét kết nhóm đưa sơ đồ tư chuẩn bị trước để chốt lại nội dung kiến thức Các câu hỏi tương ứng với miếng ghép: - Miếng ghép 1: Nhiên liệu bị đốt cháy tác động vào phận để biến nhiệt thành năng? (Piston) - Mở miếng ghép Cơ cấu trục khuỷu truyền - Miếng ghép 2: Nhiên liệu vào xi lanh nào? (Cửa nạp mở) - Mở miếng ghép Cơ cấu phân phối khí - Miếng ghép 3: Castron power gì? (dầu nhớt thay vào xe máy) (Hệ thống bôi trơn)- Mở miếng ghép Hệ thống bôi trơn - Miếng ghép 4: Khi chạy xe cơng nơng người ta thường đổ nước vào bình động để làm (Làm mát động cơ) - Mở miếng ghép Hệ thống làm mát - Miếng ghép 5: Trên xe máy có thêm chữ FI đắt xe khơng có, FI gì? (Hệ thống phun xăng điện tử) – Mở miếng ghép Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí - Miếng ghép 6: Sau mở khóa điện xe máy, ta nổ máy theo cách nào? (ấn nút đề, đạp bàn đạp, nhờ người đẩy, thả xe trôi dốc) - Mở miếng ghép Hệ thống khởi động skkn - Miếng ghép 7: Thứ hỏng … thứ nhì hỏng bên Điền từ vào dấu …… (bugi) - Mở miếng ghép Hệ thống đánh lửa Ứng dụng 23: Cơ cấu trục khuỷu truyền Khi dạy nội dung Piston: Tổ chức hoạt động nhóm Bước 1: Chia lớp thành nhóm học sinh Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau vẽ sơ đồ tư thể cấu tạo Piston: - Cấu tạo piston có phần nào? - Cấu tạo đỉnh piston có dạng? Tại lại có cấu tạo vậy? - Dấu hiệu phân biệt rãnh lắp xéc măng dầu xéc măng khí gì? - Nêu cách nối piston với truyền? 10 skkn Bước 2: Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác lắng nghe nhận xét Bước 3: Giáo viên nhận xét kết nhóm đưa sơ đồ tư chuẩn bị trước để chốt lại nội dung kiến thức Khi dạy nội dung Thanh truyền trục khuỷu: Tổ chức hình thức trị chơi * Bước 1: Chia lớp làm nhóm học sinh, nhóm nghe câu hỏi đưa đáp án Nhóm trả lời nhanh cộng điểm - Câu 1: Đầu nhỏ truyền nối với chi tiết nào? (Piston) - Câu 2: Đầu to truyền nối với chi tiết nào? (Trục khuỷu) - Câu 3: Bộ phận nối đầu nhỏ với đầu to truyền? Tại tiết diện ngang thân truyền có dạng hình chữ H chữ I? (Thân truyền, chịu lựu uốn lớn) - Câu 4: Nêu nhiệm vụ phận trục khuỷu? * Bước 2: Kết thúc trò chơi, giáo viên nhận xét cơng bố kết nhóm Sau giáo viên chốt lại nội dung kiến thức bằng: - Cho học sinh xem đoạn video lắp piston với truyền trục khuỷu - Lần lượt cho xuất hình ảnh piston, truyền, trục khuỷu kết thúc sơ đồ tư 11 skkn 12 skkn Ứng dụng 24: Cơ cấu phân phối khí (Khi dạy nội dung cấu tạo cấu phân phối khí dùng Xupap) Tổ chức hoạt động nhóm: Bước 1: Chia lớp thành nhóm học sinh Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau vẽ sơ đồ tư thể cấu tạo cấu phân phối khí dùng xupap: - Câu 1: Khi nhiên liệu khí cháy xi lanh lưu chuyển? (các cửa nạp, cửa thải mở) - Câu 2: Có loại cấu phân phối khí dùng xupap? (2 loại: cấu phân phối khí dùng xupap đặt cấu phân phối khí dùng xupap treo) - Câu 3: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo khác cấu phân phối khí dùng xupap đặt điểm nào? (cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt khơng có đũa đẩy, cị mổ trục cị mổ) - Câu 4: Trong thực tế cấu phân phối khí dùng phổ biến hơn? (Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo) Bước 2: Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, nhóm khác lắng nghe nhận xét Bước 3: Giáo viên nhận xét kết nhóm đưa sơ đồ tư chuẩn bị trước để chốt lại nội dung kiến thức 13 skkn 2.4 Hiệu việc phát triển lực công nghệ cho học sinh lớp 11 thông qua sơ đồ tư dạy phần cấu tạo động đốt 2.4.1 Qua nhiều năm dạy học tơi ln cố gắng suy nghĩ tìm cách giảng dạy mơn Cơng nghệ nói chung phần cấu tạo động đốt nói riêng cho hiệu Trong năm học đổi rút kinh nghiệm sau dạy Trong năm học 2021- 2022 tiến hành dạy kiểm tra phần cấu tạo động đốt số lớp 11 trường hợp có không sử dụng sơ đồ tư duy, nhận thấy kết khác biệt Tôi làm phép thống kê, so sánh kết học tập học sinh lớp 11 năm học 2021 - 2022 vừa qua thu kết khả quan sau: * Kết lớp thực nghiệm (Có sử dụng sơ đồ tư duy) Lớp Sĩ số 9.0→10 8.0→8.9 7.0→7.9 6.0→6.9 5.0→5.9

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w