SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

61 10 0
SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT SỐ Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: LỊCH SỬ Tác giả: NGUYỄN THỊ BÍNH LƠ THANH BÌNH Số điện thoại: 0968118696 Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên u Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài Phần Nội dung nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Quan điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT 10 1.1.2 Quan điểm hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh trường THPT 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Vai trò việc định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống qua trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống học sinh dân tộc miền núi trường THPT Nghệ An 13 1.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học môn Lịch sử trường THPT Nghệ An 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 18 2.1 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX 18 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống theo hướng tích cực hóa nhằm nâng cao hiệu định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX 22 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX 36 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 36 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 36 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 37 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 37 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghệ An tỉnh có 10 huyện miền núi, số huyện miền núi cao với dân tộc thiểu số sinh sống Hiện nay, đồng bào dân tộc miền núi phía Tây Nghệ An cịn lưu giữ nét văn hóa truyền thống độc đáo đặc sắc như: kiến trúc nhà ở; trang phục, trang sức đặc trưng đồng bào; văn hóa ẩm thực; văn nghệ đa sắc màu (các điệu dân ca, dân vũ như: “Khắp”, “Lăm"; loại nhạc cụ dân tộc truyền thống như: khèn bè, sáo, pí, cồng chiêng, khắc luống ) Nghề làng nghề truyền thống bảo lưu truyền dạy nghề đan lát, nghề dệt thổ cẩm, nghề làm hương trầm, nghề nấu rượu cần, nghề nấu rượu men lá, nghề y học dân gian… Sự đời, phát triển tồn làng nghề sản phẩm từ nghề làng có nghề truyền thống mạng lại nhiêu giá trị, từ sinh hoạt đời sống phát triển kinh tế, xã hội mà lưu giữ nét tinh hoa văn hóa dân tộc hàng kỷ Tuy vậy, thời gian điều kiện kinh tế, xã hội khơng ngừng phát triển, có số nghề làng nghề đến mai Chính vậy, công tác bảo tồn phát triển nghề truyền thống làng nghề nhiều địa phương tỉnh Nghệ An quan tâm thực nhằm phát triển thành kế sinh nhai cho đồng bào huyện miền núi tỉnh, đồng thời góp phần giữ gìn, phát huy vốn q văn hóa dân tộc thiểu số phát triển kinh tế địa phương Công tác giáo dục tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho học sinh nghề nghiệp, đặc biệt nghề mang giá trị văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm chương trình giáo dục Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hoạt động giáo dục đào tạo, năm qua Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An trọng giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc cho học sinh, coi nhiệm vụ chung tất các môn học, đặc biệt môn học có lợi việc giáo dục nghề nghiệp, giáo dục văn hóa dân tộc các mơn khoa học xã hội hoạt động lên lớp Bằng việc giáo dục văn hóa, giáo dục nghề nghiệp kết hợp với việc đưa nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc vào tiết học, hoạt động các trường học góp phần nâng cao nhận thức học sinh nghề truyền thống dân tộc mình, từ nâng cao ý thức cho học sinh việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tạo khơng khí thoải mái cho học sinh tham gia học tập, góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Trường THPT Dân tộc nội trú số Nghệ An có nhiệm vụ đặc thù giảng dạy chương trình phổ thơng trung học cho học sinh dân tộc tỉnh, đào tạo cán nguồn cho địa phương Việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh khai thác phát triển khiếu, lực sở trường cho học sinh, khơi dậy niềm đam mê học tập khám phá, sáng tạo cho học sinh, cịn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển, giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc, nghề nghiệp địa phương, biến giá trị văn hóa dân tộc thành sinh kế cho đồng bào Vì vậy, cơng tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh nhà trường quan tâm coi vấn đề quan trọng góp phần khơng nhỏ đến thành cơng phát triển nhà trường Hiện học sinh dân tộc miền núi trường THPT Dân tộc nội trú số Nghệ An chủ yếu thuộc dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú, H Mông địa bàn huyện miền núi phía tây tỉnh Nghệ An Việc giáo dục học sinh giữ gìn văn hóa dân tộc thơng qua giáo dục nghề truyền thống góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo việc làm có ý nghĩa thực tế với địa phương nơi em sinh sống Tuy nhiên, việc lồng ghép công tác hướng nghiệp môn học chưa thực quan tâm mức, chưa đồng cịn hạn chế hình thức tổ chức, nội dung hướng nghiệp, số lượng chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên Điều xuất phát chủ yếu từ quan niệm giáo viên cán quản lí coi việc giáo dục định hướng nghề nghiệp nhiệm vụ mơn học Hướng nghiệp Hoạt động ngồi lên lớp Vì dẫn đến hiệu hướng nghiệp cho học sinh chưa cao Để định hướng nghề nghiệp cho học sinh, mơn học có khả hướng nghiệp Điều quan trọng người thầy phải biết kết nối nội dung giảng dạy với số nghề cụ thể nhằm giúp học sinh có nhìn tổng qt nghề, ươm mầm đam mê nghề nghiệp cho học sinh Quá trình giảng dạy mơn văn hóa q trình phát bồi dưỡng khiếu, dẫn dắt phát triển khiếu học sinh, từ người thầy định hướng cho học sinh có khiếu, cho em lời khuyên chọn nghề Trong chương trình dạy học mơn Lịch sử nhà trường trung học phổ thơng có nhiều nội dung liên quan đến giáo dục phát triển kinh tế dân tộc Trên sở kiến thức học, giáo viên vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức để phát triển kĩ năng, giáo dục nghề nghiệp truyền thống, định hướng chọn nghề bảo tồn phát triển nghề truyền thống cho học sinh Với học sinh dân tộc miền núi phía Tây Nghệ An, em có kho tàng kiến thức nghề nghiệp địa phương gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc, lối sống, sinh hoạt cần giữ gìn, phát huy bảo tồn, nghề dệt thổ cẩm, nghề đan lát, nghề làm hương trầm, nghề làm thuốc, nghề nông, du lịch cần khai thác, giáo dục định hướng Trong chương trình Lịch sử Việt Nam lớp 10, có nhiều nội dung giáo dục công xây dựng phát triển kinh tế đất nước có giá trị lịch sử lớn cần giáo dục Thông qua nội dung dạy học này, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục nghề nghiệp, tổ chức hoạt động giáo dục để phát triển kĩ định hướng nghề nghiệp cho em cách hợp lí, hài hịa vừa đảm bảo mục tiêu môn học, vừa đảm bảo mục tiêu tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, nội dung xây dựng phát triển kinh tế dân tộc chương trình Lịch sử chưa ý khai thác giảng dạy so với nội dung liên quan đến trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa truyền thống dân tộc Nguyên nhân nội dung giáo dục kinh tế thường thiếu hấp hẫn kiến thức khô khan, không hút thích thú lứa tuổi học sinh THPT Mặt khác, việc lựa chọn nội dung phương pháp tổ chức dạy học giáo viên lịch sử kinh tế dân tộc ngành nghề kinh tế gắn với lịch sử đặc điềm địa phương vùng miền cịn lúng túng Vì vậy, giáo viên trọng giảng dạy Để khắc phục tình trạng này, trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến kỉ XIX giảng dạy môn Giáo dục cơng dân, Hướng nghiệp, chúng tơi vận dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống qua rèn luyện phát triển kĩ học sinh, định hướng nghề nghiệp truyền thống cho em, đồng thời góp phần vào giáo dục lịch sử kinh tế , văn hóa địa phương cho học sinh theo định hướng mục tiêu tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng Với mong muốn góp phần đổi nâng cao hiệu giáo dục dạy học môn Lịch sử Hướng nghiệp, Ngoài lên lớp, thực trạng giáo dục hướng nghiệp, bảo tồn phát huy nghề truyền thống dân tộc cho học sinh dân tộc miền núi qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT, phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mới, chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX trường THPT” để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng trình dạy học Cụ thể: - Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh trường THPT - Xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 10 từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi trườngTHPT Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Đối với giáo viên Củng cố, nâng cao kiến thức liên quan như: công xây dựng phát triển kinh tế dân tộc Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX; phong tục tập quán, nghề nghiệp truyền thống dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú , Mông miền tây Nghệ An Nâng cao lực tổ chức, hoạt động, kĩ 2.2 Đối với học sinh - Phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực, lực sáng tạo - Củng cố, vận dụng kiến thức kinh tế, văn hóa, lịch sử - Định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống dân tộc cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Việc dạy học nội dung xây dựng phát triển kinh tế Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX môn Lịch sử lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động tổ chức trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống dạy học môn Lịch sử nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lí luận thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Lịch sử - Đặc điểm, cấu trúc nội dung, chương trình mơn Lịch sử lớp 10 THPT; - Nghiên cứu tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực cho HS dạy học - Hướng dẫn bước tổ chức cho học sinh lớp 10 trường THPT dân tộc nội trú tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phương pháp nghiên u - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp chuyên gia Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: Khái qt hóa sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi - Về mặt thực tiễn: Đề xuất số nội dung phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Cấu trúc đề tài Ngoài phần đặt vấn đề, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài trình bày phần: Phần Nội dung nghiên cứu Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học môn Lịch sử trường THPT Chương Tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Chương Thực nghiệm sư phạm tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Phần Kết luận kiến nghị Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học môn Lịch sử trường THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1 Quan điểm hoạt động TNST tầm quan trọng hoạt động TNST trường THPT 1.1.2 Quan điểm hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh trường THPT Cơ sở thực tiễn 2.1 Vai trò hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học môn Lịch sử trường THPT Chương Nội dung phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX 2.1 Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX 2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống theo hướng tích cực hóa nhằm nâng cao hiệu định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh miền núi dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.1.4 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.6 Kết thực nghiệm sư phạm PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, hướng nghiệp tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường THPT Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 xác định: Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục bắt buộc, hoạt động giáo dục sử dụng kiến thức, kĩ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng Hoạt động thiết kế theo chức năng, nhiệm vụ mình, đáp ứng mục tiêu hoạt động đề với môn học khác góp phần đạt mục tiêu chung chương trình tổng thể Các sở giáo dục giáo viên hồn tồn chủ động xây dựng nội dung chi tiết, kế hoạch hoạt động, phương thức, không gian, thời gian hoạt động phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nhà trường, đội ngũ giáo viên, học sinh nguyên tắc bảo đảm mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học, cấp học Chương trình nhà trường, chương trình địa phương liên quan tích hợp, lồng ghép Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm sáng tạo loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực nhà trường; học sinh chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thống, sân trường, vườn trường, công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, cơng trình cơng cộng, nhà nghệ nhân, làng nghề, sở sản xuất, địa điểm khác ngồi nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo với môn học khác coi 10 3.2 BẢNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM Hơm ngày:……………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………… Nhận nhiệm vụ tìm hiểu:………………………………………………… Thời gian từ ngày:……………………….đến ngày:……………………… THỜI GIAN Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ghi CƠNG VIỆC Trải nghiệm, tham quan Tìm kiếm, thu thập thơng tin Phân tích, xử lí thơng tin Viết x x x x Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện Giới thiệu sản phẩm Nhóm trưởng 47 3.3 KẾ HOẠCH XÂY DỰNG SẢN PHẨM Ngày/tháng/ năm Nội dung thảo luận Phân công nhiệm vụ Công việc cần đạt Bầu trưởng nhóm, thư kí Thảo luận ý tưởng trình Chọn ý tưởng hay bày sản phẩm Xử lí tài liệu sưu tầm Tiếp tục hoàn thành sản phẩm phân công thu thập thêm thông tin cịn thiếu Tiếp tục xử lí thơng tin thiết Thiết kế thuyết trình kế sản phẩm Sắp xếp, trình bày hồn Sản phẩm hồn thành thiện sản phẩm Gửi sản phẩm giáo viên duyệt Báo cáo sản phẩm hồn thiện Nhóm trưởng 48 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ SẢN PHẨM THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH 4.1 Ảnh nghề nhuộm, dệt người Thái Người Thái Quỳ Châu phơi khô sản phẩm sau nhuộm Nhuộm từ cà phê 49 Phơi khô sản phẩm sau nhuộm Sản phẩm dệt người Thái, Con Cuông 50 Sản phẩm dệt người Thái huyện Quỳ Châu Thổ cẩm Thái cách tân thành áo dài truyền thống 51 Sản phẩm dệt người Thái, Nghệ An quảng bá tạp chí thời trang 52 4.2 Ảnh nghề đan lát Phụ nữ vót nan trước đan sản phẩm Các sản phẩm đan lát người Thái, Nghệ An 53 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm Lịch sử địa phương: Trải nghiệm nghề truyên thống làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc Thái, Thổ, Khơ Mú, H’Mông miền Tây Nghệ An.Lớp 10 – Tiết 48 A Mục tiêu trải nghiệm: Về kiến thức: Học sinh biết được: Một nghề truyền thống, lịch sử làng nghề truyền thống địa phương; Biết cách làm sản phẩm nghề truyền thống địa phương mình; Các yêu cầu lực, phẩm chất người thợ; Biết giá trị văn hóa giá trị kinh tế nghề truyền thống mang lại cho người sản xuất phát triển kinh tế địa phương Về kĩ năng: Học sinh phát triển kĩ phân tích, thu thập xử lí thơng tin trình bày cách sáng tạo; Biết tìm kiếm thơng tin qua nguồn tư liệu khác ảnh chụp, sách báo, mạng; Kĩ giao tiếp với bạn bè, thầy cô, làm việc hợp tác tổ chức có hiệu Học sinh học hỏi lắng nghe, quan tâm chia sẻ tới người xung quanh Về thái độ; Học sinh hứng thú, say mê học tập mơn Lịch sử; học sinh tự trải nghiệm để thấy giá trị lao động, từ biết trân trọng giá trị sống; Học sinh định hướng nghề nghiệp biện pháp bảo tồn, phát triển nghề truyền thống làng nghề truyền thống Về lực: Học sinh tham gia hoạt động sáng tạo, qua ni dưỡng lực, phát huy tiềm học sinh theo hướng sáng tạo Đồng thời học sinh nuôi dưỡng lực hợp tác, đoàn kết học tập xây dựng tác phong mang tính động, tìm tịi, sáng tạo Có nhiều thơng tin liên quan đế học tập, nghề nghiệp địa phương nơi sinh sống để giúp em biết lập kế hoạch, định hướng cho việc tìm kiếm nghề nghiệp phù hợp với lực thân tương lai tới B – Nội dung Nội dung 1: Giới thiệu cho học sinh nghề thủ công truyền thống làng nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Nghệ An Nội dung 2: Trải nghiệm, tham quan làng nghề truyền thống dệt, nhuộm vải thổ cẩm; đan lát; làm hương trầm Nội dung 3: Trải nghiệm xây dựng nội dung hoàn thành sản phẩm thu hoạch Nội dung 4: Hoạt động trải nghiệm lớp học: báo cáo sản phẩm, thảo luận, đánh giá tổng kết hoạt động trải nghiệm C – Công tác chuẩn bị 54 - Lực lượng tham gia: học sinh lớp 10, GV môn Lịch sử, Hướng nghiệp Ngoài lên lớp - Thời gian: sau kết thúc học kì 1, tiết học buổi sáng - Tài liệu: GV chuẩn bị tài liệu địa hình, đặc điểm nghề thủ cơng truyền thống địa phương, tài liệu học sinh tìm hiểu mạng đặc điểm nghề thủ công truyền thống làng nghề truyền thống địa phương - Phương tiện: giấy bút để ghi chép, viết thu hoạch, máy ảnh, máy tính, phương tiện lại… - Chuẩn bị GV: Xây dựng kế hoạch trải nghiệm, chia nhóm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh nhóm D – Tổ chức hoạt động I Hoạt động trải nghiệm làng nghề: Thực sau kết thúc chương trình học kì Hoạt động 1: GV giới thiệu cho học sinh làng nghề thủ công truyền thống nghề truyền thống huyện miền núi Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kì Sơn a Mục tiêu: HS biết nghề thủ công truyền thống làng nghề thủ công truyền thống địa phương sinh sống b Cách tiến hành - GV yêu cầu HS: Giới thiệu làng nghề truyền thống địa phương mà em biết ? - HS trả lời câu hỏi, lắng nghe phần GV giới thiệu, - Sản phẩm dự kiến: Hs biết làng nghề truyền thống nghề truyền thống địa phương: Làng nghề dệt thổ cẩm Hoa Tiến (Quỳ Châu); Làng nghề dệt thổ cẩm Đan (Tiền Phong – Quế Phong); Làng nghề đan lát Đan (Tiền Phong – Quế Phong); Làng nghề dệt thổ cẩm Lục Dạ (Con Cuông); Làng nghề dệt thổ cẩm Noong Dẻ (Kì Sơn); Làng nghề đan lát Noong Dẻ (Kì Sơn); Làng nghề đan lát Châu Khê (Con Cuông); Làng nghề gạch ngói Nghĩa Hồn (Nghĩa Đàn); Làng nghề chế biến mật mía Găng (Nghĩa Đàn); Làng nghề nấu rượu men Xiềng (Con Cuông); Làng nghề nấu rượu cần Chôm Muộng (con Cuông); Làng nghề sản xuất hương trầm Tân Lạc (Quỳ Châu) - GV nêu yêu cầu mục đích, nội dung, chủ đề hoạt động trải nghiệm nghề truyền thống làng nghề truyền thống - Sản phẩm dự kiến: Thông qua hoạt động học sinh biết nghề thủ công truyền thống làng nghề thủ cơng truyền thống địa phuowgn mình; rèn luyện khả lắng nghe, tiếp nhận vấn đề, ghi chép chọn lọc, định 55 hướng cho hoạt động trải nghiệm Hoạt động 2: Trải nghiệm nghề truyền thống làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát, sản xuất hương trầm Kì Sơn, Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳ Châu a Mục tiêu - Học sinh phân tích yêu cầu kĩ năng, quy trình làm sản phẩm thủ cơng truyền thống - Học sinh biết cấu trúc mơ hình làng nghề: lịch sử hình thành phát triển, cách bố trí xếp khu vực sản xuất, cách tiếp cận thị trường tìm kiếm nguyên liệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Học sinh biết hiệu kinh tế mà nghề thủ công truyền thống mang lại - Nhận thấy khó khăn thuận lợi xu hướng phát triển nghề, từ định hướng giải pháp bảo tồn phát triển b Cách tiến hành *Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ nghiên cứu cho nhóm: - Nhóm 1: Nhóm địa bàn Quỳ Châu: Tìm hiểu làng nghề Tân Lạc sản xuất Hương Trầm - Nhóm 2: Nhóm Quế Phong: Tìm hiểu Làng nghề dệt thổ cẩm Đan – Tiền Phong đồng bảo dân tộc Thái - Nhóm 3: Nhóm Kì Sơn, Tương Dương: Tìm hiểu nghề đan lát đồng bào dân tộc thiểu số Kì Sơn - Nhóm 4: Nhóm Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn : Tìm hiểu nghề dệt thổ cẩm đồng bào dân tộc Thái HS ý lắng nghe nhận nhiệm vụ nhóm GV hướng dẫn HS lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc thời gian thực trải nghiệm thường xuyên kiểm tra tiến độ, hỗ trợ đôn đốc HS thực - Để phát huy lực nhóm đối tượng HS, GV chia HS tiếp thu chậm vào nhóm, dành nhiều thời gian để làm việc riêng với học sinh này, đồng thời dự kiến tổ chức hoạt động bổ trợ riêng để hỗ trợ em trình thực Đối với học sinh giỏi, khiếu, GV giao nhiệm vụ mang tính thách thức cao (điều kiển, tổ chức hoạt động lớp, kèm cặp hướng dẫn HS yếu), tạo hội cho HS đưa tình huống, câu hỏi vấn đề cách thức giải 56 - Sản phẩm dự kiến: Hs hình thành nhóm, chọn nghề truyền thống làng nghề truyền thống để trải nghiệm, tham quan * Bước 2: GV giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh cần thu hoạch trình trải nghiệm: - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đặc trưng ý nghĩa nghề (làng nghề) truyền thống địa phương em, vai trò kinh tế nghề (làng nghề) - Nhiệm vụ 2: Sưu tầm hình ảnh, quay vi deo Mơ tả cơng việc/quy trình thực nghề (hoặc q trình lịch sử hình thành phát triển làng nghề) - Nhiệm vụ 3: Trực dõi nghệ nhân làm việc làng nghề tự tay làm sản phẩm mà em thích - Nhiệm vụ 4: Chỉ số phẩm chất lực cần có để làm nghề (hoặc đặc điểm làng nghề) - Nhiệm vụ 5: Trình bày thực trạng số biện pháp để trì nghề, (làng nghề) truyền thống địa phương - Nhiệm vụ 6: Phát biểu cảm nghĩ nhận thức, lực sở thích nghề truyền thống Hs nhận nhiệm vụ giao - Sản phẩm dự kiến: Hs biết nội dung, nhiệm vụ công việc hoạt động trải nghiệm * Bước 3: Các nhóm Hs tổ chức tham quan, trải nghiệm làng nghề địa phương - Hs tìm hiểu sản phẩm nghề thủ công truyền thống, đặc trưng làng nghề giá trị làng nghề truyền thống mang lại - Quy trình tạo sản phẩm - Tìm hiểu dụng cụ để làm nghề cách sử dụng an toàn - Trực tiếp tham gia làm sản phẩm - Thực vấn nghệ nhân người làm nghề truyền thống lâu năm địa phương - Ghi chép, trao đổi, thảo luận nhóm - Sản phẩm dự kiến: + Hs biết ý nghĩa nghề truyền thống làng nghề truyền thống: Khôi phục, bảo tồn phát triển nghề, không mang lại hiệu kinh tế - xã hội, mà cịn góp phần vào việc gìn giữ sắc văn hóa, nét độc đáo riêng đồng bào dân tộc thiểu số 57 + Hs biết quy trình làm nên sản phẩm thủ công dệt, nhuộm, đan lát, sản xuất hương trầm + Hiểu phẩm chất cần có người làm nghề: +, Cần am hiểu văn hóa vùng miền, làng nghề +, Nắm rõ kỹ thuật quy trình tạo sản phẩm +, Hiểu giá trị sản phẩm tạo +, Cần có chăm chỉ, cần cù, khéo léo, đặc biệt đơi bàn tay +, Có mắt thẩm mỹ tốt, kết hợp, phối màu hài hòa, sử dụng liều lượng hương vị phù hợp + HS có hiểu biết triển vọng phát triển nghề làng nghề thủ cơng + Hs có ý thức lao động có kỉ luật, đảm bảo an tồn lao động + Hình thành ý thức trách nhiệm việc nối tiếp cha ơng để giữ gìn nghề truyền thống Hoạt động 3: Hoàn thiện sản phẩm thu hoạch a Mục tiêu: - Giúp Hs rèn luyện, phát triển kĩ làm việc nhóm, xây dựng kế hoạch, làm việc có kế hoạch mục tiêu đề - Giúp Gv có minh chứng để đánh giá, nhận xét hoạt động học tập học sinh b Cách thức tiến hành: - HS làm việc theo nhóm phân cơng, nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân theo nội dung công việc Hs chủ động thực nhiệm vụ ứng với nhiệm vụ giao - Hs nhóm tổng hợp tranh ảnh chụp, vi deo clip, vấn, tư liệu thơng tin tìm kiếm mạng, viết bài, viết lời thuyết minh, thuyết trình cho sản phẩm - Thiết kế sản phẩm máy tính - Nhóm trưởng gia hạn thời gian nộp sản phẩm cá nhân - Các thành viên thực nhiệm vụ phân công, cử người thuyết minh, báo cáo - Xin ý kiến tư vấn GV - Nộp sản phẩm cho giáo viên qua địa Gmail 58 Lưu ý: Trong q trình nhóm triển khai thực hiện, GV đóng vai trị chun gia độc lập để tư vấn, góp ý thêm cho nhóm chất lượng sản phẩm mà HS làm ra, thẩm định lại mặt nội dung, tư vấn thêm cho em cách thức trình bày, góp ý thêm mặt kịch cho HS II Hoạt động trải nghiệm lớp học: Thực tiết học buổi sáng lớp vào tiết thứ 48 PPCT Hoạt động 4: Báo cáo sản phẩm thu hoạch, thảo luận, đánh giá tổng kết hoạt động trải nghiệm a Mục tiêu: - Báo cáo kết quả, đánh giá, bảo vệ sản phầm nhóm - Đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Tổng kết hệ thống hóa kiến thức - Có định hướng nghề nghiệp cho thân b Thời gian thực hiện: Thực vào tiết 48, cách hoạt động trải nghiệm làng nghề tuần c Chuẩn bị: - Các sản phẩm hoàn thiện nhóm - Máy tính có kết nối Internet, máy chiếu - Sắp xếp, bố trí phịng học d Cách thức tiến hành * Bước 1: Công tác tổ chức - HS: + Kiểm tra kết nối sản phẩm + Chuẩn bị không gian lớp học, bảng biểu, máy chiếu, máy tính + Cử ban giám khảo + Giới thiệu thứ tự trình chiếu nhóm yêu cầu nhóm - Gv: đóng vai người quan sát, hỗ trợ chuyên gia cố vấn chương trình * Bước 2; Thực nhiệm vụ học tập - HS: + Thuyết minh viên nhóm trình bày sản phẩm nhóm + Sau nhóm trình bày, nhóm khác hợp tác, thảo luận với thực nhiệm vụ học tập: 59 +, Chuẩn bị câu hỏi nhóm bạn +, Nêu thắc mắc nhóm bạn + Giải đáp câu hỏi nhóm bạn - Gv: quan sát, hỗ trợ, cố vấn, giải đáp thắc mắc cho HS * Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Để giúp học sinh tiến hành đánh giá cách khách quan hiệu suốt trình tham gia buổi báo cáo, GV cần xây dựng phiếu đánh giá với tiêu chí cụ thể cung cấp cho HS trước tham gia vào buổi báo cáo - Hs tiến hành đánh giá chéo - Giám khảo nhận xét, đánh giá, cho điểm - GV đánh giá, tổng kết điểm nhóm - GV nhận xét hoạt động chung nhóm, lực cần phát huy hạn chế thiếu sót cần rút kinh nghiệm * Bước 4: Hoạt động vận dụng, mở rộng: - Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội để giải vấn đề thực tiễn: làm để giữ gìn phát triển nghề truyền thống dân tộc? - Phương thức: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Bản thân em có giải pháp để giữ gìn phát triển nghề truyền thống dân tộc nay? - Gợi ý sản phẩm + Trước hết phải tìm hiểu nghề truyền thống, trang bị kiến thức nghề + Tham gia hoạt động trải nghiệm làm sản phẩm truyền thống + Giới thiệu đến bạn bè làm nghề truyền thống địa phương + Truyền lại nghề truyền thống cho hệ nối tiếp: giúp trì lưu giữ giá trị văn hố truyền thống khơng bị mai + Khuyến khích cộng đồng nước sử dụng làng nghề truyền thống: bảo vệ gìn giữ giá trị văn hố dân tộc + Giới thiệu sản phẩm truyền thống tới nhiều nước giới: giúp quảng bá nét văn hoá dân tộc với giới + Quảng bá du lịch gắn với làng nghề + Cập nhật yếu tố đại quy trình chuẩn đào tạo nguồn nhân lực tham gia lao động nghề truyền thống + Trang bị thêm sở vật chất, máy móc đại làm nghề truyền thống 60 + Giới thiệu sản phẩm truyền thống nhiều nước giới + Hướng nghiệp cho HS phổ thông nghề truyền thống * Bước 5: Tổng kết, dặn dò: - GV tiến hành tổng kết học, chốt lại điểm nội dung đánh giá q trình thực học nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nội dung học 61 ... VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH DÂN TỘC MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG BẢO TỔN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT... tổ chức hoạt động trải nghiệm làng nghề nghề truyền thống nhằm định hướng bảo tổn phát triển nghề nghiệp truyền thống cho học sinh dân tộc miền núi dạy học môn Lịch sử trường THPT Chương Tổ chức

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:50

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quả điều tra sự hiểu biết về nghề truyền thống và làng nghề truyền thống ở địa phương của HS trường Phổ thông Dân tộc nội trú số 2 Nghệ An  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

Bảng k.

ết quả điều tra sự hiểu biết về nghề truyền thống và làng nghề truyền thống ở địa phương của HS trường Phổ thông Dân tộc nội trú số 2 Nghệ An Xem tại trang 16 của tài liệu.
hình chính trị, kinh tế, xã  hội Việt Nam  thời Nguyễn ở  nửa đầu thế  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

hình ch.

ính trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời Nguyễn ở nửa đầu thế Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Rèn luyện các hình thức học tập, các kĩ  năng sáng tạo trong  việc lĩnh hội kiến  thức và trình bày  kiến thức - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

n.

luyện các hình thức học tập, các kĩ năng sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức và trình bày kiến thức Xem tại trang 21 của tài liệu.
II. Phần hình thức - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

h.

ần hình thức Xem tại trang 34 của tài liệu.
HÌNH THỨC ĐIỂM - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử
HÌNH THỨC ĐIỂM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng điểm kiểm tra kết quả TN của HS lớp TN và ĐC. - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

ng.

điểm kiểm tra kết quả TN của HS lớp TN và ĐC Xem tại trang 37 của tài liệu.
Nhìn vào bảng điểm kiểm tra kết quả TN của hai lớp TN và hai lớp ĐC cho chúng ta thấy rằng điểm dưới 5 (điểm yếu, kém) ở hai lớp ĐC cao hơn ở hai lớp  TN; điểm trung bình (5,6) ở hai lớp ĐC cao hơn hai lớp TN; điểm khá (7,8) và giỏi  (9, 10) ở hai lớp TN  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử

h.

ìn vào bảng điểm kiểm tra kết quả TN của hai lớp TN và hai lớp ĐC cho chúng ta thấy rằng điểm dưới 5 (điểm yếu, kém) ở hai lớp ĐC cao hơn ở hai lớp TN; điểm trung bình (5,6) ở hai lớp ĐC cao hơn hai lớp TN; điểm khá (7,8) và giỏi (9, 10) ở hai lớp TN Xem tại trang 38 của tài liệu.
MỘT SỐ BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG, PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM   - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử
MỘT SỐ BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG, PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Xem tại trang 46 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ SẢN PHẨM THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CỦA HỌC SINH  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ SẢN PHẨM THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CỦA HỌC SINH Xem tại trang 49 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ SẢN PHẨM THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CỦA HỌC SINH  - SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LÀNG NGHỀ và NGHỀ TRUYỀN THỐNG NHẰM ĐỊNH HƯỚNG bảo tồn và PHÁT TRIỂN NGHỀ TRUYỀN THỐNG CHO học SINH dân tộc MIỀN núi TRONG dạy học LỊCH sử
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỪ SẢN PHẨM THU HOẠCH TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH CỦA HỌC SINH Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan