1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Trí Thông Minh Đa Dạng Vào Dạy Học Truyện Ngắn “Hai Đứa Trẻ” Của Thạch Lam
Tác giả Phan Thị Hà
Trường học Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN SỸ SÁCH   SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TRÍ THƠNG MINH ĐA DANG VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN “HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM (NGỮ VĂN 11) Môn : Ngữ Văn Tổ môn : Ngữ văn – Ngoại ngữ Tên tác giả : Phan Thị Hà Năm thực : 2021 - 2022 Số điện thoại : 0366 374 701 Nghệ An 2022 MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Mục lục…………………………………………………… A Mở đầu ……………………………………………… I Lí chọn đề tài ……………………………………… 3 II Phạm vi, đối tượng nghiên cứu……………………….… 4 III Mục đích, ý nghĩa đề tài…………………………… IV Phương pháp nghiên cứu ….…………………………… V Cấu trúc đề tài ……………………………………… 5 B Nội dung I Cơ sở đề tài Cơ sở lí luận 10 1.1 Định hướng phát triển lực quan điểm chủ đạo việc thiết kế chương trình GDPT 2018……………… 11 1.2 Vận dụng thuyết đa trí tuệ việc bồi dường lực giải vấn đề thực tiễn………………………………… 12 Cơ sở thực tiễn 11 13 2.1 Một số khó khăn học sinh việc học môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 11 14 2.2 Một số khó khăn giáo viên việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách 12 15 II Vận dụng trí thơng minh đa dạng vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”……………………………………… 13 16 Lựa chọn số loại hình trí thơng minh phù hợp để vận dụng dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ”……………… 13 17 Xác định rõ bước tổ chức thực dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” theo hướng vận dụng trí thơng minh đa dạng……………………………………………………… 18 Hướng dẫn cách thức phát triển loại hình trí thơng minh, góp phần hình thành lực cụ thể học sinh…… 16 18 19 III Triển khai thực 18 20 Hình thành ý tưởng……………………………………… 18 21 Khảo sát thực tiễn……………………………………… 19 22 Đúc rút kinh nghiệm…………………………………… 20 23 Áp dụng thực tiễn……………………………………… 20 24 Đánh giá hiệu quả……………………………………… 21 25 IV Thẩm định Hội đồng khoa học cấp trường……… 21 26 C Kết luận…….…….…….…….…….…….…….…….… 24 27 I Đóng góp đề tài ……………………………….…… 24 28 II Hướng dẫn sử dụng đề tài ……………………………… 24 29 III Đề xuất………………………………………………… 24 30 Phụ lục…………………………………………………… 26 31 Phụ lục 1: Thiết kế giáo án “Hai đứa trẻ” theo hướng vận dụng trí thơng minh đa dạng… …………………………… 26 32 Phụ lục 2: Phiếu điều tra kết kết học tập văn “Hai đứa trẻ”……………………………………………… 36 33 Phụ lục 3: Kịch “Những kiếp người tàn”……………… 37 34 Phụ lục 4: Một số sản phẩm học sinh………………… 40 35 Phụ lục 5: Lời hát “Hai đứa trẻ”……………………… 42 36 Tài liệu tham khảo…….…….…….…….…….…….…… 43 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo phải chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Từ rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển kỹ năng, lực học sinh phương hướng phù hợp với nhịp độ phát triển thời đại đổi đất nước Nắm phương pháp đưa ứng dụng vào giảng dạy, học tập môn Ngữ văn trường THPT nhà quản lý giáo dục đặc biệt giáo viên đứng lớp điều quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thời kì đại Trong trường phổ thông, Ngữ văn môn học có đặc thù riêng, vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật Do dạy học Ngữ văn phải thể tài sư phạm, kĩ sư phạm người giáo viên để đưa học sinh hịa tác phẩm, rung động với nó, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp tác phẩm Từ đó, học sinh khám phá ý nghĩa câu, chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng nhân vật, theo dõi diễn biến cốt truyện… làm cho văn khô khan trở thành giới sống động đầy sức hút Và để làm điều đó, giáo viên phải người biết thiết kế, tổ chức hoạt động để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành cho học sinh lực cần thiết … Làm học tác phẩm văn học, hay gọi Đọc - hiểu văn đến đích cần đến Như vậy, dạy học Ngữ văn để học sinh lĩnh hội tri thức cách tốt thông qua “hoạt động tích cực” Tức học sinh phải trực tiếp tiếp xúc, tìm hiểu, khám phá vấn đề Để lĩnh hội tri thức, học sinh đọc, phân tích văn thơng qua hoạt động đạo giáo viên Nhưng để mở rộng, khắc sâu kiến thức cần đến việc sử dụng linh hoạt phương pháp, phương tiện dạy học, từ bước nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói riêng, chất lượng giáo dục sở giáo dục nói chung Việc lựa chọn phương pháp dạy học để phát triển lực học sinh (dạng thức thơng minh) phương pháp quan trọng giai đoạn giáo dục có nhiều đổi Trước đây, trí thơng minh người thường đo số IQ, chủ yếu đánh giá lực tư người thông qua trắc nghiệm giấy Tuy nhiên năm 1983, giáo sư tâm lí học người Mĩ - Howard Gardner phát trí thơng minh người rộng lớn với nhiều loại hình thơng minh khác nhau: Ngơn ngữ, logic/tốn học, âm nhạc, khơng gian, vận động, giao tiếp, nội tâm tự nhiên… Do nghiên cứu mang tên “Thuyết đa trí tuệ” giáo sư Howard Gardner cơng bố người ta nhận thấy đóng góp khoa học ông đem đến nhận thức trí tuệ người Theo “Thuyết đa trí tuệ” trí thơng minh trở thành “khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa trí thơng minh đo lường qua số IQ” Việc tồn tất trí thông minh với mức độ cao, thấp khác ảnh hưởng đến thiên hướng tiếp thu lực trí tuệ hiệu hiệu Thêm nữa, trí thơng minh khơng phải bất biến Thơng qua đào tạo tạo điều kiện phát triển làm thui chột lực trí tuệ học sinh Vì thế, xem việc kế thừa thành tựu nghiên cứu Howard Gardner trí thông minh đa dạng gợi ý để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp tất mơn học, có Ngữ văn Trong q trình dạy học thân, tơi trăn trở, tìm tịi thể nghiệm việc vận dụng trí thơng minh đa dạng (hay cịn gọi thuyết đa trí tuệ) giáo sư Howard Gardner dạy học văn văn học có thành công đáng kể nhằm đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Vì tơi xin trình bày đề tài: Vận dụng trí thơng minh đa dang vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) Đề tài cơng trình nghiên cứu thân tôi, chưa cá nhân, tập thể cơng trình khoa học giáo dục cơng bố tài liệu sách báo diễn đàn giáo dục II PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi nghiên cứu - Vận dụng trí thơng minh đa dạng (hay cịn gọi thuyết đa trí tuệ) dạy học văn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam chương trình Ngữ văn 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam Ngữ văn 11, tập - Học sinh lớp 11C4, trường THPT Nguyễn Sỹ Sách số lớp trường cụm huyện Thanh Chương, Nghệ An III MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đối với giáo viên: Tạo hứng thú say mê học tập, kích thích sáng tạo, chủ động học sinh, đặc biệt phát huy lực tiềm ẩn học sinh vận dụng phương pháp dạy học đại Thông qua cách dạy học này, giáo viên phát lực riêng em, từ ni dưỡng, giáo dục em trưởng thành lực Phát đồng hành em việc tìm lực sở trường để kết hợp với nhà trường tạo dựng niềm tin, đam mê sáng tạo học sinh Định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ lúc bước vào trường THPT (lớp 10, chí sớm nữa, lớp 6,7,8…) Đồng thời không gây áp lực bệnh thành tích, học sinh khơng thiết phải giỏi Toán, Tiếng Việt “học sinh giỏi” Đánh giá lực học sinh dựa Lí thuyết đa trí tuệ giúp mối quan hệ giáo viên học sinh, giáo viên với phụ huynh, phụ huynh cái, học sinh với trở nên thân thiện, gần gũi có ý nghĩa vơ mạnh mẽ, tác động tới tâm lí, tinh thần độ tuổi nhạy cảm Đối với học sinh: - Giúp học sinh có khả tự nhận thức thân mình: có khả trội, khơng so sánh với người khác, so với thân - tiến Từ đó, học sinh có niềm tin vào thân đồng thời tin tưởng vào người khác Học sinh yêu thích đến trường, mạnh dạn, tự tin - Giúp học sinh có hội phát triển tối đa lực thân từ lúc nhỏ: Việc đánh giá học sinh dựa lí thuyết đa trí tuệ có nhiều tác dụng: phát triển tư duy, trí thơng minh, phát triển cảm xúc học sinh; giúp cho kết học tập có tính bền vững; khai thác làm phong phú vốn sống kinh nghiệm học sinh; giúp học sinh giải tình khác sống, nâng cao chất lượng sống mình; làm cho việc học tập trở nên tự giác, thú vị hơn, thích thú hơn, hấp dẫn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích, so sánh, quy nạp, đối chiếu - Phương pháp thu thập, khảo sát, so sánh số liệu - Phương pháp giảng dạy thực nghiệm V CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung đề tài tập trung vào số vấn đề sau: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Vận dụng trí thơng minh đa dạng vào dạy học truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam (Ngữ văn 11) Triển khai thực Thẩm định Hội đồng khoa học cấp trường B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Định hướng phát triển lực quan điểm chủ đạo việc thiết kế Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Nội dung dạy học chuyển từ việc học sinh học sang việc học sinh làm (Bộ GD-ĐT, 2018) nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Do đó, lực giải vấn đề thực tiễn lực quan trọng cần rèn luyện, giúp học sinh có khả giải vấn đề cách linh hoạt sở vận dụng kiến thức, kĩ kinh nghiệm biết vào vấn đề cụ thể Bên cạnh đó, đề cập vấn đề lực lực hiểu khả cá nhân Mỗi học sinh có đặc điểm riêng biệt nhận thức, lực… nên khơng thể hình thành lực cá nhân người học khác từ đường chung Lí thuyết đa trí tuệ Gardner xác định người có dạng trí tuệ, số đó, có vài dạng trội dạng khác; dạng trí tuệ khơng tồn độc lập, riêng rẽ mà đan xen lẫn nhau, thay đổi tuỳ theo yếu tố tác động lên (Gardner, 2011) Đây sở để vận dụng lý thuyết đa trí tuệ vào q trình dạy học nói chung trình bồi dưỡng giải vấn đề thực tiễn nói riêng Quan điểm giáo dục Việt Nam hướng đến tồn diện, khơng cung cấp tri thức mà quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách người - Con Người thực thụ, để từ người biết cách làm việc, biết cách chung sống, biết cách khẳng định mình, mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng khơng nằm ngồi hướng Đặc biệt mơn Ngữ Văn có thay đổi quan trọng cách dạy, cách học, chương trình nội dung sách giáo khoa, để phù hợp với xu chung thời đại Giáo viên học sinh có ý thức bước đổi phương pháp trình dạy học 1.2 Vận dụng lí thuyết đa trí tuệ bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn 1.2.1 Lí thuyết đa trí tuệ Lý thuyết trí thơng minh người nhìn nhận nhiều cách, mang tính đa dạng, nghiên cứu công bố tiến sĩ Howard Gardner Theo Gardner, trí thơng minh (intelligence) ông quan niệm sau "là khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa" trí thông minh đo lường qua số IQ Howard phản bác quan niệm truyền thống khái niệm thông minh, vốn thường đồng đánh giá dựa trắc nghiệm IQ Ông cho khái niệm chưa phản ánh đầy đủ khả tri thức đa dạng người Theo ông, trường, học sinh giải dễ dàng toán phức tạp chưa thông minh đứa trẻ khác loay hoay làm khơng xong tốn Cậu học sinh thứ hai giỏi “dạng” thơng minh khác Lý thuyết “đa trí tuệ” ông cho rằng, cá nhân đạt đến mức độ “phạm trù” hệ thống dạng thông minh Mức độ thấp hay cao thể hạn chế hay ưu cá nhân lĩnh vực Đặc biệt, mức độ “hằng số” suốt đời họ mà thay đổi (nâng cao hay giảm đi) tùy vào điều kiện trau dồi Thuyết đa trí tuệ (sau gọi thuyết trí thơng minh đa dạng) Howard Gardner lấy sở từ nghiên cứu nhà phân tâm học Eric Erikson, nhà xã hội học David Riesman nhà tâm lý nhận thức học Jerome Bruner Ông học khóa học nghiên cứu người, đặc biệt người suy nghĩ Trong học thuyết trí thơng minh đa dạng, Gardner thiết lập yêu cầu cần thiết đặc trưng mà loại trí thơng minh phải đạt để có đủ điều kiện xác định loại trí thơng minh Sau đặc điểm ơng đưa nghiên cứu loại trí tuệ người: - Mỗi trí thơng minh có khả biểu tượng hố - Mỗi trí thơng minh có lịch sử phát triển riêng - Mỗi trí thơng minh tổn thương biến có tác động xâm phạm gây hại đến vùng đặc trưng riêng biệt não người - Mỗi loại trí thơng minh có tảng giá trị văn hố riêng 1.2.2 Các dạng thơng minh sử dụng để bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn Mơ hình dạy học vận dụng trí thơng minh đa dạng giải vấn đề thực tiễn có nhiều điểm tương đồng, việc vận dụng trí thơng minh đa dạng vào dạy học bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cần thiết Tuy nhiên, việc vận dụng nhiều dạng thông minh để bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh dẫn đến tải khó xây dựng phương pháp tập trung cụ thể, việc đánh giá trở nên tốn phức tạp đẫn đến khó kiểm sốt chất lượng đánh giá Để hạn chế vấn đề trên, nên chọn số dạng thông minh đặc trưng phù hợp để vận dụng bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Lí thuyết trí thông minh đa dạng việc vận dụng vào thực tế nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Đã có nghiên cứu mối liên hệ trực tiếp trí thơng minh đa dạng với u cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học (Trần Khánh Đức, 2010), vận dụng Lý thuyết đa trí tuệ vào chương trình phổ thơng thơng qua việc giới thiệu lý thuyết trí thơng minh đa dạng, cách đánh giá dạng lực trí tuệ học sinh đề xuất việc vận dụng thuyết đa trí tuệ dạy học (Trần Đình Châu Đặng Thị Thu Thủy, 2013) Có loại hình trí thơng minh học thuyết Howard Gardner: - Thông minh ngôn ngữ Thông minh ngôn ngữ bao gồm khả nói viết, khả học ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ để đạt mục tiêu Trí thơng minh bao gồm khả sử dụng ngôn ngữ hiệu để thể thân hùng biện qua thi ca; dùng ngơn ngữ để nhớ thơng tin Các nhà văn, nhà thơ, luật sư diễn giả người mà theo Howard Gardner có trí thơng minh ngơn ngữ tốt - Thơng minh logi-tốn học Thơng minh logi-tốn học bao gồm khả phân tích vấn đề cách logic, thực hoạt động liên quan đến toán học tốt, xem xét vấn đề khoa học Theo Howard Gardner người có trí thơng minh có khả phát hiện, suy diễn trình tự, lý tư logic tốt, cách tư theo dạng nguyên nhân – kết Trí thơng minh có mối liên quan chặt chẽ với ý tưởng khoa học toán học, khả sáng tạo giả thuyết, tìm mơ hình số học quy tắc dựa khái niệm, đồng thời yêu thích quan điểm dựa lý trí sống nói chung - Thông minh âm nhạc Thông minh âm nhạc bao gồm kỹ biểu diễn, sáng tác, cảm nhận âm nhạc Thông minh âm nhạc thúc đẩy khả nhận biết sáng tác âm điệu, cao độ nhịp điệu Theo Howard Gardner thông minh âm nhạc song song với thơng minh ngơn ngữ Ngồi ra, trí thơng minh âm nhạc cịn có tiềm thức cá nhân nào, miễn người có khả nghe tốt, hát theo giai điệu, biết dành thời gian cho âm nhạc nghe nhiều tiết mục âm nhạc khác với xác sáng suốt giác quan - Thông minh thể chất Thông minh thể chất khả sử dụng thể phần thể người để giải vấn đề, bao gồm khả trí não điều khiển hoạt động Howard Gardner thấy có liên hệ hoạt động trí óc hoạt động thể chất Các vận động viên thể thao, người làm nghề thủ cơng, thợ khí bác sĩ phẫu thuật người sở hữu khả tư Những người thuộc loại tài khéo léo thành công nghề thêu may, nghề thợ mộc hay nghề tạo mẫu Hoặc họ ham thích theo đuổi hoạt động thể đường dài, khiêu vũ, chạy bộ, cắm trại, bơi lội đua thuyền Họ người thực hành, nhạy cảm, thường xuyên muốn vận động thể họ có “phản ứng năng” với tình huống, vật - Thông minh không gian Thông minh khơng gian có liên quan đến suy nghĩ hình ảnh, hình tượng khả cảm nhận, chuyển đổi tái tạo lại góc độ khác giới không gian trực quan Những người sở hữu loại trí thơng minh khơng gian mức độ cao thường có nhạy cảm sắc bén với chi tiết cụ thể trực quan hình dung cách sống động, vẽ hay phác họa ý tưởng họ dạng hình ảnh, đồ họa, họ có khả tự định hướng thân không gian ba chiều cách dễ dàng - Thông minh giao tiếp xã hội Đây lực hiểu làm việc với người khác Đặc biệt có khả cảm nhận dễ chia sẻ với tâm trạng, tính cách, ý định mong muốn người khác Một cá nhân có trí thơng minh giao tiếp giàu lịng trắc ẩn đầy tinh thần trách nhiệm xã hội, người có sức lơi người tập thể, họ cịn có khả thấu hiểu người khác từ nhìn viễn cảnh giới bên ngồi cặp mắt người Trong thực tế, họ tuyệt vời với vai trò người mơi giới, người hồ giải thầy giáo, tư vấn tâm lý - Thông minh nội tâm Một người mạnh mẽ loại trí tuệ dễ dàng tiếp cận nhìn rõ cảm xúc thân mình, phân biệt nhiều loại trạng thái tình cảm bên sử dụng hiểu biết thân để làm phong phú thêm vạch đường cho đời Họ người hay tự xem xét nội tâm ham thích trầm tư suy nghĩ, trạng thái tĩnh lặng hay trạng thái tìm hiểu tinh thần cách sâu sắc khác Mặt khác họ người có tính độc lập mạnh mẽ, tính thẳng thắn cao độ tự giác, có kỷ luật Trong trường hợp nào, họ thuộc dạng tự lập thích làm việc làm việc với người khác - Thông minh tự nhiên Thông minh tự nhiên giúp cho người nhận thức, phân loại rút đặc điểm mơi trường Những người có trí thơng minh tự nhiên ln hịa hợp với thiên nhiên thích thú với ni trồng, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu sinh vật Những người thích cắm trại, làm vườn, leo núi, khám phá giới không hứng thú với đề tài không gắn với mơi trường Tóm lại, từ thuyết đa trí tuệ Howard Gardner cho cách thức đa dạng hơn, phong phú để hiểu trí tuệ người, từ kết hợp trí tuệ để phục vụ cho cơng tác giảng dạy đạt hiệu Một thơng qua thuyết đa trí tuệ kiểm tra xem lực thật thân, tìm phương pháp giảng dạy hiệu hơn; hai thông qua việc hiểu biết lực trí tuệ học sinh để hiểu sức học người học, ba người dạy cần tự nghĩ cách thức, trình giảng dạy đặc biệt để dạy, để phù hợp yêu cầu cho học sinh có trí tuệ đặc thù, bốn bồi dưỡng, tư vấn kế 10 Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức + Đoạn 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”: Phố huyện lúc chiều tàn + Đoạn 2: Tiếp theo đến “có cảm giác mơ hồ khơng hiểu”: Phố huyện lúc đêm khuya + Đoạn 3: Phần cịn lại: Hình ảnh đoàn tàu tâm trạng chị em Liên lúc chuyến tàu đến qua HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn a) Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên tranh sống người nghèo khổ nơi phố huyện lúc chiều tàn b) Nội dung: - HS đọc, thảo luận nhóm trình bày lớp - GV trình chiếu hình ảnh để học sinh tái không gian phố huyện lúc chiều tàn - Đọc thực nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: - Phần trả lời vào phiếu học tập học sinh, câu trả lời trực tiếp - Những nội dung tranh thiên nhiên phố huyện lúc chiều tàn d) Tổ chức thực Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN *Vận dụng trí thơng minh ngơn ngữ Phố huyện lúc chiều tàn hội họa - Thiên nhiên chiều tàn: - GV cho 1-2 học sinh đọc đoạn + Hình ảnh: “Phương tây đỏ rực - GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu lửa cháy Những đám mây ánh hồng không gian, thời gian, cảm nhận chung than tàn Dãy tre làng nội dung đoạn trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt ? Hình ảnh phố huyện đoạn trời”: báo hiệu buổi chiều tàn văn tác giả miêu tả thời + Âm thanh: Tiếng trống thu không gọi gian khơng gian nào? Em có chiều Tiếng ếch nhái kêu ran ngồi suy nghĩ thời gian, không gian ấy? đồng ruộng Tiếng muỗi vo ve => Buồn, ? Nêu cảm nhận chung em nội đơn điệu, yên tĩnh dung tác giả tập trung thể - Cảnh chợ tàn: “ Chỉ rác rưởi, đoạn ? vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía Một - GV tổ chức hoạt động nhóm mùi âm ẩm bốc lên” => tiêu điều, xơ Nhóm 1: Cảnh chiều tàn lên với xác, nghèo nàn hình ảnh, âm nào? Cảm 30 nhận em không gian phố huyện lúc chiều tàn? Nhóm 2: Cảnh chợ tàn miêu tả nào? Cảnh gợi cho em suy nghĩ gì? Nhóm 3: Hình ảnh kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện tả nào? Cảm nhận em sống người dân nơi phố huyện? Nhóm 4: Trước khơng gian, thời gian, cảnh vật, người nơi đây, Liên có tâm trạng gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS đọc - HS thảo luận theo nhóm, trao đổi, suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vào giấy nháp - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức - Hình ảnh ngừơi: “Mấy đứa trẻ nhà nghèo cúi lom khom mặt đất, chúng lại tìm tịi để lại” => Nghèo khổ, lam lũ, tội nghiệp - Tâm trạng Liên: + Không gian, thời gian cảnh vật truyền vào tâm hồn nhạy cảm Liên cảm giác “buồn man mác trước khắc ngày tàn” + Thương cảm cho đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp động lịng trắc ẩn q hương nghèo khó, nhọc nhằn + Cảm nhận mùi vị quê hương thân thuộc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc đêm a) Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên tranh sống người nghèo khổ nơi phố huyện lúc đêm b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm trình bày lớp - GV tổ chức hoạt động khăn trải bàn để tìm hiểu nội dung kết hợp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh vận động âm nhạc học sinh - Học sinh thực nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: - Phần trả lời vào phiếu học tập học sinh, câu trả lời trực tiếp - Những nội dung tranh thiên nhiên phố huyện lúc đêm d) Tổ chức thực Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Phố huyện lúc đêm * Vận dụng trí thơng minh ngôn ngữ 31 Gv sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn, tổ chức nhóm với nội dung tương ứng: + Nhóm 1: Hình ảnh thiên nhiên tác giả miêu tả nào? Cảm nhận anh/chị hình ảnh bóng tối, ánh sáng tác giả miêu tả đây? + Nhóm 2: Tìm hình ảnh kiếp người tàn tạ bóng tối? Cảm nhận anh/chị sống người dân nơi phố huyện? + Nhóm 3: Anh/chị có nhận xét nhịp điệu sống phố huyện nghèo? Anh/chị có nhận thấy điều đáng quý tâm hồn người dân phố huyện khơng? + Nhóm 4: Trong khơng gian, thời gian nhìn kiếp người lam lũ bóng tối, Liên có tâm trạng gì? a Khung cảnh thiên nhiên người chìm ngập đêm tối mênh mông - Thiên nhiên: + “Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” “Tối hết đường thẳm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng sẫm đen nữa”  Bóng tối tràn lan, dày đặc - Ánh sáng “hé khe”, quầng sáng quanh đèn chị Tí, chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng gánh phở bác Siêu, hột sáng lọt qua phên nứa cửa hàng Liên Tất thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí > Hiếm hoi, ỏi, leo lét, tù mù, yếu ớt => Bóng tối mênh mơng, bao trùm phố huyện nghèo nàn, yên tĩnh * Vận dụng trí thơng minh vận động GV u cầu HS diễn lại đoạn kịch “Những kiếp người tàn” * Vận dụng trí thơng minh âm nhạc HS hát “Hai đứa trẻ” viết lại lời nhạc “Giấc mơ trưa” b Những kiếp người tàn tạ, lam lũ sống , làm việc lại bóng tối: + Chị Tí: Với hàng nước gốc bàng, hàng hóa đơn sơ: nước chè tươi, thuốc lào; bán cho phu xe, phu gạo, lính lệ; ế ẩm ngày bán + Bà cụ Thi: nghiện rượu, xuất với tiếng cười khanh khách lại lần vào bóng tối + Bác phở Siêu: với gánh phở kĩu kịt không bán với người dân phố huyện phở q xa xỉ, mua + Gia đinh bác Xẩm: “ngồi manh chiếu rách, thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện tiếng đàn bầu bật im lặng”, cuối ngủ gục manh chiếu bên đường + Hai chị em Liên: trơng coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu để phụ giúp gia đình Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm, trao đổi, suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vào giấy nháp - HS diễn đoạn kịch “Những kiếp người tàn” - HS hát “Hai đứa trẻ” viết lại lời nhạc “Giấc mơ trưa” - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trả lời theo nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ 32 GV: nhận xét đánh giá kết làm việc => Tất họ người cảnh học sinh chốt kiến thức kiếp người nghèo khổ, tàn tạ, buồn chán, mòn mỏi, lam lũ, sống vật vờ, leo lét đêm tối mênh mông, không ánh sáng, không tương lai Họ sống héo hắt, bế tắc đêm xã hội thực dân nửa phong kiến - Nhịp sống: lặp lặp lại cách đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt với động tác quen thuộc, suy nghĩ, mong đợi ngày: Mẹ chị Tí, bà cụ Thi, gia đình bác xẩm, bác phở Siêu, hai chị em Liên ngày vậy, đêm - Tuy vậy, họ mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ * Tâm trạng Liên: - Nhớ lại ngày tháng tươi đẹp Hà Nội: hưởng thức quà ngon, lạ; mẹ cho chơi bờ Hồ; uống cốc nước lạnh xanh, đỏ - Buồn bã, yên lặng dõi theo cảnh đời nhọc nhằn, xót xa, cảm thơng, chia sẻ với kiếp người nhỏ nhoi, tàn tạ - Cảm nhận sâu sắc sống tù đọng bóng tối người dân nơi phố huyện Nỗi buồn bóng tối tràn ngập đơi mắt Liên, tâm hồn cô bé dành chỗ cho mong ước, đợi chờ đêm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hình ảnh phố huyện lúc chuyến tàu qua a) Mục tiêu: - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên tranh sống người nghèo khổ nơi phố huyện lúc chuyến tàu qua b) Nội dung: - HS thảo luận nhóm trình bày lớp 33 - GV trình chiếu hình ảnh để học sinh tái không gian phố huyện lúc chuyến tàu qua - Học sinh thực nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: - Phần trả lời vào phiếu học tập học sinh, câu trả lời trực tiếp - Những nội dung tranh thiên nhiên phố huyện lúc chuyến tàu qua d) Tổ chức thực Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Vận dụng trí thơng minh vận động GV tổ chức trò chơi gồm đội chơi, thời gian phút: - Tìm chi tiết miêu tả hình ảnh đồn tàu: từ xa, đến gần, xa? (ánh sáng, âm thanh) Nhận xét ý nghĩa cách miêu tả ấy? GV tổ chức hoạt động thảo luận nhóm - Khi chuyến tàu đến tâm trạng Liên nào? Vì Liên An buồn ngủ ríu mắt cố thức đợi tàu đến? - Qua tâm trạng nhân vật Liên, em cảm nhận tình cảm nhà văn Thạch Lam dành cho người? - Hình ảnh chuyến tàu đựơc tác giả miêu tả có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực trò chơi theo yêu cầu - HS thực thảo luận theo nhóm, trao đổi cách thực - Giáo viên quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: thực trò chơi - HS: Trả lời theo nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm Phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua - Hình ảnh đồn tàu nhìn từ xa: + ánh sáng: đèn ghi + Âm thanh: tiếng còi kéo dài Được quan sát, miêu tả tỉ mỉ, chi tiết từ xa đến gần mong chờ người dân phố huyện - Khi đoàn tàu đến: + Ánh sáng: Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng → Rực rỡ, lạ + Âm thanh: Tiếng còi xe lửa Tiếng dồn dập Tiếng ồn hành khách Rầm rộ tới → Mạnh mẽ, dồn dập, ồn ào, huyên náo  Cảnh phố huyện bừng sáng lên huyên náo chốc lát Chuyến tàu mang đến giới khác: ánh sáng xa lạ, âm nao nức, ồn đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện - Chuyến tàu qua: đêm đem chút giới khác qua , phố huyện sáng bừng lên huyên náo chốc lát lại chìm vào bóng tối để lại nuối tiếc, bâng khuâng 34 GV: nhận xét đánh giá kết làm việc - Tâm trạng chị em Liên: học sinh chốt kiến thức + Hân hoan, hạnh phúc tàu đến; nuối tiếc, bâng khuâng tàu qua + Mang theo mơ ước giới khác sáng sủa đánh thức Liên kí ức lung linh Hà Nội: Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo - Ý nghĩa chuyến tàu đêm: + Là biểu tựơng giới thật đáng sống với giàu sang, rực rỡ ánh sáng đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh người dân nơi phố huyện + Tượng trưng cho khát vọng, ước mơ sống tốt đẹp dân phố huyện + Gợi lại kí ức tuổi thơ lung linh đẹp đẽ Liên => Qua tâm trạng Liên thể thái độ tác giả: + Trân trọng, lịng thương xót kiếp người nhỏ bé, tàn tạ, nghèo nàn, tăm tối, buồn chán nơi phố huyện + Lay tỉnh người sống buồn chán, quẩn quanh, lam lũ hướng họ đến tương lai tươi sáng => Giá trị nhân văn sâu sắc tác phẩm Hướng dẫn thực tổng kết a) Mục tiêu: HS nắm đặc sắc nghệ thuật, nội dung tác phẩm b) Nội dung: Học sinh sử dụng sách giáo khoa, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS thực nhiệm vụ học tập, trả lời d) Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * GV cho HS điền khuyết vào phiếu học tập để tìm nét nghệ thuật tác phẩm? Dự kiến sản phẩm III TỔNG KẾT Nghệ thuật - Cốt truyện đơn giản, bật dịng tâm trạng chảy trơi, cảm 35 - Cốt truyện , bật dòng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác .trong tâm hồn nhân vật - Bút pháp , - Miêu tả sinh động cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm , sâu lắng * GV cho HS thảo luân chung nội dung sau: - Qua truyện ngắn, em cảm nhận tình cảm nhà văn dành cho người gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo cá nhân, trao đổi, suy nghĩ, ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trả lời theo nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ, tư vấn Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức xúc, cảm giác mong manh mơ hồ tâm hồn nhân vật - Bút pháp tương phản, đối lập - Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng người - Ngơn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng Ý nghĩa văn Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mịn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học b) Nội dung: Hs hoạt động cá nhân, điền phiếu học tập c) Sản phẩm: Kết học sinh Kết dự kiến: Nối cột A với cột B Nối đặc điểm cột A tương ứng với chi tiết cột B A B Âm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Đường nét Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Hình ảnh, Màu sắc Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời Nối tên nhân vật cột A với đặc điểm tương ứng cột B A B 36 Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chị Tí cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chõng nan lún xuống kêu cót két Mấy đưá trẻ nhà lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần nghèo phía làng Bà cụ Thi Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước Nối đặc điểm nghệ thuật cột A với chi tiết cột B A B So sánh Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Nhân hóa Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen; Miêu tả Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Biểu cảm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ HS nối ý điền từ vào chỗ trống - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành suy nghĩ, thảo luận trả lời - GV nhận xét, đánh giá kết làm, chuẩn kiến thức Chị em Liên IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung tác phẩm, biết liên hệ mở rộng kiến thức, biết vận dụng kiến thức từ học vào sống b) Nội dung:HS làm nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng em, tái tranh thiên nhiên, sống người phố huyện lúc chiều tàn - Phụ lục 2: Phiếu điều tra kết học tập văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) (Sau tổ chức hoạt động) Họ tên:………………………… ……… Lớp:………………………Trường:………… .……………………… 37 Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau, chọn phương án khoanh trịn vào chữ đầu phương án (Trừ câu hỏi mở) Câu Hãy cho biết thái độ em tham gia vào hoạt động học tập sáng tạo dựa trí thơng minh đa dạng vừa qua? a Rất vui c Bình thường b Vui d Chán Câu Em thích hình thức hoạt động học tác phẩm “Hai đứa trẻ” mà em vừa tham gia? a Báo cáo thảo luận sản phẩm nhóm lớp b Hình thức sân khấu hóa tác phẩm c Xử lý tình d Biểu diễn văn nghệ Câu Em đánh giá hoạt động học tập mà em tham gia việc học tập môn Ngữ văn nói chung,truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nói riêng? a Rất tốt b Tốt c Trung bình d Khơng tốt Câu Hoạt động học tập dựa trí thơng minh đa dạng giúp em tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức tìm hiểu tác phẩm văn xuôi? a Rất tốt b Tốt c Trung bình d Khơng tốt Câu Hoạt động học tập dựa trí thơng minh đa dạng phát huy khiếu sở trường em nào? a Rất tốt b Tốt c Trung bình d Khơng tốt Câu So với cách dạy học truyền thống em thấy hoạt động em thích giúp em học tốt mơn Văn? a Cách dạy học truyền thống b HĐ học tập sáng tạo dựa trí thơng minh đa dạng Câu Khi thực hiện nhiệm vụ, gặp khó khăn, cách giải em là? a Tự giải b Thảo luận nhóm c Hỏi ý kiến GV Câu Em có mong muốn tiếp tục học tác phẩm văn xi khác chương trình hình thức sáng tạo dựa trí thơng minh đa dạng không? a Rất muốn b Mong muốn c Bình thường d Khơng muốn Câu Em đề xuất mong muốn em trình học tập môn Văn học trường THPT -3 Phụ lục Kịch “Những kiếp người tàn” 38 (Học sinh tự tạo kịch bản, sở phát huy trí thơng minh giao tiếp, ngơn ngữ, thể chất…) Trời nhá nhem tối, chị em Liên thấy thằng cu bé xách điếu đóm khiêng hai ghế lưng ngõ Chị Tí mẹ nó, theo sau, đội chõng đầu tay mang đồ đạc: Tất cửa hàng chị Liên: Sao hơm chị dọn hàng muộn thế? Có cần em giúp khơng? Chị Tí (để chõng xuống đất, bày hàng bát uống nước): Ối chao, sớm với muộn mà có ăn thua Ngày chị chẳng vậy, nhà bao việc Liên (quay sang nói với An): Chị Tí ngồi bán mặt cho thời gian có người qua mà ghé mau đâu Thi thoảng có vài người quen vào uống bát nước chè tươi với hút điếu thuốc lào Chị Tí (nói với Liên): Ngày chị dọn hàng từ sớm lời lãi đâu Chị bán đam mê cô ạ! Mà cô chưa dọn hàng à? Liên (giật mình, giục An): Chết chửa An ơi, chị em phải dọn hàng sớm thơi khơng mẹ mắng chết An Liên (ngoảnh đầu lại nói với chị Tí): Em chào chị Hai chị em nói chuyện với An: Ủa chị Liên, hơm chưa mẹ có khơng, mẹ cịn bận làm hàng gạo mà chị Liên: Ừ, Thôi hôm mẹ lại làm xong sớm Ngày mà mẹ chẳng thăm hàng lần Thơi làm nhanh cịn ngủ Liên ngồi đếm lại hàng: Có phải buổi trưa em bán cho bà lực hai bánh xà phịng khơng? An ngẫm nghĩ đáp: À dạ, bà ta mua bánh cụ Chi lấy nửa bánh An ngồi kế Liên: Sáng bán nhiều không chị? Liên thở phào: Hôm ngày phiên mà chả bán Cái thời đại này… khổ chứ! Liên ngồi tính tiền: Muỗi q! Thơi để mai tính tiếp Bỗng từ đâu vang lên giọng cười Liên nhìn An: Cụ Thi tới Cụ Thi tới cửa hàng Liên: Này chúng mày làm đấy? Rượu ta đâu? Nay có hàng khơng? Liên: không bà Hàng cũ, bà lấy cháu rót cho 39 Cụ Thi: Chán lị Thơi Một ly đầy trân châu, nhầm… đầy rượu cho ta Liên: Dạ Cháu mời bà ngồi Liên quay sang nói với An: Em vơ lấy cho chị chai rượu Liên rót đầy đưa cho cụ Thi Cụ Thi: Em Liên thảo nhỉ, lại rót đầy cho chị ln Cụ Thi ngửa cổ đằng sau uống cạn đưa tiền: Đây, ba đồng em (xoa đầu Liên lảo đảo bước với tiếng cười khanh khách lẫn dần vào bóng tối) Hai chị em Liên ngồi ngắm bầu trời đầy An: Chị Liên nhìn kìa, bầu trời hơm đầy ghê chị ha! Trời chụp hình up Story nhiều tim Liên nhìn em cười Có tiếng rao hàng bác phở Siêu: Phở đây, phở đây, phở Hà Nội đây! Một tơ bình thường 25k, đặc biệt hôm sale giảm giá 50k tô Phở gà nhiều bánh không gà nhé! Bác Siêu dừng chân lại bảo: Mỏi chân quá! Anh bảo chị: Chị chị, bác Siêu đến Chị có ngửi thấy mùi phở thơm không? Liên đáp: Ừ Thơm em Mà bác muộn nhỉ? Mọi hôm bác sớm mà An: chị có nhớ ngày Hà Nội không? Liên: Đương nhiên chị nhớ rồi, ngày vui thật Mẹ có nhiều tiền nên ăn ngon chơi Bờ Hồ, cịn uống cốc nước lạnh xanh đỏ, si rô, bạc hà, xí muội nữa… An: Nhưng ước bát phở bác Siêu đủ Liên: Ừ, thích thật đấy! Nhưng bát phở nhiều tiền nên khơng hoang phí đâu Chị Tí hỏi bác Siêu: Anh Siêu, bán nhiều không anh? Bác Siêu thở dài: Haizz! Nay tui bán mà…có tui ăn Trong khơng khí tĩnh lặng, vợ chồng bác xẩm xuất trải chiếu ngồi xuống Chị Tí hỏi: Chào gia đình nhà bác Xẩm nhá Sao hôm thấy yên tĩnh Cơ hôm bác không cover à? Bác xẩm: Vâng, chào chị! Hôm đau họng Để vợ hát nhé! 40 Vợ bác xẩm cất tiếng hát: Nhắn miền đất phương Nam Trời xanh mây trắng soi dòng Cửu Long giang Mênh mông rừng tràm, bạt ngàn dừa xanh…… Mọi người vỗ tay Bác Siêu: Chị xẩm ca tài tử thực thụ vậy! Chị Tí buồn chán thở phào: Haizz…Biết thoát khỏi cảnh Bác xẩm: Biết cho vừa Bọn Pháp dạo hoành hành Liên, An, bác xẩm bác Siêu, chị Tí lên tiếng: Haizz! Phải cố thơi biết Có làm có ăn khơng người (Vở kịch kết thúc) -4 Phụ lục 4: Một số sản phẩm thu từ học sinh (tranh tự vẽ học sinh - kiểu phát huy trí thơng minh hội họa) Hình 1: Hai chị em Liên An 41 Hình 2: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn Hình 3: Cảnh phố huyện lúc đêm khuya Hình 4: Cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm qua 42 Phụ lục 5: Lời hát “Hai đứa trẻ” Bài hát dựa nhạc hát “Giấc mơ trưa”(Nhạc sĩ: Giáng Sonl – Nguyễn Vĩnh Tiến) (Học sinh dựa vào lời nhạc hát để cất lên giai điệu ngào, du dương nhằm phát huy trí thơng minh âm nhạc) Đoạn 1: Liên ngồi trông ra, giọt chiều buông, giọt vàng rơi Áng mây ánh hồng, than tàn Liên lặng yên nghe, giọng cười quen quen bà Thi điên Tiếng cười ghê người, dồn bế tắc đời… Và thấy xa xa đơi người, chị Tí bưng theo gánh hàng để bán Lời lãi không cao chăm chỉ, mà siêng ngày bán hàng Trời phố êm êm nhung huyền, ngõ con chứa đầy bóng tối Huyện phố mơn man gió thoảng, ngàn ánh xa xa mờ trời Vệt sáng mơ hồ! Đoạn 2: An ngước mắt lên nhìn trời cao, tìm ngơi chốn nào? Trên chõng yếu Liên lại nhìn ra, vàng rơi thêm bàng Từ xa vang tiếng kẽo ca kẽo kẹt, phở bác Siêu đến Còn vang thêm tiếng ngân nga đàn, vài câu ca não nề Liên nhớ đêm Hồ Gươm, ngày cha có tiền Trong trí nhớ mong manh từ lâu, ngày xa xưa rồi! Màn đêm tăm tối đêm đen giăng đầy, cảnh trời thêm tối dần Vùng quanh phố thu về, nhỏ vừa mắt Liên Tối muôn nơi đêm tối vây quanh, đong đưa vài khe sáng Trống vang lên đơi tiếng “tung tung”, chìm bóng đêm phủ vây Mi khép An cịn ngóng, để trơng mong chuyến tàu Và An nhắc nhớ Liên câu: “Chị kêu em ngắm tàu!” Và Liên khẽ vuốt tóc em dịu dàng, chờ em say giấc nồng Ngàn đom đóm khoe xanh xanh mờ, bàng rơi thớt thưa 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Howard Gardner, Lý thuyết trí khơn nhiều thành phần, dịch giả: Phạm Toàn, Phạm Anh Tuấn hiệu đính, Nxb Tri thức, 2012 https://dantri.com.vn/giao-duc-huong-nghiep/co-giao-9-x-day-van-bangam-nhac-khien-hoc-tro-me-man-20190112095849833.htm test.pd https://vinskills.vn/wp-content/uploads/2020/05/9-loai-hinh-thong-minh- Hứa Mộng (1994), phương pháp phát triển trí tuệ, NXB Thông tin Lê Thị Tuyết Hạnh (2017), “Thuyết đa trí ngầm định cho giáo dục”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 420, tr.75-78 Nguyễn Thị Mai Lan (2010), Ứng dụng lý thuyết trí tuệ đa nhân tố Howard Gardner vào việc tìm hiểu loại hình trí tuệ học sinh tiểu học, Viện Khoa học Xã hội VN - Viện nghiên cứu người, Hà Nội Nguyễn Văn Đường, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Tập 1, NXB Hà Nội – 2008 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Sách giáo viên Ngữ văn 11, Tập 1, NXB GD, 2007 10 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐHQGHN 11 Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn – Bộ giáo dục đào tạo – năm 2014 12 Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Lê Quang Long dịch, NXB Giáo dục, TP HCM 13 Trần Khánh Đức (2013), Lý thuyết đa thông minh đổi phương pháp dạy học bậc đại học, ĐH Giáo dục – ĐH Quốc gia Hà Nội 44 ... II VẬN DỤNG TRÍ THƠNG MINH ĐA DẠNG VÀO DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN ? ?HAI ĐỨA TRẺ” CỦA THẠCH LAM 14 Lựa chọn số loại hình trí thơng minh phù hợp để vận dụng dạy học truyện ngắn ? ?Hai đứa trẻ? ?? 1.1 Dạy học. .. - Vận dụng trí thơng minh đa dạng (hay cịn gọi thuyết đa trí tuệ) dạy học văn ? ?Hai đứa trẻ? ?? nhà văn Thạch Lam chương trình Ngữ văn 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam. .. Thai Mai 2/10 lớp trường THPT Đặng Thúc Hứa; - Trong năm học 2021 - 2022, phương pháp dạy học: Vận dụng trí thơng minh đa dang vào dạy học truyện ngắn ? ?Hai đứa trẻ? ?? Thạch Lam (Ngữ văn 11) áp dụng

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhóm 3: Hình ảnh những kiếp người - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
h óm 3: Hình ảnh những kiếp người (Trang 31)
- GV trình chiếu hình ảnh để học sinh tái hiện không gian của phố huyện lúc chuyến tàu đi qua  - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
tr ình chiếu hình ảnh để học sinh tái hiện không gian của phố huyện lúc chuyến tàu đi qua (Trang 34)
- Ngôn ngữ, hình ảnh già uý nghĩa.... - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm ...,... sâu  lắng - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
g ôn ngữ, hình ảnh già uý nghĩa.... - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm ...,... sâu lắng (Trang 36)
Hình 1: Hai chị em Liên và An - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
Hình 1 Hai chị em Liên và An (Trang 41)
Hình 2: Cảnh phố huyện lúc chiều tàn - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
Hình 2 Cảnh phố huyện lúc chiều tàn (Trang 42)
Hình 3: Cảnh phố huyện lúc đêm khuya - SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11)
Hình 3 Cảnh phố huyện lúc đêm khuya (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w