III Đề xuất

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11) (Trang 29 - 30)

I. Lí do chọn đề tài

29. III Đề xuất

- HS xem SGK, suy nghĩ và trả lời vào giấy nháp.

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời.

- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV: nhận xét đánh giá kết quả làm việc của học sinh và chốt kiến thức.

GV: giới thiệu thêm về nhóm tự lực văn đồn ( nhóm văn viết truyện lãng mạn gđ 1930 - 1945)

- GV chiếu hình ảnh một số tác phẩm chính của Thạch Lam.

- GV chiếu hình ảnh truyện ngắn HĐT. - GV: Em hãy cho biết xuất xứ, nội dung, bố cục của truyện ngắn Hai đứa trẻ?

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy cho biết trong truyện ngắn Hai đứa trẻ:

+ Tác giả kể chuyện gì?

+ Câu chuyện diễn ra ở đâu? Vào thời

điểm nào?

+ Văn bản có những nhân vật nào? (Nhân

vật chính? Nhân vật phụ? )

-Từ việc đọc và tái hiện thế giới hình

tượng GV yêu cầu HS: Hãy cho biết bố cục của văn bản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS xem SGK, TL nhóm và trả lời vào giấy nháp.

- Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện nhóm HS trả lời.

- Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn

* Đặc điểm sáng tác: Có biệt tài về

truyện ngắn.

- Nội dung: Khai thác vẻ đẹp bình dị của cuộc sống đời thường. Đặc biệt không gian phố huyện ven đô ngoại thành (Cẩm Giàng - Hải Dương) - Nghệ thuật:

+ Truyện khơng có chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.

+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm tinh tế của nhà văn.

+ Văn Thạch Lam trong sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc.

- Những tác phẩm chính: SGK

=> Nhà văn của sự trải đời và q trình tích lũy vốn sống. Là một trong những số cây bút văn xuôi hàng đầu của VHVN thế kỉ XX.

2. Truyện “Hai đứa trẻ”:

a. Xuất xứ: In trong tập “Nắng trong

vườn” (1938)

b. Thế giới hình tượng:

- Hai đứa trẻ Liên và An được mẹ giao cho trông coi một quán hàng nhỏ. Chiều nào cũng vậy, sau khi dọn hàng xong hai đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội đi qua phố huyện.

- Đây là một phố huyện nghèo trước Cách mạng, hiện lên trong tác phẩm ở ba thời điểm: Lúc chiều tà, lúc đêm và đêm khuya khi đoàn tàu đến rồi đi qua phố huyện.

- Nhân vật của truyện:

+ Nhân vật chính: Hai chị em Liên và An đặc biệt là Liên.

+ Nhân vật phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm.

Một phần của tài liệu SKKN vận DỤNG TRÍ THÔNG MINH đa DANG vào dạy học TRUYỆN NGẮN HAI đứa TRẺ của THẠCH LAM (NGỮ văn 11) (Trang 29 - 30)