I. Lí do chọn đề tài
26. C Kết luận
III. KIẾN NGHỊ
1. Đối với học sinh: cần xác định chính xác dạng năng lực trí tuệ của bản thân để có phương pháp học tập phù hợp. Trong q trình tự tìm tịi kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ ở nhà cần chủ động, chuyên cần. Trên lớp, học sinh phải tích cực, sáng tạo, tập trung vào các nội dung của bài học cũng như các hoạt động của giáo viên và những học sinh khác.
2. Đối với giáo viên: tích cực tự học, tự bồi dưỡng về kiến thức liên môn cũng như kiến thức sâu của bộ mơn Ngữ văn, tích cực tìm hiểu về các phương pháp dạy mới, về cơng nghệ thông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet; cần hiểu rõ dạng năng lực trí tuệ của các em học sinh trong lớp mình giảng dạy… để có các tiết dạy sinh động, phong phú, phù hợp với nhiều loại đối tượng học sinh.
3. Đối với tổ chức Đồn thanh niên: chú trọng cơng tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh. Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Xây dựng nhận thức đúng đắn cho các tổ chức, các tầng lớp xã hội về công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Thông qua các buổi học nghề, tham quan ngoại khóa, các buổi tọa đàm hay các diễn đàn về nghề để tuyên truyền tư vấn hướng nghiệp cho học sinh nhận thức được tầm quan trọng của việc chọn ngành, chọn nghề, từ đó các em có những hiểu biết về các ngành nghề trong xã hội, định hướng đúng về nghề tương lai.
4. Đối với các cấp lãnh đạo cần quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất như: trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector cho nhiều phịng học trên lớp kết nối Wireless Network,.... cho các nhà trường mở các lớp bồi dưỡng về ứng công nghệ thông tin vào trong dạy học. Đặc biệt, các cấp lãnh đạo cần có quy hoạch dài hạn về quy định số lượng học sinh trong mỗi lớp học, diện tích phịng học… bởi với tình trạng học sinh q đơng (>30HS), diện tích lớp học bé khó bố trí thêm cơng cụ dạy học, khó sắp xếp bàn ghế theo nhóm… thì thực sự rất khó khăn để có thể áp dụng các phương pháp dạy học tiên tiến hiện nay.