1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2

73 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tư Vấn Cho Học Sinh Của I Giáo Viên Tại Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Tác giả Văn Thị Hà
Trường học Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Chuyên ngành Ngữ văn - Ngoại ngữ
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHO HỌC SINH CỦA I GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Tác giả: VĂN THỊ HÀ Tổ: Ngữ văn - Ngoại ngữ Lĩnh vực: Giáo dục kĩ sống Số điện thoại: 0981 408 456 Năm học: 2021 - 2022 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD Giáo dục GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KN Kĩ KNTV Kĩ tư vấn NL Năng lực NLGD Năng lực giáo dục NLTV Năng lực tư vấn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TV Tư vấn TVHĐ Tư vấn học đường MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu tư vấn học đường 1.1.2 Nghiên cứu lực tư vấn giáo viên 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Tư vấn vai trò việc phát triển lực tư vấn cho giáo viên 1.2.1.1 Một số khái niệm 1.2.1.2 Vai trò việc phát triển lực tư vấn cho giáo viên 1.2.2 Đặc điểm đặc trưng lứa tuổi THPT viên 1.2.3 Cấu trúc lực tư vấn người giáo viên 1.2.3.1 Kiến thức 1.2.3.2 Kĩ 1.2.3.3 Thái độ 10 Tiểu kết chương 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHƯ CẦU TƯ VẤN CỦA HỌC SINH VÀ NĂNG LỰC TƯ VẤN CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN THPT 11 2.1 Thực trạng nhu cầu tư vấn học sinh 14 2.1.1 Nhu cầu tư vấn 14 2.1.2 Cách thức giải có nhu cầu tư vấn 15 2.1.3 Kì vọng tư vấn giáo viên 17 2.2 Thực trạng lực tư vấn giáo viên 17 2.2.1 Thực trạng nhận thức lực tư vấn giáo viên 17 2.2.2 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu tư vấn giáo viên 18 2.2.2.1 Nguyên nhân khách quan 18 2.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 19 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHO HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 20 3.1 Nâng cao hiểu biết thân công tác tư vấn 20 3.1.1 Nắm khung lực tư vấn cho giáo viên 20 3.1.2 Thường xuyên bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm 24 3.2 Thu thập thơng tin, tìm hiểu đối tượng tư vấn 26 3.3 Phối kết hợp giáo vien phụ huynh học sinh, giáo viên ban ngành, đoàn thể 30 3.3.1 Phối kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh 30 3.3.2 Phối kết hợp giáo viên ban ngành, đoàn thể 33 3.4 Xây dựng, lựa chọn thực chuyên đề tư vấn cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục trải nghiệm 34 3.4.1 Căn xây dựng chuyên đề tư vấn cho học sinh 34 3.4.2 Căn lựa chọn thực chuyên đề tư vấn cho học sinh THPT 35 3.4.3 Quy trình xây dựng, lựa chọn thực chuyên đề tư vấn cho học sinh THPT 35 3.5 Lồng ghép hoạt động tư vấn đa dạng tiết học 39 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 40 4.1 Kết mặt 40 4.2 Nhận thức thái độ học sin 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận 44 1.1 Ý nghĩa sáng kiến 44 1.2 Tính mẻ đề tài 44 1.3 Tính khoa học sáng kiến 44 Bài học kinh nghiệm 45 Phạm vi ứng dụng 45 Nội dung cần tiếp tục nghiên cứu 45 Kiến nghị, đề xuất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiến trình phát triển, đặc biệt giai đoạn đổi hội nhập ngày sâu rộng người phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Chính vậy, nhu cầu trợ giúp để giải khó khăn ngày trở nên rõ rệt Đối với HS THPT, bên cạnh khó khăn, thách thức kể trên, em cịn gặp phải khó khăn thay đổi tâm - sinh lí lứa tuổi mang lại, nên việc gặp khó khăn sống q trình học tập điều khơng thể tránh khỏi Xã hội phát triển khó khăn, thách thức trở nên đa dạng phức tạp Chính vậy, ngày có nhiều HS gặp phải khó khăn sống trình học tập Những vấn đề em gặp phải rộng, bao gồm vấn đề về: tâm lí, sinh lí; học tập; định hướng nghề nghiệp; giải mối quan hệ xã hội, bạn bè, thầy cơ, gia đình; định hướng giá trị sống kỹ sống; pháp luật Tất vấn đề HS thường xuyên gặp phải chúng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập em 1.2 Vai trị GV không dừng lại việc dạy học kiến thức mà cịn có trách nhiệm hỗ trợ HS giải vấn đề khó khăn để em phát triển tồn diện, góp phần hồn thành tốt vai trị GD người GV Thực vậy, GV người có điều kiện gần gũi, hiểu biết HS mặt, vấn đề em gặp phải q trình học tập trường Khơng thế, GV cịn người có điều kiện tiếp cận thơng tin thống có chức GD, hỗ trợ HS việc thực nhiệm vụ học tập Chính thế, vai trị TV người GV khẳng định nhiều văn Luật giáo dục (ban hành năm 2019), điều 69 khẳng định: Nhiệm vụ nhà giáo “tôn trọng, đối xử công với người học; bảo vệ quyền lợi, lợi ích đáng người học.” Chỉ thị số 1537/CT-BGDĐT, ban hành 05/05/2014,về “Tăng cường nâng cao hiệu số hoạt động GD cho HS-SV sở giáo dục, đào tạo” nêu cụ thể là: “ Các sở giáo dục, đào tạo cần tăng cường vai trò GV chủ nhiệm, GV tổng phụ trách đội, cố vấn học tập tổ chức đồn thể cơng tác GD đạo đức, lối sống, TV tâm lí, hướng nghiệp cho HS ” Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học quy định số nội dung chuẩn liên quan đến NLTV GV trường trung học (Cụ thể: Điều - tiêu chuẩn NL tìm hiểu đối tượng mơi trường GD; Điều - tiêu chuẩn NL GD) Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT “Hướng dẫn thực công tác TV tâm lí cho HS nhà trường phổ thơng” quy định cụ thể mục đích, nguyên tắc, nội dung, hình thức, điều kiện đảm bảo tổ chức thực cơng tác TV tâm lí cho HS trường phổ thông Trong thực tế, thầy cô giáo chủ động TV, hỗ trợ cho em có “vấn đề” nảy sinh em chủ động đề đạt nhu cầu với họ Tuy nhiên, hầu hết GV HS giải vấn đề dựa kinh nghiệm cá nhân chủ yếu, kiến thức KN vấn đề TV cho HS cịn hạn chế trang bị hiệu TV nhiều lúc chưa cao, chưa đạt kì vọng HS 1.3 Địa bàn trường THPT Quỳnh Lưu khu vực nông, cha mẹ thường dành thời gian để quan tâm tới việc học hành, thay đổi tâm sinh lí định hướng nghề nghiệp cho Vì vai trị TV người GV lại cần thiết Là GV làm công tác chủ nhiệm, công tác TV hoạt động đoàn nhiều năm, tiếp xúc với nhiều tình huống, nhiều cảnh ngộ HS thân tơi nhận thấy việc nâng cao hiệu công tác TV cho người GV THPT vô quan trọng Từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu tư vấn cho học sinh giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu 2” với mong muốn đưa số giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm phát huy hiệu TV người GV, sở hỗ trợ, giúp đỡ HS gặp khó khăn đồng thời định hướng giá trị sống đích thực cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Một số biện pháp nâng cao hiệu TV cho HS GV trường THPT Quỳnh Lưu - Phạm vi nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao hiệu TV cho HS GV trường THPT Quỳnh Lưu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp GV góp phần nâng cao hiệu TV cho HS góp phần giáo dục toàn diện HS đồng thời nâng cao lực GD GV, đáp ứng xu đổi GD - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu sở lý luận NLTV người GV THPT + Đánh giá thực trạng nhu cầu TV HS thực trạng lực TV người GV trường THPT Quỳnh Lưu + Đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu TV cho HS người GV THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thực nghiệm Đóng góp SKKN Sáng kiến đề xuất số biện pháp GV nhằm phát huy hiệu TV cho HS trường THPT Quỳnh Lưu theo hướng linh hoạt, phù hợp với đặc thù nghề nghiệp người GV THPT khai thác tối đa tri thức vốn kinh nghiệm thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động người GV Cấu trúc SKKN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung sáng kiến chia thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận đề tài Chương 2: Thực trạng lực tư vấn người giáo viên THPT Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu tư vấn cho học sinh giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu Chương 4: Hiệu sáng kiến NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu tư vấn học đường TVHĐ vấn đề xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, xã hội quan tâm nhà GD nhiều quốc gia nghiên cứu Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, hàng loạt vấn đề liên quan đến đạo đức, kỷ luật học đường, bạo lực học đường, áp lực thi cử, quan hệ thầy trò xảy trường học Việt Nam gióng lên hồi chuông báo động, khiến nhà khoa học quan phải để ý nghĩ đến việc phải có hoạt động TV trường học Một người có cơng đầu việc hình thành phát triển nghề TV (lĩnh vực tâm lý trẻ em gia đình) cố bác sĩ, nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện ông sáng lập Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em xuất tờ "Thông tin khoa học tâm lý" vào năm 1984 Sau đó, sở sơ đồ hình thành phát triển nhân cách ông, tác giả Đặng Quốc Bảo Quan niệm nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện đường hình thành phát triển nhân cách đề xuất số vận dụng vào công tác tư vấn học đường, Kỷ yếu hội thảo khoa học TV tâm lý học đường trường phổ thông thành phố Hải Phòng đề xuất số vận dụng vào cơng tác TV nhà trường Ơng cho ý đến HS, cần ý hai phương diện: lực trí tuệ thái độ học tập, ơng chia đối tượng HS thành nhóm, tùy theo nhóm ơng lại đề xuất phương án dạy học thích hợp đóng vai trị cần thiết người thầy Sau đó, vấn đề TV nhà trường nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tìm hiểu, nhiều cơng trình cơng bố, nhiều hội thảo khoa học tổ chức Một số báo đăng tạp chí Khoa học giáo dục, Tâm lí học Ví dụ: Đặng Danh Ánh với viết Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 121; Vũ Thị Khánh Linh với viết Những khó khăn tâm lí nhu cầu tham vấn học sinh THPT, Tạp chí Tâm lí học, số 2; Nguyễn Bá Đạt với viết Về tư vấn tâm lý - hướng nghiệp trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Tâm lý học, số 63 Lê Thị Quỳnh Nga với viết Những yêu cầu lực tư vấn người giáo viên phổ thơng, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 141, tháng 06 Tuy nhiên, quan tâm gần đây, nên nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu tập trung vào việc làm sáng tỏ vấn đề TV nhà trường, tìm hiểu nhu cầu TV thực trạng TV Những nghiên cứu phần lớn khẳng định nhu cầu TV HS nhu cầu có thực cấp bách thực trạng hiệu TV cho em chưa đạt hiệu mong đợi 1.1.2 Nghiên cứu lực tư vấn giáo viên Phải thừa nhận nhiều trường THPT có đội ngũ cán TVHĐ hoạt động TV người GV nhu cầu phủ nhận Và để thực hoạt động TV, người GV cần phải có NL định Tác giả Đinh Thị Kim Thoa viết Thiết kế chương trình đào tạo tâm lý học học đường theo cách tiếp cận lực rằng: NL GV bao gồm nhóm sau: NL dạy học, NLGD, NL chẩn đoán TV, NL phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Trong Phát triển nghiệp vụ cho GV Việt Nam dựa nhu cầu chuẩn lực - Vai trò Bộ Giáo dục Đào tạo tác giả Nguyễn Thị Ngọc Bích có gợi ý chuẩn NL nghề nghiệp GV cần có phát triển qua giai đoạn Theo tiêu chuẩn đó, NL GV khơng tập trung kiến thức chun mơn mà cịn hướng đến KN khác nhằm dạy học hiệu theo định hướng người học trung tâm, việc hiểu sống phong cách học tập người học, có KN giao tiếp hiệu với người học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học vấn đề bật Trong tài liệu Mơ hình, nội dung, phương pháp đào tạo GV tác giả Nguyễn Văn Cường cho người GV cần phải có NL cốt lõi sau: NL dạy học; NL GD; NL chẩn đoán; NL đánh giá; NL tiếp tục phát triển nghề nghiệp phát triển trường học NLTV Như vậy, thấy, nghiên cứu khẳng định NLTV người GV NL cốt lõi mà người GV cần phải có để trở thành GV hiệu quả, nhiên nội hàm NLTV lại chưa thật đầy đủ Vì thực tế cho thấy HS có nhu cầu TV nhiều nội dung, không mong muốn giúp đỡ mặt học tập Vậy làm để nâng cao hiệu công tác TV người GV môi trường học tập khác HS vấn đề thiết thực trường THPT 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Tư vấn vai trò việc phát triển lực tư vấn cho giáo viên 1.2.1.1 Một số khái niệm a) Tư vấn Bàn TV, theo Từ điển Tiếng Việt “Tư vấn phát biểu ý kiến vấn đề hỏi đến khơng có quyền định” Tác giả Lê Quang Huy Điều cần biết sử dụng tư vấn, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1998 với quan điểm coi TV dịch vụ (hay nghề) cho “Tư vấn dịch vụ trí tuệ, hoạt động “chất xám” cung ứng cho người cần tư vấn lời khuyên đắn chiến lược, biện pháp, hành động giúp đỡ, hướng dẫn khách hàng thực lời khuyên đó” Tác giả Trần Tuấn Lộ viết Tư vấn tâm lý khái niệm liên quan, Kỷ yếu hội thảo “Tư vấn tâm lý - giáo dục, lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam lại xem TV “sự Câu 4: Em cho biết thầy/cô đáp ứng mức độ kì vọng em tìm đến thầy /cơ TV? (Đánh dấu x vào mức độ tương ứng: Mức 1: Khơng đáp ứng, Mức 2: Ít đáp ứng, Mức 3: Bình thường, Mức 4: Đáp ứng tốt, Mức 5: Đáp ứng tốt) TT Kì vọng HS Mức độ đáp ứng (1) (2) (3) (4) (5) Được lắng nghe, chia sẻ vấn đề gặp phải Đảm bảo tính bảo mật thơng tin Khơng bị định kiến, kì thị Có thể hỏi lúc, nơi nhiều hình thức Cho lời khuyên/ hướng giải hợp lí với vấn đề gặp phải Câu 5: Em cho biết tần suất tìm đến giáo viên lần để chia sẻ xin tư vấn gặp phải vấn đề nảy sinh sống hoạt động học tập? Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn 54 PHỤ LỤC KỊCH BẢN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ TƯ VẤN ĐÃ TRIỂN KHAI Chun đề: Xây dựng tình bạn đẹp nói khơng với bạo lực học đường (Chuyên đề thân phụ trách triển khai trước trường chương trình chào cờ năm học 2021-2022 vào ngày 11/4/2022) - Xây dựng chương trình dẫn chương trình: Cơ Văn Thị Hà - Nội dung chương trình: + Mở đầu: Văn nghệ - đội văn nghệ nhà trường + Nội dung: Vở kịch “Chuyện tình tay ba” - chi đoàn 11A7 + Hỏi đáp bạo lực học đường: Cô Văn Thị Hà + Kết thúc: Bài hát: Nụ cười 18 20 - Đình Bảo 12A1 Kịch bản: Xin kính chào thầy giáo, giáo em học sinh đến với buổi chào cờ năm học 2021 - 2022 buổi chào cờ trường THPT bạn học sinh lớp 10 Đầu tiên xin kính chúc thầy cô giáo em thật nhiều sức khỏe, may mắn hạnh phúc Năm học này, tình hình dịch phức tạp khiến phải học xen lẫn trực tiếp trực tuyến, thực buổi hoạt động lên lớp tập trung tồn trường Phải mà dù sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền hiệu đạt chưa cao Trong tháng gần đây, phạm vi trường ta xuất số vụ va chạm, xích mích, chủ yếu xuất phát từ việc mâu thuẫn chuyện tình cảm, phát ngôn mạng xã hội Mặc dù, vụ xích mích nhỏ, giải đặt cho vấn đề báo động Vì vậy, buổi chào cờ hôm thực với chủ đề “Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường” Mở đầu chương trình mời q thầy bạn thưởng thức tiết mục nhảy đại đến từ đội văn nghệ nhà trường (Đội văn nghệ sân khấu) Xin cảm ơn tiết mục mở đầu sôi động đến từ đội văn nghệ nhà trường Các bạn có thấy bạn nhảy đẹp khơng? Nếu có xin cho bạn tràng vỗ tay thật to nào! Tiếp theo chương trình mời bạn đến với kịch “Chuyện tình tay ba” - Đạo diễn: Lê Văn Nhật Hoàng 55 - Diễn viên: + Lê Đơn Hồng: vai hot boy đẹp trai, đa tình + Thúy Hằng: Người yêu hot boy + Thúy Nga: người thứ + Lê Văn Nhật Hoàng: Bạn thân Hằng - Phụ trách âm nhạc: Bùi Phan Hải Nam Và số diễn viên quần chúng khác Mời bạn ngước lên sân khấu đón xem diễn (Bắt đầu kịch) KỊCH BẢN “CHUYỆN TÌNH TAY BA” Chuyển cảnh: Hằng Hoàng dạo, đường thấy quán nước nên ghé vào, ngồi uống nước cho đỡ mệt Hằng: Phục vụ! (Phục vu chạy ra) lấy cho em ly trà đào nhá!! Hoàng: Cho anh order ly matcha đá xay nhầm ánh mắt em (mắt liếc đưa tình em phục vụ, cười mỉm) Hằng: Anh này!!!!( hờn dỗi, nũng nịu với Hoàng) Nước đưa ra, Hoàng Hằng người điện thoại, chăm chụp ảnh, nhắn tin, nhiên có người gọi điện, nhắn tin liên tục tới cho Hồng!! Hồng: Anh có việc lát, chờ anh lát (vội lấy điện thoại khỏi túi quần, ngồi dậy ngoài) Hằng: Dạ, anh bận việc anh (vẫn ngồi chụp ảnh khơng để ý) phút sau, hồng vào Hằng: Sao anh lâu thế, gọi cho em (giận dỗi, hỏi với vẻ khó chịu) Hồng: Có em đâu, bạn anh gọi nhờ gửi hộ đề cương ôn thi cuối cấp mà Hằng: thật không đấy, anh dạo hay nhắn tim nhá, khơng quan tâm đến em !!! Hồng: Thật, thật!! Anh có nói dối em đâu, anh yêu em thơi Hồng Hằng nhìn cười, sau người trả tiền nước dẫn 56 Chuyển cảnh: Hoàng chở Nga xe thống nhất, tình tứ,… Cũng đường Hằng, quán nước đấy, người ghé vào, gọi nước thứ (Trong cảnh này, Hoàng Nga âu yếm lãng mạn, nhìn đơi u lâu) Ngoài quán, bạn Hằng đạp xe hóng mát, thấy bóng dáng quen quen, dừng lại nhìn vào thấy bạn trai bạn thân tình tứ với bạn khác, liền rút điện thoại (vẻ mặt bất ngờ, trở nên vội vàng) Nhật Hoàng: - Alo, Hằng à, tao thấy thằng người yêu mày tình tứ với quán đấy, đến nhanh nhá!! Hằng: Thật khơng? Mày có nhìn nhầm khơng Nhật Hồng: Để tao chụp tao gửi cho Nhận tin nhắn, Hằng tức giận, vội lấy điện thoại ra, gọi người tới giải quyết: Hằng - Alo chị em!! - Có vấn đề à? - Có biến Quán Sương mai nha, có chuyện cần giải quyết, đông tốt!! Nhanh lên nhá Chuyển cảnh Hằng đám bạn hội họp quán trà sữa Sương mai gần trường, tầm 5-6 người thêm anh nhìn vẻ đại ca Đi vào quán Hằng: Hóa anh nói bận bận với em (chuẩn bị giáng bạt tai) Hồng: (quay mặt lại nhìn) Ơ, em lại đây, nghe anh giải thích đã….(bị tát phát) Nga: Hằng à, tơi với Hồng bạn thơi, đến để xin tài liệu ôn thi mà (vẻ mặt hốt hoảng, sợ hãi) Hằng: Khơng phải giải thích, chị em, đánh Hồng bị anh lớn lơi phía, đánh cho trận bầm dập Còn Nga bị chị em lơi ra, kéo tóc, đánh đập … Có hai học sinh học ngang qua, dừng lại quay video Tiếng còi xe cấp cứu lên, tất kéo vào 57 Kết thúc kịch Người dẫn sân khấu Cảm ơn diễn viên đến từ chi đồn 11A7 Và sau có số câu hỏi có nhiều phần quà chờ bạn sau câu hỏi Các bạn sẵn sàng đến với câu hỏi chưa? Câu hỏi 1: Theo bạn, kịch vừa đề cập đến vấn đề gì? Đáp án: - Tình trạng bạo lực học đường - Tình yêu học đường - Sự thờ vô cảm phận học sinh: Thấy đánh mở điện thoại quay clip đăng lên mạng - Tình bạn Có thể thấy kịch mà bạn đến từ chi đoàn 11A7 thể sân khấu nói nhiều vấn đề đáng quan tâm Trong cộm lên tình trạng bạo lực học đường Câu 2: Vậy theo em, bạo lực học đường? Đáp án: Bạo lực học đường lời nói, hành vi bạo lực thơ bạo, thiếu văn hóa học sinh với học sinh, chí học sinh với thầy cô giáo gây tổn thương mặt tinh thần thể xác diễn trường học Câu 3: Ở kịch mà bạn 11A7 gửi đến, thấy lí dẫn đến tình trạng bạo lực học đường? Đáp án: Người yêu ngoại tình, ghen, muốn khẳng định nên đánh cho chừa Vậy theo bạn ngồi lí trên, cịn lí dẫn đến bạo lực học đường? Đáp án: - Thấy ban nhìn đểu, ngứa mắt nên đánh - Bình luận không vừa mắt mạng xã hội nên đánh - Ghen tị với bạn, xúc phạm nên đánh - Thấy bạn bị xúc phạm, tay trượng nghĩa nên đánh - Bạn rủ đánh nhau, người đánh - Thậm chí thích đánh thơi 58 Ta thấy hầu hết vụ bạo lực học đường thường vụ xích mích nhỏ học sinh học sinh dùng tay chân đánh nhau, can ngăn kịp thời Tuy nhiên, số có việc có tính chất nghiêm trọng đánh bạn, làm nhục bạn, quay phim đưa lên mạng xã hội coi chiến tích thân hay đánh có sử dụng vũ khí gây thương tích nặng cho bạn bị xử lí theo pháp luật Câu 4: Hậu bạo lực học đường gì? Đáp án: - Đối với nạn nhân: Bạo lực học đường gây tổn thương thể xác tinh thần, ảnh hưởng đến kết học tập, gây tâm lí hoang mang, lo sợ đặc biệt với vụ việc nghiêm trọng gây mát, đau thương cho gia đình có người bị bạo lực - Đối với người gây bạo lực: bị người lên án, xa lánh, ghét bỏ Thậm chí nặng chịu trừng phạt pháp luật, làm ảnh hưởng đến tương lai, hội thành công - Đối với nhà trường: tạo môi trường học tập không an toàn, ảnh hưởng đến danh tiếng nhà trường Câu 5: Các bạn có biết: Đối với hành vi nghiêm trọng bạo lực học đường bi xử phạt không? Đáp án: - Đối với người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác: bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Bị phạt hành chính: Bồi thường thiệt hại xúc phạm sức khỏe, tinh thần - Nặng ảnh hưởng tới tính mạng: xử lí theo luật pháp Có hình phạt nghiêm trọng tình trạng bạo lực học đường diễn Làm để giảm thiểu nó? Câu 6: Trong kịch em thấy có học sinh thấy bạn đánh chạy tới quay video Nếu em, em có làm bạn không? (HS trả lời) Vậy chứng kiến cảnh em làm gì? Đáp án: Có thể ngăn cản, gọi bạn xung quanh ngăn cản, bạo lực nguy hiểm gọi người lớn, gợi người xung quanh hỗ trợ Nếu phát dấu hiệu bạo lực học đường phải báo với thầy cô Câu 7: Bạn Nhật Hồng kịch, bạn Hằng - bạn thân bị cắm sừng, bạn thân đánh ghen Vậy theo em, bạn thân có phải giúp bạn mình, bạn làm tất việc kể hay sai không? Đáp án: 59 Khơng nên Bởi bạn tốt phải giúp đỡ tiến bộ, giúp bạn nhận việc đúng, việc sai, việc nên làm việc khơng nên làm Câu 8: Vậy để xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường cần làm gì? Đáp án: - Trong giao tiếp + Với thầy cô phải tôn trọng, lễ phép + Với bạn bè: Phải đoàn kết, yêu thương, hịa nhã, giải vấn đề: bình tĩnh, tự chủ Nếu khơng giải trình bày với thầy + Không kết bạn với người xấu, không chia rẽ, bè phái - Nâng cao ý thức: + Ln bình tĩnh, tự chủ tình huống, việc làm, lời nói, cử chỉ, vượt qqua thử thách, cám dỗ + Lấy nguyên tắc ứng xử không bạo lực, giải việc điềm đạm, lắng nghe tôn trọng người khác + Có tinh thần phê bình, biết lên tiếng trước hành động xấu để bảo vệ bạn bảo vệ + Nên tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt động thể thao, văn nghệ, học nhóm để tăng cường tình đồn kết, từ biết trân trọng xây dựng tình bạn đẹp ln giúp đỡ học tập sống Các bạn biết khơng, có tình bạn đẹp điều quý giá đời người Vì vậy, hi vọng qua chương trình hôm bạn xây dựng thật nhiều tình bạn đẹp ln nhớ “Nói khơng với bạo lực học đường” Và cuối quà cô muốn gửi tới bạn, mời bạn thưởng thức ca khúc “Nụ cười 18 20” qua phần thể cảu bạn Đình Bảo đến từ chi đồn 12A1 60 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 61 KỊCH BẢN CHUYÊN ĐỀ “NGHỆ THUẬT TỪ CHỐI ĐÒI HỎI CỦA BẠN TRAI” (Chương trình thực sinh hoạt lớp năm học 2020 - 2021) - Dẫn chương trình: Bùi Văn Hào - Văn nghệ: Thúy Hằng - Ngọc Mai: ca khúc Khó vẽ nụ cười - Hùng biện: Tình u tuổi học trị mất: Đặng Vũ Mai Hương - Thể đoạn kịch: Nguyễn Thị Mỹ Linh - Phan Đình Thịnh - Phụ trách âm nhạc: Nguyễn Bá Quyền - Kết thúc: Bài hát: Tình yêu tuổi học trò - Mai Huệ Kịch Xin kính chào giáo chủ nhiệm bạn! Đầu tiên xin chúc cô giáo bạn mạnh khỏe, hạnh phúc, chúc tập thể lớp ta lúc đồn kết, gắn bó với Hơm nay, lớp ta có buổi ngoại khóa đặc biệt xuất phát từ nguyện vọng số bạn nữ phụ huynh học sinh lớp ta Thưa cô giáo thưa bạn, bước vào năm học cuối đời học sinh Năm cuối cấp với điều chờ đón vất vả, khó khăn vô háo hức đặc biệt bắt đầu có có cho để nhớ, để thương, để u Mình biết, lớp ta có bạn nếm trải tình u tuổi học trị Tình yêu tuổi học trò, khái niệm chứa đựng hoàn toàn sáng Tuy nhiên, xã hội phát triển, người quan niệm khác tình u, nhân Liệu chuẩn mực cũ xã hội có cịn đúng? Khi u có nên từ chối địi hỏi người u khơng? Nếu muốn từ chối phải từ chối cho phù hợp? Vậy thì, cịn chờ đợi mà khơng bắt đầu buổi ngoại khóa hơm Và để mở đầu chương trình, mời bạn thưởng thức ca khúc: Khó vẽ nụ cười qua phần thể cặp đôi Thúy Hằng - Ngọc Mai (Hai bạn lên biểu diễn) Công nhận giọng ca cặp đôi song ca lớp ta đỉnh bạn nhỉ? Sau vào nội dung chuyên đề ngoại khóa hơm Các bạn biết đấy, tình u tuổi học trị tình cảm đẹp đẽ đáng nhớ đời học sinh Nhưng “Tình u tuổi học trị gì?” ta đến với phần hùng biện bạn Đặng Vũ Mai Hương (Mai Hương lên trình bày) Cảm ơn phần trình bày bạn Mai Hương Các bạn có đồng tình với quan điểm bạn Mai Hương khơng ạ? Mình thấy, bạn nói thật xác Tình u tuổi học trị mang lại cho cảm xúc mẻ, đáng nhớ, giúp ta có động lực học tập Tuy nhiên, để lại hậu nghiêm trọng bạn vượt giới hạn để quan hệ trước nhân 62 Mình có câu hỏi muốn hỏi bạn Câu hỏi: Theo bạn, vượt giới hạn, có quan hệ tình dục ngồi ghế nhà trường để lại hậu gì? (Hs trả lời) Đáp án: - Bị ảnh hưởng nặng nề tới tâm lí lo lắng xấu hổ với bạn bè, sợ bạn bè biết - Có bầu học khơng dám nói với bố mẹ, thầy cô đến bụng to không giấu người biết - Ảnh hưởng tới việc học tập mà ảnh hưởng tương lai bạn Việc phá thai hay giữ lại thai để lại hậu lớn tâm lí sinh lí - Phải bỏ học chừng - Lấy chồng, có sớm thân đứa trẻ Câu hỏi: Mình lại muốn vấn bạn nam lớp - Khi u bạn có địi hỏi quan hệ tình dục với người u khơng? - Nếu bị người yêu từ chối bạn phản ứng nào? Vậy bạn thấy, hầu hết bạn nam u có địi hỏi Đây có khơng phải xuất phát từ ham muốn thể xác mà có cảm xúc, muốn chiếm hữu, muốn bạn nữ thể tình yêu Đứng trước tình ta nên làm nào? Mời bạn xem tình giả định qua phần thể bạn Mỹ Linh bạn Thịnh Mời hai bạn KỊCH BẢN TÌNH HUỐNG Hơm tối thứ 7, biển Quỳnh Bảng có quán cà phê nhạc sống khai trương Thịnh gọi điện rủ Linh chơi Linh đồng ý Sau uống trà sữa xong, Thịnh rủ Linh biển dạo cho mát (Thịnh nhiều Linh tuổi, học hết 12 không học tiếp, nhà chơi bời, lổng nhiên lại đẹp trai giỏi tán gái Linh học lớp 12 có nguyện vọng thi đại học) Hai người nắm tay dạo Vào cảnh: Hai người nắm tay Thịnh: Chúng ta quen em nhỉ? Linh: Đến ngày quen anh không nhớ Người ta dỗi Anh chẳng yêu em Thịnh: Anh nhớ Anh thử em Mà hôm em xinh thật Sóng biển rì rào nói hộ tình u anh Em có nghe khơng? Linh: Anh giỏi bốc phét Thịnh: đưa tay vuốt tóc Linh, ghé vào tai thầm Anh nhắc lại cho em nghe Anh yêu em nhiều Mặc dù em học lớp 12 anh chắn chờ đợi em 63 Sau Thịnh xoay người Linh lại định Linh Linh lùi lại Linh: Em không muốn vượt giới hạn học Thịnh: Em không tin tưởng anh Chúng ta yêu mà Bao nhiêu người u họ làm thơi Linh: Họ em không Anh yêu em phải tôn trọng em Thịnh: Sẽ không sao, không để lại hậu đâu Anh tìm hiểu kĩ đứa bạn Em đồng ý với anh lần thơi Có anh biết em có u anh chứ? Linh: Khơng, mẹ em dặn rồi, đàn ơng có thể xác phụ nữ nhanh chán Thịnh: Em đừng nghe mẹ em nói Em biết anh yêu em mà Anh không ao hết yêu em đâu Linh: Nhưng em sợ bố mẹ biết Cả bạn bè Thịnh: Anh thề không Linh: Nhưng mà em sợ có bầu Thịnh: Em yên tâm, anh có chuẩn bị Linh: Nhưng mà em lo Thịnh: Hãy tin anh Thịnh nắm tay kéo Linh Các bạn vừa xem tình cụ thể sống Trước đòi hỏi bạn trai, lúc đầu Linh cương từ chối bị bạn trai thuyết phục Vậy làm để từ chối mà không ảnh hưởng đến tình cảm hai? để bạn trai vui vẻ chấp nhận? Mình muốn mời ý kiến bạn? (Gọi để bạn trả lời, nhiều bạn tốt) Hào chốt lại: Chúng ta nhận nhiều câu trả lời từ bạn Đó viện lí do: Em đến tháng, em hôm mệt, em không muốn làm chuyện ấy, anh nghĩ em kiểu gái dễ dàng à? triết lí sống em là: điều đẹp đẽ dành cho người biết chờ đợi Có nhiều câu trả lời cho tình ấy, nghĩ rằng, thái độ định tất Nếu tránh khơng gian riêng tư có hai người, phải có thái độ dứt khốt trước địi hỏi bạn trai, đề nghị tôn trọng, đặt mục tiêu cho hai chuyện tình yêu Cốt yếu bạn nữ phải khơng mềm lịng Xin chúc bạn nữ có tình u thật đẹp, tình cảm thật chân thành, sáng Hãy để tình u tuổi học trị nghĩa với chữ “tình u học trị” Và muốn gửi tới bạn nam lời nhắn nhủ tình u ln tơn trọng người gái Kết thúc chương trình ngoại khóa hơm hát: Tình yêu tuổi học qua phần biểu diễn Mai Huệ (Mai Huệ biểu diễn) 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ 65 MỘT SỐ ẢNH BẢN THÂN GHI LẠI ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Hình ảnh phịng tư vấn tâm lí học đường 66 Một số chuyên đề TV triển khai 67 Một số cách thu thập thông tin 68 ... việc TV hiệu TV chưa cao 19 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TƯ VẤN CHO HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN T? ?I TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Ở chương đề xuất số biện pháp để phát huy hiệu TV GV trường THPT. .. đề t? ?i ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu tư vấn cho học sinh giáo viên trường THPT Quỳnh Lưu 2? ?? v? ?i mong muốn đưa số gi? ?i pháp thiết thực, phù hợp nhằm phát huy hiệu TV ngư? ?i GV, sở hỗ trợ, giúp... 1 .2. 1 Tư vấn vai trò việc phát triển lực tư vấn cho giáo viên 1 .2. 1.1 Một số kh? ?i niệm 1 .2. 1 .2 Vai trò việc phát triển lực tư vấn cho giáo viên 1 .2. 2 Đặc ? ?i? ??m đặc trưng

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tỉ lệ GV/ HS hiểu về sự cần thiết của việc TV và tổ chức TV trong trường THPT  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng t ỉ lệ GV/ HS hiểu về sự cần thiết của việc TV và tổ chức TV trong trường THPT (Trang 16)
Bảng 2 Tổng số  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng 2 Tổng số (Trang 17)
Bảng cách giải quyết khi gặp khó khăn cần TV Cách giải quyết/Tỉ  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng c ách giải quyết khi gặp khó khăn cần TV Cách giải quyết/Tỉ (Trang 18)
Bảng thực trạng về NLTV của GV Bảng 1:  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng th ực trạng về NLTV của GV Bảng 1: (Trang 19)
6. Nguyễn Hồng Thuận (CB), Lê Thị Quỳnh Nga (2017), Mô hình tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông; NXB Đại học quốc gia Hà Nội - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
6. Nguyễn Hồng Thuận (CB), Lê Thị Quỳnh Nga (2017), Mô hình tư vấn học đường trong nhà trường phổ thông; NXB Đại học quốc gia Hà Nội (Trang 29)
Một số hình ảnh của buổi tập huấn về công tác TV - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
t số hình ảnh của buổi tập huấn về công tác TV (Trang 30)
Hình ảnh một số bức thư học trò đã viết - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh một số bức thư học trò đã viết (Trang 33)
SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH (Trang 33)
Hình ảnh những tâm sự của học trò - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh những tâm sự của học trò (Trang 34)
Hình ảnh giấy chứng nhận và GVCN trao giấy chứng nhận cho HS - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh giấy chứng nhận và GVCN trao giấy chứng nhận cho HS (Trang 35)
Hình ảnh phiếu gửi phụ huynh HS của GVCN - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh phiếu gửi phụ huynh HS của GVCN (Trang 37)
Hình ảnh một số chuyên đề TV đã triển khai - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh một số chuyên đề TV đã triển khai (Trang 42)
Hình ảnh một số trải nghiệm của HS - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh một số trải nghiệm của HS (Trang 43)
Hình ảnh lồng ghép hoạt động TV trong tiết học - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh lồng ghép hoạt động TV trong tiết học (Trang 44)
Bảng hiệu quả của các chuyên đề và nội dung TV Bảng 1:   - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng hi ệu quả của các chuyên đề và nội dung TV Bảng 1: (Trang 47)
Bảng 2: - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
Bảng 2 (Trang 48)
1. Yếu 2. Kém 3. Trung bình 4. Khá 5. Tốt - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
1. Yếu 2. Kém 3. Trung bình 4. Khá 5. Tốt (Trang 54)
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức (Trang 54)
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức (Trang 57)
1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần 3. Bình thường 4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý (Trang 57)
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức  - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
4 Có thể hỏi mọi lúc, mọi nơi và bằng nhiều hình thức (Trang 59)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ (Trang 66)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ (Trang 70)
Hình ảnh phòng tư vấn tâm lí học đường - SKKN một số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ tư vấn CHO học SINH của i GIÁO VIÊN tại TRƯỜNG THPT QUỲNH lưu 2
nh ảnh phòng tư vấn tâm lí học đường (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w