THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG điều HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG tại DOANH NGHIỆP VINAMILK

27 5 0
THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG điều HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG tại DOANH NGHIỆP VINAMILK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG o0o TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP VINAMILK HÀ NỘI – 2022 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG Khái niệm về chuỗi cung ứng Là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng Chuỗi c.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG TẠI DOANH NGHIỆP VINAMILK HÀ NỘI – 2022 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Là mạng lưới lựa chọn sản xuất phân phối nhằm thực chức thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm thành phẩm phân phối chúng cho khách hàng Chuỗi cung ứng (Supply chain) định nghĩa hệ thống tổ chức, người, thông tin, hoạt động nguồn lực liên quan tới công tác chuyển sản phẩm/dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng − Như vậy, chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất, cung cấp mà bao gồm công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng họ − Bên DN, chuỗi cung ứng bao gồm không bị hạn chế phận chức liên quan đến việc tiếp nhận đáp ứng cầu khách hàng − Các chuỗi cung ứng khác nhau, tùy thuộc đặc điểm sản phẩm, quy mô DN mức độ liên kết bên − Bản chất chuỗi cung ứng: • Liên kết thành viên trực tiếp gián tiếp • Phối hợp dịng thơng tin, vật chất tiền tài − Cấu hình: bao gồm chuỗi cung ứng đơn giản chuỗi cung ứng mở rộng 1.2 Vai trò, mục tiêu, yêu cầu chuỗi cung ứng: 1.2.1 Vai trò: − Nắm bắt, quản lý hoạt động cần thiết cho việc điều phối lưu lượng sản phẩm dịch vụ nhằm phục vụ khách hàng cuối tốt − Cải tiến hiệu hoạt động tổ chức − Gia tăng thị phần − Đáp ứng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp − Đáp ứng nhu cầu cách thức cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2 Mục tiêu: Là tối đa tổng giá trị (value) chuỗi tạo Giá trị chuỗi tạo từ chêch lệch giá trị sản phẩm mà khách hàng mua (giá trị của khách hàng – customer value) với tổng chi phí phát sinh chuỗi để đáp ứng nhu cầu khách hàng Giá trị chuỗi cung ứng = Giá trị khách hàng - Tổng chi phí CCU Đối với hầu hết chuỗi cung ứng thương mại, giá trị chuỗi tạo (value) có liên quan mật thiết đến lợi nhuận chuỗi cung ứng (Supply chain surplus) Lợi nhuận hiệu số doanh thu từ khách hàng chi phí sản xuất sản phẩm 1.2.3 Yêu cầu: − Lợi nhuận chuỗi cung ứng cao chuỗi cung ứng hiệu − Sự thành công chuỗi cung ứng nên đo lường lợi nhuận chuỗi, lợi nhuận thành phần − Khách hàng nguồn thu chuỗi cung ứng − Mọi dịng thơng tin, dịng sản phẩm dịng vốn tạo chi phí chuỗi Vì vậy, việc quản lý hiệu dịng đóng vai trị quan trọng cho thành cơng chuỗi 1.3 Các hoạt động điều hành chuỗi cung ứng 1.3.1 Tìm nguồn cung ứng sản xuất 1.3.1.1 Thiết kế sản phẩm tong sản xuất − Thiết kế sản phẩm đơn giản hơn, có phận cấu thành hơn, có tính chất module hóa từ tổ hợp nhiều đơn vị cấu thành riêng lẻ Việc thiết kế lựa chọn yếu tố cần thiết để sản xuất sản phẩm dựa tính yêu cầu cơng nghệ sẵn có Gần đây, có nhiều ý kiến cho việc thiết kế lựa chọn yếu tố cần thiết để sản xuất ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản xuất sản phẩm Và chi phí chiếm 50% chi phí sản xuất sản phẩm Chuỗi cung ứng yêu cầu hỗ trợ sản phẩm module hóa thơng qua việc thiết kế sản phẩm Tính linh hoạt, phản ứng nhanh chi phí hiệu giúp cơng ty có nhiều thành công thị trường Bản chất hoạt động thiết kế, cung ứng sản xuất có khuynh hướng khác người từ phòng ban khác nên họ hợp tác với Nhân viên phận thiết kế liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhân viên cung ứng quan tâm đến mức giá tốt từ nhóm nhà cung cấp ưu tiên Nhân viên sản xuất quan tâm đến phương pháp sản xuất lắp ráp hoạt động sản xuất dài hạn − Nhóm thiết kế sản phẩm nên nhóm chức chéo lấy từ đại diện nhóm Điều hội tốt để kết nối ý tưởng từ nhóm Một thiết kế sản phẩm tốt có kết hợp nhóm chức chéo lấy từ đại diện nhóm: thiết kế, cung ứng, sản xuất Điều mang lại hiệu cao hỗ trợ sản xuất sản phẩm hoạt động chuỗi cung ứng Giúp đưa sản phẩm thị trường nhanh chóng cạnh tranh hiệu mặt chi phí Các tiêu chí để đánh giá thiết kế: Chất lượng: Sản phẩm cần có chất lượng tốt, hoạt động ổn định, có khả chiếm lĩnh thị phần cao, thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất phải tính tốn để đạt mức thấp nhằm đảm bảo lợi nhuận hạ giá thành Chi phí thiết kế: Chi phí thiết kế cần giữ mức hợp lý thấp để khơng làm đội giá thành Tốc độ thực hiện: Thời gian đưa sản phẩm thị trường phải đủ ngắn để nhanh đối thủ cạnh tranh Tính kế thừa: dự án thiết kế phải có tính kế thừa, tức sử dụng yếu tố dự án trước hoặc, kết phục vụ cho dự án tiếp sau tương lai để tiết kiệm chi phí Ngoài ra, việc lựa chọn thiết kế tốc độ thay đổi thiết kế phụ thuộc vào quy mơ lơ hàng: Hình 1.3.1.1 Kiểu thiết kế quy trình phụ thuộc vào kích thước lơ hàng − Tồn kho giữ dạng kết hợp nhiều đơn vị riêng lẻ vị trí thích hợp chuỗi cung ứng 1.3.1.2 Điều độ sản xuất Điều độ sản xuất phân bổ cơng suất có sẵn (thiết bị, lao động, nhà máy) cho việc sản xuất sản phẩm cần thiết Mục tiêu sử dụng công suất sẵn có hiệu mang lại lợi ích cao Thực kế hoạch điều độ sản xuất trình tìm cân nhiều mục tiêu đối kháng nhau: Mức sử dụng cao Điều có nghĩa vận hành sản xuất dài hạn, sản xuất tập trung có nhiều trung tâm phân phối Ý tuởng xuất phát từ học thuyết kinh tế qui mơ thu nhiều ích lợi từ học thuyết Mức tồn kho thấp Điều nghĩa vận hành sản xuất ngắn hạn, giao nguyên vật liệu thô lúc -JIT (Just In Time) Ý tưởng cực tiểu hóa tài sản dòng tiền mặt bị ứ đọng hàng tồn kho Mức phục vụ khách hàng cao Thông thường yêu cầu mức tồn kho cao hay vận hành sản xuất ngắn hạn Mục tiêu nhằm cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh chóng khơng để hết hàng tồn kho cho sản phẩm Khi xác định số lượng sản xuất sản phẩm, bước xác định số lần sản xuất cho sản phẩm Một nguyên tắc là, tồn kho sản phẩm liên quan đến nhu cầu nên điều độ sản xuất sản phẩm khác có mức tồn kho lớn liên quan đến nhu cầu đáp ứng Một kỹ thuật chung điều độ sản xuất nên dựa vào khái niệm “thời gian sử dụng hàng tồn kho tối đa” Thời gian sử dụng hàng tồn kho tối đa (hay thời gian hết hàng cho sản phẩm) số ngày hay tuần công ty dùng hết sản phẩm tồn kho để đáp ứng nhu cầu phát sinh Cơng thức tính thời gian hết hàng cho sản phẩm sau: R= P/ D Trong đó: + R: thời gian hết hàng tồn kho + P: Số lượng sản phẩm kho + D: Nhu cầu sản phẩm Quy trình điều độ sản xuất qui trình lập lại Quy trình bắt đầu việc tính tốn thời gian hết hàng R cho tất sản phẩm Sau điều độ cho sản phẩm có giá trị R nhỏ Giả sử qui mô đơn hàng sản phẩm sản xuất, sau tính tốn lại giá trị R cho tất sản phẩm Một lần chọn sản phẩm có giá trị R thấp kế hoạch điều độ sản phẩm lại tiếp tục hết Hình 1.3.1.2 Điều độ sản xuất 1.3.1.3 Quản lý nhà máy sản xuất Địa điểm đề cập chương I, yếu tố hình thành nên chuỗi cung ứng Tất định liên quan đến nhà máy thực ràng buộc địa điểm đặt nhà máy Thông thường công ty phải khoản chi phí lớn để ngừng sản xuất nhà máy hay xây dựng nhà máy khác xác định địa điểm bố trí nhà máy Quản lý nhà máy xem xét địa điểm bố trí nhà máy tập trung sử dụng cơng suất sẵn có hiệu Điều liên quan đến định lĩnh vực: Vai trò nhà máy vận hành Quyết định vai trò nhà máy bao gồm việc xác định hoạt động thực nhà máy Những định có tác động lớn đến tính linh hoạt chuỗi cung ứng, đáp ứng thay đổi nhu cầu Nếu nhà máy thiết kế để phục vụ cho thị trường riêng khơng dễ dàng để chuyển đổi chức phục vụ sang thị trường khác chuỗi cung ứng thay đổi Phân bổ cơng suất cho nhà máy Phân bổ công suất nhà máy thực thơng qua vai trị nhà máy Quyết định phân bổ công suất liên quan đến thiết bị nguồn nhân công sử dụng nhà máy Những định phân bổ thay đổi công suất thực dễ dàng định thay đổi vị trí nhà máy điều không mang lại hiệu mặt chi phí thực thay đổi phân bổ thường xuyên Vì vậy, phân bổ cơng suất ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động chuỗi cung ứng khả sinh lợi nhuận Phân bổ cơng suất q gia tăng mức độ khơng đáp ứng nhu cầu doanh số Phân bổ nhiều dẫn đến mức sử dụng chi phí cung ứng cao Phân bổ nhà cung cấp thị trường cho nhà máy Sự phân bổ nhà cung cấp thị trường cho nhà máy bị ảnh hưởng hai định trước Sự tham gia nhà cung cấp, khối lượng sản phẩm sản xuất tùy thuộc vào vai trò công suất phân bổ nhà máy Những định ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển từ nhà cung cấp đến nhà máy từ nhà máy đến khách hàng Những định ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu thị trường toàn chuỗi cung ứng 1.3.1.4 Quản lý đơn hàng phân phối Trong chuỗi cung ứng, quản lý đơn hàng q trình duyệt thơng tin khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhằm mục đích phục vụ cho nhà cung cấp nhà sản xuất Q trình đồng thời duyệt thơng tin ngày giao hàng, sản phẩm thay đơn hàng thực trước khách hàng Quá trình dựa vào điện thọai chứng từ có liên quan đơn hàng, đơn hàng thay đổi, bảng báo giá, hóa đơn bán hàng Trong trình quản lý đơn hàng cần xử lý số trường hợp ngoại lệ, từ đưa cách nhận diện vấn đề nhanh chóng định đắn Điều có nghĩa trình quản lý đơn hàng hàng ngày nên tự động hóa có đơn hàng địi hỏi q trình xử lý đặc biệt nhầm lẫn ngày giao hàng, yêu cầu khách hàng thay đổi Với yêu cầu vậy, quản lý đơn hàng thường bắt đầu kết hợp chồng chéo chức phận tiếp thị bán hàng, gọi quản lý mối quan hệ khách hàng - CRM (Customer Relationship Management) Có số nguyên tắc liệt kê giúp q trình quản lý đơn hàng hiệu quả: Nhập liệu cho đơn hàng: nhập lần Sao chép liệu thiết bị điện tử có liên quan đến nguồn liệu có thể, tránh nhập lại liệu tay dù liệu lưu thơng suốt chuỗi cung ứng Thơng thường, cách hữu ích để khách hàng tự nhập đơn hàng vào hệ thống đơn hàng cơng ty Sau hệ thống truyền liệu đến hệ thống khác có liên quan cá nhân tham gia vào chuỗi cung ứng Tự động hóa xử lý đơn hàng Quá trình xử lý tay nên tối thiểu hệ thống nên gửi liệu cần thiết vào vị trí thích hợp Xử lý trường hợp ngoại lệ xác định đơn hàng có vấn đề người tham gia để giải Đơn hàng trạng thái sẵn sàng phục vụ khách hàng Hãy để khách hàng theo dõi đơn hàng suốt giai đoạn từ đặt đơn hàng chuyển sản phẩm đến cho họ Nên để khách hàng thấy trạng thái sẵn sàng phục vụ đơn hàng mà nhờ hỗ trợ khác Khi đơn hàng gặp vấn đề lấy đơn hàng thu hút ý nhà cung ứng liên quan để giải Tích hợp hệ thống đặt hàng với hệ thống liên quan khác để trì tính tồn vẹn liệu Hệ thống tiếp nhận đơn đặt hàng cần thiết phải có liệu mơ tả sản phẩm giá để hỗ trợ khách hàng định lựa chọn phù hợp Hệ thống đảm bảo liệu sản phẩm tích hợp với hệ thống đặt hàng Dữ liệu đặt hàng hệ thống phải cập nhật thông tin trạng thái tồn kho, kế hoạch phân phối Dữ liệu nên tự động hóa cập nhật thơng tin vào hệ thống lúc xác 1.3.1.5 Kế hoạch phân phối Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoạch định chiến lược kế hoạch phân phối bao gồm: Nhu cầu khách hàng, Địa điểm xuất nhu cầu, Mức độ dịch vụ cam kết, Chi phí vận chuyển chi phí tồn kho Ngoài ra, kế hoạch phân phối chịu ảnh hưởng mạnh từ định liên quan đến cách thức vận tải sử dụng Quá trình thực kế hoạch phân phối bị rang buộc từ định vận tải Có hai cách thức vận tải phổ biến kế hoạch phân phối Phân phối trực tiếp phân phối theo lộ trình định − Phân phối trực tiếp: Phân phối trực tiếp trình phân phối từ địa điểm gốc đến địa điểm nhận hàng Với phương thức này, đơn giản lựa chọn lộ trình vận tải ngắn hai địa điểm Kế hoạch phân phối gồm định số lượng số lần giao hàng cho địa điểm Thuận lợi mơ hình hoạt động đơn giản có kết hợp phân phối Phương pháp vận chuyển sản phẩm trực tiếp từ địa điểm sản phẩm sản xuất/tồn kho đến địa điểm sản phẩm sử dụng Nó cắt giảm hoạt động trung gian thông qua vận chuyển đơn hàng nhỏ đến điểm tập trung, sau kết hợp thành đơn hàng lớn để phân phối đồng thời Phân phối trực tiếp đạt hiệu điểm nhận hàng đặt hàng theo mơ hình EOQ phù hợp với khối lượng phương tiện vận chuyển sử dụng Ví dụ điểm nhận hàng phân phối xe tải áp dụng mơ hình EOQ có ngun xe (tải) -TL (Truck Load) phương pháp thật hiệu Nếu EOQ nơi nhận hàng khơng 10 • Người sản xuất • Người trung gian • Người tiêu dùng cuối Tham gia vào kênh cịn có tổ chức bổ trợ - họ giúp trình phân phối dễ dàng hiệu 1.3.2.3 Quản trị kênh phân phối a Thiết kế kênh phân phối Thiết kế kênh phân phối tất hoạt động liên quan đến việc phát triển kênh phân phối nơi trước chưa tồn để cải tiến kênh Nhận diện nhu cầu ->Xác định mục tiêu phân phối-> Lựa chọn giải pháp cho kênh Nhận diện nhu cầu thiết kế kênh Khi cần cải tiến kênh có, DN cần nhận thức đầy đủ trường hợp phải đưa định thiết kế kênh: − Phát triển sản phẩm/dòng sản phẩm − Gia nhập thị trường − Phát sinh xung đột kênh − Có thay đổi biến số marketing-mix… => Cần nhận thức thiết nhu cầu thiết kế lợi ích mà mang lại Xác định các mục tiêu phân phối và các biến số ảnh hưởng đến kênh − Mục tiêu phân phối cần xác lập mối quan hệ với mục tiêu biến số marketing-mix mục tiêu kinh doanh DN − Mục tiêu phân phối cần rõ ràng định lượng cần thay đổi theo yêu cầu thị trường mục tiêu môi trường marketing Xác định các mục tiêu phân phối và các biến số ảnh hưởng đến kênh Các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh: • Đặc điểm thị trường : địa lý, quy mô, mật độ hành vi • Đặc điểm sản phẩm: tính dễ hư hỏng, giá trị, tính lạ… • Đặc điểm nhà TG: sẵn có, mức độ chấp nhận sản phẩm • Đặc điểm cơng ty: tài chính, sách marketing tại… • Đặc điểm mơi trường: kinh tế, văn hóa, luật pháp… 13 Lựa chọn giải pháp cho kênh Lựa chọn cấu trúc kênh tối ưu: chọn loại trung gian số lượng trung gian phân phối Lựa chọn thành viên kênh: − Tìm kiếm thành viên có khả − Xác định tiêu chuẩn lựa chọn − Thuyết phục thành viên kênh b Quản lý kênh thúc đẩy thành viên kênh hoạt động Là tồn cơng việc quản lý điều hành hoạt động hệ thống kênh nhằm đảm bảo hợp tác thành viên kênh lựa chọn qua thực mục tiêu phân phối  Quản lý kênh quản lý kênh có hoạt động  Quản lý nhằm đảm bảo hợp tác thành viên kênh  Quản lý phải đảm bảo mục tiêu phân phối Đặc điểm quản lý kênh − Phạm vi quản lý bao trùm toàn hoạt động kênh − Quản lý kênh quản lý hoạt động, quan hệ bên DN thông qua đàm phán, thương lượng sử dụng sức mạnh hợp lý − Mọi thành viên có trách nhiệm khả quản lý kênh mức độ khác với mục tiêu định hướng quản lý khác − Mức độ khả quản lý phụ thuộc vào kiểu kênh thiết lập DN c Phân phối sản phẩm vật chất Là hoạt động lập kế hoạch, thực kiểm tra việc vận tải lưu kho hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Trọng tâm định phân phối vật chất tìm kiếm nhân tố giảm chi phí đảm bảo yêu cầu cung ứng đảm bảo khả cạnh tranh doanh nghiệp Bản chất phân phối vật chất hoạt động nhằm cung cấp cho trị trường mục tiêu lợi ích thời gian, khơng gian, cấu chủng loại sản phẩm chuyển quyền sở hữu 14 d Đánh giá hoạt động thành viên kênh Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đánh giá • Mức độ kiểm sốt: chặt chẽ tạo điều kiện cho việc đánh giá hoạt động thành viên • Tầm quan trọng thành viên kênh • Bản chất sản phẩm: sản phẩm phức tạp phạm vi đánh giá rộng Các khả của lực lượng bán hàng • Số lượng người bán hàng thành viên kênh • Năng lực kỹ bán hàng nhân viên bán hàng Thái độ của các thành viên kênh: Thường xem xét doanh số thành viên thấp nhiều so với mong đợi nhà sản xuất Khả cạnh tranh 1.3.3 Logistic 1.3.3.1 Khái quát quản trị logistic Logistics trình tối ưu hố vị trí thời gian, vận chuyển dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế” Phân loại: Theo hình thức • PL • PL • PL • PL • PL Theo quá trình • Logistics đầu vào • Logistics đầu • Logistics ngược 15 Theo đối tượng hàng hóa • FMCG logistics • automotive logistics • electronic logistics… Theo đối tượng phục vụ • Logistics quân đội • Logistics kiện • Logistics dịch vụ • Logistics sản xuất kinh doanh Quản trị Logistics Bao gồm: − Quản trị hoạt động kho bãi − Quản trị hoạt động vận chuyển − Hoạt động đóng gói xếp dỡ hàng 1.3.3.2 Quản trị hoạt động kho bãi Kho bãi phận hệ thống Logistics, nơi cất giữ nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm… suốt trình chu chuyển từ điểm đầu đến điểm cuối dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp thơng tin tình trạng, điều kiện lưu giữ vị trí hàng hố lưu kho => Mục đích: nhằm cung ứng cho khách hàng nhanh với chi phí thấp họ có yêu cầu Chức − Hỗ trợ sản xuất − Gom hàng & Tách hàng thành nhiều lô nhỏ − Phân loại hàng hóa − Đảm bảo chất lượng hàng hóa lưu trữ Nhiệm vụ − Duy trì sẵn có, đảm bảo cung cấp hàng hố thường xuyên liên tục, ổn định − Điều hoà lưu lượng hàng hoá kinh doanh phân phối − Đưa hàng hoá đến gần nơi tiêu thụ − Bảo vệ hàng hoá 16  Cross-docking Là kho đa phân loại, tổng hợp, hồn thiện hàng hố để phục vụ cho người tiêu dùng Có chức giống “Trung tâm phân phối tổng hợp” Trong mô hình Cross Docking, khách hàng biết trước sản phẩm đến kho sản phẩm khơng có nhu cầu để lưu trữ  Kho tư nhân  Kho công cộng  Kho hợp đồng  Kho bảo thuế  Kho ngoại quan 1.3.3.3 Quản trị hoạt động vận chuyển Vận chuyển cách gọi việc chuyển người/hàng hóa từ địa điểm đến địa điểm khác với nhiều hình thức, nhiều phương tiện chuyên chở khác loại hình giao thơng khác - Vận chuyển hàng hóa phần nhỏ vận chuyển Là hình thức di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng địa điểm đến nơi nhận hàng địa điểm khác Chức Chức di chuyển • Thực chức này, vận chuyển tiêu tốn nguồn lực: Thời gian, tài mơi trường Chức dự trữ • Dự trữ hàng hoá vận chuyển phụ thuộc vào tốc độ cường độ vận chuyển Phương tiện vận tải có tốc độ cao dự trữ đường nhỏ • Đồng thời lợi dụng chức để sử dụng phương tiện vận tải dự trữ hàng hoá thay cho kho trường hợp sử dụng phương tiện vận tải để dự trữ tốt kho: thiếu kho, thay kho dự trữ ngắn ngày để tiết kiệm chi phí bốc dỡ… • Ngun tắc dự trữ phương tiện đảm bảo chất lượng hàng hoá, giảm thời gian vận động hàng hoá với chi phí thấp Đặc điểm − Tính vơ hình 17 − Tính khơng ổn định − Tính khơng thể lưu kho Nhiệm vụ: Khai thác hiệu nguồn lực di chuyển hàng hóa từ điểm khởi đến đến điểm tiêu dùng cuối Nội dung quản trị vận chuyển  − Xác định mục tiêu vận chuyển  − Thiết kế mạng lưới tuyến đường vận chuyển  − Lựa chọn đơn vị phương tiện vận tải  − Phối hợp vận chuyển hàng hóa Mục tiêu vận chuyển − Mục tiêu chi phí: giảm đến mức thấp chi phí hệ thống logistics − Mục tiêu chất lượng dịch vụ: thể lực đáp ứng nhu cầu khách hàng thời gian độ tin cậy − Mục tiêu cân đối Lựa chọn đơn vị phương tiện vận tải Quy trình lựa chọn đơn vị vận tải Đơn vị vận tải có ảnh hưởng lớn đến tiêu chuẩn dịch vụ chi phí DN Quy trình lựa chọn: • Xác định tiêu thức tầm quan trọng tiêu thức • Lựa chọn đơn vị vận tải • Giám sát đánh giá dịch vụ lựa chọn 1.3.3.4 Hoạt động đóng gói xếp dỡ hàng Bao bì hàng hóa (Package): Chức năng: Chứa đựng, bảo quản bảo vệ hàng hóa trình lưu thơng Hợp lí hóa, tạo điều kiện thuận tiện cho việc vận chuyển bốc dỡ hàng hóa Thông tin, quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện cho việc tiêu thụ sản phẩm Phân loại bao bì  Theo cơng dụng của bao bì: − Bao bì trong: − Bao bì ngồi (hay bao bì vận chuyển):  Theo số lượng sử dụng của bao bì:  Phân loại theo độ cứng (độ chịu nén) 18 − Bao bì cứng: − Bao bì nửa cứng: − Bao bì mềm: Phân loại theo mức độ chun mơn hoá bao bì − Bao bì thơng dụng − Bao bì chuyên dùng Theo vật liệu chế tạo Container loại bao bì đặc biệt: Có kết cấu chất lượng bền vững, chắn, vận chuyển hàng hóa tới tay người tiêu dùng cách nhanh chóng thuận tiện Container có ưu điểm bật: • Với chủ hàng: giúp bảo vệ tốt hàng hóa,… • Với shipper: giúp tàu quay vòng nhanh hơn, tận dụng dung tích tàu giảm khoảng trống • Forwarder: Có điều kiện sử dụng container để làm cơng việc thu gom, chia lẻ hàng hóa thực vận tải đa phương thức đưa hàng từ cửa đến cửa • Với xã hội: giảm chi phí vận tải xã hội, đại hóa sở vật chất hệ thống vận tải, tăng suất lao động u cầu bao bì đóng gói hàng hóa − Phù hợp với loại hình vận chuyển − Có kích thước phù hợp để dễ dàng việc lưu kho bãi Đóng gói đơn vị: cách đóng gói tương ứng với đơn vị mua người tiêu dùng cuối Bao bì đóng gói sử dụng thời gian dài có mã vạch kèm phục vụ cho việc tốn Đóng gói theo nhóm: • Bulking packaging): Hàng hóa mua nhà phân phối thường đóng gói vào thùng giấy, carton tập hợp pallet • Group packaging: tồn kiện hàng pallet gắn thẻ SSCC (Serial Shipping Container Code – số seri hàng hóa vận chuyển container) Xếp dỡ hàng hóa Nguyên tắc 19 − Các thiết bị công cụ dùng hoạt động xếp dỡ, cất trữ hàng phải đạt chuẩn − Khi tính tốn để di chuyển hàng hóa, hệ thống cần thiết lập để đảm bảo di chuyển liên tục dòng hàng − Nên khai tối đa thiết bị chuyên dụng − Cần tính đến yếu tố trọng lực thiết kế hệ thống xếp dỡ 1.3.3.5 Dịch vụ Logistic Là hoạt động thương mại, theo doanh nghiệp tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để thu lợi nhuận.” – Điều 223 Luật thương mại 2005 Đặc điểm − Đối tượng quan hệ dịch vụ logistics gồm nhà cung cấp khách hàng − Dịch vụ logistics bước phát triển cao hoàn chỉnh dịch vụ liên quan đến hàng hóa vận tải, đóng gói bao bì, giao nhận hàng hóa, lưu kho, lưu bãi − Dịch vụ logistics hỗ trợ tồn khâu trong hoạt động doanh nghiệp, − Dịch vụ logistics thực sở hợp đồng song vụ có tính đền bù Vai trị Là cơng cụ liên kết hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) cung cấp, sản xuất, lưu thông phân phối, mở rộng thị trường cho hoạt động kinh tế − Tối ưu hóa chu trình lưu chuyển sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện, … tới sản phẩm cuối đến tay khách hàng sử dụng − Hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh − Logistics đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo yếu tố thời gian-địa điểm (just in time) Tác dụng − Góp phần nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu chi phí q trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp − Tiết kiệm giảm chi phí hoạt động lưu thơng phân phối 20 − Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường bn bán quốc tế − Góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế − Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp giao nhận 1.3.4 21 PHẦN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK 2.1 Giới thiệu công tyVinamilk Là thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, biết đến với sản phẩm như: Sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng… Vinamilk đời từ ngày 20/08/1976 Đây công ty thành lập dựa sở tiếp quản nhà máy sữa, chế độ cũ để lại Công ty Vinamilk có tên đầy đủ Cơng ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi khác: Vinamilk Đây doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Theo thống kê Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, cơng ty lớn thứ 15 Việt Nam vào năm 2007 Từ tới nay, nhà nước phong tặng Huân chương Lao Động, Danh hiệu Ah hùng lao động thời kỳ đổi Vinamilk cho xây dựng trang trại bò sữa khắp miền đất nước Không phát triển thị trườg nước, Vinamilk mở rộng thương hiệu đến New Zealand 20 nước khác, trongđó có Mỹ Ngồi ra, Vinamilk cịn thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp Vệt Nam,với sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ 19/01/2006 lên sàn chứng khoán, mã chứng khoán VNM Vinamilk doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực sản xuất sản phẩm từ sữa Việt Nam Các sản phẩm mang thương hiệu chiếm lĩnh phần lớn thị phần nước, cụ thể sau: 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống; 84,5% thị phần sữa chua ăn 79,7% thị phần sữa đặc Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk phân phối khắp 63 tỉnh thành nước với 220.000 điểm bán hàng Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam xuất sang 43 quốc gia giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung Đơng,… Sau 40 năm hình thành phát triển, công ty 22 xây dựng 14 nhà máy sản xuất, xí nghiệp kho vận, chi nhánh văn phòng bán hàng, nhà máy sữa Campuchia (Angkormilk), văn đại diện Thi Lan Cơng ty có lịch sử hình thành phát triển 40 năm với biến đổi khơng ngừng Dù có mặt thị trường Việt Nam từ lâu, tại, vị Vinamilk tron ngành Công nghiệp sữa nước ta chưa bị đánh bại 2.2 Thực trạng chuỗi cung ứng Vinamilk − Phần mũi tên màu đỏ thể hiện: Luồng dịch chuyển dòng sản phẩm − Phần mũi tên màu xanh nhạt thể Luồng trao đổi thông tin − Phần mũi tên màu xanh đậm: Thể vào dịng tài Nhà cung ứng -> Nhà sản xuất -> Nhà phân phối -> Nhà bán lẻ -> Khách hàng Khâu cung ứng đầu vào công ty sữa Vinamilk gồm nguồn nguyên liệu nhập nguồn nguyên liệu thu mua từ hộ nông dân nuôi bỏ , nng trại nuôi bỏ nước Đây thành viên chuỗi cung ứng Các hộ nông dân nuôi bỏ , nơngtrại ni bỏ có vai trị cung cp nguyên liệu sữa đầu vào cho sản xuất thông qua rạm thu gom sữa Sữa thu mua từ nông trại phải luô đạt tiêu chuẩn chất lượng ký kết công ty Vinamilk nông trại sữa nội địa Sữa tươi nguyên liệu hải trải qua trình kiểm tra gắt gao tiếp nhận tiêu cho trước Nhà sản xuất: Là nơi trực tiếp làm sản phẩm hồn từ ngun vật liệu thơ Vinamilk sử dụngcơng nghệ sản xuất đóng gói đại tất nhà 23 máy Côngty tiến hành nhập công nghệ từ nước Châu Âu như: Đức, Ý Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất công ty Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun Niro Đan Mạch, hãng dẫn đầu thê giới công nghệ sấy công nghiệp, sản xuất Ngồi ra, Vinamilk ịn sử dụng dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế Tetra Pak cung cấp sản phẩm sữa sản phẩm khác có liên quan Nhà phân phối: phân phối thị trường nước − Tại thị trường nước ngoài: Các sản phẩm Vinamilk xuất tới 40 quốc gia vùng lãn thổ Thế giới như: Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, Canada, Mỹ, Úc, Các mặt hàng xuất gồm: sữa bột trẻ em, bột dinh dưỡng, sữa đặc, sữa nước, nước giải khát, sữa đậu nành, sữa chua − Thị trường nước: Vinamilk có mạng lưới phân phối mạnh rộng khắp nước Các sản phẩm bày bán hầu hết tất siu thị, cửa hàng bán lẻ Việt Nam 2.3 Đánh giá hoạt động điều hành chuỗi cung ứng Yếu tố để cạnh tranh ngày công ty hàng đầu sở hữu chuỗi cung ứng trội hẳn đối thủ Nói cách khác quản trị chuỗi cung ứng khơng cịn chức mang tính hoạt động cơng ty hàng đầu mà trở thành phận chiến lược công ty Trong trường hợp Vinamilk, công ty xác định, xây dựng phát triển chuỗi cung ứng thành lợi cạnh tranh Với việc đầu tư vào xây dựng chuỗi cung ứng thành lợi thế, Vinamilk mong muốn giảm thời gian từ lúc nhận đơn đặt hàng giao sản phẩm cuối đến nhà bán lẻ Hơn nữa, việc đầu tư giúp chuỗi cung ứng trở nên gọn nhẹ đáp ứng nhanh nhu cầu khách hàng Công ty Vianamilk phấn đấu trở thành 50 doanh nghiệp sữa lớn giới với doanh số 03 tỉ đôla mỹ vào năm 2017 Tiếp tục tập trung vào sản suất mở rộng phát triển ngành giải khát có lợi cho người tiêu dùng Tiếp tục củng cố mở rộng hệ thống phân phối: mở thêm điểm bán lẻ, tăng độ bao phu điểm phân phối Thị phần: giữ vững vị trí dẫn đầu Viamilk, nâng cao thị phần sữa, mở rộng thị phần nước giải khát có lợi cho sức khỏe Mở rộng nhà máy nhằm tăng suất đáp ứng nhu cầu phát triển dài hạn thị trường, tối đa hóa tối ưu hóa cơng suất nhà máy hữu, đầu tư xây dựng nhà máy với công nghệ đại iới nhằm trì chất lượng sản 24 phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Đảm bảo thiết bị sản suất Vinamilk luôn đại tiên tiến bậc giới Đầu tư phát triển vùng nguyên liệu bòsữa: tăng số lượng bò trang trại bò sữa có, tìm kiếm phát triển them trang trại bị sữa ngồi nước 25 PHẦN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC GOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK 3.1 Giải pháp nhằm cao hiệu hoạt động sản xuất − Nghiên cứu tạo giống bò cho suất cao, hạn chế việc nhập bị, sữa từ nước ngồiƯớc tính dung lượng thị trường − Mở rộng diện tích trang trại, diện tích trồng cỏ để đáp ứng nhu cầu ni, cung cấp thức ăn cho bị sữa − Tìm kiếm, đầu tư khu vực trang trại có quy mơ lớn để dễ dàng kiểm sốt hoạt động chăn nuôi rộng quy mô sản xuất nâng cao suất − Mở rộng hệ thống thu mua sữa tươi Đảm bảo chất lượng kỹ thuật uy tín, có quản lý chặt chẽ từ đơn vị sản xuất để người chăn ni bị n tâm khơng bị ép giá, đồng thời tránh tình trạng tăng giá cao nhà sản xuất hạn chế việc thiếu nguyên liệu trình sản xuất − Thay thế, phát triển trang thiết bị vắt, lọc sữa đại nhằm tăng suất sữa đảm bảo chất lượng sữa trình thu hoạch − Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu sữa bột thay sản xuất lượng nguyên liệu vượt nhu cầu sản xuất để tiết kiệm chi phí, đảm bảo nguyên liệu sử dụng không bị dư thừa 3.2 Giải pháp nhằm cao hiệu hoạt động cung ứng Quản lý hiệu toàn mạng lưới cung ứng cách bao quát nhà cung cấp, nhà máy sản xuất, kho lưu trữ hệ thống kênh phân phối − Tăng hiệu công tác viên liên kết toàn chuỗi cung ứng việc chia sẻ, kiểm sốt thơng tin cần thiết báo cáo xu hướng nhu cầu thị trường, cá dự báo mức tồn kho kế hoạch vận chuyển tới nhà cung cấp đối tác khác − Tăng mức độ kiểm sốt cơng tác hậy cần để sửa chữa kịp thời vấn đề phát sinh chuỗi cung ứng − Liên kết với nhà phân phối để đưa sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng, hạn chế chi phí trung gian, tổ chức vận chuyển phân phối hàng hóa hợp lý để đảm bảo chất lượng sản phẩm không bị thay đổi hư hao quy trình vận chuyển phân phối 26 3.3 Giải pháp việc bao quát thị trường doanh nghiệp Doanh nghiệp tăng cường tận dụng tảng mơ hình omnichannel sẵn có mình( phối kết hợp trang mua sữa online - Giấc Mơ Sữa Việt cửa hàng Vinamilk, giúp người tiêu dùng mua hàng nhiều kênh (web, cửa hàng, mạng xã hội), nhiều thiết bị khác (desktop, mobile, tablet) thông suốt tiện lợi Doanh nghiệp sử dụng nguồn liệu thu thập từ mơ hình omnichannel nói để cải thiện, hiểu biết rõ thị trường, nhu cầu khách hàng nhằm đưa thông tin có ích thu thập từ liệu nhằm hồn thiện hệ thống thông tin doanh nghiệp điều góp phần bao quát thị trường doanh nghiệp Định vị thị trường theo giới tính: hai giới tính 3.4 Giải pháp việc khuyến khích thành viên kênh Trong biến thể Omicron bùng nổ thời gian gần đây, dịp tết Nguyên Đán đến, doanh nghiệp cần hỗ trợ cho thành viên kênh hình thức hỗ trợ như: − Hỗ trợ tiêm phòng tăng cường 100% nhân viên kênh khác lên đến mũi tiêm thứ để đảm bảo an tồn cho thành viên kênh, an tâm cơng tác − Trong mùa dịch tránh khỏi tâm lý bất an, dẫn đến việc nhiều người xao nhãng công việc việc bỏ việc quê Doanh nghiệp khuyến khích cách tăng thêm phần thưởng tài cho nhân viên giữ tinh thần làm việc hăng say, ổn định 27 ... Yêu cầu: − Lợi nhuận chuỗi cung ứng cao chuỗi cung ứng hiệu − Sự thành công chuỗi cung ứng nên đo lường lợi nhuận chuỗi, lợi nhuận thành phần − Khách hàng nguồn thu chuỗi cung ứng − Mọi dịng thơng... chứng từ kinh doanh quốc tế − Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp giao nhận 1.3.4 21 PHẦN THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK 2.1 Giới thiệu công tyVinamilk Là... hoạt động điều hành chuỗi cung ứng Yếu tố để cạnh tranh ngày công ty hàng đầu sở hữu chuỗi cung ứng trội hẳn đối thủ Nói cách khác quản trị chuỗi cung ứng khơng cịn chức mang tính hoạt động cơng

Ngày đăng: 03/07/2022, 03:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3.1.1. Kiểu thiết kế quy trình phụ thuộc vào kích thước lô hàng - THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG điều HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG tại DOANH NGHIỆP VINAMILK

Hình 1.3.1.1..

Kiểu thiết kế quy trình phụ thuộc vào kích thước lô hàng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3.1.2. Điều độ sản xuất - THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG điều HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG tại DOANH NGHIỆP VINAMILK

Hình 1.3.1.2..

Điều độ sản xuất Xem tại trang 8 của tài liệu.
Côngty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi không ngừng - THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN các HOẠT ĐỘNG điều HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG tại DOANH NGHIỆP VINAMILK

ngty.

đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi không ngừng Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

  • PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHUỖI CUNG ỨNG

    • 1.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng

    • Là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và phân phối chúng cho khách hàng

    • 1.3. Các hoạt động điều hành của chuỗi cung ứng

      • 1.3.1. Tìm nguồn cung ứng và sản xuất

        • 1.3.1.1. Thiết kế sản phẩm tong sản xuất

        • 1.3.1.2. Điều độ sản xuất

        • 1.3.1.3. Quản lý nhà máy trong sản xuất

        • 1.3.1.4. Quản lý đơn hàng trong phân phối

        • 1.3.1.5. Kế hoạch phân phối

        • 1.3.1.6. Thuê ngoài trong hoạt động cung ứng

        • 1.3.2. Phân phối

          • 1.3.2.1. Tổng quan về kênh phân phối

          • Là một tổ chức hệ thống các quan hệ với các DN và cá nhân bên ngoài để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện các mục tiêu trên thị trường

          • 1.3.2.2. Các quan hệ và hành vi trong kênh phân phối

          • 1.3.2.3. Quản trị kênh phân phối

          • 1.3.3. Logistic

            • 1.3.3.1. Khái quát về quản trị logistic

            • 1.3.3.2. Quản trị hoạt động kho bãi

            • 1.3.3.3. Quản trị hoạt động vận chuyển

            • 1.3.3.4. Hoạt động đóng gói và xếp dỡ hàng

            • PHẦN 2. ThỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA VINAMILK

              • 2.1. Giới thiệu công tyVinamilk

              • Là thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, được biết đến với các sản phẩm như: Sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, nước dinh dưỡng…

              • 2.2. Thực trạng chuỗi cung ứng của Vinamilk

              • 2.3. Đánh giá hoạt động điều hành chuỗi cung ứng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan