Môn quản lý xã hội cấp cơ sở NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác hòa GIẢI ở cấp cơ sở VIỆT NAM HIỆN NAY

22 4 0
Môn quản lý xã hội cấp cơ sở NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG tác hòa GIẢI ở cấp cơ sở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hòa giải truyền thống, đạo lý tốt đẹp dân tộc ta Hoạt động hòa giải mang đậm tính nhân văn, hoạt động người sở tình người Thực tốt cơng tác hịa giải sở có vai trị: giữ gìn tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết, tương than , tương cộng đồng, tập thể, hàn gắn, vun đắp hòa thuận, hạnh phúc cho gia đình, góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội, nâng cao ý thức pháp luật người dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước vơ quan tâm đến cơng tác hịa giải sở, Khẳng định vị trí vai trị khơng thể thiếu công tác đời sống xã hội Cơng tác hịa giải đạt hiêu cao, song bên cạng cịn tồn hạn chế không nhỏ Trong năm qua tỉnh Ninh Bình ln quan tâm đến thực cơng tác hịa giải, có ý nghĩa hiệu to lớn để nâng cao hiệu qủa quản lí xã hội sở.Qua tổng kết 10 năm thực Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở tồn tỉnh cho thấy cơng tác hịa giải quan tâm cấp ủy Đảng, quyền đồn thể Tuy nhiên cơng tác hồ giải sở địa bàn tỉnh số hạn chế định Để đề giải pháp nâng cao vai trị cơng tác hào giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình , em xin chọn đề tài : “ Nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích ngiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu làm rõ số vấn đề lý luận cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình.Đồng thời tìm hiểu thực tế qua đánh giá thực trạng cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua, phân tích số nguyên nhân thực trạng trên; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh, từ góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ : - Làm rõ khái niệm có liên quan đề tài - Thu thập phân tích thơng tin để rõ đánh giá thực trạng cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình - Phân tích nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm góp nhần nâng cao hiệu chất lượng công tác hào giải cấp sở địa bàn tỉnh Ninh Bình hiên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu gồm có: Thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích, đánh giá Kết cấu Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung đề tài gồm chương B.NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CẤP CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cấp sở Cấp sở đơn vị hành nhỏ hệ thống hành bốn cấp nước ta Đây nơi trực tiếp thực đường lối, chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa IX rõ “ cấp sở xã, phường trấn nơi tuyệt đại phận dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú, sinh sống Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, sách Đảng,pháp luật nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư” Từ nội dung khái quát cấp sở sau: - Cấp sở cấp xã, phường, thị trấn, đơn vị hành lãnh thổ nhỏ - Cấp sở cấp hành thấp hệ thống hành nước ta 1.1.2 Quản lý xã hội cấp sở Quản lý xã hội cấp sở tác động quyền lực nhà nước thiết chế xã hội khác để điều chỉnh trình xã hội sở hành vi người nhằm trị trật tự ổn định xã hội cấp sở 1.1.3 Hòa giải sở Theo quy định Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải cấp sở năm 1998 Điều Nghị định số 160/1999/ NĐ – CP thì: Hịa giải sở việc hướng dẫn , giúp đỡ, thuyết phục bên đạt thỏa thuận , tự nguyện giải mâu thuẫn, tranh chấp, giữ gìn tình đoàn kết nội nhân dân, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, làng xóm, cộng đồng, góp phần phịng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự an toàn xã hội sở Hoà giải sở hoạt động xã hội mang tính phổ biến, rộng lớn xuất từ lâu sinh hoạt cộng đồng dân cư Việt Nam Trải qua trình lịch sử lâu dài, hòa giải trở thành phong tục tập quán tốt đẹp, có vai trị to lớn việc phát huy ưu việc giải tranh chấp, mâu thuẫn nhỏ, giữ gìn đồn kết nhân dân Nhận thức ưu hoạt động hòa giải sở, Nhà nước sớm ban hành quy phạm pháp luật để điều chỉnh hoạt động Sau thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Nhà nước ban hành Sắc lệnh số 13/SL ngày 17/4/1946 để điều chỉnh hoạt động hòa giải Theo quy định Điều Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải cấp sở năm 1998 Điều Nghị định số 160/1999/ NĐ – CP thì: “ Hịa giải sở việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục bên đạt thỏa thuận , tự nguyện giải với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội cộng đồng dân cư” 1.1.4 Các nội dung liên quan đến hòa giải sở 1.1.4.1 Tổ hòa giải Tổ hòa giải sở tổ chức tự quản nhân dân thành lập thơn, xóm, ấp, bản, tổ dân phố, cụm dân cư khác để thực hòa giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật Hiến pháp 1992 quy định tổ hòa giải hoạt động hòa giải sau: “ Ở sở, thành lập tổ chức thích hợp nhân dân để giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân theo quy định pháp luật” ( Điều 127, Hiến pháp năm 1992 1.1.4.2 Hoạt động hòa giải Việc hòa giải tiến hành trường hợp sau đây: - Tổ viên tổ hòa giải chủ động tiến hành hòa giải mời người ngồi Tổ hịa giải thực việc hịa giải theo sáng kiến trường hợp trực tiếp chứng kiến biết việc tranh chấp; - Theo phân cơng Tổ trưởng Tổ hịa giải; - Theo đề nghị quan, tổ chức cá nhân; - Theo yêu cầu cá nhân bên tranh chấp 1.1.4.3 Phạm vi hòa giải Việc hòa giải tiến hành với việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ cộng đồng dân cư, bao gồm: - Mâu thuẫn, xích mích cá nhân với Cụ thể là: Mâu thuẫn, xích mích thành viên gia đình khác quan niệm sống, lối sống tính tình khơng hợp mâu thuẫn, xích mích cá nhân quan hệ xóm giềng sử dụng lối qua nhà, sử dụng điện, nước sinh hoạt , cơng trình phụ, giấc sinh hoạt, gây vệ sinh chung…; - Tranh chấp quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dân như: tranh chấp phát sinh từ quan hệ tài sản, quan hệ hợp đồng dân sự, nghĩa vụ dân sự, thừa kế quyền sử dụng đất; - Tranh chấp quyền, lợi ích phát sinh từ quan hệ dân như: thực quyền nghĩa vụ vợ, chồng; quyền nghĩa vụ cha mẹ con; nhận nuôi nuôi; ly hôn; yêu cầu cấp dưỡng; - Những vi phạm pháp luật khác mà theo quy định pháp luật chưa đến mức xử lý biện pháp hành như: trộm cắp vặt, đánh chửi gây trật tự công cộng, đánh gây thương tích nhẹ, va quệt xe cộ gây thương tích nhẹ 1.1.4.4 Nguyên tắc hòa giải Việc hòa giải tiến hành theo nguyên tắc sau đây: - Phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội phong tục, tập quán tốt đẹp nhân dân; - Tôn trọng tự nguyện bên; không bắt buộc, áp đặt bên tranh chấp phải tiến hành hòa giải; - Khách quan, cơng minh, có lý, có tình; giữ bí mật thơng tin đời tư bên tranh chấp; tơn trọng quyền, lợi ích hợp pháp người khác; khơng xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng; - Kịp thời, chủ động, kiên trì nhằm ngăn chặn vi phạm pháp luật, hạn chế hậu xấu khác xảy đạt kết hòa giải 1.1.5 Ý nghĩa vai trò cơng tác hịa giải quản lý xã hội sở Cơng tác hịa giải có vai trị quan trọng việc xây dựng tình làng nghĩa xóm đầm ấm, đùm bọc, giúp đỡ nhau, xây dựng cộng đồng xã hội binh yên, giàu mạnh, tăng cường tình đồn kết nhân dân phát huy khối đại đồn kết tồn dân Cơng tác hịa giải trực tiếp giải vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, giữ trật tự, an toàn xã hội sở Từ đó, góp phần tích cực phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm địa bàn dân cư thông qua việc phát giải tận gốc mâu thuẫn sở Cơng tác hịa giải trực tiếp giải việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ nhân dân, giữ gìn trật tự an tồn xã hội, phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm sở thông qua việc phát giải tận gốc mâu thuẫn, tranh chấp, góp phần ổn định trật tự xã hội địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp quyền tăng cường cơng tác quản lý xã hội cáp sở Cơng tác hịa giải có hiệu góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện nhân dân, giải bất bình gửi đơn khiếu nại lên tịa án, quan hành cấp trên, tránh lãng phí thời gian, tiền bạc nhà nước, cơng dân Cơng tác hịa giải góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân, hình thành cá nhân ý thức chấp hành pháp luật nhà nước, bước xây dựng ý thức: “ sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật nhân dân Bằng việc xây dựng quy định pháp luật để giải quyết, phân tích, thuyết phục bên tranh chấp, tổ viên tổ hịa giải góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật quan trọng cảm hóa, giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho bên CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân cư tình hình kinh tế xã hội 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, dân cư Ninh Bình tỉnh nằm phía nam đồng Bắc bộ, nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hố lưu vực sơng Hồng lưu vực sơng Mã Ninh Bình có diện tích tự nhiên khoảng 1.400 km2; tồn tỉnh có huyện, thành phố, thị xã với 147 xã, phường, thị trấn; dân số tồn tỉnh có 94 vạn người; có dân tộc chính: Dân tộc Kinh chiếm gần 96 %, dân tộc Mường gần %; có tơn giáo chính: Phật giáo chiếm 5,06 % dân số, Thiên chúa giáo chiếm 16,1 % dân số toàn tỉnh 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội Trong năm gần đây, kinh tế tỉnh phát triển, tốc độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, văn hố xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân ổn định cải thiện nhiều, mặt thị nơng thơn có nhiều đổi mới; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, quốc phòng tăng cường, hệ thống trị củng cố Trong thành tích chung có đóng góp quan trọng hoạt động hoà giải lực lượng hoà giải viên sở 2.2 Thực trạng cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Những kết đạt công tác hịa giải cấp sở tỉnh Ninh Bình Ngay sau Pháp lệnh tổ chức hoạt động hồ giải sở có hiệu lực, Tỉnh uỷ Ninh Bình ban hành Nghị lãnh đạo nâng cao hiệu hoạt động quyền sở hoạt động hồ giải khu dân cư, UBND tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở; phân định rõ chức nhiệm vụ cụ thể quan, ban ngành, tổ chức trị xã hội trách nhiệm cấp quyền việc thành lập, quản lý đạo hoạt động tổ hồ giải thơn, xóm, làng, khu phố toàn tỉnh UBND tỉnh giao cho ngành Tư pháp phối hợp chặt chẽ với MTTQ tỉnh xây dựng chương trình kế hoạch, biện pháp quản lý hướng dẫn UBND huyện, thành phố, thị xã để đạo UBND, Ban Mặt trận phường, xã, thị trấn tiến hành rà soát số lượng tổ hồ giải có khu phố, thơn, xóm, Trên sở đánh giá thực trạng số lượng chất lượng hoạt động tổ hồ giải có để kiện tồn bổ sung; đồng thời MTTQ xã, phường, thị trấn phối hợp với tổ chức thành viên hiệp thương giới thiệu người có đủ phẩm chất, lực, uy tín đáp ứng với u cầu cơng tác hoà giải để nhân dân bầu vào tổ hoà giải UBND xã, phường, thị trấn định công nhận theo quy định Pháp lệnh tổ chức hoạt động hồ giải Do có phối hợp chặt chẽ, đồng quan Tư pháp với MTTQ cấp, 10 năm qua cơng tác tổ chức hoạt động tổ hồ giải địa bàn tỉnh Ninh Bình ln củng cố kiện toàn đủ sức đáp ứng hoàn thành tốt nhiệm vụ hoà giải địa phương Tính đến hết tháng năm 2008, tồn tỉnh thành lập 1704 tổ hồ giải 1662 thơn, xóm, làng, bản, tổ dân phố với 1061 hồ giải viên (khi chưa có Pháp lệnh tỉnh Ninh Bình có khoảng 30% thơn, xóm, tổ dân phố thành lập tổ hồ giải hoạt động cịn mang tính tự phát chủ yếu, số nơi có vụ việc xảy bắt đầu thành lập Tổ hoà giải) Để thực tốt việc quản lý, đạo hoạt động hoà giải sở, UBND tỉnh đạo quan, ban ngành, tổ chức thành viên Mặt trận, UBND huyện, thành phố, thị xã; xã, phường, thị trấn vào chức nhiệm vụ tổ chức để có trách nhiệm tham gia xây dựng, quản lý, hướng dẫn tổ hồ giải thơn, xóm, làng, vào hoạt động có nề nếp, cụ thể: Hàng năm, Sở Tư pháp kết hợp với MTTQ tỉnh tổng hợp báo cáo kết công tác hoà giải toàn tỉnh, tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng kế hoạch, ban hành văn đạo để triển khai hoạt động hoà giải cho năm tới, đồng thời phối hợp với đơn vị thành viên MTTQ xây dựng chương trình, nội dung tập huấn nghiệp vụ hoà giải triển khai việc biên soạn, cấp phát tài liệu có nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động hoà giải cho đội ngũ cán Tư pháp, MTTQ, thành viên MTTQ huyện, thành phố,thị xã Phòng Tư pháp tham mưu cho UBND huyện, thành phố,thị xã thực việc quản lý nhà nước tổ chức hoạt động hồ giải địa bàn, đồng thời có trách nhiệm xây dựng kế hoạch nội dung tập huấn nghiệp vụ hoà giải giới thiệu văn pháp luật liên quan cho cán tham gia làm cơng tác hồ giải xã, phường, thị trấn tổ trưởng tổ hoà giải, hướng dẫn Ban Tư pháp xã, phường, thị trấn thực quy định cơng tác hồ giải, tổng kết đánh giá hoạt động hoà giải địa phương Đối với Ban tư pháp xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải,cấp phát tài liệu văn pháp luật có liên quan đến hoạt động hoà giải cho thành viên tổ hoà giải, đồng thời giúp UBND xã, phường, thị trấn phối hợp với MTTQ cấp để thường xun làm tốt cơng tác bổ sung kiện tồn thành viên tổ hồ giải, tổng kết cơng tác hoà giải hàng năm thực nghiêm chỉnh chế độ báo cáo huyện, thành phố, thị xã Hiện nay, điều kiện kinh tế xã hội đất nước ta đường hội nhập phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao, diễn biến mâu thuẫn xã hội phát sinh đa dạng phức tạp đòi hỏi người làm cơng tác hồ giải khơng có tâm huyết, đạo đức uy tín mà cịn phải có kiến thức hiểu biết xã hội nhiều phương diện hoà giải viên phải nắm vững quan điểm, đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước nghiệp vụ hoà giải Xác định yêu cầu trên, 10 năm qua tỉnh Ninh Bình tổ chức 487 lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải cho đội ngũ làm cơng tác quản lý hồ giải viên cụ thể: Ở cấp tỉnh tổ chức lớp tập huấn quản lý nghiệp vụ hoà giải cho 954 lượt người tham dự; thành phần đồng chí lãnh đạo UBND, cán Phịng Tư pháp huyện, thành phố, thị xã; Trưởng, phó Ban Tư pháp xã, phường, thị trấn Ở cấp huyện 8/8 huyện, thành phố, thị xã tỉnh tổ chức 43 lớp tập huấn nghiệp vụ hoà giải, giới thiệu văn pháp luật tới 6254 lượt thành viên Ban Tư pháp xã, phường, thị trấn, tổ trưởng tổ hoà giải UBND, Ban Tư pháp 147 xã, phường, thị trấn tổ chức 441 lớp tập huấn nghiệp vụ hoà giải giới thiệu văn pháp luật văn pháp luật có liên quan tới hoạt động hồ giải cho 10.188 lượt hồ giải viên thơn, xóm, làng, Ngồi việc mở lớp tập huấn, bồi dưỡng cơng tác hồ giải năm qua Sở Tư pháp Ninh Bình biên soạn, in hàng trăm loại tài liệu, băng đĩa CD có nội dung tuyên truyền lĩnh vực: quan hệ pháp luật hình sự, dân sự, Luật Đất đai, nhân gia đình loại tài liệu nghiệp vụ cơng tác hồ giải sở để cấp phát cho huyện, thành phố, thị xã, xã, phường, thị trấn tổ hoà giải Qua 10 năm thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở, đến 100% khu phố, bản, làng, thơn, xóm tồn tỉnh Ninh Bình thành lập Tổ hoà giải vào hoạt động có nề nếp; tổ hồ giải ln củng cố kiện toàn tổ chức, cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải tổ chức hoà giải đạt kết đáng khích lệ; cụ thể: - Tổng số vụ việc tiếp nhận thụ lý hoà giải: 35807 vụ việc + Lĩnh vực Dân sự: 15149 vụ + Lĩnh vực Hơn nhân gia đình: 6325 vụ + Lĩnh vực Đất đai: 8610 vụ + Lĩnh vực khác: 5723 vụ - Số vụ việc hoà giải thành: 30464 vụ, đạt tỷ lệ 86,5% số vụ việc tiếp nhận hồ giải - Số vụ việc hồ giải khơng thành: 5343 vụ - Số vụ việc hoà giải: 379 vụ - Số vụ việc hướng dẫn chuyển quan chức giải quyết: 242 Thơng qua hoạt động hồ giải giải mâu thuẫn phát sinh cộng đồng dân cư, nhiều vụ tranh chấp nhỏ hồ giải kịp thời, khơng để xảy mâu thuẫn lớn Những vụ việc hoà giải thành dựa sở tự nguyện nên bên tự giác chấp hành, mâu thuẫn phát sinh giải đến tận gốc mang tính bền vững Điều góp phần củng cố giữ gìn khối đại đồn kết tồn dân, trì phát huy tình cảm, truyền thống, đạo lý tốt đẹp gia đình cộng đồng, thơng qua hoạt động hồ giải góp phần tích cực vào việc phịng ngừa,ngăn chặn hành vi, vi phạm pháp luật, hạn chế lượng lớn đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân, góp phần giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội, củng cố nâng cao niềm tin nhân dân vào chủ trương đường lối đổi đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam phấn đấu mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 2.2.2 Những hạn chế công tác hịa giải tỉnh Ninh Bình Cơng tác hòa giải sở địa bàn tỉnh số hạn chế định, vài đơn vị chưa thực tốt công tác quản lý nhà nước hòa giải sở như: chưa thực tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo, theo dõi tình hình biến động tổ chức chất lượng hịa giải sở; cơng tác sơ kết, tổng kết, tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức pháp luật có liên quan cho hịa giải viên chưa thực thường xuyên; việc khen thưởng, chi thù lao cho hoà giải viên chưa thực kịp thời chưa quy định; số cán Tư pháp - Hộ tịch chưa làm tốt vai trò tham mưu quản lý cơng tác hịa giải sở; tỉ lệ hịa giải thành cơng tính chung tồn tỉnh cịn thấp Cơng tác quản lý Nhà nước hòa giải số xã, phường, thị trấn chưa chặt chẽ, chưa thực tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo, theo dõi biến động tổ chức chất lượng hoạt động hòa giải sở Vai trò chủ động, thường trực cán tư pháp cấp xã việc quản lý cơng tác hịa giải sở chưa thể rõ nét Tuy số lượng đông, đội ngũ làm cơng tác hồ giải lại thường khơng có tính ổn định, đa số lại làm cơng tác kiêm nhiệm, dễ có thay đổi biến động 2.3 Nguyên nhân kết đạt hạn chế cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Nguyên nhân kết đạt Hoạt động hòa giải sở có hiệu cơng tác quản lý quan Nhà nước, bên cạnh phải kể đến vai trị Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Từ năm 1998 đến nay, ngành Tư pháp Bắc Giang phối hợp với Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh ban hành văn đạo tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc tư pháp huyện, thị xã, thành phố đẩy mạnh công tác phối hợp thực Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở; tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật kỹ hòa giải cho cán tư pháp, cán mặt trận tổ chức thành viên mặt trận Trong hoạt động hòa giải sở, ban Mặt trận Tổ quốc thôn, bản, khối phố tham gia trực tiếp lựa chọn, giới thiệu người tiêu biểu, đủ tiêu chuẩn làm tổ viên tổ hòa giải, cán làm cơng tác mặt trận đồn thể thơn, bản, khối phố tham gia làm hịa giải viên, gương mẫu chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân buổi sinh hoạt khu dân cư, câu lạc pháp luật, công tác mặt trận công tác chi hội phụ nữ, niên, cựu chiến binh, nông dân góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân sở để họ tự nguyện giải với mâu thuẫn nhỏ Lồng ghép việc hòa giải, vận động nhân dân chấp hành pháp luật với đẩy mạnh công tác phong trào “Tồn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, “Xây dựng làng văn hóa”, “Xây dựng gia đình văn hóa” Nhiều Tổ hồ giải hoạt động có hiệu quả, quy trình hịa giải, việc ghi chép sổ sách, lưu trữ, bảo quản hồ sơ thực tốt Có hồ giải viên có lực, uy tín tâm huyết, làm việc sở tự nguyện tinh thần trách nhiệm cao Các tổ hoà giải trang bị tài liệu để nghiên cứu, áp dụng tun truyền pháp luật cơng tác hồ giải (như Bộ luật Dân sự; Luật Đất đai; Luật Hơn nhân gia đình; tài liệu tun truyền pháp luật dạng sổ tay hòa giải 1,2,3, tờ bướm; tin tư pháp; chuyên đề pháp luật,…) Và định kỳ hàng năm tập huấn để kịp thời nắm vững kỹ năng, nghiệp vụ hoà giải kiến thức pháp luật cần thiết phục vụ cho công tác hoà giải Khi hoà giải vụ việc phức tạp số tổ hoà giải mời cán tư pháp chuyên viên trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước hỗ trợ kỹ nghiệp vụ kiến thức pháp luật Khi hoà giải thành tổ hồ giải chi thù lao Cụ thể, vụ hoà giải thành theo đơn yêu cầu (đơn giản) chi 50.000 cho vụ/ tổ hoà giải; vụ hoà giải thành theo đơn yêu cầu (phức tạp) chi 100.000 đồng cho vụ/ tổ hoà giải, trưởng ban tư pháp đề xuất theo hồ sơ báo cáo trưởng thơn, khu phố Cuộc thi hịa giải viên giỏi tổ chức qua cấp Đây dịp tốt để hòa giải viên nghiên cứu kiến thức pháp luật, trao đổi kinh nghiệm, thêm yêu công việc 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Hiện cịn số nơi quyền sở chưa thực quan tâm việc đạo tổ chức thực cơng tác hồ giải, Tổ hoà giải chưa kịp thời củng cố, kiện tồn; người làm cơng tác hồ giải khơng thường xuyên tập huấn nghiệp vụ hòa giải cung cấp tài liệu pháp luật thiếu kỹ kiến thức pháp luật; số hoà giải viên chưa thực nhiệt tình với cơng việc chế độ đãi ngộ chưa triển khai thực hiện; vụ việc hồ giải khơng dứt điểm, nể nang, đùn đẩy, né tránh; hiệu chất lượng cơng tác hồ giải cịn chưa cao Cơng tác quản lý Nhà nước hòa giải số xã, phường, thị trấn chưa chặt chẽ, chưa thực tốt chế độ thống kê, kiểm tra, báo cáo, theo dõi biến động tổ chức chất lượng hoạt động hòa giải sở Vai trò chủ động, thường trực cán tư pháp cấp xã việc quản lý cơng tác hịa giải sở chưa thể rõ nét Tuy số lượng đông, đội ngũ làm cơng tác hồ giải lại thường khơng có tính ổn định, đa số lại làm cơng tác kiêm nhiệm, dễ có thay đổi biến động Ở nhiều nơi, hòa giải viên hoạt động sở lịng tâm huyết, nhiệt tình trách nhiệm chính, cịn kỹ hồ giải kiến thức pháp luật cịn hạn chế việc tập huấn chun mơn, nghiệp vụ cịn độ tuổi hòa giải viên cao, khó tiếp thu cách hiệu (trên 50% hịa giải viên sở có độ tuổi 40), trình độ văn hoá thấp Theo quy định chế độ đãi ngộ hoà giải viên chưa thỏa đáng với cơng sức, trách nhiệm, nhiệt tình mà hịa giải viên bỏ ra, khơng phát huy tác dụng động viên, khuyến khích hịa giải viên, khó để đòi hỏi hòa giải viên làm việc đạt hiệu cao chất lượng Đã ngân sách xã, phường, thị trấn số nơi thực tế cịn eo hẹp, gặp khó khăn nên việc chi bồi dưỡng vụ việc hòa giải thành bị hạn chế, chưa thường xuyên hay cịn chậm (thậm chí có nơi cịn khơng chi ngân sách địa phương bị thiếu hụt) Bên cạnh đó, vụ hịa giải khơng thành thực tế thường vụ phức tạp, đòi hỏi hòa giải viên phải bỏ nhiều thời gian cơng sức để hịa giải – nhiên kết hịa giải khơng thành nên hịa giải viên khơng chi bồi dưỡng Hơn chưa có nơi dự toán cụ thể khoản chi hỗ trợ ổn định hàng năm cho cơng tác hịa giải sở, nên hầu hết tổ hoà giải phải hoạt động tự nguyện kinh phí tự lo Có nơi, cán hịa giải làm việc nhiệt tình, nổ, tỷ lệ hòa giải thành cao, giảm tải áp lực cho quyền địa phương nhiều chưa khen thưởng xứng đáng làm giảm sút nhiều tâm huyết, lịng nhiệt tình hòa giải viên CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠNG TÁC HỊA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn Để cơng tác hịa giải sở thời gian tới đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, góp phần đảm bảo thực tốt thiết chế dân chủ sở, ngày 02/6/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 06/2006/CT-UBND tăng cường hiệu hoạt động hồ giải sở Theo đó, UBND tỉnh đạo UBND xã, phường, thị trấn tiếp tục rà soát, thống kê, nắm số lượng, danh sách tổ hịa giải hồ giải viên địa phương theo biểu mẫu thống kê tổ chức hoạt động Tổ hoà giải sở ban hành kèm theo Quyết định số 06/2008/QĐ-BTP ngày 26/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Địa phương tổ hoà giải cịn thiếu yếu phải củng cố, kiện toàn tổ chức theo tinh thần Chỉ thị số 01/2001/CT-UB ngày 15/2/2001 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình việc củng cố tổ chức hoạt động hịa giải sở Việc củng cố, kiện tồn tổ hoà giải sở phải thực hoàn tất trước ngày 1/7/2009 Tập trung đạo nâng chất hoạt động hịa giải sở thơng qua việc tổ chức tập huấn; tổ chức tốt việc sơ kết, tổng kết, khen thưởng định kỳ hàng năm để kịp thời biểu dương, khích lệ tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, qua khuyến khích nhiệt tình tích cực hoạt động hịa giải viên Đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động hòa giải, thực tốt việc chi kinh phí bồi dưỡng cho hịa giải viên theo quy định Thông tư số 63/2005/TT-BTC ngày 5/8/2005 Bộ Tài Quyết định số 1284/2006/QĐ-UBND ngày 24/5/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ban hành Quy định việc chi kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị chịu trách nhiệm đạo kiểm tra tiến hành kiểm điểm trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi để xảy tình trạng yếu cơng tác hồ giải sở, khơng chi kinh phí bồi dưỡng cho hịa giải viên theo quy định Những cơng việc nêu địi hỏi phải thực thường xuyên, liên tục, đồng đảm bảo tăng cường hiệu hoạt động hịa giải sở Vì vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Ủy ban nhân dân huyện, thị Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; ngành tư pháp quan hữu quan tỉnh tổ chức thực nghiêm Chỉ thị Hàng năm, Ủy ban nhân dân huyện thị có báo cáo chun đề cơng tác hồ giải sở gửi Sở Tư pháp tổng hợp 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu của công tác hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền từ tỉnh tới sở Từng cấp uỷ đảng, quyền tỉnh phải xác định "công tác tổ chức hoạt động hồ giải vừa nhiệm vụ trị vừa nhiệm vụ thường xuyên địa phương, đơn vị mình", cấp uỷ Đảng phải xây dựng Nghị chun đề cơng tác hồ giải theo nhiệm kỳ đại hội Đối với cấp quyền phải đề kế hoạch ban hành văn pháp lý cụ thể để đạo hướng dẫn cách đồng công tác tổ chức hoạt động hoà giải sở; đồng thời làm tốt công tác bồi dưỡng cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ hoà giải cho cán quản lý, thành viên tổ hoà giải 3.2.2 Tập trung tuyên truyền chất cơng tác hồ giải sở, làm cho người hiểu rõ truyền thống, đạo lý tốt đẹp người Việt Nam, đưa Pháp lệnh thực vào đời sống xã hội - Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng từ tỉnh đến sở; đồng thời lồng ghép buổi sinh hoạt cộng đồng thi - Phát huy vai trò cán bộ, đảng viên việc tuyên truyền giáo dục cho cán nhân dân với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị, đối tượng cần tuyên truyền Nội dung tuyên truyền phải có trọng tâm, trọng điểm, khơng tổ chức tuyên truyền dàn trải, chung chung 3.2.3 Thực tốt chức quản lý nhà nước công tác tổ chức hoạt động hoà giải xã, phường, thị trấn - Thường xuyên rà soát, bổ sung, kiện toàn tổ hoà giải, nâng cao lực thực nhiệm vụ hoà giải hoà giải viên, phấn đấu vụ việc hoà giải thành từ 85% đến 90% tổng số vụ việc thụ lý hồ giải - Làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng để kịp thời động viên tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động hoà giải sở 3.2.4 Phối hợp xây dựng, củng cố, kiện toàn Tổ hoà giải sở, củng cố, kiện toàn tổ chức Tổ hòa giải sở; thành lập Tổ hòa giải sở địa bàn chưa có Tổ hịa giải sở Lồng ghép hoạt động hòa giải sở thực phong trào, vận động sở Mặt trận Tổ quốc phát động vân “Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hoà giải sở, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia cơng tác hồ giải Tư pháp cấp phối hợp với Mặt trận Tổ quốc cấp phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc; hỗ trợ văn tài liệu pháp luật cho tổ hoà giải Mặt trận tổ quốc cấp xem xét kiến nghị quyền cấp quan tâm, đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác hồ giải địa bàn.Phối hợp biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tổ chức tập huấn cho đội ngũ hòa giải viên, cán làm cơng tác hịa giải sở kiến thức pháp luật, chun mơn, nghiệp vụ hịa giải; tổ chức thi hòa giải viên giỏi; thường xuyên tiến hành sơ kết, tổng kết, kiểm tra, khen thưởng công tác hồ giải sở.Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc cấp xã việc tham gia trực tiếp vào hoạt động hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp sở theo quy định pháp luật C KẾT LUẬN Trong năm qua tỉnh Ninh Bình xác định rõ cơng tác hịa giải cơng tác khơng thể thiếu cộng đồng dân cư, có ý nghĩa quan trọng quản lý xã hội sở Cơng tác hịa giải sở quan tâm cấp lãnh đạo, cấp ủy Đảng đoàn thể địa bàn tỉnh Để phát huy hiệu công tác hòa giải sở, giữ vững truyền thống tốt đẹp dân tộc cơng tác hịa giải cần phải có quan tâm Từ đề phương hướng, giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn nay, từ góp phần nâng cao hiệu lực quản lý xã hội cấp sở , thực công cơng nghiệp hóa đại háo đất nước mục tiêu : “ dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý xã hội cấp sở , Khoa Nhà nước – pháp luật , Học viện Báo chí tuyên truyền Hỏi đáp pháp luật hoà giải sở - H : Văn hố dân tộc, Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình : www.ninhbinh.gov.vn Những điều cần biết cơng tác hịa giải sở/ Trần Đơng 2004 Tùng.- Tái có sửa chữa, bổ sung.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001 Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở.- H.: Chính trị quốc gia, 1998 Các văn tổ chức hoạt động hòa giải sở số văn dùng cho cán xã, phường, thị trấn.- H.: Chính trị Quốc gia, 2001 ... lý xã hội cấp sở Quản lý xã hội cấp sở tác động quyền lực nhà nước thiết chế xã hội khác để điều chỉnh trình xã hội sở hành vi người nhằm trị trật tự ổn định xã hội cấp sở 1.1.3 Hòa giải sở Theo... NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu công tác hòa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn Để cơng tác hòa giải sở thời gian tới đạt hiệu cao hơn, đáp ứng yêu cầu... đề cơng tác hồ giải sở gửi Sở Tư pháp tổng hợp 3.2 Giải pháp để nâng cao hiệu của cơng tác hịa giải sở địa bàn tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng, quyền từ tỉnh tới sở Từng

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan