1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân

52 1,3K 30
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân

Trang 1

Lời mở đầu

Trong điều kiện hiện nay, xu thế toàn cầu hoá đã và đang trở thành xu ớng phổ biến, sự phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển củakhu vực và toàn thế giới Việt Nam cũng không ngoài xu thế đó, từ sau Đại hộiĐảng lần thứ VI, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớctheo hớng mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới để phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại Để có thể vực dậy và phát triển một nền kinh tế với một cơsở hạ tầng yếu kém về mọi mặt, đồng thời để có thể ứng dụng đợc những thànhtựu khoa học kỹ thuật hiện đại, chúng ta cần có rất nhiều vốn Kênh dẫn vốntrong nớc quan trọng nhất cho nền kinh tế là hệ thống Ngân hàng Để có thể cóđợc nguồn vốn lớn đồng thời sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đó thì Ngânhàng phải thực hiện tốt công tác tín dụng.

h-Tín dụng Ngân hàng là hoạt động có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại vàphát triển của Ngân hàng, bởi đó là hoạt động chủ yếu và là hoạt động manglại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng Không chỉ vậy, tín dụng Ngânhàng còn đợc coi là đòn bẩy quan trọng cho nền kinh tế Tuy nhiên tín dụngNgân hàng lại là hoạt động có độ rủi ro rất cao, xuất phát từ ngay đặc trng cơbản của nó là sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn Chính vìvậy, làm thế nào để củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng là điều đã và đangđợc các nhà quản lý Ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứuquan tâm

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân làNgân hàng mới đợc thành lập năm 1996, từ đó đến nay Ngân hàng đã thựchiện khá tốt hoạt động tín dụng Tuy nhiên, kết quả hoạt động tín dụng vẫn chacao nh mong muốn, cha đáp ứng đủ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoátrong quận và khu vực.

Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất l“Giải pháp nâng cao chất l ợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quậnThanh Xuân ” nhằm đa ra những giải pháp có căn cứ thực tiễn, góp phần giảiquyết những vấn đề còn hạn chế để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng tạiNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân.

Trang 2

-Chơng I: lí luận chung về Ngân hàng thơng mại – tín dụng Ngân hàng vàchất lợng tín dụng.

Chơng II: thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn quận Thanh Xuân

Chơng III: một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tíndụng

Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam hoạt động tín dụng bao gồmchiết khấu, bảo lãnh, cho vay, cho thuê… Xong trong bản chuyên đề này em Xong trong bản chuyên đề này emchỉ đề cập tới chất lợng tín dụng ở góc độ cho vay Em xin chân thành cảm ơnthầy giáo – GS Nguyễn Mai Siêu đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thànhchuyên đề này

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ phòng kinh doanh, Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân, những ngời đã tạo điềukiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập

Chơng I

Lí luận chung về Ngân hàng thơng mại –

1.1 Tổng quan về Ngân hàng thơng mại

1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại

Theo luật các tổ chức tín dụng đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 thì: “Giải pháp nâng cao chất l tổ chức tín dụng là doanhnghiệp đợc thành lập theo quy định của luật các tổ chức tín dụng và các quyđịnh khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân

Trang 3

hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứngdịch vụ thanh toán cho khách hàng… Xong trong bản chuyên đề này em.”

Ngân hàng thơng mại là một loại hình tổ chức tín dụng do đó đợc thựchiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liênquan Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàng với nội dung chủ yếu, thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền nàyđể cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Nh vậy ta có thể rút ra khái niệm chung về Ngân hàng nh sau: Ngân hànglà tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với nghiệp vụ chính là nhậntiền gửi, cho vay, và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

1.1.2 Các chức năng cơ bản của Ngân hàng thơng mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tài chính

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiết kiệm thành đầu t, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổchức trong nền kinh tế: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu,tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu t vợt quá thu nhập và vì thế họ là nhữngngời cần bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chức thặng d trong chi tiêu, tức làthu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ và dovậy họ có tiền để tiết kiệm

Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với Ngânhàng Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) nếu cả haicùng có lợi Khi nhóm (1) nhận đợc tiền từ nhóm (2) thì nhóm (1) sẽ bổ sungđợc lợng tiền thiếu hụt, vì vậy sẽ ổn định đợc tài chính và tiếp tục hoạt độngkinh doanh Dòng tiền di chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1) để rồi quay trở lạivới một lợng lớn hơn sau một thời gian nhất định Đây chính là quan hệ tíndụng trực tiếp đã có từ rất lâu và tồn tại cho đến hiện nay.

Tuy nhiên, quan hệ tín dụng trực tiếp bị nhiều giới hạn do sự không phùhợp về quy mô thời gian, không gian… Xong trong bản chuyên đề này em Điều này cản trở quan hệ trực tiếpphát triển và là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính Do chuyên môn hoá,trung gian tài chính có thể làm giảm chi phí giao dịch, từ đó làm tăng thu nhậpcho ngời tiết kiệm, vì vậy, khuyến khích tiết kiệm, đồng thời giảm phí tổn tín

Trang 4

những ngời tiết kiệm và đầu t, vì vậy mà giải quyết đợc mâu thuẫn của tíndụng trực tiếp Cơ chế hoạt động của trung gian sẽ có hiệu quả khi gánh chịurủi ro và sử dụng các kỹ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảmchi phí giao dịch Điển hình của các trung gian đó chính là Ngân hàng thơngmại

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Khi hệ thống Ngân hàng thơng mại ra đời và phát triển, trong quá trìnhthực hiện chức năng trung gian tín dụng, hệ thống Ngân hàng thơng mại đã thuhút đại bộ phận các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế mở tài khoản và sử dụngdịch vụ thanh toán qua Ngân hàng

Việc thanh toán chi trả tiền về hàng hoá, dịch vụ hay các khoản tiền củadoanh nghiệp, các cá nhân đều đợc chuyển giao cho Ngân hàng thực hiện.Điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá,tiết kiệm chi phí giao dịch, tạo cơ sở cho Ngân hàng thực hiện các nhiệm vụcho vay, đồng thời kiểm soát đợc những lợng tiền cung ứng trên thị trờng.

Qua nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, Ngân hàng đã trởthành ngời “Giải pháp nâng cao chất lthủ quỹ” của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhântrong xã hội Các giao dịch thanh toán giữa các doanh nghiệp, cá nhân thôngqua tài khoản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng mà không cần thanh toán trựctiếp bằng tiền mặt nữa Doanh nghiệp, cá nhân ra lệnh cho Ngân hàng thựchiện các khoản chi trả đồng thời uỷ nhiệm cho các Ngân hàng thu nhận cáckhoản tiền.

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là chức năng quan trọng của Ngân hàng thơng mại, chức năngnày đợc thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu t của các Ngânhàng thơng mại trong mối quan hệ với Ngân hàng trung ơng, đặc biệt trongquá trình thực thi chính sách tiền tệ

Khi Ngân hàng cho vay, số d trên tài khoản thanh toán của khách hàngtăng lên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hoặc dịch vụ Do đó, bằng việccho vay các Ngân hàng đã tạo ra phơng tiện thanh toán Khi khách hàng tạimột Ngân hàng sử dụng các khoản tiền vay để chi trả thì sẽ tạo nên một khoảnthu của một khách hàng khác tại một Ngân hàng khác từ đó tạo ra các khoản

Trang 5

cho vay mới Nh vậy, từ khoản tiền đợc tạo ra ban đầu, thông qua hoạt động tíndụng của Ngân hàng sẽ tạo ra một lợng tiền lớn hơn trong lu thông theo hệ sốnhân tiền tệ

Trang 6

1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thơng mại đối với nền kinh tế

1.1.3.1 Ngân hàng thơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Trong xã hội luôn luôn tồn tại tình trạng thừa và thiếu vốn tạm thời CácNgân hàng thơng mại thông qua hoạt động tín dụng sẽ tập trung vốn tạm thờinhàn rỗi, thông qua nguồn vốn đó để đầu t phát triển sản xuất, cải tiến máymóc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế

1.1.3.2 Ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị ờng.

tr-Thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng trở thành ngời trung gian về vốntrên thị trờng giúp cho doanh nghiệp dễ dàng vay vốn trên thị trờng khi thiếuvốn và có thể cho thị trờng vay để kiếm lời khi thừa vốn, từ đó giúp đẩy nhanhhoạt động của nền kinh tế Từ đó các doanh nghiệp có vốn để đầu t phát triểnsản xuất đồng thời có thể vận dụng các dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp chokhách hàng để đẩy nhanh hoạt động của mình Việc vay vốn của Ngân hàngbuộc các doanh nghiệp phải có phơng án kinh doanh tối u để có thể trả nợ.Việc lập phơng án sản xuất kinh doanh tối u phải thông qua sự kiểm tra giámsát chặt chẽ của Ngân hàng nh vậy từ nguồn vốn tín dụng mà Ngân hàng cấpcho doanh nghiệp đã giúp nâng cao chất lợng mọi mặt của quá trình sản xuấtkinh doanh, đáp ứng nhu cầu của thị trờng, từ đó tạo chỗ đứng vững chắc chodoanh nghiệp trong cạnh tranh

1.1.3.3 Ngân hàng thơng mại là công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nềnkinh tế.

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thơng mạitrong cùng hệ thống, các Ngân hàng thơng mại đã góp phần mở rộng khối lợngtiền tệ cung ứng trong lu thông Thông qua việc cấp các khoản tín dụng chocác ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thơng mại thực hiện dẫn dắt các luồngtiền, tập hợp và phân phối vốn cho thị trờng, điều khiển chúng một cách cóhiệu quả thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Giải pháp nâng cao chất lNhà nớc điều tiết Ngânhàng, Ngân hàng dẫn dắt thị trờng”

1.1.3.4 Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nềntài chính quốc tế.

Trang 7

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trờng, việc hoà nhập nền kinh tếtrong nớc với nền kinh tế trong khu vực và kinh tế toàn cầu là nhu cầu cầnthiết, cấp bách Ngân hàng thơng mại với hoạt động kinh doanh rộng khắp củamình nh nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái vàcác nghiệp vụ Ngân hàng khác Ngân hàng thơng mại đã tạo điều kiện thúcđẩy ngoại thơng không ngừng đợc mở rộng Thông qua các hoạt động thanhtoán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các Ngân hàng thơng mại nớcngoài, hệ thống Ngân hàng thơng mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tàichính trong nớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm về tín dụng

Theo sách thuộc các nớc kinh tế thị trờng thì: “Giải pháp nâng cao chất l tín dụng là một quan hệgiao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản chobên kia sử dụng trong một thời gian nhất định đồng thời nhận tiền hoặc tài sảncam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận” Tuy nhiên định nghĩa nh vậy chỉnói lên bề ngoài của tín dụng

Trong nền kinh tế hàng hoá, cùng một thời gian luôn tồn tại một số ngờitạm thời thừa vốn có nhu cầu cho vay, một số ngời tạm thời thiếu vốn có nhucầu đi vay Hiện tợng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung củanó là vốn đợc dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu với điềukiện hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định Đây chính là quan hệ tíndụng

Nh vậy: tín dụng là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bênchuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đợc sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả theo thời hạn đãthoả thuận cả gốc và lãi.

Tín dụng biểu hiện mối quan hệ vay mợn và hoàn trả Trong quan hệ nàythể hiện các nội dung sau:

- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhấtđịnh.

Trang 8

- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định,sau khi khoản vay đó hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận, ngời đivay phải hoàn trả cho ngời cho vay phần vốn gốc cộng với mộtkhoản lãi nhất định

- Giá trị đợc hoàn trả thờng lớn hơn lúc hai bên ký hợp đồng tíndụng

1.2.2 Khái niệm tín dụng Ngân hàng

Trong các hình thức tín dụng thì tín dụng Ngân hàng là hình thức quantrọng nhất, nó là quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tíndụng cho các doanh nghiệp, các cá nhân trong nền kinh tế

Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng vớimột bên là các tổ chức cá nhân trong xã hội.

Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng tham gia vừa với t cách làngời đi vay, vừa với t cách là ngời cho vay.

Trang 9

1.2.3 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế

1.2.3.1 Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn để duy trì quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và ngày càng mở rộng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, do nhiều yếu tố tác động và cácdoanh nghiệp thờng xuyên thiếu vốn Trong khi đó, thông qua hoạt động tíndụng Ngân hàng thu hút đợc nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, Ngân hàngsử dụng nguồn vốn này để cho doanh nghiệp vay ổn định sản xuất kinh doanh,đầu t máy móc thiết bị, nâng cao công nghệ Từ đó làm cho quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng và liên tục.

1.2.3.2 Tín dụng Ngân hàng tác động có hiệu quả đến nhịp độ phát triển,thúc đẩy cạnh tranh trong nền kinh tế và góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tếhợp lý.

Trong môi trờng cạnh tranh, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển vànâng cao khả năng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải luôn đổi mới côngnghệ, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lợng sản phẩm.Muốn thực hiện đợc điều này, doanh nghiệp cần một lợng vốn lớn mà chỉNgân hàng, thông qua quá trình huy động vốn mới có thể đáp ứng đợc.

Thông qua sự đầu t của Ngân hàng, các nhà sản xuất kinh doanh sẽ dễdàng chuyển từ những ngành có lợi nhuận thấp sang những ngành có lợi nhuậncao, tạo điều kiện cho việc bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận trong nền kinh tếnhằm hình thành nên một cơ cấu kinh tế hợp lý.

1.2.3.3 Tín dụng Ngân hàng là công cụ tài trợ đắc lực cho các ngànhkinh tế kém phát triển và những ngành kinh tế mũi nhọn.

Bằng việc sử dụng lãi suất u đãi đối với những ngành kinh tế mũi nhọncũng nh các ngành kinh tế kém phát triển nhng cần thiết cho quốc tế dân sinh,tín dụng Ngân hàng góp phần thúc đẩy những ngành kinh tế này phát triển.Mặt khác, với đặc trng hoàn trả cả vốn lẫn lãi, tín dụng Ngân hàng giúp choviệc sử dụng vốn của các doanh nghiệp có hiệu quả chính điều này đã thể hiệnsự u việt hơn của tín dụng Ngân hàng so với việc ngân sách đầu t vào lĩnh vựcđó, vì khi đợc cấp vốn ngân sách ngời sử dụng thờng ít quan tâm đến việc sử

Trang 10

dụng vốn một cách có hiệu quả bởi lẽ nguồn vốn này đợc cấp phát mà khôngphải hoàn trả

1.2.3.4 Tín dụng Ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định lu thôngtiền tệ

Trong nền kinh tế thị trờng muốn ổn định nền kinh tế, ổn định giá trị tiềntệ thì việc chú trọng phát triển lu thông hàng hoá phải luôn gắn liền với việc luthông tiền tệ Trớc hết Ngân hàng là kênh quan trọng để đa tiền vào lu thôngcó khả năng kiểm soát đợc lợng tiền trong lu thông cho phù hợp với khối lợnghàng hoá Mặt khác với khả năng tạo tiền, Ngân hàng thơng mại có thể thayđổi đợc số lợng tiền trong lu thông vì vậy, các Ngân hàng trung ơng phải sửdụng công cụ của chính sách tiền tệ để điều tiết hoạt động tín dụng của cácNgân hàng thơng mại nh tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu, hạn mứctín dụng… Xong trong bản chuyên đề này em

1.2.3.5 Tín dụng Ngân hàng là cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với nớcngoài thúc đẩy quá trình mở rộng, tăng cờng mối quan hệ hợp tác kinh tếtrong khu vực và trên thế giới.

Hiện nay xu thế toàn cầu hoá đang là xu hớng trên toàn thế giới, nó đòihỏi các quốc gia cần phải hợp tác kinh tế với nhau cùng phát triển Đầu t vốnra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu là hai lĩnh vực hợp tác thông dụngnhất Vốn là yếu tố quyết định đầu tiên cho sự hợp tác này, do đó Ngân hàngvới khả năng đặc biệt mình của mình là huy động vốn và cung cấp vốn cho cáchoạt động kinh doanh, thông qua đó góp phần mở rộng và tăng cờng mối quanhệ hợp tác kinh tế với các nớc.

1.2.3.6 Tín dụng Ngân hàng có vai trò kiểm soát nền kinh tế

Trong quá trình huy động vốn để có thể huy động đợc một khoản vốn lớntrong nền kinh tế, Ngân hàng cần phải tìm hiểu, phân tích kỹ từng thành phầnkinh tế để có thể biết đợc thời điểm mà họ d thừa vốn Mặt khác, trong quátrình cho vay, Ngân hàng phải luồn đề phòng nguy cơ rủi ro có thể xảy ra, phảithờng xuyên phân tích khả năng tài chính của khách hàng để có thể điều chỉnhtác động kịp thời khi cần thiết Nh vậy, thông qua hoạt động tín dụng Ngânhàng có thể kiểm soát đợc nền kinh tế

1.2.4 Phân loại tín dụng Ngân hàng

Trang 11

Có nhiều cách khác nhau để phân loại tín dụng Ngân hàng tuỳ theo yêucầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngân hàng Sau đây là một sốcách phân loại chính:

1.2.4.1 Phân loại theo thời gian

Ta biết rằng thời hạn tín dụng có liên quan mật thiết tới tính an toàn vàsinh lời của khoản tín dụng cũng nh khả năng hoàn trả của khách hàng Vìvậy, phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngânhàng Theo thời gian, tín dụng đợc phân chia thành:

- Tín dụng ngắn hạn: là khoản tín dụng có thời hạn dới 12 tháng.Loại tín dụng này đợc sử dụng để bù đắp những khoản thiếu hụt tàisản lu động của doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cánhân Đây là hình thức tín dụng chiếm tỉ trọng cao nhất trong Ngânhàng thơng mại

- Tín dụng trung hạn: là khoản tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm.loại tín dụng này đợc sử dụng để đầu t cho tài sản cố định, cải tiến,đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựngcác dự án có quy mô nhỏ.

- Tín dụng dài hạn: là khoản tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tíndụng này đợc sử dụng để đầu t cho các nhu cầu dài hạn nh xây nhàở, đầu t vào các dự án lớn, mua sắm thiết bị, phơng tiện vận tải quymô lớn, xây dựng nhà máy xí nghiệp mới… Xong trong bản chuyên đề này em.

Trang 12

động tín dụng Ngân hàng tuy ứng trớc tiền cho ngời bán xong thựcchất là thay thế ngời mua trả trớc tiền cho ngời bán

- Cho vay: là việc Ngân hàng đa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi trong khoảng thời gian xác định- Bảo lãnh: là việc Ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài

chính hộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra,xong Ngân hàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thulợi.

- Cho thuê: là việc Ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthuê theo những thoả thuận nhất định, khách hàng phải trả cả gốclẫn lãi cho Ngân hàng.

1.2.4.3 Phân loại theo tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép Ngân hàng có đợc nguồnthu nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất từ quátrình sản xuất kinh doanh không có hoặc không đủ Theo tài sản đảm bảo, tíndụng đợc chia thành:

- Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng dựa trên cơ sở các bảo đảmnh thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Ngânhàng nắm giữ tài sản của ngời vay để xử lý thu hồi nợ khi ngời vaykhông thực hiện đợc các nghĩa vụ đã đợc cam kết trong hợp đồngtín dụng Hình thức này đợc áp dụng đối với những khách hàngkhông có uy tín cao đối với Ngân hàng Mặc dù là có tài sản đảmbảo nhng hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro cao vì tài sản vẫncó thể bị mất giá hay ngời bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ củamình

- Tín dụng không có bảo đảm là loại tín dụng không có tài sản thếchấp, cầm cố, hoặc không có sự bảo lãnh của ngời thứ ba Việc cấptín dụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng muốn vậyNgân hàng phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của khách hàngmột cách chính xác tín dụng này đợc cấp cho các khách hàng có uytín, thờng là khách hàng làm ăn có lãi một cách thờng xuyên, tìnhhình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây da, hoặc

Trang 13

món vay tơng đối nhỏ so với vốn của ngời vay Các khoản cho vaytheo chỉ định của Chính phủ mà Chính phủ yêu cầu, không cần tàisản đảm bảo… Xong trong bản chuyên đề này em.

1.2.4.4 Theo đồng tiền đợc sử dụng trong cho vay

Căn cứ vào tiêu thức này, tín dụng đợc chia thành hai loại:

- Cho vay bằng đồng bản tệ: là loại tín dụng mà Ngân hàng cấp chokhách hàng bằng Việt Nam đồng Nớc ta quy định, cho vay đểthanh toán trong nớc thì chỉ đợc vay bằng Việt Nam đồng.

- Cho vay bằng đồng ngoại tệ: là loại tín dụng mà Ngân hàng cấp tiềncho khách hàng bằng đồng ngoại tệ Nớc ta quy định, cho vay bằngđồng ngoại tệ chỉ phục vụ cho nhập khẩu, đối với khách hàng thumua hàng xuất khẩu thì Ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ nhng phảibán luôn cho Ngân hàng và dùng Việt Nam đồng đi mua hàng xuấtkhẩu.

1.2.4.5 Theo đối tợng ứng dụng

Căn cứ vào tiêu thức này ngời ta chia tín dụng làm hai loại:

- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản lu động: là loại tín dụng đợcsử dụng để bù đắp vốn lu động thiếu hụt tạm thời Đây là loại tíndụng có độ rủi ro thấp vì vốn lu động của doanh nghiệp là vốn dichuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên Ngân hàng có thểtheo dõi thờng xuyên và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồivốn.

- Cho vay để đáp ứng yêu cầu về tài sản cố định: là loại tín dụng đợcsử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật,mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Hìnhthức tín dụng này thờng có mức rủi ro cao vì khả năng thu hồi vốnchậm hơn.

1.2.4.6 Phân loại khác

- Theo ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp… Xong trong bản chuyên đề này em) - Theo mục đích (sản xuất, tiêu dùng… Xong trong bản chuyên đề này em)

Trang 14

Dựa vào các cách phân loại trên các nhà phân tích sẽ biết đợc kết cấu tíndụng của từng loại tín dụng (là tỷ trọng của từng loại tín dụng trên tổng d nợ).Từ kết cấu tín dụng đó, so sánh với kết cấu của nguồn huy động, so với nhucầu của nền kinh tế, sẽ giúp cho các nhà phân tích đánh giá xem xét kết cấu tíndụng đã phù hợp với Ngân hàng cha Từ đó đa ra các giải pháp thích hợp

1.3 Chất lợng tín dụng Ngân hàng

1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng

Đối tợng Ngân hàng thơng mại, cái đợc biểu hiện ra bên ngoài vừa cụ thể,vừa trìu tợng của hoạt động tín dụng chính là chất lợng tín dụng Chất lợng tíndụng là tổng hoà nhiều thành tựu thể hiện ở sự phát triển ổn định và bền vữngcủa nền kinh tế nói chung và của bản thân Ngân hàng nói riêng Khi chất lợngtín dụng tốt Ngân hàng sẽ nâng cao đợc uy tín của mình, từ đó sẽ thu hút đợcnhiều khách hàng tạo điều kiện thúc đẩy Ngân hàng phát triển

Vậy chất lợng tín dụng đợc hiểu là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàngphù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủa Ngân hàng

Nh vậy khi xem xét chất lợng tín dụng, cần tính đến 3 nhân tố là Ngânhàng thơng mại, khách hàng, nền kinh tế

Thứ nhất: chất lợng tín dụng xét từ giác độ Ngân hàng thơng mại

Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phù hợpvới khả năng, thực lực của bản thân Ngân hàng và phải đảm bảo đợc sự cạnhtranh trên thị trờng, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi chất lợnghoạt động tín dụng phải thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý gia tăng, d nợ ngàycàng tăng trởng, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng quy định và hợp lý, đảm bảocơ cấu giữa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong nền kinh tế

Thứ hai: chất lợng hoạt động tín dụng xét từ giác độ khách hàng

chất lợng tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu hợp lý, thủ tục đơn giản vàkhông phiền hà, thu hút đợc khách hàng nhng vẫn đảm bảo đợc đúng nguyêntắc và quy định của tín dụng phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội, đảm bảosự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, góp phần làm lành mạnh tài chínhdoanh nghiệp

Trang 15

Thứ ba: chất lợng tín dụng xét từ giác độ nền kinh tế

Chất lợng tín dụng đối với nền kinh tế thể hiện ở sự phục vụ sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thêm sản phẩm cho xã hội gópphần tăng trởng xã hội và khai thác khả năng tiềm ẩn trong nền kinh tế, thu húttối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, tranh thủ vay vốn nớc ngoài có lợi chonền kinh tế

Từ những điều trên ta có thể rút ra:

- Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độthích nghi của Ngân hàng thơng mại và sự thay đổi của môi trờngbên ngoài, nó thể hiện sức mạnh cuả một Ngân hàng trong quá trìnhcạnh tranh để tồn tại

- Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố nh thu hút đợckhách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn củavốn tín dụng, chi phí tổng thể, chi phí nghiệp vụ… Xong trong bản chuyên đề này em

- Chất lợng tín dụng không tự nhiên mà có, nó là kết quả của một quátrình kết hợp hoạt động giữa con ngời trong một tổ chức, giữa các tổchức với nhau vì một mục đích chung Do đó để đạt đợc chất lợngtín dụng cần có sự quản lý

Trang 16

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng

Đối với các Ngân hàng thơng mại, cho vay có vai trò quan trọng trongphát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nhận thức đợc tầm quantrọng của hoạt động tín dụng, mỗi Ngân hàng phải tìm biện pháp nâng caochất lợng đối với các khoản cho vay của mình Thực tế chất lợng tín dụng làmột khái niệm tơng đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào có thể phản ánhnó một cách chính xác, thông thờng để đánh giá chất lợng hoạt động tín dụngcủa một Ngân hàng thơng mại, ngời ta dùng một tập hợp các chỉ tiêu khácnhau, nhng về cơ bản chất lợng tín dụng của một Ngân hàng thơng mại đợcđánh giá qua các chỉ tiêu sau:

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

Cảm giác an tâm của khách hàng khi đến giao dịch với Ngân hàng, nếuNgân hàng có bảo vệ, có bãi gửi xe, nhân viên Ngân hàng c xử lịch sự… Xong trong bản chuyên đề này em Ngânhàng sẽ tạo đợc ấn tợng đầu tiên rất tốt đẹp trong lòng khách hàng

Nếu Ngân hàng có sơ đồ làm việc của các phòng ban sẽ giúp khách hàngkhông bị bỡ ngỡ và đỡ tốn thời gian Từ đó khách hàng sẽ có ấn tợng tốt vềNgân hàng

Cách bố trí sắp xếp trong phòng làm việc của Ngân hàng, trang phục củanhân viên, đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng rất lớn đến chất l-ợng tín dụng của Ngân hàng nếu chất lợng tín dụng cao thì chắc chắn Ngânhàng sẽ có nhiều khách mới.

Uy tín của Ngân hàng cũng góp phần tạo nên chất lợng tín dụng cho Ngânhàng

Nh vậy, qua các chỉ tiêu định tính đã phần nào biểu hiện đợc chất lợng tíndụng của Ngân hàng thơng mại.

Trang 17

1.3.2.2 Các chỉ tiêu định lợng

a Doanh số cho vay và tổng d nợ:

Doanh số cho vay phản ánh khối lợng tín dụng tài trợ trong một thời kỳnhất định, thờng là 1 năm tổng d nợ là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiềnNgân hàng cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm Tổng d nợ bao gồm d nợ chovay ngắn, trung và dài hạn Doanh số cho vay và tổng d nợ thấp chứng tỏ hoạtđộng Ngân hàng yếu kém, khả năng tiếp thị của Ngân hàng kém Tuy nhiênkhông phải chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tín dụng của Ngân hàng càngcao bởi lẽ đằng sau những khoản tín dụng đó còn những rủi ro tín dụng màNgân hàng phải chịu

b Hệ số sử dụng vốn vay

Hệ số sử dụng vốn vay = Tổng d nợ/ Tổng nguồn vốn huy động

Hệ số này phản ánh kết quả sử dụng nguồn vốn để đầu t của Ngân hàngthơng mại hệ số này luôn nhỏ hơn 1 Nếu hệ số sử dụng vốn gần bằng 1 thìNgân hàng thơng mại phải chú ý tăng trởng nguồn vốn để đề phòng mất khảnăng thanh toán Nếu hệ số sử dụng vốn vay mà quá thấp thì chứng tỏ chất l-ợng tín dụng của Ngân hàng thấp, Ngân hàng mất uy tín đối với khách hàng.Ngân hàng phải điều chỉnh các hệ số này phù hợp, vừa đảm bảo tận dụng đợcnguồn vốn, vừa đảm bảo an toàn trong khả năng thanh toán

c Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tổng d nợ

Nợ quá hạn là hiện tợng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng không hoànhảo khi ngời đi vay không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ của mình cho Ngânhàng đúng hạn

Xét về mặt bản chất, tín dụng là sự hoàn trả, do đó tính an toàn là yếu tốquan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng tín dụng Khi một khoản vaykhông đợc trả đúng hạn nh đã cam kết thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn vớilãi suất cao hơn lãi suất bình thờng Trên thực tế, những khoản nợ quá hạn lànhững khoản nợ có độ rủi ro rất cao, Ngân hàng rất dễ bị mất vốn chính vìvậy, tỷ lệ nợ quá hạn mà càng cao thì hoạt động tín dụng của Ngân hàng có độ

Trang 18

rủi ro càng cao, Ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinh doanh, nh vậy chấtlợng tín dụng của Ngân hàng càng thấp

Nợ quá hạn thờng đợc chia thành hai loại:

- Nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanhhoặc vì một lí do nào đó cha thu đợc tiền bán hàng nên đến kỳ hạntrả nợ khách hàng cha có tiền, Ngân hàng buộc phải chuyển sang nợquá hạn, loại nợ quá hạn này khả năng Ngân hàng thu đợc nợ cao - Nợ quá hạn do khách hàng vay vốn bị phá sản hoặc kinh doanh thua

lỗ hoặc bị lừa đảo, bị chết không còn khả năng trả nợ cho Ngânhàng các khoản nợ này đợc gọi là nợ khó đòi, khả năng thu hồi làrất thấp

Thờng các Ngân hàng thơng mại dùng quỹ rủi ro để xử lỹ giảm hoặc xoánợ tuỳ theo tình hình thực tế từng món vay để giảm tỷ lệ nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng số nợ đã chuyển sang nợ quá hạn vàtổng d nợ tại một thời điểm Để giảm tỷ lệ nợ quá hạn Ngân hàng có thể giảmsố tuyệt đối nợ quá hạn hoặc tăng tổng d nợ tín dụng Theo thông lệ quốc tế, tỷlệ nợ quá hạn nhỏ hơn 5% là có thể chấp nhận đợc và tỷ lệ này càng nhỏ càngtốt

d Chỉ tiêu vòng quay vốn

Vòng quay vốn tín dụng bằng doanh số thu nợ chia cho d nợ bình quânChỉ tiêu này phản ánh số vòng quay tín dụng trong một thời gian nhấtđịnh Vòng quay vốn tín dụng lớn chứng tỏ vốn Ngân hàng đã luân chuyểnnhanh tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và lu thông hàng hoá.Với số lợng vốn nhất định nhng nếu tốc độ quay vòng vốn càng nhanh thì lợngvốn đó sẽ đợc đem ra sử dụng càng nhiều vì vậy hiệu quả sử dụng vốn càngcao, do đó chất lợng tín dụng càng cao.

e Chỉ tiểu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng:

Ngân hàng thơng mại hoạt động với mục đích quan trọng nhất là lợinhuận chỉ tiêu này chỉ ra trong tổng thu nhập của Ngân hàng thì phần đónggóp này là bao nhiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng càng lớn khẳngđịnh chất lợng tín dụng càng cao

Trang 19

Tuy nhiên các chỉ tiêu trên khi đánh giá chất lợng tín dụng chỉ phản ánhchất lợng tín dụng trên một khía cạnh Muốn đánh giá chất lợng tín dụng mộtcách chính xác nhất chúng ta cần phải sử dụng kết hợp các chỉ tiêu này

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng hoạt động tín dụng

1.3.3.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng

a Chính sách tín dụng của Ngân hàng:

Chính sách tín dụng đợc hiểu là đờng lối, chủ trơng đảm bảo cho hoạtđộng tín dụng đi đúng quỹ đạo, liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tíndụng chính sách tín dụng bao gồm: hạn mức tín dụng, kỳ hạn của các khoảnvay, lãi suất cho vay và mức độ lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện Các điềukhoản của chính sách tín dụng đợc xây dựng dựa trên nhiều yếu tố khác nhaunh các điều kiện kinh tế, chính sách tiền tệ và tài chính của Ngân hàng nhà n -ớc, khả năng về vốn của Ngân hàng và nhu cầu tín dụng cầu tín dụng củakhách hàng Khi các yếu tố này thay đổi, chính sách tín dụng cũng thay đổitheo Đối với mỗi khách hàng, Ngân hàng có thể đa ra các chính sách khácnhau cho phù hợp

Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút nhiều khách hàng, đảm bảokhả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở hạn chế rủi ro, tuân thủ ph-ơng pháp, đờng lối chính sách của Nhà nớc và đảm bảo công bằng xã hội.Điều đó cũng có nghĩa chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc xây dựng chínhsách tín dụng của Ngân hàng thơng mại có đúng đắn hay không Bất cứ Ngânhàng nào muốn có chất lợng tín dụng tốt cũng đều phải có chính sách tín dụngkhoa học, phù hợp với thực tế Ngân hàng cũng nh của thị trờng.

b Quy trình tín dụng

Quy trình tín dụng là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bớctiến hành quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng Nóbao gồm các bớc bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tratrong quá trình cho vay cho đến khi thu hồi đợc nợ.

Trong quá trình tín dụng, bớc chuẩn bị cho vay rất quan trọng Bao gồm 3giai đoạn: khai thác và tìm kiếm khách hàng; hớng dẫn khách hàng về điềukiện tín dụng và thành lập hồ sơ vay; phân tích, thẩm định khách hàng và ph-

Trang 20

ơng án dự án cho vay vốn Chất lợng tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào chất ợng công tác thẩm định và quy định về điều kiện, thủ tục cho vay của từngNgân hàng thơng mại

l-Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho Ngân hàng nắm đợc diễnbiến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hoạt độngđiều chỉnh, can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra Việclựa chọn và áp dụng có hiệu quả các hình thức kiểm tra sẽ thiết lập đợc một hệthống phòng ngừa hữu hiệu, giảm rủi ro tín dụng, nói cách khác sẽ nâng caochất lợng tín dụng.

Thu hồi và giải quyết nợ là khâu quyết định đến chất lợng tín dụng, sựnhạy bén của Ngân hàng trong việc kịp thời phát hiện những điều kiện bất lợixảy ra đối với khách hàng cũng nh những biện pháp xử lý kịp thời, t vấn chokhách hàng sẽ giảm thiểu đợc những khoản nợ quá hạn Điều đó có tác độngtích cực đối với hoạt động tín dụng.

Đồng thời với các bớc trong quy trình tín dụng là công tác thu thập thôngtin Thông tin càng nhanh, càng chính xác và toàn diện thì khả năng phòngchống rủi ro tín dụng càng tốt Thông tin tín dụng có thể thu thập đợc từ rấtnhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng nhà nớc, từ phòng thông tintín dụng của các Ngân hàng thơng mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp,qua việc cán bộ trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của kháchhàng, qua báo cáo tài chính của khách hàng

quy trình tín dụng của Ngân hàng thơng mại không mang tính cứng nhắc.Đối với mỗi khách hàng khác nhau, Ngân hàng có thể chủ động, linh hoạt thựchiện các bớc trong quá trình tín dụng cho phù hợp.

Trang 21

d Phẩm chất và trình độ cán bộ

Chất lợng đội ngũ cán bộ Ngân hàng là nhân tố quyết định tới sự thànhbại trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và trong hoạt độngtín dụng nói riêng Sở dĩ nh vậy là vì cán bộ tín dụng là ngời tham gia trực tiếpvào mọi khâu của quy trình tín dụng, từ bớc đầu tiên đến bớc cuối cùng.

Cán bộ tín dụng mà không có đạo đức nghề nghiệp, làm việc thiếu tinhthần trách nhiệm, có ý làm trái pháp luật sẽ làm ảnh hởng tới chất lợng tíndụng Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng quyết định tới sự thành công củacông tác tín dụng Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có kĩ năng,có kinh nghiệm, đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định đợc tínhchân thực của báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố định lừa đảo củakhách hàng, từ đó đánh giá đợc khả năng quản lý và năng lực thực sự củakhách hàng để quyết định cho vay hay không

Bên cạnh đó cán bộ tín dụng cần có sự hiểu biết rộng về pháp luật, môi ờng kinh tế xã hội, đờng lối phát triển của đất nớc, sự thay đổi của thị trờng… Xong trong bản chuyên đề này emdự đoán trớc những biến động có thể xảy ra từ đó t vấn lại cho khách hàng, xâydựng lại phơng án kinh doanh cho phù hợp

tr-e Kiểm soát nội bộ

Thông qua kiểm soát nội bộ giúp cho nhà lãnh đạo Ngân hàng nắm đợctình hình hoạt động kinh doanh đang diễn ra; phát hiện những thuân lợi, khókhăn, sai trái, từ đó đề ra biện pháp giải quyết kịp thời.

Chất lợng tín dụng phụ thuộc vào việc chấp hành những quy định, thể lệ,chính sách và mức độ phát hiện kịp thời những sai sót cũng nh nguyên nhândẫn đến lệch lạc trong quá trình thực hiện một khoản tín dụng.

f Tình hình huy động vốn

Tình hình huy động vốn ảnh hởng rất lớn tới chất lợng tín dụng, vốn huyđộng ngắn hạn là nguồn huy động chủ yếu để cho vay ngắn hạn, vốn huy độngtrung và dài hạn là nguồn chủ yếu để cho vay trung và dài hạn vốn huy độngcàng lớn Ngân hàng càng có khả năng mở rộng cho vay Nếu ở Ngân hàngkhông có sự phù hợp về kì hạn nguồn huy động và cho vay mà không dự kiếnđợc nguồn bù đắp thì rủi ro thanh khoản rất dễ xảy ra

Trang 22

1.3.3.2 Các nhân tố từ phía khách hàng

Khách hàng là ngời lập phơng án, dự án xin vay và sau khi đợc Ngânhàng chấp nhận, khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn vay để kinh doanh.chính vì vậy khách hàng cũng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng tín dụng.

Năng lực của khách hàng đợc thể hiện qua các mặt sau:

- Phơng án sản xuất kinh doanh của dự án vay vốn: khi khách hànglập đợc dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, qua đó sử dụng cóchất lợng nguồn vốn vay, từ đó sẽ tạo ra lợi nhuận cao để doanhnghiệp có đủ tiền trả nợ Ngân hàng nếu dự án mà không khả thi,nguồn vốn sử dụng không hiệu quả, khả năng tạo lợi nhuận thấphoặc thua lỗ thì sẽ không có tiền để trả cho Ngân hàng

- Tình hình tài chính của khách hàng: khách hàng kinh doanh có hiệuquả hay không, có thể trả nợ cho Ngân hàng hay không cũng tuỳvào tình hình tài chính hiện có của khách hàng nếu khách hàngđang lâm vào tình trạng “Giải pháp nâng cao chất ltúng bấn” thì chắc chắn ít có ý định trả nợNgân hàng hoặc cũng trì hoãn việc trả nợ.

- Khả năng quản lý doanh nghiệp, trình độ quản lý của doanh nghiệptốt sẽ cho kết quả kinh doanh tốt, nếu không gặp trở ngại khác Nhvậy, trình độ quản lý của khách hàng ảnh hởng trực tiếp đến việc sửdụng vốn vay, từ đó ảnh hởng đến chất lợng tín dụng

b Sự trung thực của khách hàng

Sự trung thực của khách hàng ảnh hởng lớn đến chất lợng tín dụng củaNgân hàng

Trang 23

Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp số lợng trungthực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đợc ban hành thì sẽ khó khăn choNgân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh việcquản lý vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đa ra quyết định cho vayđúng đắn Hoặc cũng có thể xảy ra những trờng hợp mà khách hàng cố tìnhtrây ỳ không chịu trả nợ tiền vay Ngân hàng.

c Rủi ro trong công việc kinh doanh của khách hàng

Rủi ro là thuật ngữ đợc sử dụng để chỉ những biến cố xảy ra ngoài mongmuốn và đem lại hậu quả xấu Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nếu gặp rủi ro, nó sẽ đa doanh nghiệp vào những tình huống không thểdự đoán trớc đợc

Trong sản xuất kinh doanh rủi ro phát sinh dới nhiều hình thức khác nhau:do thiên tai, hoả hoạn, do năng lực sản xuất kinh doanh yếu kém, do sự thayđổi chính sách của nhà nớc, do bị lừa đảo, trộm cắp… Xong trong bản chuyên đề này em sẽ làm lợi nhuận củadoanh nghiệp giảm ảnh hởng đến việc trả nợ Ngân hàng

d Tài sản đảm bảo

Quyền sở hữu tài sản là một trong những tiêu chuẩn để đợc cấp tín dụng.Tuy nhiên hiện nay có rất nhiều tài sản của các pháp nhân và cá nhân khôngcó giấy chứng nhận sở hữu tài sản cố định phần lớn là nhà xởng, máy móc,thiết bị lạc hậu không đủ điều kiện thế chấp Trong khi đó lại có nhu cầu vayvốn rất lớn Nh vậy, nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanhnghiệp không đủ điều kiện để đợc vay hoặc đợc vay nhng không đáng kể

e Sự không theo kíp quá trình đổi mới:

Nhiều doanh nghiệp nhà nớc đã có thói quen trông chờ vào nhà nớc Vốntự có của họ ít nhng lại đợc giao những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn.Hơn nữa do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn Ngân hàng để kinh doanh nhng khithua lỗ vẫn nhờ vào sự giúp đỡ của nhà nớc nh trớc đây, điều này ảnh hởng đếnchất lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn

1.3.3.3 Các nhân tố khác

a Môi trờng kinh tế

Trang 24

Mọi thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh trong môi trờng kinh tế đềuchịu sự tác động của các quy luật kinh tế: quy luật cung cầu, quy luật giá trị… Xong trong bản chuyên đề này emdo vậy việc tạo lập môi trờng kinh doanh lành mạnh cho hoạt động của cácthành phần kinh tế tạo thuận lợi cho quá trình hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp cũng nh sự ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát là những yếu tốtích cực góp phần cho việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụngcủa Ngân hàng.

Các biến số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hởng rất lớnđến hoạt động tín dụng Một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạođiều kiện cho các khoản tín dụng có chất lợng cao Tức là các doanh nghiệphoạt động trong một môi trờng ổn định thì khả năng tạo ra lợi nhuận cao hơntừ đó mà có thể trả vốn và lãi cho Ngân hàng ngợc lại khi nền kinh tế biếnđộng các doanh nghiệp kinh doanh cũng thất thờng làm tăng độ rủi ro của cáckhoản tín dụng

b Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của nhà nớc

Các chính sách của nhà nớc ổn định hay không ổn định cũng tác động đếnchất lợng tín dụng Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn chocác doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại choNgân hàng trong việc thu hồi nợ và ngợc lại.

Hệ thống pháp luật là cơ sở để điều tiết các hoạt động trong nền kinh tế.Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ hay thay đổi không phù hợp sẽ làm chocác hoạt động kinh doanh gặp khó khăn ngợc lại nếu nó phù hợp với thực tếkhách quan thì sẽ tạo một môi trờng pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao Từ đó ảnh hởng đến chất lợngtín dụng

c Môi trờng xã hội

Quan hệ tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở lòng tin, nó là cầu nối giữaNgân hàng và khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.Trong trờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo sẽ làmgiảm chất lợng tín dụng Hơn nữa trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết vềhoạt động Ngân hàng sẽ cũng làm giảm chất lợng tín dụng

d Môi trờng tự nhiên

Trang 25

Môi trờng tự nhiên là yếu tố gián tiếp ảnh hởng tới chất lợng tín dụngNgân hàng, đặc biệt là đối với Ngân hàng nông nghiệp Những biến động bấtkhả kháng xảy ra trong môi trờng tự nhiên nh thiên tai, hoả hoạn, làm ảnh h-ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là trong cácngành có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản, hải sản vì vậy môi trờng tựnhiên không thuận lợi thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn từ đó làm giảm chất l-ợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại.

Trên đây là những nhân tố chính tác động đến chất lợng tín dụng củaNgân hàng thơng mại Để nâng cao chất lợng tín dụng, chúng ta cần nghiêncứu và nhận thức đúng đắn các yếu tố trên, cùng với hoạt động thực tiễn củaNgân hàng thơng mại, để từ đó đa ra các biện pháp khắc phục có tính khả thicao.

Trang 26

Ngày 3/7/1996 Ngân hàng bắt đầu khai trơng và chính thức hoạt động vớit cách là Ngân hàng cấp 4 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hà Nội Lúc này Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônquận Thanh Xuân chỉ có nhiệm vụ là huy động vốn dới hình thức nhận tiềngửi

Đến năm 1999 sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế ở quận Thanh Xuân nóiriêng và thủ đô Hà Nội nói chung làm cho nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàngtăng lên rõ rệt Vì vậy ngày 1/1/1999 Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn quận Thanh Xuân đợc nâng lên thành Ngân hàng cấp 2 Lúc nàychức năng chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quậnThanh Xuân là:

- Nhận tiền gửi, thanh toán cho mọi thành phần kinh tế - Nhận tiền gửi tài khoản và kỳ phiếu.

- Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế.Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trongcác tổ chức kinh tế và trong dân c để cho vay với tất cả các thành phần kinh tế.

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quậnThanh Xuân:

Giám Đốc

Phòng kinh doanh

Phòng kế toán- ngân quỹ

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:                                                                          đơn vị: triệu đồng - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân
Bảng 1 đơn vị: triệu đồng (Trang 33)
Bảng 3:                                                     triệu đồng - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân
Bảng 3 triệu đồng (Trang 36)
Bảng 5                                            đơn vị triệu đồng - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân
Bảng 5 đơn vị triệu đồng (Trang 38)
Bảng 6                                               đơn vị triệu đồng - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank Thanh Xuân
Bảng 6 đơn vị triệu đồng (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w