Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Agribank Thanh Xuân

MỤC LỤC

Chất lợng tín dụng Ngân hàng 1. Khái niệm chất lợng tín dụng

Chất lợng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phù hợp với khả năng, thực lực của bản thân Ngân hàng và phải đảm bảo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Chất lợng tín dụng đối với nền kinh tế thể hiện ở sự phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho ngời lao động, tăng thêm sản phẩm cho xã hội góp phần tăng trởng xã hội và khai thác khả năng tiềm ẩn trong nền kinh tế, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nớc, tranh thủ vay vốn nớc ngoài có lợi cho nền kinh tế. - Chất lợng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghi của Ngân hàng thơng mại và sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh cuả một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.

- Chất lợng tín dụng đợc xác định qua nhiều yếu tố nh thu hút đợc khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn của vốn tín dụng, chi phí tổng thể, chi phí nghiệp vụ…. Cách bố trí sắp xếp trong phòng làm việc của Ngân hàng, trang phục của nhân viên, đặc biệt là thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hởng rất lớn đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng. - Nợ quá hạn do định kỳ hạn nợ ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lí do nào đó cha thu đợc tiền bán hàng nên đến kỳ hạn trả nợ khách hàng cha có tiền, Ngân hàng buộc phải chuyển sang nợ quá hạn, loại nợ quá hạn này khả năng Ngân hàng thu đợc nợ cao.

Với số lợng vốn nhất định nhng nếu tốc độ quay vòng vốn càng nhanh thì lợng vốn đó sẽ đợc đem ra sử dụng càng nhiều vì vậy hiệu quả sử dụng vốn càng cao, do đó chất lợng tín dụng càng cao. Kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay giúp cho Ngân hàng nắm đợc diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp cho khách hàng để có những hoạt động điều chỉnh, can thiệp khi cần thiết, sớm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy ra. Thông tin tín dụng có thể thu thập đợc từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của Ngân hàng nhà nớc, từ phòng thông tin tín dụng của các Ngân hàng thơng mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán bộ trực tiếp thu thập tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, qua báo cáo tài chính của khách hàng.

Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có kĩ năng, có kinh nghiệm, đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định đợc tính chân thực của báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố định lừa đảo của khách hàng, từ. Nếu các doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng không cung cấp số lợng trung thực, vi phạm chế độ kế toán thống kê đã đợc ban hành thì sẽ khó khăn cho Ngân hàng trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, cũng nh việc quản lý vốn vay của khách hàng để qua đó có thể đa ra quyết định cho vay đúng đắn. Hơn nữa do đã quen với kiểu làm ăn bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trờng tự hạch toán kinh doanh, họ vay vốn Ngân hàng để kinh doanh nhng khi thua lỗ vẫn nhờ vào sự giúp đỡ của nhà nớc nh trớc đây, điều này ảnh hởng đến chất l- ợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn.

Khi các chính sách này không ổn định sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó gây trở ngại cho Ngân hàng trong việc thu hồi nợ và ngợc lại.

Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

    - Thờng xuyên tổ chức các lớp học nghiệp vụ cho các cán bộ Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng tiếp tục phát triển vững mạnh. Hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các công ty t nhân đang rất phát triển trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng, tuy nhiên do sự hiểu biết và mối quan hệ với thành phần kinh tế này còn rất ít nên Ngân hàng đã bỏ lỡ nhiều cơ hội tín dụng. Việc củng cố và phát triển loại hình tín dụng này không chỉ phát huy đợc u thế về đội ngũ cán bộ tín dụng mà còn góp phần củng cố, nâng cao vị thế của Ngân hàng, tạo uy tín đối với Ngân hàng tạo điều kiện phát triển các loại hình tín dụng khác.

    Để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng, Ngân hàng không nhất thiết chỉ cho khách hàng vay vốn của mình mà có thể lựa chọn trong số khách hàng của mình xem doanh nghiệp nào làm ăn có hiệu quả, có triển vọng tồn tại và phát triển lâu dài thì Ngân hàng có thể thoả thuận ký hợp đồng liên doanh, liên kết với những doanh nghiệp đó để cùng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Xuân cũng cần hớng tới đối tợng là dân c và các hộ kinh doanh cá thể với việc mở rộng các dịch vụ cho vay tiêu dùng, cho vay thông qua dịch vụ phát hành và sử dụng thẻ tÝn dông. Để có thể nâng cao chất lợng tín dụng, Ngân hàng cần đổi mới, cải tiến quy trình tín dụng để hạn chế tối đa các yếu tố chủ quan và các biểu hiện tiêu cực trong việc thẩm định xét duyệt cho vay, đảm bảo tính khách quan, kịp thời phát hiện các khách hàng kém hiệu quả, dự án kém khả thi, kiểm tra tình hình vốn vay xác thực.

    Bộ phận này chuyên quản lý doanh nghiệp, thờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thuận lợi, khó khăn để từ đó đề xuất ý kiến, biện pháp giải quyết đối với từng phơng ỏn vay vốn. Bộ phận thứ hai: bộ phận thẩm định tín dụng, bộ phận này chủ yếu làm việc tại Ngân hàng, có nhiệm vụ phân tích, xem xét dự án vay vốn về mọi mặt, phân tích khả năng trả nợ của khách hàng, căn cứ vào ý kiến đề xuất của bộ phận quản lý doanh nghiệp để đa ra các phơng án xử lý các vụ việc liên quan đến vốn vay. Đối với việc thẩm định các phơng án, dự án sản xuất kinh doanh Ngân hàng cần tạo ra một đội ngũ chuyên trách, có trình độ nghiệp vụ và trình độ kiến thức cao, đồng thời phải am hiểu về các lĩnh vực sản xuất, để có thể thẩm định một cách chính xác.

    Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nguồn vốn, đặc biệt là các nguồn vốn trung và dài hạn để mở rộng cho vay trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Hiện nay các hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đợc tách ra khỏi hoạt động cho vaychính sách của Nhà nớc, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại là hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng dựa trên sự thoả thuận giữa các bên do vậy quốc hội cần nhanh chóng xoá bỏ các thủ tục không cần thiết trong công tác sử lý tài sản đảm bảo nh thủ tục xin phép sử lý tài sản đảm bảo, cho phép các Ngân hàng thơng mại khi phát sinh các khoản nợ xấu đợc toàn quyền quyết định trong việc sử lý tài sản đảm bảo dới sự hỗ trợ có hiệu quả của cơ quan công an và chính quyền. - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội cần tăng cờng hỗ trợ hơn nữa giúp Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân nâng cao trình độ cán bộ, cải tiến cơ sở vật chất, kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế và hiện đại hoá Ngân hàng.

    Trong bản chuyên đề này em đã tổng hợp những kiến thức chung về tín dụng Ngân hàng đồng thời thông qua tình hình thực tế tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân, để từ đó đa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh xuân.