Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng
3.1. Định hớng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân:
nông thôn quận Thanh Xuân:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế ở khu vực Thanh Xuân đã và đang có những bớc phát triển đáng kể. Trong năm 2004 này dự tính nền kinh tế Thanh Xuân sẽ tăng rất mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp sẽ tăng trên 15%. Đồng thời để chuẩn bị cho AFTA, các doanh nghiệp đang chú trọng để nâng cao công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm để có thể đứng vững trong cạnh tranh. Vì vậy nhu cầu về vốn trong các doanh nghiệp là rất lớn. Xác định đợc tình hình thực tế trớc mắt, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã đề ra những mục tiêu kinh doanh sau:
- Thực hiện một cách đúng đắn sự chỉ đạo của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, bám sát nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế của vùng, đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh trong đó coi tín dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất. Năm 2004, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đa ra kế hoạch: tổng nguồn vốn tăng 41%, tổng d nợ tăng 40% so với năm 2003.
- Thờng xuyên đổi mới, mở rộng các hình thức huy động vốn, thờng xuyên tìm hiểu thị trờng, sử dụng các chính sách marketing để thu hút khách hàng đến gửi tiền. Từ đó có đợc nguồn vốn lớn để chủ động cho hoạt động đầu t, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp.
- Thờng xuyên tổ chức các lớp học nghiệp vụ cho các cán bộ Ngân hàng đặc biệt là cán bộ tín dụng để nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng tiếp tục phát triển vững mạnh. - Quán triệt nguyên tắc và quan điểm chỉ đạo tăng trởng tín dụng phải
đi đôi với nâng cao chất lợng tín dụng. Công tác kiểm tra, kiểm soát phải đợc thực hiện thờng xuyên và hiệu quả.