(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

154 6 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHẠM THỊ THU HÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHẠM THỊ THU HÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hà Nội - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Nguồn tài liệu 13 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 14 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 15 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước 15 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước 17 1.2 Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu 23 1.2.1 Cơ sở lý luận 23 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 1.3 Một số khái niệm 24 1.3.1 Khái niệm sinh kế 24 1.3.2 Một số khái niệm khác 26 1.4 Hƣớng tiếp cận Lý thuyết 27 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH 36 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu - xã Tân Thanh 36 2.1.1 Địa lý tự nhiên 36 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Dân cư, dân tộc 41 2.1.4 Người Tày xã Tân Thanh 41 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 Các thành phần sinh kế truyền thống 46 2.2.1 Nông nghiệp 46 2.2.1.1 Trồng trọt 46 2.2.1.2 Chăn nuôi 53 2.2.2 Lâm nghiệp 46 2.2.3 Nghề thủ công 56 2.2.4 Kinh tế tự nhiên 58 2.2.5 Chợ phiên trao đổi 60 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng BIẾN ĐỔI TRONG PHƢƠNG THỨC MƢU SINH CỦA NGƢỜI TÀY Ở TÂN THANH TỪ ĐỔI MỚI (NĂM 1986) ĐẾN NAY 65 3.1 Sự chuyển đổi sinh kế truyền thống 65 3.1.1 Trong trồng trọt 65 3.1.2 Trong chăn nuôi 71 3.1.3 Sinh kế từ rừng 72 3.2.Các hình thức sinh kế 74 3.2.1 Lao động làm thuê 74 3.2.2 Buôn bán, dịch vụ 85 Tiểu kết chƣơng 86 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI SINH KỀ CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ TÂN THANH 88 4.1.Những yếu tố tác động 88 4.1.1 Tác động yếu tố Chính sách 88 4.1.2.Mở cửa biên giới bình thường hóa quan hệ Việt - Trung 90 4.1.3 Sự thành lập Khu kinh tế cửa Tân Thanh 95 4.1.4 Chương trình phát triển vùng biên Trung Quốc - chiến lược “Hưng biên phú dân” 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2 Tác động biến đổi sinh kế tới đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội ngƣời Tày Tân Thanh 101 4.2.1 Đời sống kinh tế 101 4.2.2 Đời sống văn hóa 97 4.2.3 Đời sống xã hội 105 4.3 Những vấn đề đặt 109 4.3.1 Đất đai sinh kế bền vững 119 4.3.2 Vấn đề gìn giữ văn hóa truyền thống 122 4.3.3 Những bất ổn, rủi ro bất bình đẳng 114 4.3.4 Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo an ninh biên giới 118 Tiều kết chƣơng 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN PHỤ LỤC 134 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng giá giống vụ xuân năm 2012 69 Bảng 3.2: Diện tích Năng suất trồng thơn Bản Thẩu năm 2011 70 Bảng 3.3.: Cây ăn địa bàn thôn Bản Thẩu năm 2011 70 Bảng 3.4: Thực trạng chăn nuôi thôn Bản Thẩu năm 2011 72 Bảng 4.1: Cơ cấu lao động phi nông nghiệp thôn Bản Thẩu năm 2011 102 Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập gia đình ông Hoàng Văn Điền năm 1987 (trước Đổi mới) 103 Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hoàng Văn Điền 94 Bảng 4.4: Cơ cấu thu nhập gia đình ơng Hồng Văn Hồn năm 2011 95 Bảng 4.5: Cơ cấu thu nhập gia đình bà Nơng Thị Xuyến năm 2011 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BĐBP : Bộ đội biên phòng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTCK : Kinh tế cửa Nxb : Nhà xuất THCS : Trung học sở UBND : Uỷ ban Nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XNK : Xuất nhập TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh kế hoạt động tất yếu người để tồn tại, cách thức người tác động vào tự nhiên, môi trường để tạo cải vật chất nhằm đảm bảo sống mưu sinh Sinh kế thành tố quan trọng văn hóa tộc người, có mối quan hệ hữu với văn hóa đảm bảo đời sống (văn hóa vật chất), văn hóa xã hội (cấu trúc, thiết chế, quan hệ xã hội) văn hóa nhận thức (tín ngưỡng, tôn giáo, ngôn ngữ…) Mặt khác, văn hóa tộc người, sinh kế có quan hệ mật thiết với yếu tố môi sinh (tự nhiên xã hội), có giao lưu, tiếp nhận trao đổi với cộng đồng khác Chính điều làm cho văn hóa sinh kế tộc người ln có thích ứng để sinh tồn phát triển Cũng thành tố khác văn hóa tộc người, sinh kế cung cấp liệu quan trọng việc tìm hiểu nguồn gốc, trình tộc người, q trình thiên di, ảnh hưởng văn hóa…Vì cung cấp sở quan trọng việc hoạch định chương trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tính chiến lược cho khu vực, lãnh thổ cụ thể Việc nghiên cứu sinh kế giúp hiểu hệ thống tri thức sản xuất tích lũy, truyền từ hệ sang hệ khác Ở môi trường tự nhiên - xã hội khác nhau, tộc người lại có cách ứng xử khác để tồn phát triển Vì thế, nghiên cứu sinh kế giúp hiểu đặc thù, sắc thái riêng biệt tộc người Hiện nay, vận động, thay đổi phát triển xã hội ngày diễn nhanh toàn diện Trong bối cảnh đó, văn hóa sinh kế tộc người có thay đổi để thích ứng Việc nghiên cứu sinh kế biến đổi thời điểm định cơng việc cần 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thiết Điều góp phần hiểu biết tồn diện văn hóa tộc người mà cịn thấy thay đổi, thích ứng cộng đồng giai đoạn cụ thể lịch sử Khu vực biên giới Việt - Trung, có tỉnh Lạng Sơn nơi khơng có đường biên giới trị phân định ranh giới mà cịn có đặc điểm lịch sử, kinh tế văn hóa riêng cần khám phá Trong tiềm thức người dân nói chung, vùng biên giới hình dung nơi “sơn thủy tận”, xa xôi hẻo lánh hay gọi “miền biên viễn” Dưới thời phong kiến Việt Nam, vua chúa thường coi “miền biên viễn” nơi lam sơn chướng khí, khó cai trị nên thường thu phục tù trưởng địa phương để thực thi chiến lược bảo toàn lãnh thổ Đây nơi nhân vật hoạt động xuyên biên giới tiếng biết đến lịch sử Nùng Chí Cao, Lưu Vĩnh Phúc nơi ẩn tích nhà Mạc Vào kỷ XIV, tể tướng nhà Trần Phạm Sư Mạnh, đường tuần thú xứ Lạng, dừng chân trước Ải Chi Lăng, cảm thán vùng biên Chi Lăng động câu thơ: Chi Lăng quan hiểm thiên tề (Ải Chi Lăng hiểm trở tựa lên trời) Dưới thời thực dân, nhà tù tiếng lập vùng biên nhằm đầy ải tù nhân Tuy nhiên, lịch sử dường thay đổi, vùng biên viễn hiểm trở xưa, trở thành khu vực kinh tế động với mối giao lưu kinh tế - văn hóa xã hội xuyên biên giới, thu hút lượng lớn cư dân đến sinh lập nghiệp Do đó, nghiên cứu đổi thay diễn vùng biên, có ý nghĩa quan trọng nhận thức tình hình thực tế Vùng biên giới Lạng Sơn khu vực Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Phát triển kinh tế - xã hội khu vực xem vấn đề sống chiến lược bảo vệ đất nước Nghiên cứu cư dân đây, động kinh tế - xã hội mối quan hệ tộc người xuyên biên giới có ý nghĩa đặc biệt, góp phần vào q trình xây dựng chiến lược phát triển vùng 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biên mà yếu tố người phải quan tâm mức, phải chủ thể chương trình phát triển khu vực Cho đến nay, phần lớn cơng trình nghiên cứu người Tày thường sâu tìm hiểu trình lịch sử tộc người, tổ chức xã hội cổ truyền, phong tục tập qn, nhân gia đình, lễ hội…cịn vấn đề văn hóa đương đại mối quan hệ với biến đổi kinh tế - xã hội với trình giao lưu quốc tế chưa đề cập nhiều Tân Thanh xã biên giới thuộc huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn, nằm khu kinh tế cửa Tân Thanh - Pị Chài, phía Đơng giáp Trung Quốc, có đường biên dài km, dân cư chủ yếu người Tày Nùng Nằm khu kinh tế cửa khẩu, có kinh tế thương mại - dịch vụ phát triển nhiều năm trở lại đây, Tân Thanh nơi gặp gỡ, giao lưu, trao đổi mua bán người Tày với cư dân bên biên giới Các hoạt động tạo nên biến chuyển lớn kinh tế, văn hóa, xã hội người Tày Tân Thanh Chính thế, tơi chọn đề tài “Biến đổi sinh kế người Tày vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn từ Đổi (1986) đến (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sinh kế truyền thống biến đổi sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế người Tày lựa chọn chiến lược sinh kế cư dân - Góp phần tìm kiếm giải pháp tốt để ổn định đời sống, phát triển kinh tế với việc bảo tồn giá trị văn hóa người Tày Tân Thanh * Các câu hỏi nghiên cứu đặt đề tài là: 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Ninh Văn Bình Tuổi 55 Dân Chỗ - nơi công tác tộc Tày Trạm trưởng trạm kiểm sốt biên phịng Tân Thanh Nguyễn Thị Bé 40 Tày Trưởng chi hội ]phụ nữ thôn Bản Thẩu Hồng Ký Cơng 29 Tày Thơn Bản Thẩu Hồng Văn Dần 55 Tày Bí thư chi bộ, UBND xã Tân Thanh Hoàng Văn Du 45 Tày Phịng Địa chính, UBND xã Tân Thanh Lê Quang Đạo 50 Tày Đồn trưởng Đồn biên phòng Tân Thanh Hoàng Văn Địa 50 Tày Chủ tịch UBND xã Tân Thanh Hồng Văn Điền 66 Tày Thơn Bản Thẩu Hồng Văn Quyến 40 Tày Phó Chủ tịch UBND xã Tân Thanh 10 Hoàng Thị Đèm 24 Tày Bí thư Đồn Thanh niên, UBND xã Tân Thanh 11 Lương Thanh Hải 40 Tày Phó Phịng Văn hóa - thông tin huyện Văn Lãng 12 Hà Thị Hạnh 29 Tày Thơn Bản Thẩu 13 Hồng Thị Hảo 43 Tày Bí thư thơn Bản Thẩu 14 Hồng Văn Hồn 52 Tày Trưởng thôn/Trưởng Chi hội Nông dân thôn Bản Thẩu 15 Chu Thị Hồng 34 Tày Thôn Bản Thẩu 16 Hồng Văn Hồng 32 Tày Thơn Bản Thẩu 17 Hồng Thị Hóa 45 Tày Phịng Thống kê UBND xã Tân Thanh 18 Nguyễn Văn Kiên 30 Tày Phòng Văn hóa - thơng tin huyện Văn Lãng 19 Trung Thị Lan 23 Nùng Phụ trách Văn hóa - xã hội, UBND xã Tân Thanh 20 Hoàng Thị Mươi 24 Tày Thơn Bản Thẩu 21 Hồng Văn Tiến 50 Tày Cơng an xã Tân Thanh 142 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 Trần Văn Nghĩa 50 Tày Phó Chi cục Hải quan Tân Thanh 23 Hoàng Thế Nghiệp 26 Tày Thôn Bản Thẩu 24 Hà Văn Păn 36 Tày Thôn Bản Thẩu 25 Lành Ngọc Phai 44 Tày Thôn Bản Thẩu 26 Hồng Văn Quyết 33 Tày Thơn Bản Thẩu 27 Lộc Văn Quyết 31 Tày Thôn Bản Thẩu 28 Nguyễn Văn Thanh 36 Tày Phó Chánh Văn phịng UBND huyện Văn Lãng 29 Hồng Thị Toan 35 Tày Thơn Bản Thẩu 30 Hà Thị Viên 38 Tày Thôn Bản Thẩu 31 Nông Thị Xuyến 29 Tày Thôn Bản Thẩu 143 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THÔN BẢN THẨU, XÃ TÂN THANH Hình 1+ 2: Cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 144 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 3: Ruộng nước người Tày thơn Bản Thẩu Hình 4: Ruộng ngơ người Tày Bản Thẩu 145 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 5: Thu hoạch sắn Hình 6: Rừng Bạch đàn người Tày thôn Bản Thẩu 146 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình + 8: Mảnh vườn người Tày thôn Bản Thẩu 147 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com [[[ [[[ [[[ [[ [[[ [[ [[[ [[ [ Hình 9: Một góc thơn Bản Thẩu cũ Hình 10 + 11 + 12: Thôn Bản Thẩu 148 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 13: Miếu thờ Thổ cơng gia đình người Tày Bản Thẩu Hình 14: Miếu Thổ cơng chung cộng đồng người Tày thôn Bản Thẩu 149 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 15 + 16: Bốc vác, chở hàng cửa Tân Thanh 150 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 17 + 18: Nữ cửu vạn người Tày mưu sinh cửa Tân Thanh 151 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 19: Dãy nhà trọ cho th Bản Thẩu Hình 20: Đường làng, ngõ xóm Bản Thẩu 152 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 21 + 22 + 23: Một số hình thức kinh doanh, dịch vụ thơn Bản Thẩu 153 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 24 + 25: Người Tày bán hàng thuê cho chủ hàng người Trung Quốc 154 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình 26: Một góc chợ cửa Tân Thanh  Ghi chú: - Ảnh 3, 4, 5, 15, 16, 17, 18 tác giả chụp địa bàn tháng 10/2011 - Ảnh 1, 2, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 tác giả chụp địa bàn tháng 2/2012 155 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 156 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... chọn đề tài ? ?Biến đổi sinh kế người Tày vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn từ Đổi (1986) đến (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn) ” làm luận văn thạc sĩ Mục... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===***=== PHẠM THỊ THU HÀ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở BIÊN GIỚI TỈNH LẠNG SƠN TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng,. .. nghiên cứu - Làm rõ sinh kế truyền thống biến đổi sinh kế người Tày thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế người Tày lựa

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:15

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Khung sinh kế bền vững DFID - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 1.

Khung sinh kế bền vững DFID Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2: Tài sản của người dân - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 2.

Tài sản của người dân Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1: BẢNG GIÁ GIỐNG VỤ XUÂN NĂM 2012 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Bảng 3.1.

BẢNG GIÁ GIỐNG VỤ XUÂN NĂM 2012 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.2: Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền  năm 1987 (trƣớc Đổi mới)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Bảng 4.2.

Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền năm 1987 (trƣớc Đổi mới) Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 4.3: Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền hiện nay - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Bảng 4.3.

Cơ cấu thu nhập của gia đình ông Hoàng Văn Điền hiện nay Xem tại trang 102 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THÔN BẢN THẨU, XÃ TÂN THANH  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI TÀY Ở THÔN BẢN THẨU, XÃ TÂN THANH Xem tại trang 142 của tài liệu.
Hình 4: Ruộng ngô của người Tày ở Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 4.

Ruộng ngô của người Tày ở Bản Thẩu Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 3: Ruộng nước của người Tày ở thôn Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 3.

Ruộng nước của người Tày ở thôn Bản Thẩu Xem tại trang 143 của tài liệu.
Hình 5: Thu hoạch sắn - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 5.

Thu hoạch sắn Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 6: Rừng Bạch đàn của người Tày thôn Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 6.

Rừng Bạch đàn của người Tày thôn Bản Thẩu Xem tại trang 144 của tài liệu.
Hình 7+ 8: Mảnh vườn của người Tày thôn Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 7.

+ 8: Mảnh vườn của người Tày thôn Bản Thẩu Xem tại trang 145 của tài liệu.
Hình 9: Một góc thôn Bản Thẩu cũ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 9.

Một góc thôn Bản Thẩu cũ Xem tại trang 146 của tài liệu.
Hình 14: Miếu Thổ công chung của cộng đồng người Tày thôn Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 14.

Miếu Thổ công chung của cộng đồng người Tày thôn Bản Thẩu Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 13: Miếu thờ Thổ công trong gia đình người Tày ở Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 13.

Miếu thờ Thổ công trong gia đình người Tày ở Bản Thẩu Xem tại trang 147 của tài liệu.
Hình 15 + 16: Bốc vác, chở hàng tại cửa khẩu Tân Thanh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 15.

+ 16: Bốc vác, chở hàng tại cửa khẩu Tân Thanh Xem tại trang 148 của tài liệu.
Hình 17 + 18: Nữ cửu vạn người Tày mưu sin hở cửa khẩu Tân Thanh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 17.

+ 18: Nữ cửu vạn người Tày mưu sin hở cửa khẩu Tân Thanh Xem tại trang 149 của tài liệu.
Hình 20: Đường làng, ngõ xó mở Bản Thẩu hiện nay - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 20.

Đường làng, ngõ xó mở Bản Thẩu hiện nay Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình 19: Dãy nhà trọ cho thuê ở Bản Thẩu - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 19.

Dãy nhà trọ cho thuê ở Bản Thẩu Xem tại trang 150 của tài liệu.
Hình 2 1+ 22 + 23: Một số hình thức kinh doanh, dịch vụ  tại thônBản Thẩu hiện nay  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 2.

1+ 22 + 23: Một số hình thức kinh doanh, dịch vụ tại thônBản Thẩu hiện nay Xem tại trang 151 của tài liệu.
Hình 24 + 25: Người Tày bán hàng thuê cho các chủ hàng người Trung Quốc  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 24.

+ 25: Người Tày bán hàng thuê cho các chủ hàng người Trung Quốc Xem tại trang 152 của tài liệu.
Hình 26: Một góc chợ cửa khẩu Tân Thanh - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biến đổi sinh kế của người Tày ở biên giới tỉnh Lạng Sơn từ đổi mới (1986) đến nay (nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn)

Hình 26.

Một góc chợ cửa khẩu Tân Thanh Xem tại trang 153 của tài liệu.

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả nước ngoài

  • 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

  • 1.2. Cơ sở lý luận và Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 1.2.1. Cơ sở lý luận

  • 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

  • 1.3. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.3.1. Khái niệm sinh kế

  • 1.3.2. Một số khái niệm khác

  • 1.4. Hướng tiếp cận Lý thuyết

  • 2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu - xã Tân Thanh

  • 2.1.1. Địa lý tự nhiên

  • 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Dân cư, dân tộc

  • 2.1.4. Người Tày ở xã Tân Thanh

  • 2.2. Các thành phần của sinh kế truyền thống

  • 2.2.1. Nông nghiệp

  • 2.2.2. Lâm nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan