1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỞ đầu

70 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược Để Dạy Học Chủ Đề “Các Lực Cơ Học” Vật Lí 10 Tại Một Số Trường Thpt Thuộc Huyện Thanh Chương
Tác giả Nguyễn Đình Linh, Giản Thị Dương
Trường học Trường Thpt Cát Ngạn - Thpt Đặng Thai Mai
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Thanh Chương
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC ” VẬT LÍ 10 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THUỘC HUYỆN THANH CHƯƠNG LĨNH VỰC: VẬT LÍ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CÁT NGẠN - THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC ” VẬT LÍ 10 TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THUỘC HUYỆN THANH CHƯƠNG LĨNH VỰC: VẬT LÍ Tác giả : NGUYỄN ĐÌNH LINH Tổ KHTN - THPT Cát Ngạn Điện thoại: 0978 323 853 GIẢN THỊ DƯƠNG Tổ KHTN – THPT Đặng Thai Mai Điện thoại : 0963 077 124 Năm thực hiện: 2021 -2022 LỜI CAM ĐOAN Năm học 2021 - 2022, viết sáng kiến kinh nghiệm có tên Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược để dạy học chủ đề“Các lực học” Vật lí 10 số trường THPT thuộc huyện Thanh Chương Chúng cam kết sản phẩm cá nhân tham khảo tài liệu tổng hợp viết nên không chép SKKN người khác để nộp Nếu nhà trường tổ chuyên môn phát chép hay có tranh chấp quyền sở hữu chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước ban chun mơn tính trung thực lời cam đoan Thanh Chương, ngày 20/4/2022 Người viết SKKN Giản Thị Dương Nguyễn Đình Linh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GD &ĐT Giáo dục đào tạo ĐG Đánh giá KT Kiến thức KN Kĩ MỤC LỤC Nội dung Trang Phần I: Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Kế hoạch nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Điểm đề tài Phần II Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.2 Thực trạng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược phát triển lực HS trường THPT huyện Thanh Chương – Nghệ An 2.3 Những điểm thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học Vật lí 2.4 Vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “Các lực học” Vật lí 10 10 2.5 Vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “Các lực học” Vật lí 10 12 2.6 Nội dung thực nghiệm sư phạm 31 Phần III Kết luận 40 Tài liệu tham khảo 41 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Trong tình hình, bối cảnh giáo dục nay, yêu cầu nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học cấp thiết Nó đặt cho chuyên gia, nhà giáo dục đặc biệt đội ngũ giáo viên phải quan tâm, nhiên cứu tìm hiểu Chúng ta thấy mơ hình lớp học truyền thống để đảm bảo đạt mục tiêu học chuẩn kiến thức, kĩ phát triển phẩm chất lực cho học sinh thời gian trực tiếp lớp khơng đủ Hơn cịn có hoạt động luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức học lại làm cho tiết học trở nên tải Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 diễn mạnh mẽ lĩnh vực việc dạy học ứng dụng kết hợp cơng nghệ thông tin trở thành xu tất yếu cấp học Làm cho người học trở nên chủ động việc tiếp thu kiến thức kĩ năng, từ hình thành phẩm chất lực cần có Dựa sở đưa nghiên cứu, tìm hiểu tóm tắt học Thực nhiệm vụ dựa hiểu người học Từ phương thức phát triển nên mơ hình “lớp học đảo ngược” ứng dụng việc dạy học trường phổ thông Từ cuối năm 2019, giới đánh dấu ảnh hưởng sâu sắc toàn diện dịch bệnh Covid-19 lây lan khắp toàn cầu Dịch bệnh tác động đến hoạt động đời sống xã hội Trong có hoạt động giáo dục nhà trường Ở số địa phương nước số trường học tạm thời phải đóng cửa, thực đạo Bộ giáo dục đào tạo với quan điểm HS tạm dừng đến trường không dừng việc học Các nhà trường chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến cho HS Đối với tỉnh Nghệ An nằm ngồi ảnh hưởng Tuy nhiên, việc dạy học theo hình thức ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, giáo viên HS gặp nhiều khó khăn Với mong muốn góp phần khắc phục khó khăn Bằng nghiên cứu trải nghiệm thực tế trình dạy học mình, chúng tơi tập trung tìm hiểu áp dụng mơ hình lớp học đảo ngược tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp Từ bước nâng cao hiệu hoạt động dạy học bổ sung vào lí luận phương pháp dạy học Đây lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài : Sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược để dạy học chủ đề “Các lực học” Vật lí 10 số trường THPT thuộc huyện Thanh Chương 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực mơ hình dạy học lớp học đảo ngược vào dạy học trực tuyến trực tiếp chủ đề “Các lực học” thuộc chương trình Vật lí 10 số trường THPT thuộc địa bàn huyện Thanh Chương-Nghệ An 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để dạy học chủ đề “Các lực học” Vật lí 10 số trường THPT thuộc huyện Thanh Chương - Nghệ An 1.4 Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Tháng 7/2021 đến tháng 8/2021 Từ tháng 8/2021 đến tháng /2021 Nội dung công việc - Chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm Bản đề cương chi tiết - Đăng ký với tổ CM - Nghiên cứu, thu thập - Tập hợp tài liệu lí tài liệu thuyết - Khảo sát thực trạng - Tổng hợp số liệu Cuối tháng 10/2021 Từ tháng 9/2021 đến tháng 2/2022 Sản phẩm - Số liệu khảo sát xử lí -Nộp đề cương SSKN - Bản đề cương đầy Sở GD &ĐT đủ - Trao đổi với đồng - Tập hợp ý kiến nghiệp để đề xuất biện đóng góp đồng pháp, sáng kiến nghiệp - Áp dụng thử nghiệm - Kết thử nghiệm - Viết báo cáo - Bản nháp báo cáo Từ tháng 12/2021 đến tháng 02/2022 - Xin ý kiến đồng - Tập hợp ý kiến nghiệp đóng góp đồng nghiệp Từ tháng 02/2022 đến đầu tháng 4/2022 - Hoàn thiện báo cáo - Bản báo cáo sản phẩm thức 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý luận dạy học mơ hình lớp học đảo ngược - Cơ sở lý luận phát triển lực tự học cho HS dạy học Vật lý - Cơ sở lý luận để đề xuất mơ hình lớp học đảo ngược để dạy học mơn Vật lí cho học sinh tình hình dạy trực tiếp kết hợp hình thức dạy trực tuyến - Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chủ đề “ Các lực học” Vật lý 10 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, tìm hiểu thực tế - Quan sát, phân tích, tổng hợp phiếu điều tra, thăm dò đánh giá thực trạng 1.5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường THPT Đặng Thai Mai trường THPT Cát Ngạn nhằm kiểm tra ,đánh giá kết nghiên cứu thu nhận 1.5.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý kết thu theo phép toán thống kê 1.6 Điểm đề tài Về lý luận: Hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận vận dụng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học trực tiếp, trực tuyến mơn Vật lí - Đề xuất số biện pháp vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến, trực tiếp mơn Vật lí trường phổ thông Về thực tiễn: Thiết kế, xây dựng số tiến trình giáo án vận dụng mơ hình dạy học lớp học đảo ngược vào dạy học trực tuyến, trực tiếp chủ đề “Các lực học ” Vật lí 10 số trường THPT huyện Thanh Chương – Nghệ An - Tổ chức thực nghiệm sư phạm việc vận dụng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến, trực tiếp chủ đề “Các lực học ” Vật lí 10 số trường THPT huyện Thanh Chương – Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.1.1 Khái niệm mơ hình lớp học đảo ngược Mơ hình lớp học đảo ngược (Flipped classroom) phương pháp đào tạo lấy người học làm trung tâm, giáo viên cung cấp nội dung học tập cho người học trước lên lớp Nó mơ hình truyền đạt nội dung giảng tập nhà đảo ngược cho Học sinh xem nghiên cứu nội dung giảng trước buổi học, thời gian lớp dành cho tập luyện tập, vận dụng Học sinh trao đổi thắc mắc nộ dung học đồng thời giáo viên kiểm tra khả áp dụng kiến thức học sinh 2.1.2 Đặc trưng mô hình lớp học đảo ngược Mơ hình lớp học đảo ngược có đặc trưng dành nhiều thời gian để HS làm chủ kỹ năng, thơng qua dự án công tác thảo luận Điểm mạnh việc khuyến khích HS thảo luận học tập khái niệm, dẫn dắt học GV Thông qua việc làm chủ q trình học tập thân, HS sở hữu kiến thức đạt khơng học thuộc lịng dạng kiến thức sng, từ đó, tạo tự tin với kiến thức tiếp tục 2.1.3 Mục tiêu dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược, với mục tiêu tăng cường lực tự học, tự nghiên cứu HS cách đảo ngược mô hình truyền thống lớp học dành thời gian cho HS hiểu không thuyết giảng để HS lắng nghe, phong cách học tập có nhiều lợi tiềm Trong lớp học đảo ngược, GV đóng vai trị người điều tiết hỗ trợ, đưa tình có vấn đề để hướng dẫn người học giải từ đó, tiết kiệm thời gian tạo hội phát triển tư cho HS Việc tổ chức dạy học áp dụng theo mô hình lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến với hỗ trợ phần mềm chuyên dụng giúp cho hiệu hoạt động tốt HS hứng thú chủ động việc tiếp cận kiến thức, rèn cho nhiều kỹ năng; GV dành nhiều thời gian lớp học (khi giảng dạy theo thời gian thực) để trao đổi, kiểm tra, nắm bắt tình hình học tập HS có điều kiện để khai thác, mở rộng vấn đề cần nghiên cứu đồng thời hội tốt để GV giúp HS học bồi dưỡng lực tự học với hỗ trợ cơng nghệ thông tin 2.1.4 Các giai đoạn dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược - Chuẩn bị chọn học, chủ đề có nộ dung phù hợp để thực lớp học đảo ngược vạch mục tiêu, nội dung cảu kế hoạch Phụ lục 2: Phiếu điều tra thực trạng dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược mơn Vật lí trường THPT PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC VẬT LÍ THPT THEO MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC Kính gửi Thầy (Cơ): 1.Thầy (Cơ) tham gia bồi dưỡng đổi PPDH năm qua hay khơng ? Có  Khơng  2.a Thầy (Cô) tập huần/ bồi dưỡng dạy học mơ hình lớp học đảo ngược chưa ? Đã tập huấn Chưa tập huấn  b Thầy (Cô) có tài liệu để tự nghiên cứu dạy học mơ hình lớp học đảo ngược chưa ? Có  Chưa có  c Thầy (Cơ) tổ chức cho HS học tập theo mơ hình lớp học đảo ngược chưa ? Chưa  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Thầy (Cơ) tổ chức dạy học mơ hình lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “Các lực học”Vật lí 10 THPT chưa ? Chưa tổ chức  Đã tổ chức  Các đồ dùng dạy học thiết bị thí nghiệm để dạy học Vật lí nhà trường đáp ứng điều kiện dạy học chưa ? Chưa  Đáp ứng  Tốt  Thầy (Cơ) có giao chọ HS thực nhiệm vụ học tập qua hệ thống học trực tuyến Vật lí mức độ ? Chưa  Thỉnh thoảng  Luôn giao nhiệm vụ  Xin cảm ơn giúp đỡ q Thầy (Cơ) cho thông tin nêu ! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho học sinh trường THPT) Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình em (Đánh chéo vào ô chọn) Em có thích học vật lí khơng? □ Thích □ Bình thường □ Khơng thích Kết khảo sát câu Mơn vật lí mơn học: □ Quan trọng □ Bình thường □ Khơng quan trọng Kết khảo sát câu Theo em, học tập vật lí hiệu quả? □ Chỉ học lớp đủ □ Chỉ có hiệu tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu tìm thêm tài liệu SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Kết khảo sát câu Tần suất hoạt động học tập sau em ? Mứcđộ STT Hoạt động học tập Xem trước đến lớp Chủ động phát biểu ý kiến Tham gia làm thí nghiệm Tham gia hoạt động nhóm Nêu câu hỏi thắc mắc với GV bạn học Thường Thỉnh xuyên thoảng □ □ Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Kết khảo sát câu Em đánh giá kỹ sau em thuộc mức độ nào? Mức độ STT Kỹ thân Tốt Khá Chưa tốt Kỹ nghe giảng ghi chép □ □ □ Kỹ hoạt động nhóm □ □ □ Kỹ trình bày phát biểu ý kiến □ □ □ trước lớp Kỹ sử dụng CNTT để trao đổi với bạn bè GV Kỹ tự kiểm tra, đánh giá trình học tập Kỹ khai thác tài liệu phương tiện CNTT&TT Kỹ lập kế hoạch học tập □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Kết khảo sát câu Các em sử dụng Internet để STT Mục đích mức độ sử dụng Internet Đọc tin tức, giải trí Trao đổi mail, facebook… Tra cứu tài liệu học tập Tham gia khóa học trực tuyến Mức độ Thường Thỉnh Khơng Rất xun thoảng sử dụng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tìm tài liệu để mở rộng hiểu biết, tượng thực tế liên quan đến vấn đề học Kết khảo sát câu □ □ □ □ Phụ lục 5: Đánh giá hoạt động giáo viên Tiêu chí Mức Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập phải hoàn thành, đảm bảo cho phần lớn học sinh nhận thức nhiệm vụ phải thực Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Theo dõi, bao quát trình hoạt động nhóm học sinh; phát nhóm học sinh yêu cầu giúp đỡ có biểu gặp khó khăn Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực Mức độ Mức Mức Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu sử dụng; đảm bảo cho hầu hết học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực Quan sát cụ thể trình hoạt động nhóm học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể mà nhóm học sinh gặp phải trình thực nhiệm vụ Câu hỏi/lệnh rõ ràng mục tiêu, sản phẩm học tập, phương thức hoạt động gắn với thiết bị dạy học học liệu sử dụng; đảm bảo cho 100% học sinh nhận thức nhiệm vụ hăng hái thực Chỉ cho học sinh sai lầm Đưa mắc phải dẫn đến gợi ý, hướng dẫn cụ khó khăn; đưa thể cho họcsinh/ nhóm học sinh vượt định qua khó khăn hướng khái qt để hồn thành nhóm học sinh nhiệm vụ học tập tiếp tục hoạt động giao hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Chỉ cho học sinh sai lầm mắc phải dẫn đến khó khăn; đưa định hướng khái quát; khuyến khích học sinh hợp tác, hỗ trợ lẫn để hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Quan sát cách chi tiết trình thực nhiệm vụ đến học sinh; chủ động phát khó khăn cụ thể nguyên nhân mà học sinh gặp phải trình th ực nhiệm vụ nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Có câu hỏi định hướng để học sinh tích cực tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung, hồn thiện sản phẩm học tập lẫn nhóm toàn lớp; nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận Lựa chọn số sản phẩm học tập học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, nhận xét, đánh giá vè sản phẩm học tập đông đảo học sinh tiếp thu, ghi nhận Lựa chọn số sản phẩm học tập điển hình học sinh/nhóm học sinh để tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung, hoàn thiện lẫn nhau; câu hỏi định hướng giáo viên giúp hầu hết học sinh tích cực tham gia thảo luận, tự đánh giá hồn thiện sản phẩm học tập bạn – Đánh giá Hoạt động học sinh Mức độ Mức Mức 1.Khả Nhiều học sinh tiếp Hầu hết học sinh tiếp nhận nhận nhiệm vụ tiếp nhận sẵn sàng sẵn sàng bắt tay sẵn sàng thực thực vào thực nhiệm nhiệm vụ, vụ giao, nhiệm vụ nhiên nhiên vài học sinh bộc học tập số học sinh bộc l ộ tất lộ thái độ chưa tự chưa hiểu rõ nhiệm học sinh tin việc thực vụ học tập lớp nhiệm vụ giao học tập giao 2.Mức độ Nhiều học sinh tỏ Hầu hết học sinh tích cực, chủ tích cực, chủ tỏ tích cực, chủ động, sáng động hợp tác với động, hợp tác tạo, hợp tác để thực với để thực nhiệm vụ học học nhiệm vụ Tiêu chí Mức Hầu hết học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, nhiên vài học sinh bộc lộ thái độ chưa tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Tất học sinh tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiều học tập; vài học sinh lúng túng chưa thực tham gia vào hoạt động nhóm 3.Mức độ Nhiều học sinh Hầu hết học sinh tham gia hăng hái, tự tin trình hăng hái, tự tin trình bày, trao tích cực bày, trao đổi ý kiến/quan điểm đổi ý kiến/quan học sinh trình cá nhân; nhiên, điểm cá nhân; nhiều nhóm thảo đa số nhóm bày, trao luận chưa sơi nổi, đổi, thảo thảo luận sơi nổi, tự nhiên, vai trị luận kết tựnhiên; đa số nhóm trưởng nhóm trưởng thực chưa thật bật; biết cách điều nhiệm sốhọc hành thảo luận vụ học tập sinh khơng trình nhóm; bày quan điểm cịn vài học tỏ sinh khơng tích khơng hợp tác cực q q trình làm việc trình làm việc nhóm để thực nhóm đểthực nhiệm vụ học tập nhiệm vụ HS 4.Mức độ Nhiều học sinh trả lời Đa số học sinh trả đắn, câu hỏi/làm tập lời câu hỏi/làm xác, với yêu cầu tập với yêu cầu giáo viên phù hợp giáo viên thời vềthời gian, nội kết gian, nội dung cách thức trình bày; dung cách thức thực nhiên, cịn trình bày; song nhiệm vụ học tập số học sinh chưa cịn vài khơng hồn học sinh trình học sinh thành hết nhiệm vụ, bày/diễn đạt kết kết thực quảchưa rõ ràng nhiệm vụ cịn chưa chưa nắm vững xác, phù hợp yêu cầu với yêu cầu sinh việc thực nhiệm vụ học tập tập; nhiên, số học sinh có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại học sinh/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ Tất học sinh tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự nhiên; nhóm trưởng tỏ biết cách điều hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ học tập Tất học sinh trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu giáo viên thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiều câu trả lời/đáp án mà học sinh đưa thể sáng tạo suy nghĩ cách thể Phụ lục Bài kiểm tra khảo sát cuối chủ đề Câu Điều sau nói lực vạn vật hấp dẫn A Lực hấp dẫn lực đẩy lực hút hai vật B Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn C Lực hấp dẫn tỉ lệ với tổng khối lượng hai vật D Lực hấp dẫn tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai vật Câu Chọn phát biểu sai lực hấp dẫn hai vật? A Lực hấp dẫn tăng lần khoảng cách giảm nửa B Lực hấp dẫn không đổi khối lượng vật tăng gấp đơi cịn khối lượng vật giảm nửa C Rất lực hấp dẫn lực đẩy D Hằng số hấp dẫn có giá trị mặt Trái Đất Mặt Trăng Câu Một cam khối lượng m nơi có gia tốc g Khối lượng Trái đất M Kết luận sau đúng? A Quả cam hút Trái đất lực có độ lớn M g B Quả cam hút Trái đất lực có độ lớn m g C Trái đất hút cam lực M g D Trái đất hút cam lực lớn lực mà cam hút trái đất khối lượng trái đất lớn Câu Điều không Một vật tác dụng lực vào lị xo có đầu cố định làm lị xo biến dạng A lực đàn hồi lớn lực tác dụng chống lại lực tác dụng B vật ngừng tác dụng lên lị xo lực đàn hồi lị xo C lực đàn hồi lò xo có độ lớn lực tác dụng chống lại biến dạng lò xo D lực đàn hồi phương ngược chiều với lực tác dụng Câu Phát biểu sau sai? A Lực căng dây có điểm đặt điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật B Lực căng có phương trùng với sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần dây C Lực căng lực kéo lực nén D Lực căng dây có chất lực đàn hồi Câu Chọn phát biểu sai Một vật nặng đặt mặt bàn, làm mặt bàn võng xuống, A lực đàn hồi biến dạng mặt bàn gây B lực đàn hồi có phương thẳng đứng C trọng lực vật nặng lớn lực đàn hồi, nên mặt bàn võng xuống D vật nặng tác dụng lực nén lên mặt bàn Mặt bàn tác dụng phản lực pháp tuyến lên vật nặng Phản lực lực đàn hồi Câu Chiều lực ma sát nghỉ A ngược chiều với vận tốc vật B ngược chiều với gia tốc vật C vng góc với mặt tiếp xúc D ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc Câu Lực ma sát trượt A lớn vật nhanh B có chiều ngược với chiều ngoại lực C có độ lớn ti lệ thuận với độ lớn áp lực vật lên mặt tiếp xúc D xuất để giữ không cho vật chuyển động Câu Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào A diện tích mặt tiếp xúc B tốc độ vật C vật liệu tình trạng hai mặt tiếp xúc D thời gian chuyển động Câu 10 Một vật trượt xuống dốc nghiêng với góc nghiêng  so với phương nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng  Độ lớn lực ma sát trượt bằng: A m g B mg C  m g c o s  D  m g s in  Câu 11 Một vật có khối lượng m đứng yên mặt sàn nằm ngang truyền tức thời vận tốc ban đầu Hệ số ma sát trượt  Câu sau sai? A Độ lớn lực ma sát trượt  m g B Gia tốc vật thu không phụ thuộc vào khối lượng vật trượt C Vật chắn chuyển động chậm dần D Gia tốc vật thu phụ thuộc vào vận tốc ban đầu Câu 12 Một xe đua chạy quanh đường tròn nằm ngang, bán kính R Vận tốc xe khơng đổi Lực đóng vai trò lực hướng tâm lúc A lực vô – lăng (tay lái) B lực đẩy động C lực hãm D lực ma sát nghỉ Câu 13 Chọn câu sai? A Một vật chuyển động thẳng lực tác dụng lên vật cân B Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất Trái Đất Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh lực cân C Vật chịu tác dụng lực cân chuyển động thẳng vật chuyển động D Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng vectơ gia tốc vật thu Câu 14 Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên bên Việc làm nhằm mục đích kể sau đây? A Tạo lực hướng tâm C Cho nước mưa thoát dễ dàng Câu 15 Một lị xo có chiều dài tự nhiên B Tăng lực ma sát D Giới hạn vận tốc xe  c m  Gắn đầu cố định, kéo đầu lực  N  lị xo có chiều dài lò xo A  N / m  B  N / m  22  cm  Cho C 0  N g  ( m / s ) Độ / m  Câu 16 Một vật có trọng lượng  N  treo vào lị xo có độ cứng xo dãn đoạn A ,1  m  B ,  m  C  m  Câu 17 Hai cầu có khối lượng 110 m  A 200 kg  , cứng D  N k  1 N / cm / m   lị D  m  bán kính  m  đặt cách Lực hấp dẫn chúng lớn , 8  N  B , 6 8  N  C , 9  N  D , 6 Câu 18 Một cầu khối lượng m Để trọng lượng cầu 6  N  trọng lượng mặt đất phải đưa lên độ cao h A 0  k m  B 0  k m  C Một giá trị khác D 0  k m  Câu 19 Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung tròn) với vận tốc 36 km/h Biết bán kính cong đoạn cầu vượt 50 m Lấy g = 10 m/s2 Áp lực ô tô vào mặt đường điểm cao A 9600 N B 14400 N C 11950 N D 11760 N Câu 20 Một máy bay thực vịng bay mặt phẳng thẳng đứng.Bán kính vịng bay R=500m,vận tốc máy bay có độ lớn khơng đổi v=360 km/h.Khối lượng người phi công m=70 kg Lấy g=10 m/s 2.Lực nén người phi công lên ghế ngồi điểm cao vòng bay A 2100N B 765N C 700N D 750N Hết Phụ lục Một số hình ảnh HS đại diện nhóm báo cáo phiếu học tập thực dạy học trực tiếp lớp Tại lớp thực nghiệm 10A- trường THPT Cát Ngạn Tại lớp thực nghiệm 10E- trường THPT Đặng Thai Mai ... Gắn đầu cố định, kéo đầu 22  cm  Cho C 0  N g  ( m / s ) Độ / m  cứng D  N / m  35 Câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15  cm  có độ cứng 100  N /m  Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu. .. hướng với lực làm bị biến dạng Câu Một vật lúc đầu nằm mặt phẳng nhám nằm ngang Sau truyền vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần có: A Lực tác dụng ban đầu B Phản lực C Lực ma sát D Quán tính Câu... hướng lấy lại hình dạng kích thước ban đầu B thu gia tốc C vừa biến dạng vừa thu gia tốc D chuyển động Câu Điều không Một vật tác dụng lực vào lị xo có đầu cố định làm lị xo biến dạng A lực đàn

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC ” VẬT LÍ 10   - MỞ đầu
10 (Trang 1)
SỬ DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC LỰC CƠ HỌC ” VẬT LÍ 10   - MỞ đầu
10 (Trang 2)
2.2. Thực trạng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược phát triển năng lực HS tại các trường THPT  huyện Thanh Chương  – Nghệ  An - MỞ đầu
2.2. Thực trạng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược phát triển năng lực HS tại các trường THPT huyện Thanh Chương – Nghệ An (Trang 6)
hình lớp học đảo ngược và vận dụng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học Vật lí  - MỞ đầu
hình l ớp học đảo ngược và vận dụng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học Vật lí (Trang 6)
Các biện pháp vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để dạy học chủ đề“Các lực cơ học” Vật lí 10 tại một số trường THPT thuộc huyện Thanh Chương - Nghệ An - MỞ đầu
c biện pháp vận dụng mô hình lớp học đảo ngược để dạy học chủ đề“Các lực cơ học” Vật lí 10 tại một số trường THPT thuộc huyện Thanh Chương - Nghệ An (Trang 8)
Hình 1. Lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống và thang đo cấp độ tư duy của Bloom  - MỞ đầu
Hình 1. Lớp học đảo ngược, lớp học truyền thống và thang đo cấp độ tư duy của Bloom (Trang 11)
Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” trong tổ chức dạy học trực tuyến bằng phần mềm chuyên dụng - MỞ đầu
p dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” trong tổ chức dạy học trực tuyến bằng phần mềm chuyên dụng (Trang 12)
Hình 1. Đại diện các nhóm trình bày nội dung phiếu học tập ở nhà trước lớp (lớp - MỞ đầu
Hình 1. Đại diện các nhóm trình bày nội dung phiếu học tập ở nhà trước lớp (lớp (Trang 36)
Hình 2. Đại diện các nhóm trình bày nội dung phiếu học tập ở nhà trước lớp - MỞ đầu
Hình 2. Đại diện các nhóm trình bày nội dung phiếu học tập ở nhà trước lớp (Trang 36)
Bảng 2. Kết quả khảo sát tại lớp 10E trường THPT Đặng Thai Mai - MỞ đầu
Bảng 2. Kết quả khảo sát tại lớp 10E trường THPT Đặng Thai Mai (Trang 42)
Bảng 1. Kết quả khảo sát tại lớp 10A trường THPT Cát Ngạn - MỞ đầu
Bảng 1. Kết quả khảo sát tại lớp 10A trường THPT Cát Ngạn (Trang 42)
Bảng 3. Tổng hợp kết quả thực hiện phiếu học tập lớp 10A trường THPT Cát Ngạn  - MỞ đầu
Bảng 3. Tổng hợp kết quả thực hiện phiếu học tập lớp 10A trường THPT Cát Ngạn (Trang 44)
Bảng 5. Bảng thống kê điểm số - MỞ đầu
Bảng 5. Bảng thống kê điểm số (Trang 45)
2.6.6 Thống kê kết quả kiểm tra - MỞ đầu
2.6.6 Thống kê kết quả kiểm tra (Trang 45)
Bảng 6.: Bảng phân bố tần suất - MỞ đầu
Bảng 6. Bảng phân bố tần suất (Trang 46)
Bảng 10. Bảng thống kê điểm số - MỞ đầu
Bảng 10. Bảng thống kê điểm số (Trang 47)
Dựa vào các tham số đặc trưng thống kê ở bảng trên và đồ thị đường tích lũy chúng tôi rút ra kết luận khi thực nghiệm tại trường Cát Ngạn như sau:  - MỞ đầu
a vào các tham số đặc trưng thống kê ở bảng trên và đồ thị đường tích lũy chúng tôi rút ra kết luận khi thực nghiệm tại trường Cát Ngạn như sau: (Trang 47)
Bảng 11: Bảng phân bố tần suất - MỞ đầu
Bảng 11 Bảng phân bố tần suất (Trang 48)
Bảng 12. Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống - MỞ đầu
Bảng 12. Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống (Trang 49)
Phiếu điều tra thực trạng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn Vật lí ở trường THPT  - MỞ đầu
hi ếu điều tra thực trạng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong môn Vật lí ở trường THPT (Trang 56)
2.a. Thầy (Cô) đã được tập huần/ bồi dưỡng về dạy học mô hình lớp học đảo ngược chưa ?  - MỞ đầu
2.a. Thầy (Cô) đã được tập huần/ bồi dưỡng về dạy học mô hình lớp học đảo ngược chưa ? (Trang 56)
Thầy (Cô) đã tổ chức cho HS học tập theo mô hình lớp học đảo ngược chưa ? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên  - MỞ đầu
h ầy (Cô) đã tổ chức cho HS học tập theo mô hình lớp học đảo ngược chưa ? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên  (Trang 57)
b. Thầy (Cô) có tài liệu để tự nghiên cứu về dạy học mô hình lớp học đảo ngược chưa ?  - MỞ đầu
b. Thầy (Cô) có tài liệu để tự nghiên cứu về dạy học mô hình lớp học đảo ngược chưa ? (Trang 57)
Một số hình ảnh HS đại diện các nhóm báo cáo phiếu học tập khi thực hiện dạy học trực tiếp trên lớp  - MỞ đầu
t số hình ảnh HS đại diện các nhóm báo cáo phiếu học tập khi thực hiện dạy học trực tiếp trên lớp (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w