- Điểm số của các thành viên của các nhóm đều đạt loại khá, giỏi điều đó cho thấy
b. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Đặng Thai Mai Lớp Số bà
Lớp Số bài KT Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 41 0 0 0 0 5 6 16 13 1 0 TN 40 0 0 0 0 0 2 17 15 4 2 Bảng 10. Bảng thống kê điểm số
45
Đồ thị 3.1 – Đồ thị phân bố điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC Lớp Số bài KT Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 41 0 0 0 0 12.2 14.63 39.02 31.7 2.45 0 TN 40 0 0 0 0 0 5 42.5 37.5 10 5 Bảng 11: Bảng phân bố tần suất
Đồ thị 3.2 – Đồ thị phân bố tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC Lớp Số bài KT Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 41 0 0 0 0 5 11 27 40 41 41 TN 40 0 0 0 0 0 2 19 34 38 40
46
Bảng 12. Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống
Lớp Số bài KT
Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi trở xuống
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐC 41 0 0 0 0 12.2 26.83 65.85 97.56 100 100
TN 40 0 0 0 0 0 5 47.5 85 95 100
Bảng 13. Bảng phân bố tần suất tích lũy
Đồ thị 3.3 – Đồ thị phân bố tần suất tích lũy của nhóm TN và nhóm ĐC
Nhóm Tổng số HS X S 2 S V% X = X ± m ĐC 41 6.98 1.074 1.036 14.85 6..98 0.025 TN 40 7.68 0.84 0.917 11.94 7.68 0.0023 Bảng 14. Bảng tổng hợp các tham số thống kê
Dựa vào các tham số đặc trưng thống kê ở bảng trên và đồ thị đường tích lũy chúng tôi rút ra kết luận khi thực nghiệm tại trường THPT Đặng Thai Mai như sau:
- Điểm trung bình (X ) bài kiểm tra của lớp TN ( 7.68) cao hơn lớp ĐC (6,98) chứng tỏ tiến trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược đã thiết kế mang lại hiệu quả thiết thực.
- Hệ số biến thiên (V%) của lớp TN ( 11.94% ) nhỏ hơn lớp ĐC ( 14.85% ), tức là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC.
- Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm ở dưới bên phải dưới đường tích lũy của lớp ĐC. Điều đó cho thấy kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.
47
PHẦN III: KẾT LUẬN
Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược là một hình thức tổ chức dạy học hiện đại. Trong đó, GV đóng vai trò là người điều tiết, hỗ trợ, đưa ra các tình huống có vấn đề để HS giải quyết, từ đó tiết kiệm được thời gian và tạo cơ hội phát triển tư duy cho người học. Việc tổ chức dạy học áp dụng theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tiếp cũng như trực tuyến với sự hỗ trợ của phần mềm quản lí chuyên nghiệp sẽ giúp cho hiệu quả của hoạt động này tốt hơn, HS hứng thú và chủ động hơn trong việc tiếp cận kiến thức, rèn cho mình được nhiều kĩ năng, GV dành nhiều thời gian trên lớp học để trao đổi kiểm tra, nắm bắt tình hình học tập của HS cũng như có điều kiện khai thác mở rộng vấn đề cần học tập, đồng tời tạo ra cơ hội tốt để HS bồi dưỡng năng lực tự học của mình với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.Vì thế rất cần triển khai dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong thực tế một cách phù hợp với các bài, chủ đề.
Việc nghiên cứu tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chủ đề “Các lực cơ học” Vật lí 10, qua TNSP đã kiểm chứng được giả thuyết khoa học của đề tài, khẳng định giả thuyết khoa học là đúng đắn. Có thể thấy đề tài SKKN có những đóng góp mới trong đổi mới PPDH Vật lí ở trường THPT, nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập Vật lí của HS. Cụ thể: SKKN đã hệ thống được cơ sở lí luận về dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, xây dựng được tiến trình dạy học, phát huy tính tích cực, tự học, phát triển tư duy và năng lực sáng tạo, áp dụng công nghệ thông tin cho HS trong học tập Vật lí.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Thị Minh Thanh (2016). Xây dựng mô hình “lớp học đảo ngược” ở trường đại học. Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 61 (3), 20-27.
[2] Lê Thị Phượng & Bùi Phương Anh (2017). Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh. Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục, 10, 1-8.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Công văn Triển khai công tác đào tạo từ ứng phó với dịch COVID-19.
[4] Nguyễn Chính (2016). Dạy học theo mô hình Flipped Classroom. Báo Tia Sáng - Bộ Khoa học và Công nghệ, số ra ngày 4/4/2016.
[5] Nguyễn Ngọc Tuấn, Bùi Thị Hạnh & Trần Trung Ninh (2020). Thiết kế khung đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” phần hóa học đại cương ở trường đại học kỹ thuật. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 65(1), 204- 214.
[6] Các trang web:
[7] 1. Thư viện violet.com
[8] 2. Thư viện vật lý.com
3. http://thuvienvatly.com
4. http://thuviengiaoandientu.com
5. https://clbvatlysangtaovts.wordpress.com 6. https://thienvanhanoi.org
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phụ lục 1.
PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho giáo viên Vật lý các trường THPT) (Dành cho giáo viên Vật lý các trường THPT)
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân về những vấn đề nêu trong phiếu này. Các nội dung trong phiếu chỉ nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học. Rất mong được sự hợp tác nhiệt tình của thầy (cô).