Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Cát Ngạn Lớp Số bà

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 45 - 47)

- Điểm số của các thành viên của các nhóm đều đạt loại khá, giỏi điều đó cho thấy

a. Kết quả thực nghiệm tại trường THPT Cát Ngạn Lớp Số bà

Lớp Số bài KT Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 39 0 0 0 3 5 17 11 3 0 0 TN 35 0 0 0 0 1 5 11 14 4 0 Bảng 5. Bảng thống kê điểm số

Đồ thị 1 – Đồ thị phân bố điểm số của nhóm TN và nhóm ĐC

Lớp Số bài KT Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

43

ĐC 35 0 0 0 7.69 12.82 43.59 28.21 7.69 0 0

TN 36 0 0 0 0 2.85 14.29 31.43 40 11.43 0

Bảng 6.: Bảng phân bố tần suất

Đồ thị 3.2 – Đồ thị phân bố tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC

Lớp Số bài KT Điểm số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 39 0 0 0 3 8 25 36 39 39 39 TN 35 0 0 0 0 1 6 16 31 35 35

Bảng 7. Bảng thống kê số HS đạt điểm từ Xi trở xuống

Lớp Số bài KT

Số phần trăm (%) HS đạt điểm Xi trở xuống

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 39 0 0 0 7.69 20.51 64.10 92.31 100 100 100

TN 35 0 0 0 0 2.86 17.14 45.71 88.57 100 100

44

Đồ thị 3.3 – Đồ thị phân bố tần suất tích lũy của nhóm TN và nhóm ĐC

Nhóm Tổng số HS X S2 S V% X = X ± m

ĐC 39 6.15 1.25 1.12 18.21 6.15  0.029

TN 35 7.43 0.96 0.98 13.19 7.43  0.028 Bảng 9. Bảng tổng hợp các tham số thống kê Bảng 9. Bảng tổng hợp các tham số thống kê

Dựa vào các tham số đặc trưng thống kê ở bảng trên và đồ thị đường tích lũy chúng tôi rút ra kết luận khi thực nghiệm tại trường Cát Ngạn như sau:

- Điểm trung bình (X ) bài kiểm tra của lớp TN ( 7.43) cao hơn lớp ĐC (6,15) chứng tỏ tiến trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược đã thiết kế mang lại hiệu quả thiết thực.

- Hệ số biến thiên (V%) của lớp TN ( 13.19% ) nhỏ hơn lớp ĐC ( 18.21% ), tức là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình ở lớp TN nhỏ hơn so với lớp ĐC.

- Đường tích lũy ứng với lớp TN nằm ở dưới bên phải dưới đường tích lũy của lớp ĐC. Điều đó cho thấy kết quả học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Một phần của tài liệu MỞ đầu (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)