D. xuất hiện để giữ không cho vật chuyển động.
Câu 9.Lực ma sát trượt có độ lớn phụ thuộc vào
A. diện tích mặt tiếp xúc. B. tốc độ của vật. B. tốc độ của vật.
C. vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. D. thời gian chuyển động. D. thời gian chuyển động.
Câu 10.Một vật trượt xuống một dốc nghiêng với góc nghiêng là so với
phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Độ lớn của lực ma sát trượt bằng:
A. m g B. m g C.m g .c o s D. m g . s i n
Câu 11.Một vật có khối lượng m đứng yên trên mặt sàn nằm ngang thì được truyền tức thời một vận tốc ban đầu. Hệ số ma sát trượt là. Câu nào sau đây là
sai?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt là m g .
B. Gia tốc của vật thu được không phụ thuộc vào khối lượng của vật trượt. C. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều. C. Vật chắc chắn chuyển động chậm dần đều.
D. Gia tốc của vật thu được phụ thuộc vào vận tốc ban đầu.
Câu 12. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực đóng vai trò là lực hướng tâm lúc này là
A. lực của vô – lăng (tay lái). B. lực đẩy của động cơ.
C. lực hãm. D. lực ma sát nghỉ.
Câu 13. Chọn câu sai?
A. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
B. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng. Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân bằng.
C. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động chuyển động