1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỞ đầu

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Tên mục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH 1 Các khái niệm 1.1 Khái niệm STEM đặc điểm dạy học trải nghiệm STEM 1.1.1 Khái niệm stem 1.1.2 Các đặc điểm dạy học trải nghiệm stem Vai trò dạy học trải nghiệm STEM trình phát triển phẩm chất lực cho học sinh 2.1.Khái niệm phẩm chất lực 2.1.1 Khái niệm phẩm chất 2.1.2 Phân loại phẩm chất 2.1.3 Khái niệm lực 2.1.4 Phân loại lực Các tiêu chí đánh giá giáo dục STEM việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh Thực trạng dạy học dạy học trải nghiệm stem cần thiết phải phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua cho học sinh dạy học Vật lý 4.1 Đặc thù mơn Vật lí cơng nghệ 4.2 Thực trạng dạy học Vật lí Công nghệ trường THPT Nguyễn Cảnh Chân – Thanh Chương – Nghệ An 4.3 Những điểm thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến dạy học vật lí công nghệ trường THPT Nguyễn Cảnh Chân – Thanh Chương – Nghệ An 4.4 Sự cần thiết việc vận dụng dạy học trải nghiệm STEM nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC THÔNG QUA VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM BÀI “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ” VẬT LÝ 12- CÔNG NGHỆ 12 THPT 11 Kiến thức liên quan “Động không đồng bộ” vật lýcông nghệ 12 THPT 11 Nguyên tắc xây dựng tiến trình dạy học “Động không đồng bộ” vật lý- công nghệ 12 THPT theo hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh 11 Xây dựng tiến trình dạy học động không đồng nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh 12 3.1 Nghiên cứu kiến thức động không đồng 16 3.1.1 Mục tiêu 16 3.1.2 Sản phẩm học tập 16 3.1.3 Tổ chức hoạt động 17 3.3.4 Phương án đánh giá 19 3.2 Trải nghiệm thực tế động không đồng nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương sở sửa chữa 20 3.2.1 Mục tiêu 20 3.2.2 Sản phẩm học tập 20 3.2.3 Tổ chức hoạt động 20 3.2.4 Phương án đánh giá 22 3.3 Báo cáo sản phẩm hoạt động trải nghiệm cấu tạo, ứng dụng “động không đồng bộ” 23 3.3.1 Mục tiêu 23 3.3.2 Sản phẩm học tập 23 3.3.3 Tổ chức hoạt động 23 3.3.4 Phương án đánh giá 24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm 26 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 26 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 26 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 26 Nội dung thực nghiệm sư phạm 27 5.1 Chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 27 5.2 Các bước chuẩn bị cho việc thực nghiệm sư phạm 27 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 28 6.1 Đánh giá định tính 28 6.2 Đánh giá định lượng 29 Kết luận 33 8.Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục 37 Phụ lục 42 CÁC DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Thứ tự Các danh dục Viết tắt Câu hỏi CH Công nghệ CN Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực NL Sách giáo khoa SGK Sách tập SBT Sách giáo viên SGV Sách tham khảo STK 10 Phẩm chất PC 11 Trung học phổ thông THPT 12 Vật lý VL DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi kiểm tra Bảng 3.2: Bảng phân bố tần suất Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lỹ Bảng 3.4: Bảng tính tham số thống kê DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị phân phối tần suất lần kiểm tra Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy điểm lần kiểm tra MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển vũ báo cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, giới bước vào thời đại tồn cầu hóa, giáo dục có bước tiến đổi nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Ở Việt Nam giáo dục thời gian qua chuyển biến mạnh mẽ từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực cho người học Như vậy, phương pháp dạy hướng tới mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ cách thụ động mà không phát huy khả phát triển phẩm chất lực người học lạc hậu khơng đáp ứng địi hỏi chuẩn đầu sản phẩm giáo dục Do đó, người giáo viên phải hướng tới việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua hoạt động dạy học cụ thể để học sinh chiếm lĩnh tri thức cách tích cực nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI nêu rõ quan điểm đạo đổi nên giáo dục cụ thể hóa nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo : “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Đặc biệt hơn, Vật lý môn thuộc khoa học tự nhiên không cung cấp cho người học người học hiểu biết tượng tự nhiên sống, kỹ thuật mà giúp cho người học phát triển phẩm chất lực thơng qua việc chủ động tìm tịi khám phá kiến thức hoạt động trải nghiêm thực tiễn Trong đó, “Động khơng đồng ” thuộc chương trình vật lý cơng nghệ lớp 12 THPT nội dung hàm chứa tương đối gần gũi với em sống hàng ngày Tuy nhiên, khơng có kế hoạch dạy học phù hợp gặp nhiều khó khăn việc hình thành phẩm chất lực cho học sinh Từ lý trình bày chọn đề tài “Vận dụng dạy học trải nghiệm STEM “Động không đồng bộ” Vật lý 12, Công nghệ 12 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng phương pháp dạy học STEM để xây dựng kế hoạch dạy học “Động không đồng bộ” Vật lý 12 THPT nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Lý thuyết dạy học STEM, phương pháp dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh - Hoạt động dạy học môn Vật lý trường trung học phổ thông - Hoạt động dạy học môn Công nghệ trường trung học phổ thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài “Động không đồng bộ” vật lý lớp 12 THPT “Động không đồng bộ” công nghệ 12 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng hoạt động dạy học phù hợp “Động không đồng bộ” Vật lý 12 THPT, Công nghệ 12 sử dụng chúng vào dạy học giúp phát triển phẩm chất lực cho học sinh từ góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận dạy học vật lý, Stem, phương pháp dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh 5.2 Tìm hiểu thực trạng vận dụng dạy học trải nghiệm Stem vào dạy học vật lý số trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông 5.4 Nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc, nội dung “Động không đồng bộ” Vật lý 12 THPT Công nghệ 12 5.5 Nghiên cứu thực trạng dạy học “Động không đồng bộ” vật lý 12 THPT “Động không đồng bộ” công nghệ 12 5.6 Thiết kế tiến trình dạy học “Động không đồng bộ” Vật lý 12 THPT công nghệ 12 nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh để phát huy hiệu việc dạy học vật lý 5.7 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, - Phương pháp thực nghiệm sư phạm, - Phương pháp thống kê tốn học ĐĨNG GĨP CỦA SÁNG KIẾN 7.1 Về lý luận - Hệ thống hóa sở lý luận lý thuyết dạy học trải nghiệm Stem phát triển phẩm chất, lực cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông 7.2 Về thực tiễn - Xây dựng tiến trình dạy học theo lý thuyết trải nghiệm Stem “Động không đồng bộ” vật lý 12 THPT công nghệ 12 theo hướng phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Vận dụng tiến trình dạy học xây dựng vận dụng lý thuyết dạy học trải nghiệm Stem “Động không đồng bộ” vật lý 12 THPT cộng nghệ 12 theo hướng phát triểm phẩm chất, lực cho học sinh vào thực tiễn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT Các khái niệm 1.1 Khái niệm STEM đặc điểm dạy học trải nghiệm STEM Một tổ chức uy tín lĩnh vực giáo dục giới hiệp hội giáo viên dạy khoa học quốc gia Mỹ (National Science Teachers Asociation- NSST) thành lập năm 1944, đề xuất khái niệm giáo dục STEM (STEM education) với định nghĩa ban đầu sau: “Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành trình học, khái niệm học thuật mang tính ngun tắc lồng ghép với học giới thực, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối gữa trường học với cộng đồng, nơi làm việc tổ chức tồn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM góp phần cạnh tranh kinh tế ” theo (Tsupros, Kohler, & Hallnen, 2009) Như vậy, định nghĩa giáo dục STEM nói đến cách tiếp cận liên ngành, liên mơn học chương trình đào tạo, cụ thể phải có lĩnh vực: Khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn 1.2 Các đặc điểm dạy học trải nghiệm stem Tổng hợp nghiên cứu báo cáo gần đây, xin nêu đặc diểm giáo dục STEM để phân biệt chương trình khác a Tập trung tích hợp b Liên hệ với sống thực tế c Hướng đến phát triển kỹ kỷ 21 d Thách thức học sinh vượt lên e Có tính hệ thống kết nối học Vai trò dạy học trải nghiệm STEM trình phát triển phẩm chất lực cho học sinh 2.1.Khái niệm phẩm chất lực 2.1.1 Khái niệm phẩm chất Phẩm chất yếu tố quan trọng định chất lượng mối quan hệ người với người Từ chuyện bình thường, mối quan hệ gia đình, kết giao đến mối quan hệ xã hội, công tác, kinh doanh Phẩm chất thể qua cách ứng xử người người khác việc sống 2.1.2 Phân loại phẩm chất Năm phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Yêu nước: Đây truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng bồi đắp qua thời kỳ từ ông cha ta dựng nước vàgiữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo vệ điều thiêng liêng Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm việc làm thiết thực để thể tình u Để có tình u trẻ phải học tập hàng ngày qua văn thơ, qua cảnh đẹp địa lý, qua câu chuyện lịch sử trẻ phải sống tình yêu hạnh phúc ngày - Nhân ái: Nhân biết yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thơng, độ lượng sẵn lịng giúp đỡ người khác Nhân tôn trọng khác biệt người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tơn văn hóa, tơn trọng cộng đồng - Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung giúp em rèn luyện, phát triển thân để đạt thành công lớn lao tương lai Chăm thể kỹ học tập hàng ngày trẻ, học lúc nơi, dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý - Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính kẻ vơ dụng Bởi nên từ nhỏ, học sinh cần rèn luyện tính thật thà, thẳng biết đứng bảo vệ lẽ phải Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt Với môi trường học tập không áp lực, không nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên kiến thơng qua dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ từ nhỏ - Trách nhiệm: Chỉ người có trách nhiệm với làm họ trưởng thành biết cống hiến sức cho xã hội tốt đẹp Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển 1, Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm 10 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Thị Phú (chủ biên), Nguyễn Đình Thước, Giáo trình phát triển lực người học dạy học vật lí, Nxb Đại học Vinh 13 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại Học Vinh 14 Các trang web: Các trang web: Thư viện violet.com Thư viện vật lý.com http://thuvienvatly.com http://thuviengiaoandientu.com https://clbvatlysangtaovts.wordpress.com https://thienvanhanoi.org 36 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM BÀI ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TRONG VẬT LÝ 12 VÀ CÔNG NGHỆ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Kính thưa q thầy cơ! Việc phát triển phẩm chất lực cho HS đề quan trọng dạy học Nó thể thơng qua tiết dạy đặc biệt tiết dạy tập vật lý cơng nghệ Nhằm tìm biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh hoạt động vận dụng dạy học trải nghiệm STEM “Động không đồng ” vật lý 12 công nghệ 12 THPT, tiến hành điều tra Vui lòng đánh dáu X vào nội dung mà thầy/cô cho phù hợp câu hỏi Xin chân thành cảm ơn thầy/cô Thầy cô vui lịng cho biết thơng tin sau Họ tên thầy/ cô:………………………………………………… Năm vào ngành:…………………………………………………… Câu 1: Khi dạy vật lý công nghệ, thầy/ cô quan tâm ưu tiên các kiến thức lấy từ a sách giáo khoa b kiến thức lý thuyết, ứng dụng đề cập đến học c kiến thức lí thuyết thực tiễn lĩnh vực sống Câu 2: Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết việc lựa chọn tổ chức hoạt động đa dạng dạy học a Không cần thiết cần tổ chức hoạt động quen thuộc học sinh tiếp thu tốt b cần thiết c Rất cần thiết giúp người học vận dụng linh hoạt kiến thức 37 Câu 3: Khi dạy vật lý công nghệ, bên cạnh truyền đạt kiến thức, kỹ cho học sinh, thầy/cô quan tâm đến việc phát triển phẩm chất lực cho HS nào? a Thường xuyên quan tâm b Thỉnh thoảng c Chưa quan tâm, ý đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Câu 4: Theo thây/cô, học sinh, kiến thức học “Động không đồng bộ” vật lý 12 cơng nghệ 12 THPPT? a Dễ b Bình thường c Khó d Quá khó Câu 5: Khi soạn tiết dạy “động không đồng bộ” vật lý 12 công nghệ 12 THPT, thầy/cô quan tâm đưa vào giáo án hoạt động vận dụng dạy học STEM nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh? a Không quan tâm b Không quan tâm c Mới bắt đầu quan tâm d Rất quan tâm Câu 6: Trong tiết vận dụng dạy học trải nghệm STEM “Động khơng đồng bộ” vật lí 12 cơng nghệ 12 THPT học sinh có tích cực, hứng thú hoạt động không? a Một số học sinh b Đại đa số học sinh c Hầu tất học sinh Câu 7: Theo thầy/cô để phát triển phẩm chất lực cho học sinh nên xây dựng hoạt động dạy học nào? a Chỉ cần xây dựng hoạt động quen thuộc b Cần xây dựng đa dạng hoạt động ưu tiên trải nghiệm, khám phá 38 c Chỉ cần xây dựng hoạt động để học sinh nắm kiến thức Câu 8: Khi tham gia hoạt động dạy học trải nghiệm STEM mức độ tự tin em xử lí tình liên quan đến thực tiễn? a Chưa tự tin xử lí tình b Hầu em tự tin xử lí trơi chảy c Mộ số em tự tin d Mộ số tự tin xử lí tốt Câu 9: Theo thầy/cơ có vận dụng dạy học trải nghiệm STEM nhằm phát triển phẩm chất lực cho cho học sinh không? a Không cần thiết b Có c Cần thiết phải xây dựng Câu 10: Ý kiến đóng góp thêm thầy/cơ việc phát triển phẩm chất lực cho học sinh ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THĂM DÒ GIÁO VIÊN (Kháo sát 17 giáo viên) Câu NỘI DUNG KHẢO SÁT Số người lựa chọn Câu Khi dạy vật lý công nghệ, thầy/ a sách giáo khoa cô quan tâm ưu tiên các kiến b kiến thức lý thức lấy từ thuyết, ứng dụng đề cập đến học c kiến thức lí thuyết thực tiễn lĩnh vực 39 sống Câu Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết việc lựa chọn tổ chức hoạt động đa dạng dạy học a Khơng cần thiết cần tổ chức hoạt động quen thuộc học sinh tiếp thu tốt b cần thiết c Rất cần thiết giúp người học vận dụng linh hoạt kiến thức Câu Khi dạy vật lý công nghệ, bên cạnh truyền đạt kiến thức, kỹ cho học sinh, thầy/cô quan tâm đến việc phát triển phẩm chất lực cho HS nào? a Thường quan tâm xuyên 15 b Thỉnh thoảng c Chưa quan tâm, ý đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Câu Theo thây/cô, học sinh, kiến a.dễ thức học “Động khơng đồng b.bình thường bộ” vật lý 12 cơng nghệ 12 THPPT? c.khó d.quá khó Câu Khi soạn tiết dạy “động không a Không quan tâm đồng bộ” vật lý 12 công nghệ 12 b Không quan tâm THPT, thầy/cô quan tâm đưa vào giáo án hoạt động vận dụng dạy học STEM nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh? c Mới bắt đầu quan tâm d Rất quan tâm 40 Câu Trong tiết vận dụng dạy học trải nghệm STEM “Động không đồng bộ” vật lí 12 cơng nghệ 12 THPT học sinh có tích cực, hứng thú hoạt động khơng? a Một số học sinh b Đại đa số học sinh c Hầu học sinh tất Câu Theo thầy/cô để phát triển phẩm a Chỉ cần xây dựng chất lực cho học sinh nên xây hoạt động quen dựng hoạt động dạy học thuộc nào? b.Cần xây dựng đa 15 dạng hoạt động ưu tiên trải nghiệm, khám phá c Chỉ cần xây dựng hoạt động để học sinh nắm kiến thức Câu Khi tham gia hoạt động dạy học a Chưa tự tin xử trải nghiệm STEM mức độ tự tin lí tình em xử lí tình liên b Hầu em 15 quan đến thực tiễn? tự tin xử lí trôi chảy c Mộ số em tự tin d.Mộ số tự tin xử lí tốt Câu Theo thầy/cơ có vận dụng dạy học a.Khơng cần thiết trải nghiệm STEM nhằm phát triển b.Có phẩm chất lực cho cho học sinh không? c.Cần thiết phải xây 12 dựng 41 Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm tìm biện pháp phát triển phẩm chất lực thông qua hoạt động trải nghiệm STEM “Động khơng đồng bộ” vật lí 12, cơng nghệ 12 THPT tiến hành điều tra Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn em! Câu 1: Hệ thống tiến trình hoạt động mà giáo viên xây dựng có kích hứng thú với em hay khơng? a Bình thường b Hơi c Hứng thú d Rất hứng thú Câu 2: Theo em nội dung lí thuyết “Động không đồng bộ” vật lý 12, công nghệ 12 THPT đáp ứng yêu cầu cho em chưa? a Chưa đáp ứng b Hơi c Vừa đủ d Đáp ứng tốt Câu 3: tham gia hoạt động học tập trải nghiệm STEM “Động không đồng bộ” vật lí 12, cơng nghệ 12 THPT em gặp khó khăn khơng? a Khơng gặp vướng mắc b Thỉnh thoảng c Thường xuyên Câu 4: Theo em, có cần thiết phải tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho em tham gia hoạt động học tập khơng? a Khơng cần thiết b Có cần thiết c Rất cần thiết 42 Câu 5: Theo em, hoạt động có giups ích cho em vận dụng kiến thức vật lí, cơng nghệ để giải đề sống lao động sinh hoạt ngày khơng? a Giúp ích nhiều b Giúp ích mà chưa nhiều c Có giúp ích đơi chút d Khơng giúp ích Câu 6: Hệ thống hoạt động xây dựng có giúp em phát triển phẩm chất lực hay không? a Khơng giúp b Có c Có giúp nhiều Câu 7: Các em có mong muốn thầy/cơ xây vận dụng dạy học trải nghiệm STEM cho em chương khác hay khơng? a Có b Sao c Mong muốn d Rất mong muốn Câu 8: Hệ thống sở vật chất mà giáo viên hướng dẫn em khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu cac hoạt động học tập hay khơng a Có b Khơng c Có chưa đáng kể d Đáp ứng tốt Cảm ơn em hoàn thành phiếu điều tra Sau em cho biết số thông tin cá nhân sau Họ tên:……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… 43 KẾT QUẢ THĂM DÒ HỌC SINH ( Số học sinh khảo sát 75) câu NỘI DUNG KHẢO SÁT Số người lựa chọn Câu Hệ thống tiến trình hoạt a.Bình thường động mà giáo viên xây dựng b Hơi có kích hứng thú với em hay khơng? c.Hứng thú 10 d.Rất hứng thú 40 Câu Câu3 Câu Câu 5 20 Theo em nội dung lí thuyết a.Chưa đáp ứng “Động khơng đồng b.Hơi bộ” vật lý 12, cơng nghệ 12 THPT đáp ứng yêu cầu c.Vừa đủ cho em chưa? d.Đáp ứng tốt tham gia hoạt động học tập trải nghiệm STEM “Động khơng đồng bộ” vật lí 12, cơng nghệ 12 THPT em gặp khó khăn khơng? a.Khơng khăn gặp 60 10 khó 54 b.Thỉnh thoảng c.Thường xuyên gặp 14 Theo em, có cần thiết phải tổ a.Không cần thiết chức hoạt động trải nghiệm b.Có cần thiết STEM cho em tham gia hoạt động học tập không? c.Rất cần thiết Theo em, hoạt động có giups ích cho em vận dụng kiến thức vật lí, cơng nghệ để giải đề sống lao động sinh hoạt ngày không? 55 a Giúp ích nhiều 22 54 b Giúp ích mà 18 chưa nhiều c Có giúp ích đơi chút d Khơng giúp ích gí Câu Hệ thống hoạt động xây a Không giúp 44 dựng có giúp em phát triển phẩm chất lực hay b Có khơng? c Có giúp nhiều Câu Các em có mong muốn thầy/cơ a.Có xây vận dụng dạy học trải b.Sao nghiệm STEM cho em chương khác hay không? c.Mong muốn d.Rất mong muốn Câu Hệ thống sở vật chất mà a.có giáo viên hướng dẫn em b.không khai thác sử dụng đáp ứng yêu cầu cac hoạt c.chưa đáng kể động học tập hay không d.Đáp ứng tốt 15 60 10 10 50 20 9 37 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA 45 PHÚT Câu 1: Theo nguyên lý làm việc, động điện chia thành loại sau A động pha ba pha B động đồng ba pha C động pha ba pha D động đồng không đồng Câu 2: Trong thực tế, thường sử dụng động A động điện xoay chiều hai pha C động đồng B động không đồng D máy biến áp Câu 3: Động điện thiết bị dùng để biến đổi: A điện thành nhiệt B điện thành hóa C điện thành quang D điện thành Câu 4: Phát biểu sau đúng? A Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện B Người ta tạo từ trường quay cách cho nam châm vĩnh cửu 45 hình chữ U quay quanh trục đối xứng C Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động khơng đồng ba pha D Người ta tạo từ trường quay cách cho dòng điện chiều chạy qua nam châm điện Câu 5: Động điện khơng đồng có tốc độ quay Rôto (n ) tốc độ quay từ trường (n1 ) quan hệ với nào? A n = n1 B n < n1 C n > n1 D n = n1 Câu : Trong động điện pha, người ta sử dụng tụ điện nhằm mục đích: A tăng cơng suất cho động B giảm điện áp đặt vào động C tạo góc lệch pha dịng điện dây quấn dây quấn phụ D Dùng để giảm nhiệt độ cho động lúc làm việc Câu 7: Động điện pha pha có dây quấn đặt lệch trục góc ….? A 90o điện B 120o điện C 150o điện D 180o điện Câu 8: Động có thiết bị điều chỉnh tốc độ, động sau : A Máy bơm nước B Tủ lạnh C Quạt bàn.D Máy lạnh Câu 9: Hãy mô tả cấu tạo động không đồng điện xoay chiều ba pha Câu 10: Trình bày ngun lí hoạt động động khơng đồng xoay chiều Câu 11: Động không đồng ba pha động A Hoạt động với dòng điện ngược pha B Được cấu tạo ba cuộn dây không đồng C Rôto quay không đồng với từ trường quay stato D Có cấu tạo stato rơto ngược với động đồng Câu 12: Nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha: A Rôto phận tạo từ trường quay B Tốc độ quay rôto với tốc độ quay từ trường 46 C Chuyển động quay stato dùng để làm quay máy D Stato phận tạo nên từ trường quay Câu 13: Phát biểu sau không đúng? Động không đồng ba pha A tạo dòng điện xoay chiều ba pha B biến điện thành C hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ từ trường quay D có tốc độ góc rơto ln nhỏ tốc độ góc từ trường quay Câu 14: Rôto động khộng đồng quay với tốc độ 900(vịng/phút) từ trường quay quay với tốc độ sau đây? A 600 (vòng/phút) B 800 (vòng/phút) C 1000 (vòng/phút) D 700 (vòng/phút) Câu 15 So sánh tốc độ động điện KĐB pha có cặp cực cặp cực với tần số 50Hz A cặp cực có tốc độ quay chậm cặp cực B cặp cực có tốc độ quay nhanh cặp cực C cặp cực có tốc độ quay cặp cực D cặp cực có tốc độ quay gấp lần cặp cực Câu 16 Động có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây 380V dây quấn động phải đấu A Tam giác B Hình C Sao/Tam giác D Tam giác/sao Đáp án Câu Đáp án D B D B B C A C Câu 10 11 12 13 14 15 16 TL C D A C B B Đáp án TL Đáp án tự luận 47 Câu 9: Hãy mô tả cấu tạo động không đồng điện xoay chiều ba pha a) Stato( phần tĩnh): gồm lõi thép dây quấn + Lõi thép: gồm thép kỹ thuật điện ghép lại thành hình trụ, mặt có rãnh đặt dây quấn + Dây quấn: dây đồng phủ sơn cách điện Gồm ba cuộn dây: AX, BY, CZ b) Rôto( phần quay): gồm lõi thép dây quấn + Lõi thép: làm thép kỹ thuật điện mặt xẻ rãnh ghép lại thành hình trụ, có lỗ để lắp trục động + Dây quấn: có hai kiểu - Kiểu roto lồng sóc - Kiểu roto dây quấn Câu 10: Trình bày ngun lí hoạt động động không đồng xoay chiều ba pha ? Khi cho dòng điện ba pha vào ba dây quấn stato dây quấn có từ trường quay, qt qua dây quấn kín mạch rôto, làm xuất dẫn suất điện động dòng điện cảm ứng Lực tương tác điện từ từ trường quay dẫn có dịng điện cảm ứng tạo mơmen quay kéo rôto quay theo chiều quay từ trường với tốc độ n < n1 n= 60 f p + Sự chênh lệch tốc độ từ trường quay tốc độ rôto gọi tốc độ trượt: n2 = n1 - n +Tỉ số s= n2/n1 gọi hệ số trượt tốc độ 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘN ...MỤC LỤC Tên mục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm... phân phối tần suất lần kiểm tra Hình 3.4: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy điểm lần kiểm tra MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển vũ báo cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ công... hội xác định tầm quan trọng số cho phát triển tương lai hệ trẻ Vì thể việc đầu tư điều kiện cho giáo dục quan tâm hàng đầu Đội ngũ giáo viên tổ chun mơn có trình độ đạt chuẩn chuẩn đáp ứng đổi

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - MỞ đầu
DANH MỤC BẢNG (Trang 5)
- Giấy A0 và bút lông để nhóm học sinh viết vào giấy A0 lên bảng thuyết trình - MỞ đầu
i ấy A0 và bút lông để nhóm học sinh viết vào giấy A0 lên bảng thuyết trình (Trang 19)
- Bảng ghi chép cá  nhân - Bảng số  liệu và  bảng thuyết trình của  nhóm HĐ2: Trải nghiệm thực tế về động   cơ không đồng   bộ tại   nhà máy   tinh bột   sắn Thanh Chương - MỞ đầu
Bảng ghi chép cá nhân - Bảng số liệu và bảng thuyết trình của nhóm HĐ2: Trải nghiệm thực tế về động cơ không đồng bộ tại nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương (Trang 20)
+ Sản phẩm là hình ảnh, video sơ đồ đấu dây một số độngcơ không đồng bộ mà các em đã trải nghiệm tìm hiểu. - MỞ đầu
n phẩm là hình ảnh, video sơ đồ đấu dây một số độngcơ không đồng bộ mà các em đã trải nghiệm tìm hiểu (Trang 27)
Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số Xi của mỗi bài kiểm tra - MỞ đầu
Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xi của mỗi bài kiểm tra (Trang 34)
Hình 3.1: Đồ thị tần số điể mở bài kiểm tra - MỞ đầu
Hình 3.1 Đồ thị tần số điể mở bài kiểm tra (Trang 36)
Hình 3.2: Đồ thị tần suất tích lũy - MỞ đầu
Hình 3.2 Đồ thị tần suất tích lũy (Trang 36)
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ THĂM DÒ GIÁO VIÊN (Kháo sát 17 giáo viên) - MỞ đầu
h áo sát 17 giáo viên) (Trang 44)
A. Tam giác. B. Hình sao. C. Sao/Tam giác. D. Tam giác/sao Đáp án - MỞ đầu
am giác. B. Hình sao. C. Sao/Tam giác. D. Tam giác/sao Đáp án (Trang 52)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘN - MỞ đầu
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘN (Trang 54)

Mục lục

    7. ĐÓNG GÓP CỦA SÁNG KIẾN

    2. Tài liệu hỗ trợ

    Nhiệm vụ 1: Chuẩn bị của học sinh

    Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu khái niệm và cấu tạo của động cơ không đồng bộ

    Câu 1: Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi:

    Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

    Câu 3: Động cơ điện không đồng bộ có tốc độ quay của Rôto (n ) và tốc độ quay của từ trường (n1 ) quan hệ với nhau như thế nào?

    Câu 4 : Trong động cơ điện 1 pha, người ta sử dụng tụ điện nhằm mục đích:

    Câu 6: Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :

    Câu 7: Hãy mô tả cấu tạo động cơ không đồng bộ điện xoay chiều ba pha

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w