1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

66 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phương Pháp Dạy Học Dự Án Vào Chủ Đề Cảm Ứng Điện Từ
Tác giả Nguyễn Duy Cường, Thái Anh Dũng
Trường học Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
Chuyên ngành Vật lý
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP Vinh
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN VÀO CHỦ ĐỀ "CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ" VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MÔN: VẬT LÍ Nhóm tác giả: Nguyễn Duy Cường Thái Anh Dũng Tổ chuyên môn: Khoa học Tự nhiên Điện thoại: 0913.326.839 TP Vinh, tháng 4/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 3.1 Về đối tượng 3.2 Về không gian 3.3 Về thời gian Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận phương pháp dạy học dự án mơn Vật lí 1.1 Phương pháp dạy học dự án 1.2 Phương pháp dạy học dự án ưu vận dụng vào mơn Vật lí 1.3 Những nội dung dạy theo phương pháp dạy học dự án 1.4 Tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học dự án mơn Vật lí 1.5 Tính tích cực nhận thức học sinh dạy học vật lí 10 1.5.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 10 1.5.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 10 1.6 Năng lực sáng tạo học sinh dạy học vật lí 11 1.6.1 Khái niệm lực sáng tạo 11 1.6.2 Những biểu lực sáng tạo 12 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 2.1 Mục đích điều tra 13 2.2 Phương pháp điều tra 14 2.3 Kết thu 14 Tổ chức dạy học dự án chủ đề “cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT 16 3.1 Phân tích đặc điểm chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lí 11 theo hướng dạy học dự án 16 3.2 Đề xuất dạy học theo phương pháp dạy học dự án số đơn vị kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ” 17 3.3 Tổ chức dạy học dự án đơn vị kiến thức “Từ thông, tượng cảm ứng điện từ” 17 3.3.1 Ý tưởng dự án 17 3.3.2 Mục tiêu dự án 18 3.3.3 Chuẩn bị dự án 19 3.3.4 Tiến trình dạy học dự án “Tìm hiểu nguyên lý hoạt động chế tạo mơ hình hoạt động máy phát điện” 22 3.4 Tổ chức dạy học dự án đơn vị kiến thức “Chế tạo mơ hình ngun lý hoạt động phanh điện từ, tìm hiểu dịng Fu - cơ” 24 3.4.1 Ý tưởng dự án 24 3.4.2 Mục tiêu dự án 24 3.4.3 Chuẩn bị dự án 25 3.4.4 Tiến trình dạy học dự án “Chế tạo mơ hình ngun lý hoạt động phanh điện từ, tìm hiểu dịng Fu - cơ” 29 3.5 Tổ chức dạy học dự án đơn vị kiến thức “Chế tạo mô hình nguyên lý hoạt động máy biến áp, tìm hiểu tượng tự cảm” 31 3.5.1 Ý tưởng dự án 31 3.5.2 Mục tiêu dự án 31 3.5.3 Chuẩn bị dự án 32 3.5.4 Tiến trình dạy học dự án “Chế tạo mơ hình nguyên lý hoạt động máy biến áp, tìm hiểu tượng tự cảm” 35 3.6 Các tiêu chí đánh giá q trình thực dự án 37 3.6.1 Tiêu chí đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức học sinh học tập số kiến thức chủ đề “ Cảm ứng điện từ” 37 3.6.2 Tiêu chí đánh giá tính tích cực, chủ động học sinh 39 3.6.3 Tiêu chí đánh giá phần báo cáo (dành cho học sinh giáo viên) 40 Công cụ đánh giá 41 Thực nghiệm sư phạm 43 5.1 Mục đích 43 5.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 43 5.3 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 44 KẾT LUẬN CHUNG 47 Ý nghĩa đề tài 47 Hướng phát triển đề tài 47 Kiến nghị đề xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 Phụ lục 01: 50 Phụ lục 02: 53 Phụ lục 03: 55 Phụ lục 04: 57 Phụ lục 05: 59 Phụ lục 06: 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Sơ đờ 1.1 Chu trình sáng tạo khoa học 12 Biểu đồ 2.1 Mức độ thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học vật lí 14 Biểu đồ 2.2 Mức độ cần thiết việc sử dụng phương pháp dạy học dự án 15 Biểu đồ 2.3 Mức độ hứng thú học sinh phương pháp dạy học dự án 15 Hình 3.1 Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mơ máy phát điện 22 Hình 3.2 Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mơ phanh điện từ 28 Hình 3.3 Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mơ máy biến 34 Bảng 5.1 Bảng thống kê phân bố tần suất đạt điểm Xi 44 Bảng 5.2 Bảng thống kê phân bố tần suất tích lũy đạt điểm Xi trở xuống 45 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giới chứng kiến thay đổi vượt bậc thời đại công nghệ số cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) tầm ảnh hưởng sâu rộng khoa học công nghệ đến mặt đời sống người; ngày có nhiều thành tựu khoa học mới, nhiều kiến thức sản phẩm khoa học đời Vì vậy, địi hỏi ngành giáo dục đào tạo cần phải đào tạo người có khả thích ứng tốt, có kiến thức, kỹ năng, lực làm việc hiệu đặc biệt phải chủ động, sáng tạo theo kịp thay đổi nhanh khoa học công nghệ, để giải vấn đề đặt đời sống Trước yêu cầu đó, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều sách giáo dục để phù hợp với xu thời đại Theo nghị TW khóa VIII rõ: “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh…” Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo đạo “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Gần đây, văn kiện đại hội XIII đảng đề cập “phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực chất lượng cao Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” Đặc biệt nay, hệ thống ngành giáo dục đào tạo thực mạnh mẽ đổi tồn diện giáo dục đào tạo theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 Một đổi đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu áp dụng thành công nhiều nước giới Việt Nam bước triển khai áp dụng Phương pháp dạy học dự án phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm để hình thành phát triển lực giải vấn đề, chủ động, sáng tạo cho học sinh mà quan tâm nghiên cứu áp dụng giảng dạy mơn vật lí Mơn vật lí môn khoa học tự nhiên, đặc biệt gắn liền với thực nghiệm Thí nghiệm, thực hành đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành khái niệm, kiến thức mới, tìm hiểu quy luật, định luật vật lí, rèn luyện cho học sinh khả tìm hiểu thuộc tính đối tượng vật lí thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành góc độ khác Quan điểm xây dựng chương trình mơn vật lí năm 2018 đạo “các phương pháp giáo dục mơn Vật lí góp phần phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, nhằm hình thành, phát triển lực vật lí góp phần hình thành, phát triển phẩm chất lực chung quy định Chương trình tổng thể” Chủ đề "Cảm ứng điện từ" vật lí 11 có nhiều nội dung kiến thức xây dựng từ thực nghiệm tượng cảm ứng điện từ, dịng Fu – có nhiều ứng dụng kỹ thuật đời sống phanh điện từ, máy biến thế, tốc kế,… Là giáo viên THPT nhận thấy việc tổ chức cho học sinh tự lực tìm tịi kiến thức vận dụng kiến thức học để tạo đồ dùng học tập thông qua việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học dự án chủ đề “ Cảm ứng điện từ” vật lí 11 ban giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức; kích thích hứng thú, đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo; rèn luyện kỹ tự học học tập suốt đời Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “Sử dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề "cảm ứng điện từ" vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề "Cảm ứng điện từ" thuộc Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Giới hạn nghiên cứu 3.1 Về đối tượng: Nội dung phương pháp dạy học kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT 3.2 Về không gian: Dạy học vật lý lớp 11 THPT trường THPT Huỳnh Thúc Kháng số trường thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 3.3 Về thời gian: năm Giả thuyết khoa học Nếu hướng dẫn học sinh thực dự án mô nguyên lý hoạt động ứng dụng kỹ thuật vận dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề “cảm ứng điện từ” thuộc chương trình Vật lý 11 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học phương pháp dạy học dự án - Tìm hiểu yêu cầu cần đạt chủ đề “Cảm ứng điện từ” vật lý 11, từ xác định nội dung dự án cần thực - Khảo sát thực trạng dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ” số trường THPT tỉnh Nghệ An - Xây dựng tiến trình dạy học với việc áp dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề “cảm ứng điện từ” - Thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học xây dựng, đánh giá, tổng kết Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lý thuyết: nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học, có phương pháp dạy học dự án - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng thống kê toán học để tổng hợp phân tích kết thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài - Về lí luận: làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp dạy học dự án áp dụng cho dạy học trường THPT - Về thực tiễn: + Xây dựng thí nghiệm mơ ngun lý hoạt động ứng dụng kỹ thuật tượng cảm ứng điện từ + Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề “cảm ứng điện từ” theo phương pháp dạy học dự án cho học sinh THPT PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận phương pháp dạy học dự án mơn Vật lí 1.1 Phương pháp dạy học dự án Khái niệm dự án sử dụng trường dạy kiến trúc-xây dựng Ý từ cuối kỷ 16 Từ tư tưởng dạy học theo dự án lan sang Pháp số nước Châu Âu khác Mỹ, trước hết trường đại học chuyên nghiệp Đầu kỷ 20 nhà sư phạm Mỹ xây dựng sơ lý luận cho phương pháp dạy học dự án (The Project Method) coi phương pháp dạy học quan trọng để thực quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm dạy học truyền thống coi thầy giáo trung tâm Ban đầu, phương pháp dạy học dự án sử dụng dạy học thực hành môn học kỹ thuật, sau dùng hầu hết môn học khác, môn khoa học xã hội Sau thời gian phần bị lãng quên, phương pháp dạy học dự án sử dụng phổ biến trường phổ thông đại học giới, đặc biệt nước phát triển Có nhiều cách định nghĩa khác phương pháp dạy học dự án, theo dạy học dự án mơ hình dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Có thể khái quát hai nhóm khái niệm dạy học theo dự án sau: - Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa rộng nhấn mạnh tính tự lực cao học sinh Hoạt động thực hành không coi bắt buộc - Khái niệm dạy học theo dự án theo nghĩa hẹp yêu cầu dạy học theo dự án gắn với hoạt động thực hành có tạo sản phẩm hành động dự án Trong đề tài này, xem dạy học dự án mơ hình dạy học thực dự án, có nhiều phương pháp dạy học cụ thể sử dụng Tuy nhiên không phân biệt mơ hình phương pháp dạy học phương pháp dạy học cần hiểu phương pháp dạy học theo nghĩa rộng, phương pháp dạy học phức hợp Đồng thời, coi dạy học dự án theo nghĩa hẹp học theo dự án đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu việc nghiên cứu, học tập học sinh thể kết thông qua sản phẩm mà học sinh thực 1.2 Phương pháp dạy học dự án ưu vận dụng vào mơn Vật lí Vật lí mơn học có nhiều ứng dụng quan trọng lĩnh vực khoa học đời sống Những tượng vật lí tự nhiên diễn vơ phong phú Tuy nhiên việc dạy học Vật lí trường phổ thông dừng mức độ dạy kiến thức khô cứng tập trung vào việc luyện giải tập Điều phần khiến cho học sinh giảm hứng thú với môn học, khiến cho kiến thức học trường học sinh trở thành xa lạ với thực tiễn Mô hình dạy học giúp gắn liền tri thức học trường với ứng dụng sống dạy học dự án đáng nhân rộng Điều yếu tố mang tính đột phá chiến lược đổi phương pháp dạy học Trong dạy học vật lí, người giáo viên cần phát huy tính tích cực học sinh cách tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết học sinh; xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh; tập dượt để học sinh giải vấn đề nhận thức phương pháp nhận thức vật lí; rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành; rèn luyện ngôn ngữ vật lí cách diễn đạt ngơn ngữ vật lí cho học sinh Có thế, vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh phát huy tối đa Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, kiến thức vật lí gắn kết cách chặt chẽ với thực tế đời sống Tuy nhiên, cịn số tờn việc dạy học là: - Việc dạy giáo viên nặng lí thuyết chưa ý đến việc hướng dẫn học sinh vận dụng vào thực tiễn sống hàng ngày - Đối với đại đa số học sinh, việc vận dụng kiến thức vật lí vào đời sống cịn mơ hờ yếu Quả thật, với cách dạy giáo viên cách học học sinh việc dạy học theo phương pháp dạy học dự án góp phần đưa mơn vật lí lại gần với đời sống thực Phương pháp dạy học dự án tạo điều kiện tốt góp phần đảm bảo mục tiêu chung môn Vật lí, đặc biệt việc đảm bảo bốn lực dạy học Vật lí là: - Năng lực hành động hiệu sở kiến thức, kĩ năng, phẩm chất hình thành trình học tập, rèn luyện giao tiếp - Năng lực hợp tác, phối hợp hoạt động đời sống học tập - Năng lực sáng tạo, thích ứng với thay đổi sống - Năng lực tự khẳng định thân Với đặc trưng mình, phương pháp dạy học dự án giúp củng cố, phát triển hồn thiện bốn lực hình thành từ bậc trung học sở Học sinh phát triển bốn lực thông qua việc thực dự án Vật lí trung học phổ thơng Vì phương pháp dạy học dự án hướng đến thực hành hiệu quả, tạo điều kiện tối đa để liên kết phát triển hệ thống kiến thức, kĩ học sinh có Đặc trưng hoạt động nhóm đặc trưng xã hội phương pháp dự án giúp học sinh hình thành phát triển lực hợp tác, phối hợp hoạt động học tập đời sống Đặc trưng tạo sản phẩm đặc trưng tự tổ chức, tự chịu trách nhiệm phương pháp dạy học dự án điều kiện tốt để học sinh hình thành phát triển lực sáng tạo, lực tự khẳng định thân Đó lực cần thiết để chuẩn bị cho học sinh bước vào đời Phương pháp dạy học dự án giúp thực tốt mục tiêu dạy học mơn vật lí: - Về kiến thức: phương pháp dạy học dự án góp phần đảm bảo, cập nhật hóa mục tiêu kiến thức, đặc biệt vấn đề đặt nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế xã hội nước Thông qua việc thực dự án Vật lí, hệ thống kiến thức mơn Vật lí hình thành vận dụng cách linh hoạt sáng tạo - Về lực: phương pháp dạy học dự án góp phần hình thành rèn luyện kĩ Vật lí cách hiệu Bởi việc kết hợp lí thuyết thực hành đặc trưng phương pháp dạy học dự án Trong phương pháp này, học sinh tổ chức, hướng dẫn để hoạt động Do thực dự án Vật lí, kĩ thực hành thường xuyên vận dụng Với việc tham gia giải vấn đề đặt sống có liên quan trực tiếp đến nội dung Vật lí, học sinh rèn luyện phát triển kĩ quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá vật tượng Vật lí Biết cách sưu tầm, chọn lọc, sử dụng dụng cụ thí nghiệm Cơng cụ cơng nghệ thông tin trợ thủ đắc lực để học sinh thu thập, xử lí thơng tin Vật lí Yêu cầu bắt buộc việc xây dựng hoàn thiện sản phẩm suốt trình làm dự án tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để giải thích tượng Vật lí, đờng thời ứng dụng vào thực tiễn sống sản xuất Từ đó, tư đặc trưng Vật lí tư tổng hợp rèn luyện phát triển - Về phẩm chất: Một biện pháp hiệu giáo dục học sinh phải tổ chức cho học sinh khảo sát, tìm hiểu ứng dụng thực tế phân điện từ” Sau nhiều năm có sưu tập ứng dụng kĩ thuật chủ đề “cảm ứng điện từ” cho học sinh Nếu có vậy, có thiết bị biểu diễn cho học sinh dạy học dạy chủ đề “cảm ứng điện từ” Ngoài ra, vận dụng phương pháp dạy học dự án, tiến trình dạy học theo hướng soạn vào chủ đề tương tự chủ đề “cảm ứng điện từ” Kiến nghị đề xuất Qua trình thực đề tài, có điều tra thực trạng giáo viên, học sinh làm việc với học sinh số kiến nghị đề xuất sau: - Để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu đòi hỏi dạy học THPT phải đổi toàn diện: từ việc biên soạn giáo án phải gắn chặt với kiến thức thực tiễn, kế hoạch dạy học, trang thiết bị phục vụ cho dạy học phải đại hóa, thiết bị thí nghiệm thực hành phải đổi mới… việc đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” kể đổi kiểm tra đánh giá không đánh giá kết học mà phải kết hợp đánh giá trình học học sinh - Ngày đại hóa hoàn thiện sở vật chất để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập học sinh theo phương pháp dạy học tích cực: máy tính, máy chiếu, máy tính, phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm… - Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tăng cường thời lượng dạy học có sử dụng dạy phương pháp dạy học tích cực (dạy học dự án, dạy học kiến tạo…), ngày bước giảm dần thời lượng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, giảng giải minh họa) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm [2] Đinh Thị Tình Trường (2012), Dạy học theo Dự án – Một phương pháp dạy học Việt Nam, Tạp chí lao động xã hội [3] Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể 2018 [4] Bộ giáo dục Đào tọa (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Vật lí [5] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), “Phương pháp dạy học Vật lý trường trung học phổ thông”, Nxb Đại học sư phạm [6] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XIII, NXb CTQG- Sự thật [7] Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án tiến trình thực hiện, tạp chí giáo dục số 157 [8].https://taphuan.csdl.edu.vn/learn/learn/33303893-2911271929112719/30771198-31000488-1/mo-dun-2-gvpt-mon-vat-li-thpt.html [9].https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/d%E1%BA%A1yh%E1%BB%8Dc-d%E1%BB%B1-%C3%A1n 49 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu thăm dị giáo viên Kính chào q Thầy, Cơ! Q Thầy, Cơ vui lịng dành chút thời gian hồn thiện phiếu thăm dị giúp chúng tơi q trình nghiên cứu I Thông tin cá nhân Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Giới tính: ……….(Nam/nữ) Đơn vị cơng tác:………………………………… số năm cơng tác…………… Mơn giảng dạy…………………………………………………………………… II Nội dung thăm dị Q Thầy, Cơ tích dấu (X) vào □ tương ứng, viết ý kiến vào phần chấm chấm Câu 1: Q Thầy, Cơ hiểu dạy học dự án? Dạy học dự án hình thức dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm có giới thiệu □ Dạy học dự án có đặc điểm sau: - Mang tính thực tiễn □ - Mang tính phức hợp, liên mơn □ - Mang tính định hướng hành động □ - Mang tính tự lực cộng tác người học □ - Mang tính định hướng sản phẩm □ Các giai đoạn dạy học dự án - Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án □ - Giai đoạn 2: Thực dự án □ - Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án □ 50 Khi học sinh học thông qua dạy học dự án học sinh phát triển lực - Năng lực nhận thức kiến thức chuyên môn □ - Năng lực tìm hiểu giới góc độ mơn học □ - Năng lực vận dụng sử dụng kiến thức học □ - Phát huy lực giao tiếp □ - Phát huy lực hợp tác □ - Phát huy lực sáng tạo □ - Phát huy lực tự □ - Định hướng nghề nghiệp □ Câu 2: Theo thầy có cần thiết dạy học môn Vật lý theo phương pháp dạy học dự án không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Hồn tồn khơng □ Câu 3: Trong q trình dạy học mơn Vật lý, Thầy (Cơ) sử dụng phương pháp dạy học dự án nào? Chưa dạy □; Đã có vài lần □; Thỉnh thoảng □ Thường xuyên □ Câu Theo Thầy (Cô) tổ chức dạy học chủ đề phương pháp dạy học dự án có khó khăn gì? - Mất thời gian nhiều để chuẩn bị □ - Khó chọn chủ đề để dạy học theo phương pháp dạy học dự án □ - Trình độ giáo viên hạn chế để hướng dẫn học sinh □ - Học sinh chế tạo sản phẩm □ - Học sinh không đủ thời gian để chế tạo sản phẩm yêu cầu giáo viên □ - Học sinh khơng đủ trình độ để thực □ - Học sinh chưa quen với làm việc nhóm, phương pháp dạy học □ 51 Câu 5: Chủ đề “cảm ứng điện từ” chủ đề có nhiều khái niệm trìu tượng, có nhiều ứng dụng khoa học kĩ thuật, theo Thầy (Cô) phương pháp dạy học phù hợp để học sinh nắm vững kiến thức cịn tích cực, chủ động sáng tạo Phương pháp dạy học giải vấn đề □ Phương pháp dạy học dự án □ Phương pháp dạy học theo trạm □ Câu 6: Khi dạy kiến thức chủ đề cảm ứng điện từ việc theo phương pháp dạy học dự án giúp tổ chức trình dạy học, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Đúng □; Không □; Ý kiến khác……… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo q Thầy (cơ) học sinh có hứng thú tổ chức dạy học dự án chủ đề “cảm ứng điện từ”? Rất hứng thú □ Bình thường □ 52 Không hứng thú □ Phụ lục 02: Phiếu thăm dị học sinh I Thơng tin cá nhân học sinh Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………………… Phương pháp dạy học dự án Các em thân mếm! Dạy học dự án mơ hình dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trên sở học sinh chiếm lĩnh kiến thức Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án Ví dụ: Máy phát điện hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ Chính vậy, giáo viên tổ chức dạy học đơn vị kiến thức tượng cảm điện từ phương pháp dạy học dự án Học sinh lập nhóm chuẩn bị tìm hiểu kiến thức trước, chế tạo máy phát điện cơng suất nhỏ nhà Qua đó, học sinh chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn giáo viên II Nội dung thăm dò Em cho ý kiến cách tích (X) vào ô □ viết ý kiến phần chấm chấm (nếu có) Câu 1: Em Thầy (Cô) giảng dạy theo phương pháp dạy học dự án chế tạo thiết bị kĩ thuật chưa? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa □ Câu 2: Nếu chưa học em có muốn khơng? Vì sao? Rất muốn □ Muốn □ Khơng muốn □ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Nếu Thầy (Cô) tổ chức dạy học dự án cho em theo em phương pháp giúp em: - Phát huy lực giao tiếp □ - Phát huy Năng lực hợp tác □ 53 - Phát huy Năng lực sáng tạo □ - Phát huy Năng lực tự □ - Định hướng nghề nghiệp □ Câu 4: Nếu em học theo phương pháp dự án em thấy có hứng thú khơng? Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Khơng hứng thú □ Câu 5: Đối với mơn Vật lí em học theo phương pháp dạy học dự án chưa? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa □ Câu 6: Nếu em học môn Vật lí theo phương pháp dự án em thấy có có khó khăn nào? - Khơng có đủ thời gian □ - Không đủ thiết bị để chế tạo sản phẩm thật □ - Trình độ hạn chế để chế tạo sản phẩm thật □ - Không có khó khăn □ 54 Phụ lục 03: Bài kiểm tra 15 phút Từ thông, tượng cảm ứng điện từ Họ tên học sinh…………………………… Lớp…………………………… Câu 1: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa tượng nào? A Hiện tượng cảm ứng điện từ B Hiện tượng tự cảm C Tương tác từ trường D Tương tác điện trường Câu 2: Nhà máy thủy điện chuyển dạng lượng sau thành điện năng? A Nhiệt B Quang C Cơ D Từ Câu 3: Biểu thức tính từ thơng tổng quát A 𝛷 = 𝐵 ⋅ 𝑆 B 𝛷 = 𝐵 ⋅ 𝑆 ⋅ cos𝛼 C 𝛷 = −𝐵 ⋅ 𝑆 D 𝛷 = − 𝐵 ⋅ 𝑆 ⋅ cos𝛼 Câu 4: Cách sau làm biến đổi từ thông qua tiết diện S cuộn dây kín? A Làm thay đổi tiết diện S cuộn dây B Làm cho từ trường chỗ đặt cuộn dây dẫn mạnh lên hay yếu C Cho cuộn dây quay từ trường nam châm ngược lại D Cả A, B, C Câu 5: Hiện tượng cảm ứng điện từ xảy A từ thông qua mạch dây dẫn biến thiên B mạch dây dẫn đặt từ trường mạnh C từ thông qua mạch dây dẫn không đổi D mạch dây dẫn đặt từ trường yếu Câu 6: Trường hợp sau khơng xuất dịng điện cảm ứng khung dây dẫn A thả rơi tự đồng thời khung dây dẫn nam châm B thả rơi tự khung dây dẫn qua nam châm đứng yên C thả rơi tự nam châm qua khung dây dẫn đứng yên D thả rơi tự nam châm qua khung dây dẫn chuyển động lên Câu 7: Thiết bị sau hoạt động mà không ứng dụng tượng cảm ứng điện từ? 55 A Động điện xoay chiều B Bóng đèn sợi đốt C Bếp từ D Tàu điện từ Câu 8: Một khung dây có 10 vịng dây phẳng có diện tích S = 10cm2đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T Mặt phẳng vòng dây hợp với véc đường sức từ góc 300 Từ thơng qua khung dây A Wb B 2,5.10-3Wb C 25.10-3Wb D 5.10-3Wb Câu 9: Đặt khung dây dẫn kín từ trường đều, pháp tuyến khung dây dẫn hợp với véc tơ cảm ứng từ góc 600 từ thơng có độ lớn 0,5 Wb Khi véc tơ cảm ứng từ vng góc với khung dây dẫn độ lớn từ thông A Wb B Wb C 0,5 Wb D Wb Câu 10: Hãy nêu thiết bị hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ mà em biết? Giải thích nguyên lí hoạt động chúng? Trả lời: 56 Phụ lục 04: Bài kiểm tra 15 phút Định luật Len – xơ, dịng Fu - Họ tên học sinh…………………………… Lớp…………………………… Câu 1: Từ trường cảm ứng A từ trường nguồn pin tạo B từ trường dòng điện cảm ứng tạo C từ trường dòng điện xoay chiều tạo D từ trường dòng điện chiều tạo Câu 2: Phát biểu sau không với định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng ? A Nếu từ thơng ban đầu qua mạch kín tăng từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ban đầu từ trường cảm ứng chiều từ trường ban đầu từ thơng qua mạch kín giảm B Dịng điện cảm ứng xuất mạch kín có chiều cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín C Khi từ thơng qua mạch kín biến thiên kết chuyển động từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói D Từ trường dịng điện cảm ứng ln ngược B chiều với từ trường ngồi sinh dịng điện cảm ứng A Câu 3: Đặt nam châm thẳng gần khung dây kín ABCD hình vẽ Xác định chiều C dòng điện cảm ứng xuất khung dây D đưa nam châm xa khung dây Câu 4: Dịng điện Fu-cơ dịng điện cảm ứng A sinh khối vật dẫn đặt từ trường biến đổi theo thời gian B sinh vòng dây dẫn đặt từ trường biến đổi theo thời gian C sinh đoạn dây dẫn chuyển động từ trường D sinh khối vật dẫn đứng yên từ trường Câu 5: Dịng điện Fu-cơ xuất trường hợp đây? A bạc nằm từ trường B khối sắt chuyển động dòng theo phương đường sức từ trường C khối đồng chuyển động điện trường cắt đường sức 57 D miếng nhựa đặt từ trường biến thiên Câu 6: Bộ phanh điện tử oto hạng nặng hoạt động dựa nguyên tắc tác dụng A dòng điện không đổi B lực Lorentz C lực ma sát D dòng điện Foucault Câu 7: Em xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất mạch kín ABCD dịch chạy biến trở phía M Câu 8: Lõi máy biến thường làm lõi thép mỏng ghép cách điện với Mục đích cách làm gì? A Tăng cường từ thơng qua cuộn dây B Giảm tác dụng dịng điện Fu-cơ C Giảm trọng lượng máy biến D Làm cho từ thông qua cuộn dây biến thiên nhanh Câu 9: Em nêu tác dụng phanh điện từ, khác với phanh học? Em vẽ nguyên lý cấu tạo phanh điện từ vào khung cho biết tên tác dụng phận …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 58 Phụ lục 05: Bài kiểm tra 15 phút Hiện tượng tự cảm Họ tên học sinh…………………………… Lớp…………………………… Câu 1: Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào A cường độ dịng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Câu 2: Đơn vị hệ số tự cảm A V (Vôn) B T (Tesla) C Wb (Vêbe) D H (Henri) Câu 3: Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây A biến thiên cường độ điện trường mạch B chuyển động nam châm với mạch C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Câu 4: Biểu thức tính suất điện động tự cảm xuất ống dây có độ tự cảm 𝐿 cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên lượng ∆𝑖 khoảng thời gian ∆𝑡 ∆𝑖 A 𝑒 = −𝐿 ∆𝑡 ∆𝑡 B 𝑒 = 𝐿 ∆𝑖 ∆𝑡 C = −𝐿 ∆𝑖 D = ∆𝑖.∆𝑡 𝐿 Câu 5: Phát biểu sau đúng? A Khi tích điện cho tụ điện tụ điện tờn lượng dạng lượng từ trường B Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tờn lượng dạng lượng C Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dịng điện chạy qua ống dây ống dây tờn lượng dạng lượng điện trường Câu 6: Chọn câu sai Suất điện động tự cảm mạch điện có giá trị lớn A cường độ dịng điện mạch giảm nhanh 59 B cường độ dòng điện mạch biến thiên nhanh C cường độ dòng điện mạch tăng nhanh D cường độ dòng điện mạch có giá trị lớn Câu 7: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ đến 10A khoảng thời gian 0,1s Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian là: A.10V B 20V C 30V D 40V Câu 8: Hiện tượng tự cảm xảy A đóng, ngắt mạch mạch có cuộn dây B cho dòng điện chiều chạy qua ống dây C cho dòng điện xoay chiều chạy qua tụ điện D cho dòng điện chiều chạy qua tụ điện Câu 9: Cho mạch điện hình vẽ, L = 1H, E =12V, r = điện trở biến trở 10Ω Điều chỉnh biến trở để 0,1s điện trở biến trở giảm 5Ω Câu 10: Em nêu tác dụng máy biến thế, vẽ nguyên lý cấu tạo máy biến vào khung cho biết tên tác dụng phận …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 60 Phụ lục 06: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO SẢN PHẨM DỰ ÁN VÀ BÁO CÁO Một số hình ảnh trình bày sản phẩm dự án phịng STEAM 61 Một số hình ảnh q trình chế tạo sản phẩm dự án 62 ... chứng (ĐC) Lớp 11A8 (47) Số lượng học Tần suất (%) sinh Lớp thực nghiệm (ThN) Lớp 11A6 (48) Số lượng học Tần suất (%) sinh 0 0 2 4,25 0 3 6,38 2,08 19,15 6,25 13 27,66 18,75 11 23,40 11 22,92 10,64... cần phát huy tính tích cực học sinh cách tạo nhu cầu hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết học sinh; xây dựng lôgic nội dung phù hợp với đối tượng học sinh; tập dượt để học sinh giải... 11 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào chủ đề "Cảm ứng điện từ" thuộc Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm phát huy

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình giả thuyết  trừu tượng  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
h ình giả thuyết trừu tượng (Trang 16)
chế tạo mô hình phanh điện từ” - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
ch ế tạo mô hình phanh điện từ” (Trang 21)
Hình 3.1. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình máy phát điện - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Hình 3.1. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình máy phát điện (Trang 26)
Hình 3.2. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình phanh điện từ - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Hình 3.2. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình phanh điện từ (Trang 32)
3.4.4. Tiến trình dạy học dự án “Chế tạo mô hình nguyên lý hoạt động của phanh điện từ, tìm hiểu dòng Fu - cô”  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
3.4.4. Tiến trình dạy học dự án “Chế tạo mô hình nguyên lý hoạt động của phanh điện từ, tìm hiểu dòng Fu - cô” (Trang 33)
Hình 3.3. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình máy biến thế. - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Hình 3.3. Một số hình ảnh học sinh chế tạo, báo cáo mô mình máy biến thế (Trang 38)
5 Biết làm sơ đồ, mô hình làm bộc lộ cấu trúc bài học giúp dễ nhớ và dễ vận dụng.  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
5 Biết làm sơ đồ, mô hình làm bộc lộ cấu trúc bài học giúp dễ nhớ và dễ vận dụng. (Trang 43)
4 Hình ảnh, phim minh họa bố trí đẹp, đúng lúc  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
4 Hình ảnh, phim minh họa bố trí đẹp, đúng lúc (Trang 44)
5. Hình ảnh, phim minh họa bố trí đẹp, đúng - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
5. Hình ảnh, phim minh họa bố trí đẹp, đúng (Trang 46)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC NHÓM - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC NHÓM (Trang 46)
Chúng tôi lập bảng thống kê kết quả trung bình cộng số điểm của ba bài kiểm tra sau mỗi đơn vị kiến thức ở trên và sử dụng các thông số thống kê đặc  trưng:  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
h úng tôi lập bảng thống kê kết quả trung bình cộng số điểm của ba bài kiểm tra sau mỗi đơn vị kiến thức ở trên và sử dụng các thông số thống kê đặc trưng: (Trang 48)
Hình 5.1. Đồ thị đường tích lũy tần suất có điểm Xi trở xuống - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Hình 5.1. Đồ thị đường tích lũy tần suất có điểm Xi trở xuống (Trang 49)
Bảng 5.2. Bảng thống kê phân bố tần suất tích lũy đạt điểm Xi trở xuống - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Bảng 5.2. Bảng thống kê phân bố tần suất tích lũy đạt điểm Xi trở xuống (Trang 49)
Bảng 5.3. Bảng thống kê điểm trung bình, phương sai, - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
Bảng 5.3. Bảng thống kê điểm trung bình, phương sai, (Trang 50)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO SẢN PHẨM DỰ ÁN VÀ BÁO CÁO  - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO SẢN PHẨM DỰ ÁN VÀ BÁO CÁO (Trang 65)
Một số hình ảnh trong quá trình chế tạo các sản phẩm của các dự án - SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ án VÀO CHỦ đề CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH
t số hình ảnh trong quá trình chế tạo các sản phẩm của các dự án (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w