(LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

113 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _O0O _ VŨ QUỲNH LÊ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 85 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS MẪN VĂN MAI Hà Nội – 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY………….………………………… 1.1 Thực dân chủ nơng thơn nước ta vai trị nó……………… 1.1.1 Quan niệm thực dân chủ………………………………………………… 1.1.2 Quan niệm thực dân chủ nông thôn nước ta nay………………… 13 1.1.3 Vai trị thực dân chủ nơng thơn nước ta nay…………………… 19 1.2 Thực trạng thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề đặt ra…………………………………………………………………………… 25 1.2.1 Đặc điểm nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………… 25 1.2.2 Thực trạng thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc………… 29 1.2.3 Một số vấn đề đặt việc thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay………………………………………………………………… ,,,,,,………… 53 Kết luận chương 1……………………………………………………………………… 56 Chương NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT DÂN CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY……………………… 57 2.1 Những yêu cầu đặt việc thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay…………………………………………………………………… 2.1.1 Thực dân chủ nông thơn tỉnh Vĩnh Phúc phải nhằm góp phần xây dựng nông thôn văn minh giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, thực thắng lợi cơng nghiệp hóa, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 57 đại hóa nơng nghiệp nơng thôn 57 2.1 Thực dân chủ nơng thơn Vĩnh Phúc phải tiến hành tồn diện, đồng bộ, tổng hợp nội dung, phương thức, sử dụng nhiều biện pháp……………… 59 2.1.3 Phát huy trách nhiệm cá nhân, cộng đồng, hệ thống trị, trọng tâm vai trị tổ chức Đảng, quyền đoàn thể nhân dân sở ……………… …………………………………………………………… 59 2.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay……………………………… 60 2.2 Một số giải pháp nhằm thực tốt dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay………………… ………………… ……………………… 61 2.2.1 Nâng cao trình độ nhận thức, lực thực hành dân chủ cho cán đảng viên 61 nhân dân nông thôn………………… ………………… …………………………… 2.2.2 Xây dựng, củng cố hệ thống trị sở nơng thơn thật vững 66 mạnh có mối quan hệ mật thiết với nhân dân, tôn trọng quyền làm chủ nhân dân 2.2.3 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực tốt Quy chế dân chủ nông 77 thôn (18/2/1998) Pháp lệnh dân chủ nông thôn (20/4/2007)……………………… 2.2.4 Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, 79 nhân dân nông thôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc………………………………………… 2.2.5 Coi trọng công tác tổng kết rút kinh nghiệm việc thực dân chủ nông thôn 82 tỉnh Vĩnh Phúc…………………………………………………………………… Kết luận chương 2……………………………………………………………………… 85 KÕt luËn……………………………………………………………… 86 Phụ lục……………………………………………………………… 89 Danh môc tài liệu tham khảo 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư CNTB Xã hội chủ nghĩa XHCN Hội đồng nhân dân HĐND Mặt trận Tổ quốc MTTQ Quy chế dân chủ QCDC Ủy ban nhân dân UBND Hệ thống trị HTCT Cơng nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF and merge into one TIEU LUAN files MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân chủ vốn nhu cầu khách quan, khát vọng giải phóng, hướng tới tự làm chủ người, giá trị cao đẹp nhân loại từ bao đời Lịch sử phát triển dân chủ lịch sử đấu tranh cho quyền sống, quyền mưu cầu tự hạnh phúc người, bước xây dựng dân chủ theo lý tưởng giải phóng xã hội, giải phóng người, đưa người từ nô lệ lên làm chủ, từ thụ động đến sáng tạo Dân chủ hoá vấn đề có tính chất “tồn cầu” giới đương đại Ở Việt Nam nay, dân chủ XHCN chất chế độ ta, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển đất nước Quá trình đổi đất nước xét đến hướng tới để thực dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, hướng tới xây dựng hoàn thiện xã hội Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn đổi đất nước năm qua rõ, dân chủ hoá lĩnh vực đời sống xã hội để bước xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành động lực to lớn, định trực tiếp đến thắng lợi nghiệp xây dựng phát triển đất nước Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dân chủ hoá xã hội hai nội dung trình thống Đổi kinh tế đổi trị phản ánh mối quan hệ kinh tế trị, kinh tế sở, trị biểu tập trung kinh tế Do vậy, việc đảm bảo quyền làm dân chủ nhân dân lĩnh vực đời sống đảm bảo để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước Nhân dân ta xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa từ xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến, chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản, với đa số dân cư sinh sống nông thôn Việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nội dung quan trọng công đổi đất nước giai đoạn Những vấn đề đề cập Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X góc độ khác Đặc biệt, Hội nghị lần thứ - Ban chấp hành TW Đảng khoá VII xác định nội dung, phương hướng tiếp tục đổi kinh tế - xã hội nơng thơn, thực hành dân chủ, đổi hệ thống trị xem điều kiện quan trọng đảm bảo thắng lợi cho công đổi phát triển nông thôn nước ta Phát huy tinh thần ấy, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII xác định chủ trương, giải pháp lớn nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá dân chủ hố nơng thơn Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TW khoá Đảng khoá IX tập trung đạo việc xây dựng củng cố hệ thống trị sở, đặc biệt hệ thống trị sở nông thôn (xã) nhằm đảm bảo phát huy tốt quyền làm chủ nhân, củng cố mối quan hệ chặt chẽ, máu thịt Đảng - quyền nhân dân trực tiếp từ sở Với quan điểm đạo đó, năm qua việc thực hành dân chủ nơng thơn có chuyển biến tích cực Quyền lực trị cộng đồng dân cư nông thôn bước bảo đảm, xã hội nơng thơn thực chuyển theo hướng dân chủ tiến Nhờ vậy, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn đạt thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực dân chủ thơn nước ta cịn số yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục Biểu thực tế, nhiều lúc, nhiều nơi, dân chủ quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm nghiêm trọng; trình độ ý thức, lực thực hành dân chủ nhân dân ta cán cấp nhiều yếu kém; hệ thống luật pháp, thiết chế, thể chế dân chủ chưa hoàn thiện với nhiều mức độ khác Tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh tái thành lập từ năm 1997, tính đến năm 2010 tỉnh có tới 137 xã, phường, thị trấn, đa số dân cư sống nông thôn, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía bắc thành phố Hà Nội, diễn biến đổi to lớn kinh tế, xã hội trình CNH, HĐH, việc thực dân chủ khơng nằm ngồi thực trạng Thực dân chủ sở nông thôn Việt Nam nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng đặc biệt dân chủ cấp xã vấn đề xúc trình phát triển đất nước Vì thế, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn tìm giải pháp phù hợp nhằm phát huy ưu điểm, sức khắc phục thiếu sót q trình xây dựng thực thi dân chủ sống việc làm cấp bách thường xuyên Với ý nghĩa phù hợp với phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn đề tài “Thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay” để nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, dân chủ vấn đề nằm trung tâm đấu tranh tư tưởng lý luận giới Dân chủ vấn đề ln có tính thời xúc đấu tranh quần chúng nhân dân lao động quốc gia, dân tộc, hướng tới phát triển tiến xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ở Việt Nam, dân chủ dân chủ hoá trở thành nội dung đề cập văn kiện Đảng nhà nước, đặc biệt thể rõ thời kỳ đổi Những thành tựu nghiên cứu lý luận dân chủ thể cơng trình nhiều tác giả tập thể tác giả Các cơng trình tập trung vào việc khẳng định giá trị tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Qua đó: * Chỉ rõ khác chất dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, đánh giá cách khách quan thành quả, tiến mà chủ nghĩa tư tạo dựng tiến trình xây dựng chế độ trị tư sản hạn chế chất giai cấp tư sản dân chủ nước tư phát triển quy định Có thể nói tới số cơng trình tiêu biểu hướng nghiên cứu + “ Cơ chế thực dân chủ xã hội chủ nghĩa hệ thống trị nước ta” (Đề tài cấp nhà nước KX.05.05 PGSTS Hồng Chí Bảo chủ trì đề tài) ; + “Dân chủ hoá thờ kỳ độ lên CNXH Việt Nam”, Luận án phó tiến sĩ khoa học Triết học, 1991, tác giả Hồ Tấn Sáng; “Vận dụng tư tưởng phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh q trình thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Triết học, 2003, tác giả Phạm Văn Bính… + “Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa” nhà xuất Sự thật, H, 1991, Thái Ninh - Hồng Chí Bảo; “Dân chủ – di sản văn hố Hồ Chí Minh”, Nxb Sự thật, Hà nội 1997, tác giả Nguyễn Khắc Mai; “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân” Nxb CTQG, H, 1998, tác giả Nguyễn Đình Lộc; “Chính trị chủ nghĩa tư - tương lai” Nxb CTQG, HN, 2002, tác giả Nguyễn Đăng Thành; “Góp phần nhận thức giới đương đại” Nxb CTQG, H, 2003, tác giả GS Nguyễn Đức Bình - GS, TS Lê Hữu Nghĩa - GS, TS Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên);… + “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp thực quyền lực nước ta” Tạp chí cộng sản số 4/1990 - Đào Trí Úc; “Từ học thuyết chun vơ sản chủ nghĩa Mác - Lênin đến đổi hệ thống trị nước ta nay”, Tạp chí triết học, số2, 1993, tác giả Phạm Ngọc Quang * Nêu rõ thành tựu hạn chế, chí sai lầm nhận thức khuyết tật xây dựng thực dân chủ XHCN nước XHCN nói TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chung Việt Nam nói riêng thực tế Hướng nghiên cứu thể cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: + “Dân chủ chế thực dân chủ nước ta nay”, Luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, Lê Thanh Thập; “Đổi kiện tồn hệ thống trị sở nông thôn ngoại thành Hà Nội (cấp xã) giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ, 1993, tác giả Lưu Minh Trị, “Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, “ Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nông thôn nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, 2007, tác giả Nguyễn Thị Tâm;… + “Dân chủ tập trung dân chủ - Lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, H, 2001, tác giả Nguyễn Tiến Phồn; … + “Dân chủ thời kỳ q độ Việt Nam”, Tập chí Thơng tin lý luận số 7/1989, tác giả Hồng Chí Bảo; “Dân chủ hố nơng thơn vi phát triển bền vững”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, số 9, 2005, Thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn,… * Bổ sung nhận thức đề xuất cách làm để xây dựng thực dân chủ phù hợp với đặc điểm lịch sử, truyền thống dân tộc, đặc điểm thời kỳ độ đặc thù cấp độ, vùng miền, nhóm dân cư…ở nước ta Điều thể công trình sau đây: + Trong chương trình nghiên cứu cấp Nhà nước giai đoạn 1991-1995 mang mã số KX.05 “ Hệ thống trị thời kỳ độ lên CNXH nước ta” có đề tài: “Đặc điểm nội dung phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị”, mã số KX.05.06; (do PGS, Vũ Hữu Ngoạn chủ nhiệm đề tài) + “ Nâng cao trình độ văn hố dân chủ nhân dân trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học, 1994, tác giả Mẫn Văn Mai; “Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Luận án Tiến sĩ triết học, 2002, tác giả Nguyễn Văn Long; “Vấn đề dân chủ lĩnh vực trị nơng thơn Việt Nam cơng đổi nay” (Qua khảo sát vùng nông thôn đồng sông Cửu Long), Luận án Tiến sĩ triết học, 1999, Đào Bá Phương… + “Thực Quy chế dân chủ cấp xã - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb CTQG, HN, 2000, tác giả Dương Xuân Ngọc chủ biên; “Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở”, Nxb CTQG, HN, 2003, TS Lương Gia Ban chủ biên, “Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý”, Nxb Cơng an nhân dân, 2004, tác giả Thạc sĩ Nguyễn Minh Tuấn … TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + ”Dân chủ đề tài thời đại”, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 9, 1998, tác giả Đỗ Tư; “Để thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Cộng sản, số 2, 1999, tác giả Trần Quang Nhiếp; “Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 1, 1999, tác giả Lê Minh Châu;… * Đặc biệt ba cơng trình nghiên cứu năm gần công bố dạng chuyên khảo: “Cộng đồng làng xã Việt Nam nay”; “Thực Quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay”; “Thế chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay” Nxb CTQG, HN xuất năm 2001 2003 2005 tập thể nhà khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thực (TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông đồng chủ biên) cơng trình khoa học sâu nghiên cứu đời sống cộng đồng làng, xã Việt Nam truyền thống tại, vấn đề xây dựng quyền cấp xã, đưa lý luận thực tế cho việc xây dựng tững bước hoàn thiện thể chế dân chủ sở nông thôn nước ta Các cơng trình nghiên cứu từ hướng tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ XHCN vai trò việc mở rộng quyền làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội tiến xã hội Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu thực dân chủ nông thôn, nông dân, đặc biệt cấp xã Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề dân chủ sở địa bàn nông thôn, nông thôn Vĩnh Phúc - tỉnh đồng bằng, miền chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi Việt Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ; chiếm giữ vị quan trọng tám vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đất nước - lại địa bàn chưa quan tâm Những công trình nghiên cứu cách có hệ thống dân chủ sở nông thôn chưa nhiều, thành tựu nghiên cứu khiêm tốn Việc đưa giải pháp cụ thể nhằm thực dân chủ nông thôn đáp ứng nhu cầu dân chủ nơng dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế cấp thiết.Với đề tài này, tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu nhằm thực dân chủ nông thôn nước ta nói chung nơng thơn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có hiệu chất lượng tốt - Đối tượng phạm vi nghiến cứu để tài - Đối tượng nghiên cứu Ở Việt Nam, nông thôn gắn liền với nông nghiệp nông dân, địa bàn rộng lớn Mặc dù nghiên cứu vấn dân chủ nông thôn tác giả tập trung chủ yếu vào TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 87 cần phải tiếp tục củng cố, xây dựng, phát huy nâng cao chất lượng hoạt động đáp ứng yêu cầu mở rộng thực hóa dân chủ nơng thôn tỉnh Vĩnh Phúc Thực dân chủ nơng thơn nói chung nơng thơn Vĩnh Phúc nói riêng vấn đề mới, phức tạp nhạy cảm, tác động đến tất lĩnh vực đời sống xã hội, đến tổ chức, cá nhân Đồng thời cấp ngành có nhiều cố gắng song chưa có nhiều kinh nghiệm tổ chức thực thi dân chủ, đặc biệt thực dân chủ nông thôn, vậy, để thực dân chủ Vĩnh Phúc có hiệu quả, mục đích, chất cần xác định rõ yêu cầu mục tiêu cụ thể, là: - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, bên cạnh việc quán triệt đầy đủ văn Trung ương, tỉnh đạo thực QCDC, cấp uỷ, quyền cấp, sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh cần tổ chức học tập, giáo dục trị, quán triệt tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, công nhân lao động, đặc biệt nông dân, nhằm nâng cao nhận thức, lực thực dân chủ cho nhân dân, giúp họ thấy vị trí, vai trị, tầm quan trọng, tác dụng việc xây dựng thực QCDC thời kỳ đẩy mạnh công đổi công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Tăng cường công tác tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ tuyên truyền viên, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ quy chế dân chủ cho cán bộ, công chức, cán chủ chốt khối Đảng, đồn thể, trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố xã, phường, thị trấn đội ngũ sống làm việc trực tiếp với nhân dân; củng cố kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động HTCT sở; tiếp tục xây dựng hoàn thiện thực tốt quy chế; đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân - Tăng cường công tác kiểm tra theo kế hoạch, sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đột xuất việc thực quy chế dân chủ sở xã, phường, thị trấn quan hành nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 88 - Tiếp tục tổ chức cho Ban đạo QCDC tỉnh huyện, thành thị nghiên cứu, trao đổi, học tập kinh nghiệm hoạt động thực QCDC nước nuớc ngồi để tìm phương pháp hiệu nghiên cứu vận dụng vào trình triển khai thực tỉnh Các giải pháp nêu chỉnh thể thống khơng tách rời, q trình triển khai khơng nên tuyệt đối hóa xem nhẹ giải pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN – khóa VIII (1998), Chỉ thị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, số 30 – CT/TW, ngày 18/12/1998 Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN – khóa IX (2001), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thực quy chế dân chủ sở, số 10 – CT/TW, ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN (2004), Thông báo kết luận ban bí thư kết năm thực thị 30 – CT/TW Bộ Chính trị khóa VIII tiếp tục đạo xây dựng thực quy chế dân chủ sở Lương Gia Ban (chủ biên) (2003), Dân chủ việc thực dân chủ sở, Nxb CTQG, Hà Nội Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2004), Hệ thống trị sở nơng thơn nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Trần Bạch Đằng (2003), Dân chủ sở sức mạh truyền thống dân tộc Việt Nam, Tạp chí cộng sản, số 35 11 Vũ Văn Hiền (2004), Quy chế dân chủ sở – Vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đoàn Minh Huấn (2004), “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí lý luận trị, HVCTQG, Hà Nội, (số 8) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 97 13 Mạnh Khương (2010), “Nông dân đẩy mạnh phong trào sản xuất kinh doanh giỏi”, Hội nông dân tỉnh Vĩnh Phúc, (29/3/2010) 14 Khiếu Linh (2009), “Thực tốt Quy chế Dân chủ sở động lực phát triển kinh tế - xã hội Vĩnh Phúc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản, (19/8/2009) 15 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 C Mác – Ăngghen (1995), toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 20 C Mác – Ăngghen (1995), toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đỗ Mười (1998), Phát huy dân chủ XHCN – Xây dựng nhà nước dân, dân, dân vững mạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Mẫn Văn Mai (1994), “Nâng cao trình độ văn hố dân chủ nhân dân trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo (1991),“Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Dương Xuân Ngọc – chủ biên (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 98 33 Phạm Quang Nghị (2002), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (số 21) 34 Trần Quang Nhiếp (2004), “Dân chủ sở với phát triển cộng đồng”, Tạp chí Cộng sản, (số 4) 35 Nguyễn Quốc Phẩm – chủ biên (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền bắc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi Thành tựu, đề giải pháp” Tạp chí lý luận trị, (số 3) 37 Nguyễn Văn Sáu – Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb CTQG Hà Nội 38 Phan Xuân Sơn (2002), “Dân chủ dân chủ sở – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí lý luận trị, (số 7) 39 Lưu Minh Trị (2004), “Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở”, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Tâm (2007), “ Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nông thôn nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Chính trị học Học viện CT – HC Quốc gia Hồ Chí Minh 41 Hiếu Tuyên (2009), “Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Vĩnh Phúc sáng tạo, chủ động phong trào thi đua”, Báo điện tử Đảng Cộng sản, (1/12/2009) 42 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2001-2005) 43 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005-2010) 44 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2006), Ban Chỉ đạo thực Quy chế dân chủ tỉnh, Báo cáo Kết thực QCDC ở năm 2005; Phương hướng, nhiệm vụ năm 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 99 45 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo Tổng kết việc thực Chỉ thị số 29 – CT/TW ngày 12/02/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường công tác kiểm tra Đảng Ngày 9/03/2007 46 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2007), Báo cáo tình hình thực Quy chế dân chủ công tác dân vận quan nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc 47 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo công tác MTTQ năm 2008, phương hướng năm 2009 Ngày 11/12/2008 48 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2008), Bài tham luận Hội nghị Tổng kết 10 năm thực thị 30 - CT Bộ Chính trị khóa (VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở 49 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2009), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 30 - CT/TW Bộ Chính trị khóa (VIII) xây dựng thực quy chế dân chủ sở (1998-2008) Tháng 1/2009 50 Phụ lục 51 Phụ lục 2: Nguồn: Sở nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF and merge into one TIEU LUAN files MOI download : skknchat@gmail.com 89 PHỤ LỤC Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Về thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay) Đối tượng điều tra: Nhân dân cán xã Thời gian điều tra: Tháng năm 2010 Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra Người điều tra: Vũ Quỳnh Lê Số lượng phiếu điều tra: 100 nhân dân 50 cán xã Số người trả lời: 100 nhân dân 50 cán xã Câu hỏi 1: Theo ý kiến ông(bà), Pháp lệnh thực dân chủ đề cập đến nội dung nào? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Dân chủ lĩnh vực kinh tế 5 Dân chủ lĩnh vực trị 14 14 14 Dân chủ lĩnh vực Văn hóa xã hội Trên tất nội dung 68 68 34 68 Không rõ 7 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 90 Câu hỏi 2: Hiện địa phương ông (bà) việc thực Pháp lệnh dân chủ sở quan tâm nào? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Thường xuyên 35 35 20 40 Quan tâm chưa thường xuyên 47 47 25 50 Ít quan tâm 12 12 Không quan tâm 4 Khơng rõ 2 0 Câu hỏi 3: Ơng(bà) có thường xun nhận thơng tin chủ trương, chÝnh sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng quyền địa phương không? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Thường xuyên 25 25 35 70 Đơi có nhận 58 58 15 30 Không biết 12 12 0 Không nhận 5 0 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 91 Câu hỏi 4: Ơng(bà) có nhận xét nhận thức đa số nhân dân Pháp lệnh dân chủ địa phương mình? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Tốt 11 11 14 Bình thường 16 16 10 Không đầy đủ 50 50 30 60 Không rõ 10 10 10 Khó trả lời 13 13 Câu hỏi 5: Qua tổ chức thực Pháp lệnh dân chủ sở Vai trò tổ chức Đảng có chuyển biến nào? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Chuyển biến tốt 21 21 15 30 Có chuyển biến 59 59 25 50 Khơng chuyển biến 11 11 10 Khó trả lời 9 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 92 Câu hỏi 6: Qua tổ chức thực Pháp lệnh dân chủ sở Hoạt động quyền sở chuyển biến nào? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Chuyển biến tốt 25 25 20 20 Có chuyển biến 56 56 25 25 Khơng chuyển biến 9 0 Khó trả lời 10 10 5 Câu hỏi 7: Chất lượng hoạt động tổ chức trị xã hội địa phương ơng(bà) sau thời gian triển khai pháp lệnh dân chủ sở? STT Tổ chức Chất lượng tổ chức (điều tra 150 người) Tốt Khá Trung bình Yếu Đoàn niên 40 = 26,66% 48 = 32% 17 = 11,33% 45 = 30% Hội phụ nữ 55 = 36,66% 62 = 41,33% 25 = 16,66% 11 = 7,33% Hội nông dân 44 = 29,33% 39 = 26% 26 = 27,33% 41 = 27,33% Hội cựu chiến binh 70 = 46,66% 50 = 33,33% 30 = 20% = 0% TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 93 Câu hỏi 8: Ơng(bà) có nhận xét chuyển biến thơn, xã sau pháp lệnh dân chủ sở triển khai thực hiện? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Có nhiều chuyển biến tích cực 40 40 35 70 Có chuyển biến cịn chậm 65 65 20 40 Khơng có chuyển biến 0 Câu hỏi 9: Theo ơng(bà) để tổ chức thực tốt dân chủ địa phương cần quan tâm giải tốt vấn đề sau đây? 50 cán 100 nhân dân Phương án trả lời Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % 15 15 Xây dựng HTCT cở sở vững mạnh 15 15 Hoàn thiện qui chế dân chủ cở sở 22 22 10 Nâng cao đời sống cho nhân dân 10 10 0 Tất nội dung 80 80 46 92 Ý kiến khác 0 0 Nâng cao nhận thức dân chủ cho nhân dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 Phụ lục Phụ lục 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Đơn vị tính: Lượt người Lý luận chớnh trị Nội dung báo cáo Năm báo cáo Năm2001 Cán công chức cấp xã Cán không chuyên xã, thôn, tổ dân cư ĐH, đại học Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Bồi dưỡng ĐH, đại học CV cao cấp 4 98 106 110 Năm2002 105 90 Năm2003 86 Năm2004 20 Năm2005 Quản lý nhà nước Chuyên Chuyên viên viên 10 11 Tiền công vụ Cán Bồi dưỡng 12 13 14 65 11 71 108 37 14 90 121 80 16 16 100 18 110 93 10 39 Năm2006 20 151 101 39 99 Năm2007 19 193 61 10 70 114 62 13 Năm2008 22 210 83 10 Năm2009 23 225 68 29 T4/2010 23 120 174 Năm2001 61 46 48 Năm2002 10 62 17 162 Năm2003 10 64 23 49 Năm2004 44 158 399 110 Năm2005 42 164 396 Năm2006 50 166 413 Năm2007 70 189 389 Năm2008 76 178 394 Năm2009 100 176 385 T4/2010 96 181 365 209 140 302 197 249 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 130 95 Phụ lục 2: THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY Chuyên môn Bồi dưỡng ĐT-BD quản lý ngành ĐHCĐ Chứng ĐHCĐ Chứng 19 20 21 22 23 24 25 80 36 31 17 17 78 35 29 86 Năm2003 17 80 36 24 Năm2004 27 88 60 Năm2005 24 106 Năm2006 27 Năm2007 Nội dung báo cáo Năm báo cáo Chuyên gia đầu ngành Trên đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 15 16 17 18 Năm2001 21 Năm2002 Cán công chức cấp xã Cán không chun xã, thơn, tổ dân cư Đơn vị tính: Lượt người Ngoại ngữ Tin học 210 10 32 132 12 221 108 77 18 44 38 64 68 20 17 140 70 71 131 59 126 44 150 74 41 63 67 142 Năm2008 55 159 60 53 58 80 132 Năm2009 93 157 30 40 72 95 119 T4/2010 45 167 139 70 17 67 102 Năm2001 11 54 65 Năm2002 10 54 132 Năm2003 11 53 129 Năm2004 10 47 62 525 133 Năm2005 52 62 554 147 Năm2006 11 49 92 529 41 195 Năm2007 18 94 132 462 69 292 Năm2008 41 92 114 358 96 162 Năm2009 45 126 406 134 108 179 T4/2010 44 96 395 67 108 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF and merge into one TIEU LUAN files MOI download : skknchat@gmail.com ... CHỦ Ở NÔNG THÔN TỈNH VĨNH PHÚC HIỆN NAY? ??…………………… 57 2.1 Những yêu cầu đặt việc thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc nay? ??………………………………………………………………… 2.1.1 Thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc. .. 1.2.2 Thực trạng thực dân chủ nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc * Những thành tựu nguyên nhân thành tựu thực dân chủ nôn thôn tỉnh Vĩnh Phúc Những thành tựu Thứ nhất, nhận thức chủ thể thực dân chủ nông thôn. .. niệm thực dân chủ nông thôn cho thấy: Chủ thể thực dân chủ nơng thơn: tồn tổ chức trị xã hội, đồn thể nhân dân người dân nông thôn việc tham gia tổ chức thực dân chủ Nội dung thực dân chủ nông thôn:

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:49

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - (LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện dân chủ ở nông thôn tỉnh vĩnh phúc hiện nay
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan