1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mai thị hương THPT hà huy tập lĩnh vực chủ nhiệm

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kinh Nghiệm Sử Dụng Mạng Xã Hội Trong Công Tác Chủ Nhiệm Ở Trường THPT Hà Huy Tập
Tác giả Mai Thị Hương
Trường học Trường THPT Hà Huy Tập
Chuyên ngành Chủ Nhiệm
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP, THÀNH PHỐ VINH LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tháng 4/2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====*===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP, THÀNH PHỐ VINH LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM Tác giả: Mai Thị Hương Số điện thoại: 0932 385 358 Tháng 4/2022 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI III ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Tìm hiểu khái quát mạng xã hội 2.1 Khái niệm mạng xã hội 2.2 Đặc điểm mạng xã hội 2.3 Lợi ích mạng xã hội 2.4 Mặt trái mạng xã hội II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.1 Thống kê số liệu mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.2 Thời gian sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.3 Những mặt tích cực hạn chế học sinh trường THPT Hà Huy Tập sử dụng mạng xã hội Những khó khăn giáo viên cơng tác chủ nhiệm trước sử dụng mạng xã hội trường THPT Hà Huy Tập III GIẢI PHÁP SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP, THÀNH PHỐ VINH Giải pháp 1: Sử dụng mạng xã hội để kết nối, tìm hiểu, tư vấn tâm lí học sinh Giải pháp 2: Sử dụng mạng xã hội để quản lí lớp, triển khai kế hoạch nhà trường Giải pháp 3: Sử dụng mạng xã hội để giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Giải pháp 4: Sử dụng mạng xã hội để rèn luyện ý thức tự học cho học sinh Giải pháp 5: Sử dụng mạng xã hội để phối hợp với phụ Trang 1 3 4 5 9 10 11 13 14 14 17 20 24 27 huynh học sinh Giải pháp 6: Sử dụng mạng xã hội để phối hợp với giáo viên môn, tổ chức đoàn IV MỘT SỐ LƯU Ý SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM V MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN II KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 30 32 34 34 35 37 41 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, rõ mục tiêu giáo dục phổ thơng: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Để đạt mục tiêu phải trải qua q trình dạy học rèn luyện lâu dài, cần phối hợp nhiều ngành, nhiều phận liên quan Trong đó, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị quan trọng Làm để học sinh thấy ngày đến trường ngày vui? Làm để lớp chủ nhiệm chăm ngoan học giỏi? Làm em tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ tâm thầm kín? Làm để nâng cao kĩ sống cho em bối cảnh xã hội đầy cám dỗ với phát triển chóng mặt mạng xã hội hiểm họa khơn lường? … nỗi băn khoăn lớn thầy, cô giáo làm công tác chủ nhiệm Những năm gần đây, với phát triển xã hội, công nghệ thơng tin nói chung, trang mạng xã hội nói riêng, Internet phát triển mạnh, ảnh hưởng lớn (cả tích cực tiêu cực) đến hoạt động người, giới trẻ Với đặc điểm trội tính kết nối nhanh, chia sẻ rộng, cần điện thoại hay máy tính kết nối Internet, truy cập tham gia vào nhiều trang mạng như: Facebook, Zalo, Youtube, Twitter… Nếu biết khai thác, sử dụng mạng xã hội hợp lý mang lại hiệu lớn học tập, công tác, sinh hoạt đời sống xã hội cho niên, ngược lại gây nhiều hệ lụy không tốt Điều đáng quan tâm lo ngại nhiều thông tin mạng xã hội hàm chứa nội dung xấu độc, dụ dỗ, lôi kéo người tham gia như: phim ảnh khiêu dâm, lối sống trụy lạc, kích động bạo lực, khiêu khích chiến tranh, chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo… Với đặc tính hấp dẫn, lơi trang mạng xã hội dễ làm cho người tham gia bị sa đà vào “biển thơng tin” hỗn loạn lúc mà không hay biết, làm cho họ nhãng việc học hành, giảm suất lao động, tinh thần uể oải, sa sút, đắm chìm vào giới ảo đời sống thực Đây tác nhân làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm sinh lý việc hình thành, phát triển nhân cách, lối sống tốt đẹp người, giới trẻ Học sinh trường trung học phổ thông Hà Huy Tập, thành phố Vinh nằm thực trạng trên, qua khảo sát, tơi thấy học sinh có tài khoản mạng xã hội tất nhiên, em sử dụng mạng xã hội cách có ý thức Trong phạm vi nhà trường, giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho cho em, tận dụng ưu điểm mạng xã hội để tư vấn tâm lí, bồi dưỡng giới quan, giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ sống cho em Thực tế Sở GD&ĐT Nghệ An, sở Đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục trị tư tưởng học sinh, sinh viên môi trường mạng đến năm 2025” (ban hành theo Quyết định số 3296 QĐ-BGDĐT ngày 30/8/2019 Bộ Giáo dục Đào tạo), Sở ban hành lồng ghép ban hành nhiều văn đạo sở giáo dục toàn ngành triển khai thực Sở chủ động "nhập cuộc", tận dụng tiện ích internet, mạng xã hội triển khai công tác chuyên môn phong trào thi đua học sinh, sinh viên với nhiều hình thức phong phú đa dạng như: Chỉ đạo đơn vị triển khai xây dựng trang thông tin điện tử, cổng thông tin, trang mạng xã hội Theo đó, tính đến tại, sở giáo dục toàn ngành xây dựng vận hành cổng thông tin điện tử đơn vị Vì lí trên, khn khổ sáng kiến này, trao đổi quý đồng nghiệp đề tài “Một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội công tác chủ nhiệm trường THPT Hà Huy Tập, thành phố Vinh” Nội dung thân tơi số đồng nghiệp áp dụng có hiệu q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp, kiểm nghiệm tổ chuyên môn, hội đồng khoa học nhà trường Tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào công đổi giáo dục giai đoạn nay, đáp ứng với mục tiêu giáo dục trường trung học phổ thơng II.TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Giáo viên giao chủ nhiệm lớp ý thức rõ vai trò, trách nhiệm với học sinh nhà trường, trước phát triển công nghệ thông tin, nhiều giáo viên ngại đổi mới, giáo dục học sinh theo phương pháp cũ, giữ khoảng cách với em nên công tác chủ nhiệm gặp khó khăn Để bắt kịp với thời đại, hiểu rõ tâm lí học sinh, em tin tưởng chia sẻ khó khăn học tập đời sống, xâm nhập vào giới em, có mạng xã hội Mạng xã hội trở thành công cụ cần thiết dạy học nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng - Đề tài giải pháp cụ thể, sát thực việc sử dụng mạng xã hội cơng tác chủ nhiệm III ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Vận dụng mạng xã hội giúp giáo viên thuận lợi cơng tác quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Định hướng cho học sinh khai thác, sử dụng mạng xã hội hiệu - Góp phần đổi phương pháp quản lí giáo dục học sinh thơng qua việc ứng dụng công nghệ thông tin mạng xã hội - Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, kĩ hoạt động cho giáo viên công tác chủ nhiệm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THPT Hà Huy Tập nói chung, học sinh lớp giáo viên đảm nhận công tác chủ nhiệm nói riêng, đặc biệt lớp 11D4 PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vai trò, trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy lớp có đủ tiêu chuẩn điều kiện đứng làm chủ nhiệm lớp năm học tất năm cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, linh hồn lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trị giỏi, bạn tốt, cơng dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị sau đây: - Thay mặt hiệu trưởng quản lí lớp học: Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trị quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập, hạnh kiểm học sinh lớp trước hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: Giáo viên chủ nhiệm lớp linh hồn lớp, biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đoàn kết tập thể, dìu dắt em nhỏ em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính u giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đoàn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt Rất nhiều giáo viên giảng dạy lớp, giáo viên chủ nhiệm để lại ấn tượng sâu sắc học sinh suốt đời họ - Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai tò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân cơng trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các hoạt động lớp tổ chức đa dạng toàn diện, giáo viên chủ nhiệm lớp quán xuyến tất hoạt động cách cụ thể, chặt chẽ Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn thanh, thiếu niên, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp dù có đồn viên, đảng viên hay khơng cần phải nắm vững điều lệ, tôn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đồn niên lớp lập kế hoạch cơng tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục dựa sở khoa học, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp Tìm hiểu khái quát mạng xã hội 2.1 Khái niệm mạng xã hội Trong thời đại công nghệ phát triển, cụm từ mạng xã hội khơng cịn xa lạ với người, Vậy mạng xã hội gì? Mạng xã hội trang web hay tảng trực tuyến với nhiều hình thức, tính năng, giúp người dễ dàng kết nối với nơi Ở đó, khơng có mối quan hệ ảo người đam mê, sở thích…mà cịn có mối quan hệ đời thực Mạng xã hội thuận tiện chỗ sử dụng dù đâu, miễn có thiết bị điện tử thông minh điện thoại, ipad, laptop máy tính bàn có kết nối mạng Mạng xã hội có tính như: chat, e-mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file giáo viên chủ nhiệm có theo dõi điều chỉnh, hướng em đến điều hay lẽ phải Nhờ phát hiện, khuyên nhủ, tác động kịp thời, nề nếp ý thức học tập lớp ngày tốt GVBM cập nhật tình hình học tập lớp chủ nhiệm Trong dạy giáo viên chủ nhiệm, học sinh thường ngoan đặc điểm tâm lí tuổi lớn, số em đối phó, chưa thật tự giác môn học khác Tiết môn văn lớp tham gia học đông đủ sang tiết mơn hóa, em Trần Ngọc Khánh (một học sinh cá biệt chuyển từ trường THPT Nghi Lộc về) cúp tiết Nhờ ảnh chụp với chỗ ngồi bị bỏ trống Khánh giáo viên môn gửi qua Zalo, giáo viên chủ nhiệm vội quanh trường kiểm tra, phát em ngồi căng-tin, có can thiệp sớm, em Khánh khơng lặp lại tình trạng Đi đơi với chất lượng giảng dạy kiến thức lớp cơng tác Đồn niên chiếm vị trí quan trọng trường THPT giai đoạn Tất hoạt động Đoàn trường học hướng tới rèn luyện kỹ sống định hướng tư duy, lối sống, suy nghĩ tích cực cho em học sinh giúp em có nhìn đắn, lối sống lành mạnh hơn, phát triển cách toàn diện Theo xu xã hội đạo từ cấp trên, đoàn trường lập số trang mạng xã hội để thuận tiện triển khai hoạt động liên lạc với giáo viên chủ nhiệm, bí thư chi đồn Giáo viên chủ nhiệm thơng qua trang mạng để nắm bắt thông tin liên quan đến lớp, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồn viên để từ hiểu em hơn, đưa phương pháp giáo dục phù hợp Do dịch bệnh covid 19, thời gian qua toàn trường THPT Hà Huy Tập học trực tuyến, để phù hợp với hoàn cảnh, phong trào đoàn hoạt động online Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn em cập nhật nội dung đoàn trường qua fanspage V2 Media (trang thống đồn niên), THPT Hà Huy Tập-TP Vinh-Tỉnh Nghệ An Năm học 2021-2022, đoàn trường tổ chức thi góc học tập online, hát online chào mừng 35 ngày 20-11, radio the women I love chào mừng ngày 8-3 Đây vừa hội để em bày tỏ tình cảm, lịng biết ơn đến người yêu mến, vừa phát huy tính sáng tạo, vừa tăng cường khối đoàn kết chi đoàn Sản sản phẩm dự thi em đăng fanpage để thành viên trường thưởng thức Số lượt like share người xem định kết cuối Như vậy, dù học online, nhờ mạng xã hội, hoạt động đoàn niên diễn ra, kết nối với đông đảo học sinh trường em hưởng ứng Như mạng xã hội cầu nối giáo viên chủ nhiệm tận dụng tối đa để kết nối với giáo viên môn, tổ chức đoàn giáo dục tri thức, đạo đức cho em IV MỘT SỐ LƯU Ý SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Vai trị mạng xã hội vô to lớn Mới đây, Bộ GDĐT ban hành định phê duyệt đề án “Tăng cường quản lý, giáo dục trị tư tưởng HSSV môi trường mạng đến năm 2025” Đây sở pháp lý quan trọng để Sở GDĐT tỉnh, thành sở giáo dục triển khai giải pháp bản, đồng nhằm tăng cường phát huy hiệu công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục học sinh môi trường mạng Tuy nhiên vận dụng cơng tác nhiệm THPT, giáo lưu ý số chủ trường viên cần vấn đề sau: 36 Học sinh đối thoại mạng xã hội - Cần có buổi trao đổi lớp mặt lợi hại mạng xã hội - Không lạm dụng mạng xã hội: mạng xã hội hỗ trợ công tác chủ nhiệm, thay cho hình thức giáo dục khác giáo viên gần gũi, quan tâm, chuyện trò, tâm sự, giúp học sinh hòa nhập với mối quan hệ trực tiếp lành mạnh, định hướng cho học sinh tiếp cận mơi trường giải trí tích cực như: thể dục thể thao, tham gia câu lạc trường, hoạt động ngoại khóa - Khi kết hợp với phụ huynh để giáo dục học sinh, mạng xã hội, giáo viên cần lên hệ, gặp gỡ trực tiếp để có trao đổi kĩ càng, hiểu thấu đáo em - Khi sử dụng mạng xã hội để phục vụ việc củng cố bổ sung kiến thức dạy lớp nên đăng số lượng vừa phải ngày, nội dung tóm tắt, ngắn gọn đầy đủ, tránh nặng nề dẫn đến học sinh ngại tiếp cận - Tạo nhóm mạng xã hội phục vụ công tác giảng dạy giáo dục nên quy định giấc hoạt động nhóm… thống với phụ huynh để giới hạn thời gian sử dụng mạng xã hội học sinh, hạn chế việc truy cập mạng thường xuyên, ảnh hưởng đến tinh thần thể chất em - Đa phần trang, nhóm cộng đồng học tập mạng xã hội tự phát Trong đó, có khơng trang, nhóm lập nên với mục đích đăng quảng cáo, bán tài liệu chất lượng “sản phẩm” không đảm bảo, giáo viên cần hướng dẫn em chọn lọc, cẩn trọng tiếp cận - Cần nêu cao tinh thần tự học học sinh, tự nghiền ngẫm để hiểu bài, tránh dựa dẫm vào kết có sẵn mạng mà đánh thói quen tư duy, đào sâu suy nghĩ - Cần đa dạng hóa hình thức thơng báo hay triển khai 37 nhiệm vụ học tập để tránh nhàm chán, tạo hứng thú từ học sinh Giáo viên để học sinh tham gia hoạt động cách giao nhiệm vụ, động viên, kêu gọi từ học sinh để học sinh thấy lợi ích to lớn mạng xã hội vào phục vụ học tập, chia sẻ hoạt động lớp, nhóm, qua lưu giữ kỷ niệm đáng nhớ tuổi học trị để tăng cường tính đồn kết … - Mỗi thầy cô giáo nên tuyên truyền viên tích cực để giúp học sinh phụ huynh tránh khỏi tác động tiêu cực nội dung thơng tin, ứng dụng có hại internet Việc lồng ghép nội dung, đổi giảng dạy theo hướng văn hóa ứng dụng với tình cụ thể cách thức giải vấn đề đưa giúp học sinh có nhận thức đưa thơng tin, hình ảnh lên mạng xã hội mà không ảnh hưởng đến người xung quanh, bảo đảm an toàn cho thân - Sự tham gia giáo viên hình thức theo dõi kín đáo, lên tiếng việc có dấu hiệu xa có khả gây nên hậu nghiêm trọng Tuy nhiên giải nên nhẹ nhàng phân tích cho học sinh thấy rõ mặt tốt xấu, nên khơng nên cách kín đáo, tế nhị, tránh trường hợp làm cho học sinh thấy tù túng, ngột ngạt bị theo dõi, giám sát nhiều gây tự do, dẫn đến thiếu hợp tác V KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Từ kinh nghiệm áp dụng trên, chúng tơi thấy lớp chủ nhiệm có nhiều tiến Đầu năm học 2020-2021, nhận lớp chủ nhiệm, học sinh hay vi phạm nội quy: Đồng phục không quy định, lười làm tập, học cũ, hay ngủ gật giờ, tham gia hoạt động chưa tích cực, cịn mang tính đối phó, ỉ lại ban cán lớp, giáo viên vất vả, nhắc nhở thường xuyên Nhờ vận dụng mạng xã hội công tác chủ nhiệm, hạn chế dần khắc phục Trong lớp D4 khóa 48, lúc vào có học sinh Trường Giang, Việt Dũng thường học muộn, hút thuốc lá, sau nhiều lần giáo viên chủ nhiệm chủ động nhắn tin, hỏi han, nhắc nhở, tư vấn, hai em dần bỏ 38 thói quen tật xấu, ngày trưởng thành Lớp giáo viên mơn, đồn trường, ban giám hiệu nhà trường khen ngoan, tự giác, học tập nổ, tham gia hoạt động nhiệt tình, đồn kết, u thương giúp đỡ lẫn Ban cán lớp mẫn cán, tự tin, nhanh nhẹn Về học tập lớp có nhiều tiến triển Ở năm học 2020-2021, lớp 11D4, kỳ có học sinh đạt loại giỏi sang kì 2, số lượng học sinh giỏi nâng lên 12 em, điểm tổng kết trung bình chung lớp từ 7,1 tăng lên 7,38, em học yếu tìm phương pháp học phù hợp Đến học kì năm học 2021-2022, lớp có 17 em đạt học sinh giỏi tồn diện, điểm trung bình chung lên đến 75,3 Trong tuần học 29, giáo viên chủ nhiệm mắc Covid 19, phải cách li, em học trực tiếp trường Hơn tuần giáo viên không đến lớp, hướng dẫn thực qua mạng xã hội, nề nếp ý thức học tập tập thể lớp đảm bảo: Lớp đạt tuần học tốt, tham gia tích cực hoạt động chào mừng ngày 26-3 đoàn phát động như: kết nạp đồn viên mới, tổ chức diễn đàn tình bạn, sinh hoạt tháng niên GVCN dự sinh hoạt tháng niên chi đoàn qua zoom 39 Đặc biệt, sau thời gian sử dụng mạng xã hội cơng tác chủ nhiệm, tơi thấy mục đích sử dụng mạng em có thay đổi theo chiều hướng tích cực Từ chỗ sử dụng mạng xã hội chủ yếu để giải trí chuyển sang tìm kiếm tài liệu học tập Cụ thể: Số học sinh trả lời: 49 St Hoạt động ưu t tiên Trước GVCN Sau GVCN ứng ứng dụng đề tài dụng đề tài Số lượng Tìm kiếm tài liệu 10 Tỉ lệ 20,4% Số lượng 20 Tỉ lệ 40,8% học tập Giao lưu, kết bạn Giải trí Mua bán hàng 36,7% 38,7% 4,8% 16 11 32,6% 22,4% 4,2% 18 19 Bảng đánh giá mục đích học sinh sử dụng mạng xã hội trước sau GVCN vận dụng đề tài Kết chứng minh ý nghĩa to lớn việc sử dụng mạng xã hội công tác chủ nhiệm trường THPT Hà Huy Tập PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu áp dụng đề tài trường THPT Hà Huy Tập, trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Cửa Lị, tơi thấy đề tài có 40 thể ứng dụng phạm vi rộng rãi mang lại hiệu cao có đóng góp sau: Tính khoa học: Đề tài thực xuất phát từ khả ứng dụng mạng xã hội, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, tính chất hoạt động nhà trường Tính hiệu quả: - Thơng qua mạng xã hội, giáo viên chủ nhiệm kết nối với học sinh dễ dàng hơn, thuận tiện quản lí nề nếp, triển khai kế hoạch nhà trường - Mạng xã hội hỗ trợ giáo viên cơng tác tư vấn tâm lí, giúp em tháo gỡ vướng mắc tuổi lớn, rèn kĩ quan trọng kĩ sống, kĩ tự học Tính thực tiễn: Đề tài giúp giáo viên hiểu sâu, hiểu sát học sinh lớp chủ nhiệm, kịp thời đưa phương án giải quyết, hạn chế bạo lực học đường, hướng em đến giới quan lành mạnh, sáng II KIẾN NGHỊ Đối với giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo a, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua môi trường mạng xây dựng chuyên trang, chuyên mục, hình ảnh, video clip tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng học sinh mạng xã hội, trang Website Sở, sở giáo dục ; Tuyên truyền, định hướng học sinh thông qua diễn đàn Internet, mạng nội bộ, trang thơng tin (Fanpage), nhóm (Group, Confession) mạng xã hội; Tổng hợp viết, hình ảnh, thơng tin tun truyền, giáo dục trị tư tưởng từ nguồn tin thống trang thơng tin, quan báo chí Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội trung ương địa 41 phương để chia sẻ đến học sinh thông qua môi trường mạng; Tuyên truyền, giáo dục qua email, điện thoại, tin nhắn viễn thông hình thức tun truyền giáo dục khác thơng qua mơi trường mạng b, Xây dựng, phát triển, hoàn thiện quản lí trang thơng tin giáo dục trị tư tưởng học sinh môi trường mạng, ý xây dựng phát triển trang thơng tin nhóm (Group, Confession) mạng xã hội cho học sinh cung cấp cho họ tài khoản email tài khoản để truy cập, đăng nhập vào hệ thống mạng nội sở giáo dục; c, Xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin liên lạc sở giáo dục với học sinh thông qua internet, mạng xã hội loại hình truyền thông khác như: email, điện thoại, tin nhắn viễn thông (sổ liên lạc điện tử) ; Đối với nhà trường - Mở rộng kết nối mạng internet đến lớp học để việc vận dụng mạng xã hội công tác chủ nhiệm triển khai đồng - Tổ chức diễn đàn liên quan đến mạng xã hội để học sinh có nhìn đắn, sâu sắc, tồn diện - Mời chun gia phổ cập cho học sinh toàn trường vấn đề: an ninh mạng, cách khai thác mạng xã hội an toàn, hiệu Đối với giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm cần trang bị kiến thức công nghệ thông tin, sử dụng mạng xã hội thành thạo - Cử học sinh hiểu biết, nổ, nhiệt tình, có trách nhiệm quản lí trang mạng chung lớp - Cần chủ động kết bạn, nhắn tin, tư vấn cho học sinh, tạo mối quan hệ thân thiết, gần gũi để em tin tưởng chia sẻ, tâm 42 - Cùng học sinh xây dựng nội quy sử dụng mạng xã hội Đối với học sinh - Cần nâng cao kiến thức, kĩ ứng xử văn hóa khơng gian mạng - Cần cởi mở, tin tưởng thầy cô gặp rắc rối tâm lý hay học tập Việc sẻ chia, giải triệt để khó khăn chìa khóa giúp em thực nhiệm vụ học tập hiệu Đối với gia đình - Cần làm tốt công tác giáo dục, bồi dưỡng cho nâng cao nhận thức vai trò, ưu điểm, hạn chế việc sử dụng trang mạng xã hội - Thường xuyên theo dõi, gần gũi với để sẻ chia thấu hiểu tâm tư nguyện vọng - Thường xuyên trao đổi, phối hợp giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt kịp thời tình hình học tập rèn luyện - Tạo điều kiện cho tham gia lớp học kĩ sống, hướng cho độc lập suy nghĩ hành động, lĩnh tình Đề tài nghiên cứu phạm trù nhỏ giáo dục học sinh, chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý đồng nghiệp Hội đồng khoa học trường, Sở giáo dục Đào tạo Nghệ An để đề tài “Một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội cơng tác chủ nhiệm” hồn thiện mang tính ứng dụng cao Vinh, ngày 20 tháng năm 2022 43 PHỤ LỤC: Phiếu thăm dò việc sử dụng mạng xã hội học sinh THPT Hướng dẫn: Các em vui lòng chọn phương án trả lời ghi ý kiến vào mục để trống Em có sử dụng internet khơng? A Có B Khơng Gia đình em có kết nối mạng internet khơng? A Có B Khơng Bố mẹ có quản lí việc truy cập internet em khơng? A Đôi B Thường xuyên C Chưa Mạng xã hội em hay sử dụng là? A Facebook B Twitter C Youtube D Zalo E.Viber F.Loại khác Hãy đánh giá mức độ sử dụng loại mạng xã hội em (Mỗi hàng ngang đánh dấu ) Mạng xã hội Mức độ Rất Thường Thỉnh Không bao thường xuyên thoảng xuyên Facebook Zalo Twitter Youtube Zalo Viber Loại khác Những lợi ích mạng xã hội? 44 A Cập nhật tin tức xu hướng nhanh nhất; kết nối với nhiều người B Học hỏi kỹ khác nhau; chia sẻ ảnh kỷ niệm C Tìm hiểu chủ đề mới; chơi trò chơi D Tất phương án Những hạn chế mạng xã hội? A Đưa thơng tin khơng xác tin xấu khiến tin vào thông tin sai lệch B Có thể dễ dàng tiếp cận với thơng tin nguy hiểm, hình ảnh bạo lực C Nguy bị lừa đảo, đánh cắp thông tin cá nhân D Tất phương án Trung bình ngày em dành thời gian truy cập mạng xã hội? A Dưới tiếng B Từ 1-2 tiếng C Từ 2-3 tiếng D Từ 3-4 tiếng E Trên 4h Em dành thời gian cho lần truy cập mạng xã hội? A Dưới tiếng B Từ 1-2 tiếng C Từ 2-3 tiếng D Hơn tiếng 10 Thời điểm em thường truy cập mạng xã hội nhiều là? A Từ 7h-11h B Từ 11h-13h C Từ 13h-17h D Từ 17h-19h E Từ 19h-23h F Sau 23h 11.Thiết bị em thường sử dụng để truy cập mạng xã hội gì? A Điện thoại B Máy tính bàn C Máy tính xách tay D Thiết bị khác 12 Địa điểm hay truy cập mạng xã hội? A Ở nhà B Trên lớp C Thư viện D Nơi khác 45 13 Mỗi lần truy cập mạng xã hội, nội dung em thường tìm kiếm nhiều là? A Liên quan đến học tập D Mua sắm, thời trang B Thông tin người thân, bạn E Sức khỏe, giới tính bè, trường lớp C Giải trí F Tình bạn, tình u 14 Ngoài thời gian học lớp, em dành tiếng tự học ngày ? A Dưới tiếng B Từ 1-3 tiếng C.Trên tiếng 15 Trong thời gian tự học, em có truy cập mạng xã hội khơng? A Có B Khơng 16 Em có học trực tuyến trang web cụ thể không? A Có Nếu B Khơng có trang web là: 17 Khi gặp khó khăn học tập, em thường làm gì? A Hỏi thầy giáo B Hỏi bạn bè C Tự tra cứu mạng 18 Em đánh giá ảnh hưởng giao lưu văn hóa mà mạng xã hội mang lại theo bảng sau: (Mỗi hàng ngang đánh dấu ) Ảnh hưởng MXH Rất tốt Tốt Bình thường Không Rất tốt tệ Thân thiết với bạn bè xung quanh Kết bạn với nhiều người Biết thêm thông tin người tiếng 46 Phát ngôn bừa bãi Nhiều hình ảnh, video khơng lành mạnh 19 Em có hài lịng việc sử dụng mạng xã hội thân khơng? A Rất hài lịng B Hài lịng C Bình thường D Khơng hài lịng 20 Sau giáo viên vận dụng mạng xã hội công tác chủ nhiệm, kết học tập rèn luyện lớp em nào? A Nhiều tiến B Ít tiến C Khơng tiến 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nghị định 80/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường; Quyết định 3296/QĐ-BGDĐT Bộ giáo dục đào tạo phê duyệt Đề án “Tăng cường quản lí, giáo dục trị tư tưởng học sinh, sinh viên môi trường mạng đến năm 2025.” Kế hoạch UBND tỉnh Nghệ An việc thực đề án “Tăng cường quản lí, giáo dục trị tư tưởng học sinh, sinh viên môi trường mạng đến năm 2025” Kỷ yếu Hội thảo văn hóa ứng xử trường học Bộ GD&ĐT tổ chức Hải Phòng, tháng – 2019 Nguyễn Trọng Bé (2000), Từ văn hóa ứng xử khơng gian mạng đến văn hóa ứng xử học sinh, sinh viên trường học-Thực trạng giải pháp Kỷ yếu hội thảo xây dựng môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng chóng bạo lực học đường địa bàn tỉnh Nghệ An-Thực trạng giải pháp Nguyễn Thị Lan Hương (2019) Mạng xã hội lối sống thanh, thiếu niên Việt Nam NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hậu (2013) Mạng Xã hội với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh NXB Văn hóa - Văn nghệ Nguyễn Thị Lan Hương (2019) Thực trạng sử dụng mạng xã hội thanh, thiếu niên Việt Nam Tạp chí điện tử Văn Hiến Việt Nam, truy cập https://vanhien.vn/news/thuctrang-su-dung-mang-xa-hoi-cua-thanh-thieu-nien-o-viet-namhien-nay-73825 Vnetwork (2020) Thống kê Internet Việt Nam 2020 Trang web Công ty Vnetwork Truy cập https://vnetwork.vn/news/thong-ke-internet-viet-nam-2020 Hạnh Chi (2020) Mặt tích cực mạng xã hội Báo điện tử Sài Gịn Giải phóng Truy cập https://www.sggp.org.vn/mat-tich-cuc-cua-mang-xa-hoi651568.html 10 Bộ phận tư vấn - hỗ trợ giới thiệu việc làm SV, Trường Cao đẳng Kiên Giang (2015) Tác động mạng xã hội đến học sinh sinh viên https://www.kgtec.edu.vn/component/k2/144048 tac-dong-cua-mang-xa-hoi-den-hoc-sinh-sinh-vien 11 Thủy Lâm (2016) Khi người trẻ làm từ thiện Báo điện tử Lao động Truy cập https://laodong.vn/dien-dan/khi-nguoi-trelam-tu-thien-524474.ldo 49 ... hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.1 Thống kê số liệu mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.2 Thời gian sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.3 Những... công tác chủ nhiệm trường THPT Hà Huy Tập PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu áp dụng đề tài trường THPT Hà Huy Tập, trường THPT Lê Viết Thuật, THPT Cửa Lị, tơi thấy đề... TIỄN Thực trạng sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập 1.1 Thống kê số liệu mục đích sử dụng mạng xã hội học sinh trường THPT Hà Huy Tập a Thống kê số liệu Việt Nam số nước có tốc

Ngày đăng: 02/07/2022, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số liệu thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày - Mai thị hương   THPT hà huy tập   lĩnh vực chủ nhiệm
Bảng th ống kê số liệu thời gian sử dụng mạng xã hội trong một ngày (Trang 16)
xuyên về tình hình học tập, những khó khăn về phương tiện hay kết nối đường truyền internet để giáo viên chủ nhiệm có những điều chỉnh hợp lí. - Mai thị hương   THPT hà huy tập   lĩnh vực chủ nhiệm
xuy ên về tình hình học tập, những khó khăn về phương tiện hay kết nối đường truyền internet để giáo viên chủ nhiệm có những điều chỉnh hợp lí (Trang 26)
Ngoài ra, các hình thức nộp bài tương đối đa dạng, gửi được cả video và đặc biệt, chấm luôn trên ứng dụng - Mai thị hương   THPT hà huy tập   lĩnh vực chủ nhiệm
go ài ra, các hình thức nộp bài tương đối đa dạng, gửi được cả video và đặc biệt, chấm luôn trên ứng dụng (Trang 35)
Bảng đánh giá mục đích học sinh sử dụng mạng xã hội trước và sau khi GVCN vận dụng đề tài - Mai thị hương   THPT hà huy tập   lĩnh vực chủ nhiệm
ng đánh giá mục đích học sinh sử dụng mạng xã hội trước và sau khi GVCN vận dụng đề tài (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w