(LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

102 27 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** HOÀNG THỊ HỒNG HẠNH SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC ĐỐI VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60310301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Quyết Hà Nội - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Phạm Văn Quyết, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn học viên lớp Cao học QH-2016-X tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp - người thân yêu bên tôi, động viên giúp đỡ suốt trình hồn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Tổng quan nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu thị hóa tăng dân số thị 3.2 Những nghiên cứu phát triển giáo dục trình biến đổi dân số Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 5.1 Mục đích nghiên cứu 10 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 11 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 7.1 Phân tích tài liệu 12 7.2 Phuơng pháp vấn sâu 12 7.3 Phương pháp quan sát 13 Khung phân tích 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kết cấu đề tài 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm cơng cụ 15 1.1.1 Sự gia tăng dân số 15 1.1.2 Khái niệm đô thị hóa gia tăng dân số 15 1.1.3 Khái niệm giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục tiểu học 17 1.1.4 Khái niệm điều kiện đảm bảo chất lượng 18 Một số lý thuyết áp dụng 19 1.2 1.2.1 Lý thuyết thị hóa 19 1.2.2 Lý thuyết “Lực hút, lực đẩy” 23 1.2.3 Thuyết Cấu trúc - Chức 25 CHƢƠNG THỰC TRẠNG SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng gia tăng dân số học số lượng học sinh độ 29 tuổi tiểu học thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai 2.1.1 Ở Thành phố Hà Nội 29 2.1.2 Ở quận Hoàng Mai 33 2.2 Phát triển hệ thống Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, quận 43 Hoàng Mai vài năm gần 2.2.1 Hệ thống Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội 43 2.2.2 Hệ thống Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai 45 Tiểu kết chương 50 CHƢƠNG SỨC ÉP CỦA SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC 3.1 Sức ép gia tăng dân số với đội ngũ giáo viên, cán quản 52 lý, nhân viên phục vụ tạo trường tiểu học 3.1.1 Sức ép giáo viên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 3.1.2 Sức ép cán quản lý 54 3.1.3 Sức ép nhân viên, phục vụ 59 3.1.4 Sức ép gia tăng dân số sở vật chất, trang thiết bị 62 trường tiểu học Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 90 KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Dân số học sinh tiểu học thành phố Hà Nội Bảng 2.2 Dân số tỷ lệ tăng dân số từ năm 2004 đến 2018 Bảng 2.3 So sánh dân số đơn vị hành thành phố Hà Nội năm 2004 năm 2017 Bảng 2.4 Số liệu hộ gia đình hàng năm Bảng 2.5 Tỷ suất tăng dân số học tỷ suất tăng dân số tự nhiên Bảng 2.6 Dân số học sinh tiểu học năm Bảng 3.1 Số học sinh bình quân giáo viên, số học sinh bình quân lớp học, số giáo viên bình quân lớp học Bảng 3.2 Thống kê số lượng học sinh, cán quản lý, giáo viên, nhân viên Bảng 3.3 Số học sinh số phòng học Bảng 3.4 Thống kê phòng chức Bảng 3.5 Thống kê trường tiểu học phân theo loại hình Bảng 3.6 So sánh tiêu chuẩn diện tích trường học Bảng 3.7 Thống kê nhà vệ sinh khối trường tiểu học Bảng 3.8 Số học sinh bình quân lớp học năm Bảng 3.9 Sĩ số học sinh bình quân lớp (học sinh/lớp) năm học 2018 2019 Bảng 3.10 Thống kê số lượng phòng học năm học 2018 - 2019 Biểu 2.1 Mức tăng dân số quận Hoàng Mai năm Biểu 2.2 Số người chuyển đến chuyển Biểu 3.1 Sĩ số học sinh/ lớp hàng năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng, q trình sau hồn thành giáo dục bậc mầm non Mục tiêu giáo dục tiểu học giúp tất học sinh biết đọc, biết viết biết tính tốn với số mức độ bản, thiết lập hiểu biết khoa học, toán, địa lý, lịch sử môn khoa học sau Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 nêu số mục tiêu cụ thể: “Đến năm 2020 tỷ lệ học tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn phổ thơng tương đương, có 70% trẻ em khuyết tật học” Thủ đô Hà Nội địa bàn có nhiều điều kiện thuận lợi so với nông thôn lĩnh vực Tuy nhiên q trình thị hóa bối cảnh kinh tế thị trường, hệ thống giáo dục phổ thông nói chung hệ thống giáo dục tiểu học nói riêng Hà Nội không tránh khỏi ảnh hưởng đa dạng, phức tạp Là trung tâm Chính trị - Kinh tế - Văn hóa lớn nước, Thủ đô Hà Nội với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế xã hội, thực trở thành lực hút dòng di dân ngoại tỉnh Tháng năm 2008, mở rộng địa giới hành chính, thủ Hà Nội có 3.324,92km2 dân số khoảng gần triệu người Ủy Ban Pháp luật Quốc hội báo cáo kết giám sát thực số quy định Luật Thủ đô, tới kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV với nội dung chủ yếu việc quản lý dân cư, báo cáo cho biết, đến năm 2020, dân số Hà Nội đạt gần 10,5 triệu người, gần mức dự báo đến năm 2050 đưa trước Báo cáo nêu rõ, Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đặt mục tiêu đến năm 2020 dân số tăng khoảng từ 7,3 - 7,9 triệu người đến năm 2018 dân số Hà Nội lên tới 7.826.900 người Với tốc độ tăng trung bình 3%/ năm đến năm 2020 dân số ước tính là10 triệu người (gần dân số dự báo đến năm 2050) Ủy ban Pháp luật Quốc hội cho rằng, với mức tăng dân số trung bình 3%/năm, dân số Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đến năm 2020 vượt xa so với dự kiến Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Dân số Hà Nội tăng nhanh nội thành ngoại thành, tăng mạnh quận có khu đô thị Thống kê cho thấy, lượng người nhập cư quận Hoàng Mai, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân cao, năm 2013 33.869 người, đến năm 2017 78.097 người Tại nhiều khu đô thị mới, chung cư cao tầng, quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết theo hướng tăng mật độ xây dựng, tăng chiều cao tòa nhà giảm phần diện tích cơng cộng Chính vậy, mật độ dân số khu vực vừa xây xong trở nên tải hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội Ở góc độ quản lý nhà nước kinh tế - xã hội thời gian qua đặt nhiều thách thức cho quyền Thành phố việc đảm bảo điều kiện kinh tế - xã hội cho số người dân nhập cư vào Thành phố Một số quận thành lập Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm không tránh áp lực tăng dân số học Hàng loạt tòa chung cư cao tầng, khu đô thị xây dựng, thu hút hàng trăm nghìn người dân đến sinh sống tạo áp lực lớn lên hạ tầng xã hội quận Tại nhiều khu đô thị số trẻ đến tuổi học tiểu học đông trường học, lớp học không phát triển kịp, nhiều dự án quy hoạch xây dựng trường học chậm tiến độ nên số trường tiểu học tuyển sinh vượt tiêu cho phép phải cho học sinh học nghỉ học luân phiên Theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội, sĩ số chuẩn bậc tiểu học 35 - 40 học sinh/lớp Tuy nhiên, thực tế năm gần cho thấy, trường Hà Nội thực quy định Ở quận nội thành, khu vực có tốc độ thị hóa tăng nhanh, Hồng Mai trung bình lớp có 52 học sinh Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục sở vật chất, trang thiết bị, số lượng giáo viên, nhân viên nhiều trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tế quy định Luật Giáo dục, quy định trường chuẩn Quốc gia Vấn đề ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... TRẠNG GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẠI QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Vài nét quận Hoàng Mai Quận Hoàng Mai ngày quận nội thành thành phố Hà Nội Quận thành. .. quan giáo dục tiểu học gia tăng dân số học bị bỏ ngỏ Chính thế, việc nghiên cứu đề tài ? ?Sự gia tăng dân số học điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội? ??... TRẠNG SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng gia tăng dân số học số lượng học sinh độ 29 tuổi tiểu học thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Dân số và học sinh tiểu học thành phố Hà Nội - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.1.

Dân số và học sinh tiểu học thành phố Hà Nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.2: Dân số và tỷ lệ tăng dân số từ năm 2004 đến năm 2018 Năm Dân số tính đến 31/12 (người)  Tỷ lệ tăng dân số (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.2.

Dân số và tỷ lệ tăng dân số từ năm 2004 đến năm 2018 Năm Dân số tính đến 31/12 (người) Tỷ lệ tăng dân số (%) Xem tại trang 41 của tài liệu.
2.1.2. Ở quận Hoàng Mai - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

2.1.2..

Ở quận Hoàng Mai Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3: So sánh dân số và đơn vị hành chính Thành phố Hà Nội năm 2004 và năm 2017  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.3.

So sánh dân số và đơn vị hành chính Thành phố Hà Nội năm 2004 và năm 2017 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số liệu hộ gia đình hàng năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.4.

Số liệu hộ gia đình hàng năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tỷ suất tăng dân số cơ học và tỷ suất tăng dân số tự nhiên - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.5.

Tỷ suất tăng dân số cơ học và tỷ suất tăng dân số tự nhiên Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Dân số và số học sinh tiểu học các năm - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 2.6.

Dân số và số học sinh tiểu học các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1: Số học sinh bình quân một giáo viên, số học sinh bình quân một lớp học, số giáo viên bình quân một lớp học  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.1.

Số học sinh bình quân một giáo viên, số học sinh bình quân một lớp học, số giáo viên bình quân một lớp học Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.3: Số học sinh và số phòng học - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.3.

Số học sinh và số phòng học Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.4: Thống kê các phòng chức năng - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.4.

Thống kê các phòng chức năng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.5: Thống kê trường tiểu học phân theo loại hình - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.5.

Thống kê trường tiểu học phân theo loại hình Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.6: So sánh Tiêu chuẩn về diện tích trường học - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.6.

So sánh Tiêu chuẩn về diện tích trường học Xem tại trang 77 của tài liệu.
rộng nhất Quận, từ khi thành lập quận đã hình thành các khu đô thị mới, học sinh  đầu  cấp  ngày  một  đông  mà  hiện  nay  trên  địa  bàn  phường  chỉ  có  một  trường tiểu học diện lại tích nhỏ - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

r.

ộng nhất Quận, từ khi thành lập quận đã hình thành các khu đô thị mới, học sinh đầu cấp ngày một đông mà hiện nay trên địa bàn phường chỉ có một trường tiểu học diện lại tích nhỏ Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thống kê nhà vệ sinh khối trường tiểu học - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.7.

Thống kê nhà vệ sinh khối trường tiểu học Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.8: Số học sinh bình quân một lớp học các năm (học sinh/lớp) Năm Số học sinh bình quân một lớp học  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.8.

Số học sinh bình quân một lớp học các năm (học sinh/lớp) Năm Số học sinh bình quân một lớp học Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.9: Sĩ số học sinh bình quân một lớp (học sinh/lớp) năm học 2018 - 2019  - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.9.

Sĩ số học sinh bình quân một lớp (học sinh/lớp) năm học 2018 - 2019 Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 3.10: Thống kê số lượng phòng học năm học 2018-2019 - (LUẬN văn THẠC sĩ) sự gia tăng dân số cơ học đối với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học tại quận hoàng mai, thành phố hà nội

Bảng 3.10.

Thống kê số lượng phòng học năm học 2018-2019 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan