I Chuyên đề học tập, phân biệt chuyên đề và chủ đề dạy học Chuyên đề tính chất chuyên môn (gắn với một lĩnh vực chuyên môn), chuyên sâu, đặc trưng (gắn với đặc thù) Chuyên đề học tập là những chuyên đề được thiết kế và tổ chức dạy học và đào tạo trong nhà trường nhằm giúp người học hiểu biết sâu rộng về một lĩnh vực chuyên môn qua đó phát triển nghề nghiệp (ngoài tính chuyên môn, chuyên sâu, đặ.
I Chuyên đề học tập, phân biệt chuyên đề chủ đề dạy học - Chuyên đề tính chất chuyên môn (gắn với một lĩnh vực chuyên môn), chuyên sâu, đặc trưng (gắn với đặc thù) - Chuyên đề học tập là những chuyên đề được thiết kế và tổ chức dạy học và đào tạo nhà trường nhằm giúp người học hiểu biết sâu rộng về một lĩnh vực chuyên môn qua đó phát triển nghề nghiệp (ngoài tính chuyên môn, chuyên sâu, đặc thù của một lĩnh vực học tập nhà trường còn có tính giáo dục ((góp phần thực hiện mục tiêu, nguyên tắc nhà trường PT), tính sư phạm (quy trình tổ chức dạy và học nhà trường) - Chủ đề là những vấn đề học tập được thiết kế theo một chủ điểm nào đó, có tính tích hợp nhiều nội dung, kiến thức, kĩ năng nhà trường (chủ đề về nội dung: gia đình – ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, khúc ca về anh hùng), chủ đề nghệ thuật: thơ ca …, chủ đề gắn với kiểu văn bản, văn bản văn hóa (tuồng, chèo, cải lương, ca dao địa phương) II Nêu chuyên đề học tập mục tiêu cần đạt chuyên đề học tập lớp 10 11 12 1, Các chuyên đề học tập mục tiêu cần đạt chuyên đề học tập lớp 10 • Tập trung nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học dân gian - Biết cách yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian - Biết viết một báo cáo nghiên cứu - Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu - Biết thuyết trình một văn bản văn học dân gian • Sân khấu hóa tác phẩm văn học - Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học - Biết cách tiến hành sân khấu quá một tác phẩm văn học viết đánh giá - Biết đánh giá vai nhân vật và biểu diễn - Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ văn bản và ngôn ngữ văn bản sân khấu • - Đọc viết giới thiệu tập thơ tập truyện ngắn hoặc một tiểu thuyết Biết cách đọc một tập thơ một tập truyện ngắn một tiểu thuyết Biết cách viết bài giới thiệu một tập thơ tập truyện ngắn một tiểu thuyết 2, Các chuyên đề học tập mục tiêu cần đạt chuyên đề học tập lớp 11 • • - • Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học trung đại Việt Nam Biết các yêu cầu và cách cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam Biết viết một báo cáo nghiên cứu Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu viết về văn học trung đại Việt Nam Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam Tìm hiểu ngơn ngữ xong đời sống xã hội đại Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu thành của văn học Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ đời sống xã hội đương đại Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại giao tiếp Đọc viết giới thiệu tác giả văn học - Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương không thích nghệ thuật của một tác giả lớn - Biết cách đọc một tác giả văn học lớn - Biết cách viết bài giới thiệu về một tác giả văn học học - Vận dụng được những hiểu biết về chuyên đề để đọc hiểu và viết về những tác phẩm văn học khác - Biết thuyết trình về một tác phẩm văn học 3, Các chuyên đề học tập mục tiêu chuyên đề học tập lớp 12 • Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại hậu đại Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề Biết viết một báo cáo nghiên cứu Hiểu và vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu viết về một văn học hiện đại và hậu hiện đại - Biết thuyết trình một vấn đề của văn học hiện đại hậu hiện đại tìm hiểu Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật chuyển thể từ văn học Hiểu thế nào là chuyển thể tác phẩm văn học Biết cách tìm hiểu giới thiệu thuyết trình về một tác phẩm nghệ thuật được chuyển thể từ văn học nêu được - Nêu được ý tưởng và cách thức tiến hành chuyển thêm một tác phẩm văn học Tìm hiểu phong cách sáng tác trường phái văn học cổ điển thực lãng mạn • - Nhận biết được phong cách sáng tác của một trường phải trào lưu văn học qua một số đặc điểm cơ bản Biết các yêu cầu cách thức tìm hiểu một phong cách sáng tác của một trường phái văn học Biết viết bài giới thiệu về phong cách sáng tác của một trường phái văn học Vận dụng được nhiều hiểu biết từ chuyên đề tìm hiểu một số phong cách sáng tác của một trường phái văn học khác III Xác định nội dung học tập cho mục sau chuyên đề học tập - Chọn chủ đề cho học sinh nghiên cứu chủ đề có sở u cầu từ chương trình giáo dục PT NV 2018 ở lớp Đây chính sở để học sinh tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu ở chuyên đề học tập - Chủ đề nghiên cứu gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống vận dụng tìm hiểu - Dự kiến số nội dung học sinh nghiên cứu vẽ mũi tên tự trữ tình nghệ thuật Một số vấn đề nghiên cứu văn học dân gian ( lớp 10) - Chọn chủ đề này cho học sinh nghiên cứu vì chủ đề này có cơ sở yêu cầu từ chương trình giáo dục PT NV 2018 lớp 10 Đây chính là cơ sở để học sinh có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn chuyên đề học tập - Chủ đề nghiên cứu này gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống đó là vận dụng tìm hiểu tự sự dân gian - Dự kiến một số nội dung học sinh có thể nghiên cứu +Khái niệm khoa học, khái niệm nghiên cứu khoa học Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật tự nhiên, xã hội, tư Nghiên cứu khoa học là hoạt động tìm hiểu, xem xét, điều tra hoặc thử nghiệm, dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức, đạt được từ thực nghiệm, để phát huy cái mowiis về bản chất sự vật, về thể tự nhiên và xã hội +Một số vấn nghiên cứu văn học dân gian a Tự dân gian Truyền thuyết I Khái niệm truyền thuyết II Phân loại truyền thuyết III Đặc trưng thể loại của truyền thuyết IV Sự khác giữa truyền thuyết của một số dân tộc - Chọn chủ đề này cho học sinh nghiên cứu vì chủ đề này có cơ sở yêu cầu từ chương trình giáo dục PT NV 2018 lớp 10 Đây chính là cơ sở để học sinh có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn chuyên đề học tập - Chủ đề nghiên cứu này gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống đó là vận dụng tìm hiểu tự sự dân gian - Dự kiến một số nội dung học sinh có thể nghiên cứu b Trữ tình dân gian Ca dao I Khái niệm về ca dao II Phân loại ca dao III.Đặc trưng thể loại của ca dao IV Sự khác giữa ca dao của một số dân tộc - Chọn chủ đề này cho học sinh nghiên cứu vì chủ đề này có cơ sở yêu cầu từ chương trình giáo dục PT NV 2018 lớp 10 Đây chính là cơ sở để học sinh có thể tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu hơn chuyên đề học tập - Chủ đề nghiên cứu này gắn với yêu cầu vận dụng vào đời sống đó là vận dụng tìm hiểu tự sự dân gian - Dự kiến một số nội dung học sinh có thể nghiên cứu c Nghệ thuật dân gian Kịch I.Khái niệm về kịch II Phân loại kịch III Đặc trưng về kịch IV Sự khác giữa kịch của một số dân tộc Một số vấn đề nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam ( lớp 10) a Tự sự trung đại Văn xuôi Kịch I.Khái niệm về văn xuôi II Phân loại văn xuôi trung đại III Đặc trưng về văn xuôi trung đại IV Sự khác giữa văn xuôi trung đại qua một số thời kỳ b Trữ tình trung đại Thơ I.Khái niệm về thơ II Phân loại văn thơ trung đại III Đặc trưng về thơ trung đại IV Sự khác giữa thơ trung đại qua một số thời kỳ c Nghệ thuật trung đại Kịch I.Khái niệm về kịch II Phân loại kịch trung đại III Đặc trưng về kịch trung đại IV Sự khác giữa kịch dân gian và trung đại Khái niệm phong cách nghệ thuật, nghiệp văn chương tác giả ( lớp 10) 1, Khái niệm phong cách nghệ thuật: Phong cách sáng tác (phong cách nghệ thuật) là một phạm trù thẩm mĩ, sự thống nhất tương đối ổn định của hệ thống hình tượng, của các phương tiện biểu hiện nghệ thuật, nói lên cải nhìn độc đáo sáng tác của một nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Tác giả Nguyễn Du I, Cuộc đời Con Người Thời đại và xã hội: Cuộc đời Nguyễn Du: II, Sự nghiệp văn học Các sáng tác chính a Bằng chữ hán b Bằng chữ nôm Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn du a Đặc điểm nội dung b Đặc điểm nghệ thuật ( có sgk lớp 10 tập trang 93) Một số vấn đề nghiên cứu văn học đại Khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu thơ văn học đại a Tự thơ I khái niệm về thơ II Phân loại thơ III.Các đặc trưng về thơ b Trữ tình thơ I Nhân vật chữ tình II Phân loại nhân vật chữ tình III Các đặc trưng về nhân vật chữ tình c Nghệ thuật thơ I khái niệm nghệ thuật thơ II Phân Loại III Đặc trưng Tác phẩm văn học và sân kháu hóa tác phẩm văn học I Khái niệm - Tác phẩm văn học là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết quả của nỗ lực sáng tác tập thể nhằm thể hiện những khái quát bằng hình tượng cuộc sống, người, biêu hiện tâm tư,tình cảm, thái độ của chủ thể trước thực tại (Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi NXB Giáo dục 2009) II Sân khấu hóa văn học, đặc điểm sân khấu hóa Khái niệm: Sân khấu hoá tác phẩm văn học là một chương trình sáng tạo về phương pháp học văn trên ghế nhà trường từ cấp tiểu học cho đến trung học phổ thông được áp dụng từ nhiều năm Có rất nhiều tác phẩm văn học nước và nước ngoài được đưa lên sân khấu một cách linh hoạt, sinh động, mới mẻ Đặc điểm sân khấu hóa - - Về nội dung thể hiện: Một văn bản băn học đơn thuần như chúng ta thường tiếp cận thường là một đoạn trích tiêu biểu, là nút thắt của một tác phẩm Thông qua đó mà người tiếp nhận có thể hiểu nội dung như thông điệp ý nghĩa bao trùm toàn bộ tác phẩm đó Tương tự như vậy hình thức sân khấu hóa truyên tải toàn bộ nội dung và ý nghĩ của tác phẩm đó Nhưng đặc biệt hơn hình thức sân khấu hóa ta thầy được nội dung một cách rõ ràng, cụ thể và sinh đông hơn Sẽ dễ dàng hóa thân vào diễn biến đề tiếp nhận tác phẩm Về cách thức thưởng thức: - - Đối với tác phẩm văn học, đọc giả tiếp nhận đơn thuần qua những sách văn học bằng hình thức nghe, đọc và cảm nhận về nội dung tư tưởng của tác phẩm đó Đối với các tác phẩm được đưa vào chương trình học thì đồi tương là học sinh tiếp nhận qua việc tự đọc và từ truyền đạt của giáo viên theo cách đơn thuần - - Đối với tác phẩm được chuyền thể từ văn học, các đối tượng tiếp nhận có nhiều hình thức tiếp nhận hơn: xem nhìn từ phim ảnh, từ một kịch hay như từ việc nghe một bài hát, rÔi có những cảm nhận riêng về tác phẩm được chuyền thể Đối với các tác phẩm được học nhà trường thì việc chuyên thể giúp các em tham gia trực tiếp vào nội dung tác phẩm qua việc diễn vai một nhân vật, giúp các em hiểu hơn nội dung tác phẩm được chuyền thể như phát huy khả năng sáng tạo của các em Ví dụ: chuyển thể đoạn trích “Chí Phẻo”” tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao Chúng ta không đơn thuần hiểu tác phẩm thông qua văn bản mà hiện lên trước mặt chúng ta là hình ảnh chân thực của nhân vật Thông qua hình thức sân khâu hóa, nhân vật được tái hiên sinh động với ngoại hình, hành động cử chỉ, biểu cảm sắc thái đều lột tả được hết IV, Đề suất hệ thống câu hỏi tập hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động đọc hiểu văn thơ, truyện, kịch, ký, nghị luận chủ đề tích hợp anh chị tự chọn xây dựng Chuyên đề: THƠ CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1954 A Mục tiêu học Phát triển lực ngôn ngữ lực văn học a) Kĩ đọc hiểu (*) Đọc hiểu nội dung – Phân tích và đánh giá được chủ đề tư tưởng thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc qua hình tượng nghệ thuật của văn bản; phân tích sự phù hợp giữa chủ đề tư tưởng và cảm hứng chủ đạo văn bản (*) Đọc hiểu hình thức: – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của thơ trữ tình hiện đại như ngôn ngữ hình tượng biểu tượng yêu tố tượng trưng siêu thực thơ (*) Liên hệ, so sánh, kết nối – Phân tích và đánh giá được khả năng tác động của văn học đối với người đọc và tiến bộ xã hội b) Kĩ viết – Viết văn bản đúng quy trình, bảo đảm các bước được hình thành và rèn luyện các lớp trước – Viết được một văn bản nghị luận về tác phẩm văn học thơ cách mạng giai đoạn 1930 – 1945, nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc c Kĩ nói nghe – Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ cách mạng giai đoạn Việt Nam 1945-1954 – Nghe và nắm bắt được nội dung truyết trình, quan điểm của người nói về nội dung và nghệ thuật của thơ cách mạng giai đoạn Việt Nam 1945-1954 Biết nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình Hình thành phẩm chất lực chung – Phẩm chất: + Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải - Năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: II Bài học Đọc hiểu: - Tây Tiến ( Quang Dũng) - Việt Bắc ( Tố Hữu) Đồng chí ( Chính Hữu) Viết: - Nghị luận về một đoạn trích hoặc tác phẩm thơ (lớp 12) Nói nghe: - Thuyết minh về tác phẩm thơ (lớp 12) III Kế hoạch dạy học Nội dung Đọc hiểu Bài học Tây Tiến Việt Bắc Thời lượng tiết tiết Ghi chú Ngôn ngữ hình ảnh biểu tượng yếu tố tượng trưng siêu thực Ngôn ngữ hình ảnh biểu tượng Viết Nói - nghe Đánh giá Nghị luận về một đoạn trích hoặc tác phẩm thơ (lớp 12) Thuyết minh về tác phẩm thow tiết Đồng chí ( Chính Hữu) tiết yếu tố tượng trưng siêu thực - tiết 1: Lí thuyết - tiết 2: Thực hành - Tiết 1: Chuẩn bị dựa trên bài viết - Tiết 2: Thực hành - Kiểm tra: đọc hiểu – viết (kiểm tra tự luận) tiết Có thể thêm hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 19 Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức ? Hãy trình bày nét nhà thơ Quang Dũng ? I Tìm hiểu chung: Tác giả: Quang Dũng (1921 - 1988) - Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh - Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạ biệt ông viết về người lính Tây Tiến v Tây) * Tác phẩm tiêu biểu (SGK ) ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? Bài thơ: a Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Sáng tác năm 1948, tại làng Phù Lưu Ch Dũng rời xa đoàn quân Tây Tiến - Được đăng tập thơ ″Mây đầu ô″ ? Em hiểu nhan đề thơ? b Nhan đề thơ: - Ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau Tiến: nỗi nhớ lặn xuống tầng sâu còn hiển hiện một nỗi lòng hướng đến Tây T vẻ đẹp hàm súc cho bài thơ ? Xác định bố cục thơ ? - Tây Tiến gợi nhắc đến một đơn vị quân 1947, có nhiệm vụ phối hợp với quân đội L biên giới Việt – Lào và làm tiêu hao lực lượn Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam Quang trưởng Lính Tây Tiến phần đông là n nhiều tầng lớp khác nhau, đa phần là trí thứ c Bố cục thơ: xuyên suốt bài thơ - Nhớ về thiên nhiên miền Tây và những của đoàn quân Tây Tiến - Nhớ những kỉ niệm về tình quân dân tron và cảnh sông nước miền Tây - Nhớ về chân dung của người lính Tây Tiến ? Nêu cảm hứng chủ đạo thơ ? - Nhớ về tinh thần người lính Tây Tiến (lời th Tiến và miền Tây) ⇒ Kết cấu thơ logic mạch hồi tưởng, t miền hoài niệm để trở lại với thực d Cảm hứng chủ đạo thơ: - Cảm hứng lãng mạn - Cảm hứng bi tráng ⇒ Vẻ đẹp độc đáo, đậm chất sử thi cho thơ ? Trong hai câu thơ đầu, từ ngữ thể cảm xúc gợi nhớ ? II Đọc - hiểu văn bản: Nhớ thiên nhiên miền Tây nh Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung: ? Hãy nêu vài nét chính về tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường giúp ta hiểu sâu sắc hơn tác phẩm? Tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường là m nước, có vốn hiểu biết sâu rộn vực - Quê gốc Quảng Trị sống, thành và gắn bó sâu sắc với Hu - Chuyên viết thể loại bút ký ? Em xác định thể loại của tác phẩm? ?Khi tìm hiểu một tác phẩm tuỳ bút, chúng ta cần nắm những vấn đề chung nào? - Phong cách nghệ thuật: kết hợ giữa chất trí tuệ và tính trữ tìn sắc bén với suy tư đa chiều đ vốn kiến thức phong phú về tri lịch sử, địa lý Tất cả được t hành văn hướng nội, súc tích, hoa Tác phẩm: a Thể loại: bút kí GV kể huyền thoại tên dòng sông phần cuối tác phẩm b Tiêu đề: ″Ai đặt tên ch giàu chất thơ Bài tuỳ bút mang đậm phong cách nghệ thuật viết ki của Hoàng Phủ Ngọc Tường c Đề tài: Viết về sông Hương v ?Về đoạn trích, chúng ta nên tìm hiểu những nội dung nào? ?Hãy xác định vị trí và nội dung của đoạn trích? ?Chia bố cục và xác định nội dung của d Nội dung: miêu tả vẻ đẹp từ nhiều góc độ như thiên nhiê sử và nghệ thuật Đoạn trích: a Vị trí: đoạn trích thuộc ph phẩm Tác giả xuôi theo sông H phần GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn ? Sông Hương vùng thượng lưu được tác giả miêu tả như thế nào? Những hình ảnh, chi tiết, những liên tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho thấy nét riêng lối viết kí của tác giả? nguồn đến cửa biển và trình biết của mình về dòng sông b Bố cục: - Đoạn 1: ″Trong dòng s núi Kim Phụng″: Sông Hươn nguồn là dòng chảy có mối qua dãy Trường Sơn Trong ″Sử thi buồn″, Hoàng Phủ Ngọc Tường nói: ″Trước hội ngã ba Tuần, hai nhánh nguồn sông Hương rong ruổi triền miên qua địa bàn sinh sống người Cờ Tu rừng già Trước sơng Hương Huế, dịng sơng dân tộc Cờ Tu, mang tên gốc ″Pô-ly-ê-điêng″ sông ″A Pàng″ - Đoạn 2: Từ ″Phải nhiều kỷ sở″: Sông Hương những mối q thành Huế Nếu mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành dịng sơng… Sơng Hương vùng thượn hệ sâu sắc với dãy Trường S Pàng″ → dòng sông tựa như ″Đ chở đầy phận người từ thuở giọ (Sử thi buồn) ⇒ cảm xúc hướng Hé mở một phát hiện mới của tác giả về vẻ đẹp của Sông Hương: Người ta hay nghe tới sông Hương gắn với Huế ″dịu dàng pha lẫn trầm tư″, êm đềm, trẻo lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc, khó cưỡng của dòng sông Chuyển: Kết thúc đoạn văn tác giả vừa giới thiệu trọn vẹn sông với tâm hồn sâu thẳm của nó; vừa dẫn dắt, gợi mở sang đoạn tiếp theo miêu tả khuôn mặt kinh thành của dòng sông - Sông Hương mối quan hệ với kinh thành Huế: + Quan hệ giữa sông Hương và có đô: ″người tình mong đợi″ ⇒hành trình cố hình - Đoạn 3: ″Hiển nhiên sông H sông?″: Sông Hương mối sử dân tộc, với cuộc đời và thi c II Đọc - hiểu văn bản: - ″rầm rộ bóng đại ngà ghềnh thác, cuộn xốy đáy vực bí ẩn″ → Sự m dại - ″dịu dàng say đắm chói lọi màu đỏ hoa đỗ qu sắc rực rỡ)→ Vẻ đẹp dịu dàng, s - ″như gái Di-gan phóng dại″ (nhân hoá), rừng già h lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự d chính rừng già chế ng năng để khỏi rừng, nó đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thàn dung ″một tìm kiếm có ý thức″ người tình mộng người gái + Hành trình về xuôi tìm ″người tình mong đợi″: ? Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ chất tài hoa của tác giả như thế nào? Hiệu quả thẩm mỹ của lối viết đó? sa″ ⇒ Sông Hương là ″một trườ già″ với nhiều tiết tấu vừa hùn Nó mang vẻ đẹp của một sức liệt, hoang dại; vừa dịu dàng, s tính (nét riêng lối viết kí là tâm hồn sâu thẳm vừa thắm của ″thiếu nữ A Pàng″ - Em tìm câu nhận xét chung của tác giả về sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố? - Sông Hương giữa cánh đồng Châu Hoá như thế nào? - Sông Hương khỏi vùng núi? Từ sự đổi dòng liên tục cuả dòng sông, các em có cảm nhận gì về sức sống và tâm hồn của nó? - So sánh độc đáo, giàu sức gợi ⇒ tả mặt nước phẳng lặng không gian bờ bãi u tịnh liên tưởng tới triết học, thơ cổ ⇒ bật vẻ thâm nghiêm, thăng trầm lịch sử, dời đổi triều đại tạo thành trầm tích văn hóa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm khơng suy xuyển dịng nước > thấp thống hình ảnh ″cái tơi″ giàu suy tư Bộc lộ hết nét lịch lãm và tài hoa lối hành văn của tác giả Chuyển: Thuỷ trình của sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố khép lại âm vang ngân nga của tiếng chuông chùa Thiên Mụ và bát ngát tiếng gà và mở một hành trình mới của sông * Nghệ thuật: - Liên tưởng kì thú, xác đáng - Ngôn từ gợi cảm ⇒ Sức hút, hấp dẫn linh hồn, sống Sông Hương mối qu thành Huế: ″người tình mong đ a Sơng Hương chảy đ ngoại vi thành phố: ″người c ngủ mơ màng″ được ″người tìn đánh thức″ - Giữa cánh đồng Châu Hoá đầ Hương là ″cô gái đẹp nằm ngủ m Hương ? Khi chảy vào thành phố, sông Hương có nét đặc trưng gì? - ″tiếng vâng″: so sánh lạ, dùng tiếng ″vâng″ vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ môi cô gái yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung của dòng sông ⇒ nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc những khoái cảm thẩm mĩ độc đáo • So sánh sông Hương với sông Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét > những tên sông trở thành linh hồn của thủ đô các nước, thành biểu tượng văn hóa của quốc gia > ngầm thể hiện lòng tự hào về sông Hương và kinh thành Huế (Liên hệ với Nguyễn Trãi ″Bình Ngô đại cáo″: đặt các triều đại Việt Nam sánh ngang với các triều đại Trung Hoa) Liên hệ: - Con sông dùng dằng, sông không chảy Sông chảy vào lòng nên Huế sâu (Thu Bồn) - Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) - Hương giang ơi, dịng sơng êm - Ra khỏi vùng núi: + Xuôi về đồng bằng: Chuyển vòng khúc quanh theo đường cong hình cung thật trịn ph lấy chân đồi Thiên Mụ → như đánh thức, sông Hương b và niềm khao khát tuổi xu + Đến ngoại vi thành phố: sôn dư vang Trường Sơn Chân núi Ngọc Trản: sắc nước hai dãy đồi sừng sững nh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu mềm lụa mả nhiều màu sắc trời tây ″sớm xanh, trưa vàng, chiều nghìn năm vua chúa lịng rừng thơng u tịc hãnh âm u lăng tẩ khắp vùng thượng lưu ⇒ Vẻ đẹp dịu dàng, thì k sáng, tươi tắn, trẻ trung ; th triết lí, như cổ thi * Nghệ thuật: Qua tim ta ngày đêm tự tình - Kiến thức địa lí giúp tác g sông Hương với những khúc q của nó (Tố Hữu) - Kiến thức văn hoá, văn học tạ • Nền âm nhạc cổ điển Huế: ″được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này″ > Sông Hương gắn với lịch sử âm nhạc lâu đồi của Huế, là cái nôi hình thành nền âm nhạc truyền thống > gợi nhắc đến sông Nile, sông Hắng, sông Hoàng Hà – là những cái nôi hình thành những nền văn hóa lớn trên thế giới > nhà văn cảm nhận dòng sông góc độ văn hóa ? Sông Hương mối quan hệ vớí lịch sử dân tộc như thế nào? đẹp trầm mặc - Quan sát tinh tế và ngôn từ p câu văn đầy màu sắc tạo hình v - Bút pháp tả và kể kết hợp n tài hoa tạo sự phối cảnh kì giữa sông Hương với thiên nhiên b Sông Hương chảy vào th Hương ″tìm đường về″ - Sơng Hương vui tươi hẳn lên → như đến với điểm hẹn tình yêu - cầu trắng thành p trời, nhỏ nhắn v - uốn cánh ung nhẹ san đường cong làm cho dịng sơn tiếng ″vâng″ khơng nói - Chảy lặng lờ như điệu slow riêng cho Huế ? Sông Hương có vai trò như thế nào thơ ca? - ngập ngừng muốn đi, mu mặt nước vấn nỗi lòng GV:Chữ tài và chữ tâm của Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện tác phẩm? ⇒ Sông Hương êm dịu, mềm mạ ngừng có ″những vấn vươ lịng″ không nỡ rời xa thành phố - trăm nghìn ánh hoa đăng đêm hội rằm thánh Bả lẫy - sực nhớ điều chưa ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang để gặp lại thành phố lần cuối … chút lẳng lơ kín đáo hiện độc đáo Tóm lại, sông Hương như một hoa, dịu dàng mà sâu sắc; đa lẳng lơ nhưng rất mực chung điểm mà không loè loẹt như c xưa sắc áo điều lục * Nghệ thuật: - Hình ảnh ấn tượng, cảm nh tưởng so sánh bất ngờ lí thú → t sông làm cho ngòi bút tá Đó là những nét bút dịu dàn đuối - Cảm nhận sông Hương với nh mắt hội hoạ (sông Hương với n tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính nhận âm nhạc (điệu slow chậm tình; tiếng đàn của Kiều), cái n một trái tim đa tình (sông Hườ dịu dàng và chung thuỷ) GV hướng dẫn HS tổng kết Nét riêng nghệ thuật viết kí của tác giả? So sánh với nghệ thuật viết kí Nguyễn Tuân: Nguyễn Tuân- tạng nóng, Hoàng Phủ Ngọc Tường- tạng lạnh; Nguyễn Tuân- tài hoa kêu bạc, Hoàng Phủ Ngọc Tường- tài hoa, sâu lắng; Nguyễn Tuân là sông Đà ″Chúng thuỷ giai đông tẩu, Đà giang độc bắc lưu″ thì Hoàng Phủ Ngọc Tường là ″Con sông dùng dằng, sơng khơng chảy″ Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu″ Đoạn trích giáo dục em điều gì? Sông Hương mối q sử dân tộc, với đời t a Với lịch sử dân tộc: - Dịng sơng biên thuỳ xa xơi c vua Hùng - Dịng Linh Giang (dịng sơn sách Dư địa chí Nguyễn Tr - Dịng sơng viễn châu chiế bảo vệ biên giới phía nam qua kỉ trung đại - Nó vẻ vang soi bóng kinh thàn người anh hùng Nguyễn Huệ - Nó sống hết lịch sử bi tráng c máu khởi nghĩa - Nó vào thời đại Cách mạng chiến công rung chuyển ⇒ Sông Hương mang vẻ đẹp ghi dấu những thế kỉ vinh qu Hùng dựng nước đến Cách m thàng công b Sông Hương với đời v - Với đời: + Sông Hương là nhân chứng n cường qua những thăng trầm củ + Khi nghe lời kêu gọi, bi làm chiến công, để sống đời thường, làm mộ dịu dàng đất nước → dòng đẹp giản dị mà khác thường - Với thi ca: + ″Dòng sông trắng – nhìn tinh tế của Tản Đà + Là vẻ đẹp hùng tráng ″như xanh″ thơ Cao Bá Quát Bài học rèn luyện cho em kĩ năng gì? + Nỗi quan hoài vạn cổ vạn cổ bảng lảng thơ Bà Huyện T + Nó đột khởi thành sức mạn tâm hồn thơ Tố Hữu ⇒ Dịng sơng ″ khơng cảm hứng nghệ s III Tổng kết: - Văn phong tao nhã, cảm xú hoa, cách cảm nhận tinh tế c giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hi làm nên sức hấp dẫn đặc biệ - Đoạn trích thể hiện vẻ đẹp Hương và xứ Huế Qua đó, tác yêu và lòng tự hào tha thiết về Huế và là cho đất nước - Có tình cảm với Huế, trân t những cảnh sắc thiên nhiên tư nét đẹp văn hoá truyền thống; cảm đối với cuộc sống xung qua – Kĩ năng đọc hiểu thể tuỳ bút thể loại, vận dụng tri thức bà viết các văn bản tương đương CHUYÊN ĐỀ: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Mục tiêu bài học Phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học Kĩ năng đọc hiểu Đọc hiểu nội dung Nhận biết và phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu văn bản - Xác định được ý nghĩa của văn bản Phân tích được mối quan hệ giữa các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng việc thể hiện nội dung chính của văn bản - Dựa vào các luận điểm, lí lẽ và bằng chứng văn bản để nhận biết được mục đích, quan điểm của người viết • Đọc hiểu hình thức - Nhận biết và phân tích được cách sắp xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của tác giả A a • - • - b c - - Nhận biết và phân tích được vai trò của các yếu tố biểu cảm văn bản nghị luận Liên hệ, so sánh, kết nối Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử hoặc bối cảnh văn hoá, xã hội – Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản đối với quan niệm sống của bản thân Kĩ năng viết Viết được văn bản đúng quy trình, đảm bảo các bước được hình thành và rèn luyện những lớp trước Viết được văn bản nghị luận về tác phẩm văn học trung đại Kĩ năng nói và nghe Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm nghị luận văn học trung đại Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người viết về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm văn học trung đại Hình thành phẩm chất và năng lực chung Phẩm chất: Hình thành tinh thần trách nhiện tình yêu quê hương, đát nước, người Năng lực chung: Năng lực hợp tác, thuyết trình, tư logic, thuyết phục II Bài học - Đọc hiểu Cầu hiền chiếu Bình Ngô đại cáo Viết Nghị luận về một tác phẩm văn học trung đại (Lớp 10) Nói nghe Thuyết trình về một văn bản nghị luận văn học trung đại được hoàn thiện III Kế hoạch dạy học Nội dung Đọc hiểu Viết Bài học Cầu hiền chiếu Thời lượng tiết Bình Ngô đại cáo tiết Nghị luận về một tác phẩm tiết Ghi chú Chủ đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận Chủ đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, lập luận Tiết 1: Lí thuyết Nói - nghe Đánh giá văn học trung đại Thuyết trình một văn bản nghị luận văn học trung đại Bình Ngô đại cáo tiết tiết Tiết 2: Thực hành Tiết 1: Chuẩn bị dựa trên bài viết Tiết 2: Thực hành Kiểm tra: Đọc – hiểu – viết (tự luận) Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung HS đọc tiểu dẫn SGK và trả lời câu hỏi GV chuẩn xác kiến thức Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em nêu những nét cơ bản về tác giả Ngô Thì Nhậm ? Tác giả - Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi - Ng¬ười làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn N Trì - Hà Nội) - Là người học giỏi đỗ đạt, làm qu thời chúa Trịnh - Khi Lê – Trịnh sụp đỗ, ông theo phong được vua Quang Trung tín nhiệm g trách Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác ‘Chiếu cầu hiền’ được viết vào khoản tập đoàn Lê – Trịnh hoàn toàn tan r b Mục đích ‘ Chiếu cầu hiền’ nhằm thuyết phục hiểu đúng nhiệm vụ xây dựng đất n tiến hành để cộng tác phục vụ tr c Thể loại Chiếu là một thể văn nghi luận chín trung đại thường nhà vua ban hành Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyề chính trị của triều đại phong kiến phươ Văn thể chiếu trang trọng, lời lẽ rõ ràn - Em cho biết bài chiếu chia làm mấy phần và nội dung của phần? d Bố cục - Ba phần + Phần I: “Từng nghe ng¬ười hiền v Quy luật xử thế của người hiền + Phần II:“Tr¬ước đây thời thế của tr Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và n nước : + Phần III:“Chiếu này ban xuống… biết." Con đường cầu hiền của vua Quang Tru Hướng dẫn HS đọc văn bản II Đọc hiểu văn bản - Đọc chú thích SGK và giải nghĩa từ khó Tìm hiểu giá trị nội dung - HS đọc văn bản Yêu cầu đọc đúng giọng điệu Gv cho hs thảo luận nhóm 5’, đại diện nhóm trả lời gv nhận xét chốt ý Nhóm a Quy luật xử thế của người hiền Quan điểm của nhà vua về người hiền tài như thế nào? - Người hiền tài có mối quan hệ với thi + Người hiền phải thiên tử sử dụng + Không làm như vậy là trái với đạo luật cuộc sống Tác giả so sánh người hiền và thiên tử với những hình ảnh nào ? - Tác giả so sánh người hiền: Người hiền – ngôi sáng ; thiê Thần(tức Bắc Đẩu) + Từ quy luật tự nhiên : Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần (n Cách so sánh như vậy có tác dụng gì ? → Dùng hình ảnh so sánh, lấy từ luận chính danh cho ‘ chiếu cầu hiền’ vừa tâm lí của nho sĩ Băc Hà Cho ta thấy người có học, biết lễ nghĩa Nhóm b Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nước Trước việc Nguyễn Huệ đem quân Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc Hà có thái độ như thế nào? Nhận xét cách sử dụng hình ảnh và hiệu quả đạt được ? - Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà : + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng đời" + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng như¬ dám lên tiếng", hoặc làm việc cầm c giữ cửa” + Một số tự tử “ra biển vào sông” → Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ Chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài năn Nhóm Tâm trạng của nhà vua qua câu hỏi: Hay trẫm ít đức…? Hay thời đổ nát…? - Hai câu hỏi:“Hay trẫm ít đức không chăng?”.Hay thời đổ nát chưa V¬ương hầu chăng?” →Vừa thể hiện sự thành tâm, khiêm hiện sự đòi hỏi và cả chút thách thách Trung (Khiến ng¬ười nghe không thể khôn sống Phải phục vụ và phục vụ hế đại mới) Triều đình buổi đầu của nền đại định gặp phải những khó khăn nào? - Tính chất của thời đại và nhu cầu của Thẳng thắn tự nhận những bất cập củ khóe léo nêu lên những nhu cầu của đ + Trời còn tối tăm + Buổi đầu đại định + Triều chính còn nhiều khiếm khuyết → Gặp nhiều khó khăn → đòi hỏi sự tr bậc hiền tài Trước tình hình khó khăn ấy, vua Quang Trung làm gì ? - Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định Em có nhận xét như thế nào về cách nói ấy ? ⇒ Cách nói vừa khiêm nhường tha thiế khiến người hiền tài không làm cho nho sĩ Bắc Hà khô → Nhân tài không những có mà còn c “không có lấy một ng¬ười tài d giúp cho chính quyền buổi ban đầu sao?” ứng xử Nhóm c Con đường cầu hiền của vua Quang Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung là gì? Gồm những đối tượng nào ? Có bao nhiêu cách tiến cử? - Đối tượng cầu hiền : quan viên lớn nh họ - Đường lối cầu hiền: + Cho phép mọi người có tài năng thu xã hội được dâng sớ tâu bày kế s + Cho phép các quan văn võ tiến cử hay, nghiệp giỏi + Cho phép người tài tự tiến cử → Tư tưởng dân chủ tiến bộ đ¬ường lố mở, đúng đắn Biện pháp cầu hiền: hiện Qua đường lối cầu hiền, em có nhận xét như thế nào về vua Quang Trung ? ⇒ chứng tỏ Quang Trung người có tầ rộng khả tổ chức, đ giải tỏa băn khoăn có ch khiến họ yên tâm tham gia việc nước Cuối cùng tác giả kêu gọi người có tài cùng triều đình gánh vác việc nước và dài Nêu những đặc sắc nghệ thuật của văn bản ? III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK Nghệ thuật - Cách nói sùng cô - Lời văn ngắn gọn, súc tích ; tư s chặt chẽ, khúc chiết kết hợp với tình mãnh liệt đầy sức thuyết phục về lí và Qua bài học, em nêu ý nghĩa của văn bản ? Ý nghĩa văn bản Thể hiện tầm nhìn chiến lược của v việc cầu hiền tài phục vụ sự ngh ... thuyết trình về một tác phẩm văn học 3, Các chuyên đề học tập mục tiêu chuyên đề học tập lớp 12 • Tập nghiên cứu viết báo cáo vấn đề văn học đại hậu đại Biết các yêu cầu và cách... của một trường phái văn học khác III Xác định nội dung học tập cho mục sau chuyên đề học tập - Chọn chủ đề cho học sinh nghiên cứu chủ đề có sở u cầu từ chương trình giáo dục PT NV 2018... được hết IV, Đề suất hệ thống câu hỏi tập hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động đọc hiểu văn thơ, truyện, kịch, ký, nghị luận chủ đề tích hợp anh chị tự chọn xây dựng Chuyên đề: THƠ CÁCH MẠNG