1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ

115 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khơi Nguồn Cảm Hứng Học Tập Và Định Hướng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh THPT Thông Qua Chuyên Đề Hóa Học Trong Việc Phòng Chống Cháy, Nổ
Trường học Trường THPT Hà Huy Tập
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại chuyên đề
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học 1.3 Hóa học việc phòng chống cháy, nổ 13 1.4 Giáo dục hướng nghiệp THPT 18 Cơ sở thực tiễn 21 2.1 Thực trạng dạy học chuyên đề Hóa học việc phịng chống 21 cháy, nổ chương trình 2018 nhằm khơi nguồn cảm hứng định hướng nghề nghiệp cho học sinh 2.2 Phân tích thực trạng 24 CHƯƠNG 2: Khơi nguồn cảm hứng học tập định hướng nghề nghiệp 25 cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học việc phịng chống cháy, nổ Mục tiêu học 25 Thiết bị dạy học học liệu 26 Chuỗi hoạt động 27 1.Giới thiệu chung 27 3.2.Thiết kế chi tiết hoạt động 27 Hoạt động Đặt vấn đề 27 Hoạt động Hình thành kiến thức 28 Nhiệm vụ 1: Tính biến thiên enthalpy số phản ứng cháy, nổ 28 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tốc độ phản ứng cháy tốc độ “Phản ứng hô 30 hấp” Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu kiến thức phịng chống cháy, nổ 31 Hoạt động 3: Vận dụng tìm tịi mở rộng 38 Hoạt động 3.1 Sưu tầm tình cháy, nổ xảy địa phương 38 Từ đề xuất, vận dụng kiến thức PCCN để dập tắt Hoạt động 3.2 Học sinh tham gia buổi tuyên truyền – thực tập thực 40 kỹ phòng chống cháy, nổ trường THPT Hà Huy Tập kết hợp phịng PCCN & CNCH Cơng an tỉnh Nghệ An tổ chức Hoạt động 3.3 Dự án thiết kế chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng 42 vật liệu dễ kiếm Hoạt động 3.3.1 Xác định yêu cầu chế tạo bình chữa cháy mini 42 Hoạt động 3.3.2.Triển khai thực dự án 44 Nhiệm vụ 1: Trình bày bảo vệ phương án thiết kế bình chữa cháy mini 44 Nhiệm vụ 2: Chế tạo bình chữa cháy mini theo phương án thiết kế 46 Nhiệm vụ 3: Trình bày sản phẩm “bình chữa cháy mini” thảo luận 49 Hoạt động 3.4 Tổ chức thi “Tun truyền cơng tác phịng chống 52 chảy, nổ” Kiểm tra đánh giá kết học tập CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 55 3.1 Mục đích nghiên cứu 55 3.2 Tiến hành thí nghiệm 55 59 3.3 Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN I Kết luận 62 II Kiến nghị 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung học phổ thông THPT Phương pháp dạy học PPDH Học sinh HS Giáo viên GV Phòng chống cháy, nổ PCCN Cứu nạn cứu hộ CNCH Giáo dục hướng nghiệp GDHN Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nghề nghiệp vấn đề quan trọng đời người Có nghề nghiệp giúp ổn định sống đem lại giá trị tích cực cho xã hội Tuy nhiên, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân vấn đề khó khăn, đặc biệt với học sinh trung học phổ thông, mà em bước vào cánh đời Vì vậy, lực tự định hướng nghề nghiệp lực quan trọng học sinh THPT, giúp em có định hướng rõ ràng công việc tương lai phù hợp với lực thân đồng thời đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần phát triển kinh tế đất nước Một đường giúp học sinh phát triển lực tự định hướng nghề nghiệp thơng qua dạy học mơn văn hóa Khi lí thuyết từ sách gắn liền với thực tiễn sống, không làm tăng hứng thú học sinh với mơn học mà cịn góp phần mang lại hiểu biết ngành nghề có liên quan đến kiến thức mơn học, từ hình thành cho em động cơ, nhu cầu góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh tương lai Trong thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng khoa học tự nhiên chọn học số chuyên đề học tập: Cơ sở hoá học, thực hành hố học cơng nghệ thơng tin, hố học việc phòng chống cháy, nổ…Giúp học sinh hiểu sâu vai trị hố học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến hố học để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến hố học tiếp tục tự học hoá học suốt đời Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy chun đề phịng chống cháy nổ hình thành phát triển học sinh hứng thú học tập, nghiên cứu; tính trung thực; thái độ tôn trọng quy luật thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân Học sinh thấy tầm quan trọng việc phòng chống cháy, nổ Trong sống, nhiều lúc cần phút lơ là, bất cẩn để xảy cháy Nhiều vụ cháy xảy gây thiệt hại nặng nề người tài sản, ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội vào lúc phút ngày 15 tháng năm 2021, xảy vụ cháy thương tâm phòng trà thành phố Vinh khiến người gia đình tử vong Vì vậy, cơng tác PCCN đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ tính mạng, tài sản gia đình xã hội Thực tốt cơng tác PCCN bảo vệ tính mạng, tài sản, giữ bình yên, hạnh phúc cho gia đình xã hội Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Khơi nguồn cảm hứng học tập định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chun đề Hóa học việc phịng chống cháy, nổ” II Mục đích nghiên cứu Trong đề tài, tập trung nghiên cứu: - Học sinh vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng thực tiễn đời sống Vận dụng kiến thức hóa học cháy, nổ; kĩ PCCN để áp dụng sống tuyên truyền rộng rãi đến người thân người xung quanh cần cảnh giác với nguy gây cháy, nổ việc sử dụng hóa chất, chất dễ gây cháy, nổ sống Từ đó, giúp người nâng cao ý thức phòng chống cháy, nổ Học sinh cảm thấy hứng thú, u thích mơn Hóa học - Khơi dậy niềm đam mê, theo đuổi với ngành nghề Hóa học, định hướng ngành nghề tương lai cho học sinh trường THPT III Nhiệm vụ nghiên cứu * Nghiên cứu sở lí luận về: - Nghiên cứu xây dựng tổng quan lý thuyết hóa học cháy, nổ - Phương pháp phát giải vấn đề - Nghiên cứu sở lí luận giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Thiết kế số kế hoạch dạy học kiến thức hóa học cháy, nổ * Nghiên cứu sở thực tiễn: - Nghiên cứu thực trạng vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn dạy học hóa học trường phổ thông nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Xây dựng công cụ đánh giá để đánh giá tính khả thi đề tài - Kết luận khoa học đề xuất số khuyến nghị IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng học sinh sâu chuỗi kiến thức áp dụng vào thực tiễn nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu Các học có chất liên quan đến vấn đề cháy, nổ chương trình Hóa học THPT số kiến thức cháy, nổ từ lĩnh vực khác V Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra thăm dò phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh giả thuyết trên, đề tài sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thơng 2018; phương pháp dạy học tích cực; Hố học phản ứng cháy, nổ Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, vấn giáo viên học sinh thực trạng việc cháy, nổ để tìm phương pháp dạy học thích hợp, phương pháp giáo dục thích hợp cho học sinh - Quan sát trình học tập học sinh qua học, vấn học sinh - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu tính khả thi - Bảng kiểm đánh giá Phương pháp xử lí thơng tin Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí kết thực nghiệm sư phạm VI Những đóng góp đề tài - Góp phần đổi PPDH, phương pháp dạy học tích cực, đổi kiểm tra đánh giá, tiếp cận chương trình GDPT - Khơi nguồn, ý tưởng sáng tạo cho học sinh vận dụng kiến thức khoa học học, sử dụng nguyên vật liệu tái chế, có sẵn sống để thiết kế hệ thống PCCN - Thúc đẩy, tạo động lực cho học sinh vận dụng kiến thức mơn học để giải nhiều tình thực tiễn Định hướng nghề nghiệp tương lai - Kiểm tra, đánh giá lực tìm tịi, khai thác vấn đề học tập, tài liệu, xử lí thơng tin có tính chọn lọc, hiệu quả; lực tự nghiên cứu, làm việc nhóm, lực làm sản phẩm, lực thuyết trình - Học sinh học tập theo hướng “trải nghiệm sáng tạo”, “ học đôi với hành” PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Vào ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT: Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể Trong chương trình giáo dục phổ thơng, Hố học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp trung học phổ thông, học sinh lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích lực thân Mơn Hố học giúp học sinh có tri thức cốt lõi hố học ứng dụng tri thức vào sống, đồng thời có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác Nội dung mơn Hố học thiết kế thành chủ đề vừa bảo đảm củng cố mạch nội dung, phát triển kiến thức kĩ thực hành hình thành từ cấp học dưới, vừa giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc kiến thức sở chung hoá học, làm sở để học tập, làm việc, nghiên cứu Trong năm học, học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức hoá học chọn ba chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng thân điều kiện tổ chức nhà trường Các chuyên đề nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp 1.1.1 Nội dung khái quát 1.1.1.1 Nội dung cốt lõi Mạch nội dung Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Kiến thức sở hoá học chung x Cấu tạo nguyên tử x Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học x Liên kết hoá học x Năng lượng hoá học x Tốc độ phản ứng hoá học x Phản ứng oxi hoá – khử x Cân hoá học x Pin điện điện phân x Hoá học vơ Ngun tố nhóm VIIA x Nitrogen Sulfur x Đại cương kim loại x Nguyên tố nhóm IA nhóm IIA x Sơ lược dãy kim loại chuyển tiếp thứ phức chất x Hoá học hữu Đại cương Hoá học hữu x Hydrocarbon x Dẫn xuất halogen – Alcohol – Phenol x Hợp chất carbonyl (Aldehyde – Ketone)- Carboxylic acid x Ester – Lipid x Carbohydrate x Hợp chất chứa nitrogen x Polymer x Các chuyên đề học tập x x x Lớp Lớp Lớp 10 11 12 1.1.1.2 Nội dung chuyên đề Chuyên đề học tập CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO KIẾN THỨC Chuyên đề 10.1 Cơ sở hoá học Chuyên đề 12.1 Cơ chế phản ứng hoá học hữu x x PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên học sinh…………………………………………Lớp……………… Em trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em thấy việc học tập theo chuyên đề Hóa học PCCN có ý nghĩa Ý kiến Đồng ý Không đồng ý Nâng cao hứng thú học tập Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho HS Kết nối trường học với cộng đồng Hướng nghiệp, phân luồng Câu 2: Em có biết thêm ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học khơng? Có □ Khơng □ Câu 3: Em có định hướng cho thân theo đuổi ngành nghề liên quan đến lĩnh vực Hóa học tương lai khơng? Có □ Đang suy nghĩ □ Khơng □ 97 Phục lục 1: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ ĐHNN CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp: ……………… Trường: ………………………………………………… Tiêu Tiêu chí thể chí ĐHNN Đánh giá mức độ ĐHNN Chưa đạt Đạt Tốt Ghi Trước Sau Trước Sau Trước Sau Khả nhận sở thích, đam mê thân Khả năng, giá trị thân (tôi ai)nhận điểm mạnh, điểm yếu thân Mức độ hiểu biết ngành nghề Sự lựa chọn ngành nghề phù hợp với thân Vạch kế hoạch tương lai để thực ngành nghề lựa chọn Tổng số điểm đạt được: ………… /50 Trong đó: Chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm 98 Phục lục 2: BIÊN BẢN LẬP KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM Tên nhóm: …… Số thành viên: Lớp: Thời gian: Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt …………… Số thành viên vắng mặt I PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST T Họ tên Cơng việc giao Thời hạn hồn thành Ghi 10 11 12 II QUY ĐỊNH LÀM VIỆC NHÓM Quy định giấc Quy định tiến độ Quy định trách nhiệm cá nhân Ý kiến đề xuất THƯ KÍ NHĨM TRƯỞNG 99 100 Phục lục 3: BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Thời gian: .Địa điểm: Nhóm trưởng: Thư ký: Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Thảo luận: Những việc làm Những việc chưa làm Cách giải việc chưa làm Ý kiến đề xuất THƯ KÍ NHĨM TRƯỞNG 101 Phục lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Nhóm: … ST T Họ tên Nhiệm vụ giao Tổng điểm 10 11 12 * HS đánh giá chéo lẫn tinh thần làm việc nhóm thang đo sau nhóm trưởng tổng hợp lên bảng phía Mức độ đạt STT Tiêu chí đánh giá Tích cực tham gia hoạt động nhóm Tự lực thực nhiệm vụ phân công Tinh thần trách nhiệm công việc Lắng nghe ý kiến thành viên nhóm Hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Phục lục 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHĨM KHÁC 102 * Tiêu chí đánh giá biểu điểm STT Tiêu chí đánh giá Mức Mức Mức (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Nội dung Thiếu so với yêu cầu Hình thức Trình bày thiếu thẩm Trình bày Trình bày thẩm mỹ, mỹ, khơng phù hợp với bình thường, phù hợp với nội nội dung tương đối phù dung hợp với nội dung Ý tưởng Ý tưởng phổ biến Đạt yêu cầu Ý tưởng Đầy đủ, phong phú Ý tưởng độc đáo, sáng tạo PHIẾU TỔNG HỢP * Nhóm đánh giá: STT Tiêu chí đánh giá Nội dung Hình thức Ý tưởng Điểm nhóm đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm Tổng điểm 103 Phục lục 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ tên: Nhóm: … Thang điểm: = Kém; = Yếu; = Khá; = Tốt; = Xuất sắc (Khoanh tròn điểm cho mục) TT Điểm Tiêu chí 1 Có ghi chép cá nhân Nội dung ghi chép hợp lí Có ý kiến đóng góp nhóm Có tinh thần giúp đỡ, hỗ trợ thành viên khác Thực quy định nhóm đề Hồn thành nhiệm vụ giao Tinh thần, thái độ làm việc Điểm trung bình (Cộng tổng điểm chia cho 7) THƯ KÍ NHĨM TRƯỞNG 104 105 Phục lục 7: Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng vật liệu dễ kiếm Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức T Tiêu chí Điểm T Bài báo cáo kiến thức (15) Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo 2 Kiến thức xác, khoa học Hình thức Bài trình chiếu có bố cục hợp lí Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa Kĩ thuyết trình Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Tổng điểm 10 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế Bản phương án thiết kế (30) Có thích đầy đủ phận thiết bị Có liệt kê rõ danh mục nguyên vật liệu cần sử dụng Có đầy đủ thông số kĩ thuật (loại vật liệu, độ dài, độ dày…, lượng chất sử dụng nồng độ) Có trình bày phương trình hố học tượng vật lý xảy bình hoạt động Mơ tả ngun lí hoạt động bình chữa cháy Hình thức thiết kế Hình vẽ thích rõ ràng, dễ quan sát Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Kĩ thuyết trình Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo Phục lục 8: Một số hình ảnh lớp báo cáo phòng chống cháy, nổ 106 107 108 Phục lục 9: Hình ảnh HS thiết kế bình chưa cháy mini 109 110 111 ... khí: o t C(s) + O2(g)  CO2(g) Số mol ( nO ) nồng độ mol/L ( C O ) oxygen tính theo cơng thức: 2 nO2  PO2 VO2 R.T CO2  nO2 Vo2 Trong đó: P o2 áp suất khí oxygen (atm); V o2 thể tích oxygen... đình C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g) Tính biến thiên ethalpy chuẩn ∆fH 29 8 ‫ ﹾ‬của phản ứng tính thơng qua giá trị nhiệt tạo thành chuẩn? Chất C2H5OH(l) O2(g) CO2(g) H2O(g) ∆fH 29 8 ‫(ﹾ‬kJ/mol)... gây hỏa hoạn Phản ứng đốt cháy ethanol: C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g) ∆rH 29 8 ‫ ( ﹾ‬ethanol) = - 393,50 .2 – 24 1, 826 .3 – (- 27 7,63 + 0) = - 123 4, 848 (kJ) ⮚ Phản ứng đốt cháy cồn tỏa

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức 28 - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
o ạt động 2. Hình thành kiến thức 28 (Trang 2)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học x - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng tu ần hoàn các nguyên tố hoá học x (Trang 11)
Bảng   tuần - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
ng tuần (Trang 15)
Bảng 1: Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu lỏng - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 1 Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu lỏng (Trang 26)
Bảng 2: Nhiệt độ ngọn lửa (K) của một số nhiên liệu ở áp suất 1 atm Nhiên liệu Chất oxi - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 2 Nhiệt độ ngọn lửa (K) của một số nhiên liệu ở áp suất 1 atm Nhiên liệu Chất oxi (Trang 27)
Bảng 3: Nhiệt độ tự bốc cháy của một số chất Nhiên liệu Nhiệt độ tự bốc - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 3 Nhiệt độ tự bốc cháy của một số chất Nhiên liệu Nhiệt độ tự bốc (Trang 28)
Bảng 4: Năng lượng liên kết của một số liên kết cộng hóa trị - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 4 Năng lượng liên kết của một số liên kết cộng hóa trị (Trang 29)
Bảng 5: Nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất thường gặp - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 5 Nhiệt tạo thành chuẩn của một số chất thường gặp (Trang 30)
Bảng 6: Ảnh hưởng của hàm lượng oxygen trong không khí tới sức khỏe - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 6 Ảnh hưởng của hàm lượng oxygen trong không khí tới sức khỏe (Trang 31)
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS 65% - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Hình th ành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS 65% (Trang 36)
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
o ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 45)
Sơ đồ tư duy phòng chống cháy nổ - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Sơ đồ t ư duy phòng chống cháy nổ (Trang 54)
Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng ti êu chí đánh giá sản phẩm (Trang 65)
4.1. Hình thức đánh giá - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
4.1. Hình thức đánh giá (Trang 75)
Bảng 7: Định hướng nghề nghiệp của HS lớp TN trước và sau khi học chuyên đề. - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 7 Định hướng nghề nghiệp của HS lớp TN trước và sau khi học chuyên đề (Trang 79)
Bảng 8: Định hướng nghề nghiệp của HS lớp ĐC (10T3, 10A1, 10D2) và lớp  TN (10T1, 10A3, 10D1) - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 8 Định hướng nghề nghiệp của HS lớp ĐC (10T3, 10A1, 10D2) và lớp TN (10T1, 10A3, 10D1) (Trang 80)
Bảng 10:  Khi dạy học thông qua chuyên đề Hóa học trong phòng chống - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Bảng 10 Khi dạy học thông qua chuyên đề Hóa học trong phòng chống (Trang 84)
Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
Hình th ành và phát triển năng lực, phẩm chất cho HS (Trang 104)
Phục lục 7: Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế và chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng các vật liệu dễ kiếm - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
h ục lục 7: Bảng tiêu chí đánh giá thiết kế và chế tạo bình chữa cháy mini sử dụng các vật liệu dễ kiếm (Trang 115)
Phục lục 9: Hình ảnh HS thiết kế bình chưa cháy mini - Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ
h ục lục 9: Hình ảnh HS thiết kế bình chưa cháy mini (Trang 118)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w