Không thay đổi D Không xác định Câu 16 Em nên để bình chữa cháy ở đâu?

Một phần của tài liệu Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ (Trang 96 - 97)

Câu 16. Em nên để bình chữa cháy ở đâu?

A. Phải để bình chữa cháy ở nơi bạn có thể thoát ra, nhìn thấy dễ dàng nhất hoặc

bạn nên lắp nó gần lối thoát hiểm.

B. Phải để bình chữa cháy ở một nơi cao, để có thể với tới lấy được.C. Phải cất bình chữa cháy ở một kín đáo, để bảo quản một cách tốt nhất. C. Phải cất bình chữa cháy ở một kín đáo, để bảo quản một cách tốt nhất. D. Phải để bình chữa cháy ở một nơi cao, kín đáo.

Câu 17. Khi bị cháy ở nhà cao tầng, em sẽ thoát nạn như thế nào? A. Chạy lên.

B. Đi bằng thang máy.

C. Chạy xuống bằng cầu thang bộ theo biển chỉ dẫn thoát nạn trong tòa nhà.D. Ở trong phòng đóng kín cửa lại. D. Ở trong phòng đóng kín cửa lại.

Câu 18. . Khi thể tích của oxygen trong không khí giảm còn 18%. Tốc độ “phản

ứng hô hấp” của người như thế nào so với điều kiện bình thường như thế nào?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Không thay đổi. D. Không xác định.

Mức độ vận dụng

Biến thiên enthalpy (∆rH298ﹾ) của phản ứng là biết các giá trị nhiệt năng lượng liên kết Chất C-H O = 0 C = O O - H Eb (kJ/mol) 418 494 732 459 A. +640 kJ B. -640 kJ C. -435 kJ D. -320 kJ Mức độ vận dụng cao

Câu 20. Cho các phát biểu sau:

a, Vứt que diêm cháy dở, tàn lửa vào chất gây cháy. b, Có cột chống sét đúng quy định.

c, Sử dụng bàn là, bếp điện, máy sấy... nhưng quên tắt thiết bị. d, Chiết, vận chuyển gas, xăng dầu trái phép.

e, Giữ nguyên các thiết bị điện ô tô, xe máy theo đúng thiết kế của nhà sản xuất. Phát biểu nguy cơ gây cháy nổ là

A. a, b, c. B. a, c, d. C. a, b, e. D. a,c, d,e.

Một phần của tài liệu Khơi nguồn cảm hứng học tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thông qua chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy, nổ (Trang 96 - 97)