1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG

42 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tích Hợp Giáo Dục Phát Triển Kinh Tế Hộ Gia Đình Tại Địa Phương Vào Dạy Học Công Nghệ 10 Nhằm Định Hướng Nghề Nghiệp Cho Học Sinh Miền Núi Tại Huyện Tương Dương
Tác giả Phạm Thị Minh Thúy
Trường học Trường THPT Tương Dương 1
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tương Dương
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG ” (Thuộc lĩnh vực Sinh học) Tác giả: Phạm Thị Minh Thúy Tổ: Tự nhiên Điện thoại: 0946.078.781 Tương Dương - Năm 2022 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG ” (Thuộc lĩnh vực Sinh học) MỤC LỤC Đề mục Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Sự cần thiết khả thực đề tài PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Thực trạng Giáo dục phát triển kinh tế địa phương môn Công nghệ Trường THPT Tương Dương Nội dung, biện pháp thực Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn nghiên cứu, thực 27 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 28 Phần III KẾT LUẬN Ý nghĩa SKKN giáo dục định hướng nghề nghiệp 38 Những kiến nghị, đề xuất 38 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lý thực đề tài Tương Dương ba huyện nghèo tỉnh Nghệ An Huyện có diện tích rộng, khơng khó khăn đất đai, khí hậu mà cịn vùng tập trung đơng đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, khơng đồng Nguồn lực lao động dồi dào, chủ yếu lao động phổ thông Nguyên nhân nơi tồn phổ biến tình trạng tảo hơn, nhân cận huyết kết hôn sau tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) Để giải vấn đề “cơm - áo - gạo -tiền’’thì đa số phải bỏ làng làm công nhân tỉnh khác Nhiều năm gần đây, từ chủ trương tỉnh huyện, cấp ủy, quyền cấp huyện Tương Dương tập trung lãnh đạo, đạo đánh thức tiềm sẵn có, mạnh địa phương để phát triển kinh tế như: Khai thác khu du lịch sinh thái (Khe Cớ, Rừng Xăng Lẻ- Tam Đình; Khe Văng Poọt- Lưu Kiền; Rừng Xăng lẻ - Yên Hòa; Lòng hồ - Bản Vẽ…); Bảo tồn làng nghề truyền thống có nguy mai (Dệt thổ cẩm- Bản Mác, Nghề đan mây…); Văn hóa ẩm thực (Các ăn dân tộc, đặc biệt ẩm thực Hoa Kiều)….Thông qua xây dựng, triển khai chương trình, dự án phát triển kinh tế hộ gia đình ( Kinh tế hộ), đời sống nhân dân Tương Dương không ngừng cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30,47% xuống 24,28% (Năm 2020) Các khu du lịch sinh thái Tương Dương Sản phẩm làng nghề truyền thống Tương Dương Sản phẩm làng nghề truyền thống Tương Dương Nhiệm kỳ 2015 - 2020, Tương Dương đề mục tiêu trở thành huyện khu vực Tín hiệu từ mơ hình kinh tế thành công địa bàn huyện cho thấy mục tiêu huyện đề có tính khả thi cao, thực hóa Năm 2021 tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 717.373 triệu đồng, đạt 116,9% dự toán tỉnh giao, đạt 116,2% dự toán Hội đồng nhân dân (HĐND) huyện giao Trong đó, thu ngân sách địa bàn ước đạt 38.395 triệu đồng, đạt 188,8% dự toán tỉnh giao, đạt 156,7% dự toán HĐND huyện giao, tăng 9,7% so với kỳ Hiện huyện có thêm sản phẩm đạt từ sở sản xuất hộ gia đình gồm: Cà ngọt, Cà chua múi, gạo mường Chà Lạp, long ruột đỏ, măng khô lạp xường Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Ocop huyện công nhận đạt sản phẩm trở lên Riêng sản phẩm Cơ sở sản xuất kinh doanh sản phẩm Hà Phương nâng hạng Tuy nhiên vấn đề cần bàn phát triển kinh tế Tương Dương tính bền vững, bảo đảm hiệu cao lâu dài; nhiệm vụ đầy khó khăn thách thức mà hệ học sinh sau tốt nghiệp THPT phải thực Do việc trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực yêu cầu xã hội cấp bách cần thiết Thực Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/1/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Quyết định số 404/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Chương trình giáo dục phổ thông kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch thực giáo dục địa phương, thành phần hữu kế hoạch tổng thể thực hoạt động dạy học giáo dục nhà trường,gồm vấn đề bản, mang tính thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình u q hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng phát huy văn hóa truyền thống quê hương, phát triển lực phẩm chất, ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, từ góp phần vào việc phát triển kinh tế bền vững địa phương Để thực yêu cầu trên, nhiều môn học cấp Trung học phổ thơng chọn tích hợp giáo dục phát triển kinh tế bền vững có mơn Cơng nghệ 10 Với mục đích giúp học sinh có kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương Rèn luyện kĩ cần thiết việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực nhu cầu xã hội huyện nhà thông qua học Công nghệ 10, mạnh dạn thực đề tài nghiên cứu “Tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương vào dạy học Công nghệ 10 nhằm định hướng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội lực học sinh miền núi huyện Tương Dương” Phạm vi nghiên cứu: - Tìm hiểu vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế hộ gia đình khái niệm hộ gia đình; Kinh tế hộ gia đình; Các điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình; thực trạng kinh tế hộ gia đình Việt Nam, đặc biệt phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương huyện Tương Dương - Nghiên cứu phương pháp dạy học có yêu cầu tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình phần Tạo lập doanh nghiệp - Cơng nghệ 10 Mục đích nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu có tác dụng giúp giáo viên mơn Công nghệ 10 trường THPT nhận thức sâu sắc tác dụng môn Công nghệ 10 đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh miền núi sau tốt nghiệp phù hợp với lực nhu cầu xã hội - Nội dung giáo dục phát triển kinh tế bổ sung vấn đề ngành nghề hoạt động lao động sản xuất địa phương, chiến lược phát triển kinh tế, văn hố, trị tỉnh, xây dựng phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh đáp ứng ngành nghề lao động mạnh huyện Tương Dương - Tìm giải pháp tốt giảng dạy có yêu cầu tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ địa phương Công nghệ 10 - Giúp học sinh có ý thức, kĩ thái độ đắn việc góp phần với người, cộng đồng, phát triển mơ hình kinh tế hộ huyện nhà nhằm xóa đói, giảm nghèo, làm giàu bền vững Đồng thời lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội lực thân Phương pháp nghiên cứu: - Khi tiến hành xây dựng đề tài lựa chọn chủ đề thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập, hoạt động giáo dục trải nghiệm; gắn với tình hình kinh tế, trị, lao động, sản xuất, văn hố địa phương - Ngồi cịn sử dụng phương pháp: + Phương pháp quan sát, vấn: Thu thập ý kiến học sinh tác dụng nội dung tích hợp môn công nghệ 10 định hướng nghề nghiệp học sinh THPT + Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu lượng kiến thức học sinh tích lũy từ nội dung tích hợp mơn công nghệ 10, mức độ đánh giá học sinh tác dụng môn công nghệ 10 định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT yếu tố ảnh hưởng đến định hướng Sự cần thiết khả thực đề tài: - Đứng trước tình hình lao động huyện Tương Dương nay, giáo viên công nghệ 10 - môn khoa học ứng dụng, góp phần giúp học sinh định hướng tương lai, việc xác định tác dụng môn công nghệ 10 đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh cần thiết để chuẩn bị đào tạo học sinh có định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực yêu cầu xã hội địa phương - Sau hai thập kỷ tiến hành công đổi với chuyển biến to lớn kinh tế, kinh tế hộ bước phát triển ngày khẳng định vai trò, vị trí kinh tế nhiều thành phần quản lý Nhà nước Vai trò kinh tế hộ giải việc làm, tăng thu nhập, tăng thu cho ngân sách mạng lưới rộng lớn phát triển tận vùng xâu, vùng xa mà lĩnh vực kinh doanh khác khơng đáp ứng Nhờ đó, kinh tế hộ kênh lưu thơng hàng hóa tới vùng sâu vùng xa giúp cân đối thương mại, phát triển kinh tế địa phương - Tích hợp nội dung giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương vấn đề xã hội quan tâm, thực tốt mang lại hiệu ứng giáo dục cao; em học sinh không người tuyên truyền địa phương, mà người trực tiếp thực mơ hình phát triển kinh tế hộ nơi sinh sống sau tốt nghiệp THPT để góp phần vào việc xóa đói, giảm nghèo làm giàu bền vững địa phương sinh sống - Điều kiện công nghệ thông tin phát triển ngày cao, giáo viên dễ dàng việc ứng dụng công nghệ thông tin thành tựu khoa học vào giảng dạy - Nguồn tư liệu vô phong phú thực tế, Internet, báo chí đặc biệt sống động tình hình phát triển mơ hình kinh tế hộ địa phương giúp cho giáo viên có nhiều lựa chọn việc sử dụng tư liệu, phương pháp thích hợp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng việc phát triển mơ hình kinh tế hộ nhằm xóa đói ,giảm nghèo, lam giàu bền vững địa phương Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Trong thời đại nay, công nghệ với khoa học kĩ thuật ngày phát triển sâu rộng, thâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Điều yêu cầu người phải cập nhật khoa học, kĩ thuật cơng nghệ đem lại mà cịn u cầu phải đưa kiến thức vào chương trình dạy học từ bậc phổ thơng Tại Việt Nam, Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ GD-ĐT ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/05/2006 đưa môn Công nghệ vào giảng dạy từ lớp lớp 12, bao gồm chủ đề: kinh tế gia đình (may mặc, trang trí nhà ở, nấu ăn, đan, thêu, làm hoa cắm hoa, thu chi gia đình); tạo lập doanh nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản), cơng nghiệp (vẽ kĩ thuật, khí, kĩ thuật điện, điện tử, sửa chữa xe đạp, gia công gỗ), sử dụng máy vi tính… Trong xu tiếp tục đổi giáo dục, năm 2017, Bộ GD-ĐT ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, bố trí dạy học Cơng nghệ từ bậc tiểu học Căn vào nội dung kiến thức cho thấy, kết cấu đa lĩnh vực môn học tạo nên phức tạp định việc tổ chức dạy học, phân cơng, bố trí giáo viên (GV) trường phổ thông Riêng lĩnh vực kinh tế, chiếm tỉ trọng nhỏ chương trình mơn học biểu lộ bất cập định việc triển khai thực thời gian qua Nội dung giáo dục kinh tế địa phương tích hợp mơn Cơng nghệ 10 có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh Hình thành lực, phẩm chất học sinh quy định Chương trình giáo dục phổ thơng: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; lực nhận thức; lực tìm tịi, khám phá giới sống lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thông qua việc hệ thống hóa, củng cố kiến thức, phát triển kỹ giá trị cốt lõi môn Công nghệ học giai đoạn Ở trường THPT, nhiều môn học tập huấn kế hoạch lồng ghép giáo dục địa phương nói chung, giáo dục phát triển kinh tế hộ nói riêng tiết học, có mơn cơng nghệ Đây mơn học đề cao tính thực tiễn, thực hành, kết hợp học lớp với hoạt động ngoại khóa mơi trường tự nhiên xã hội, giúp học sinh thấy môn Công nghệ vừa gần gũi, vừa lĩnh vực hứa hẹn nhiều thành tựu lý thuyết công nghệ đại Vì vậy, mơn Cơng nghệ 10 góp phần trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ nghành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất, cần thiết khơng thể thiếu q trình lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực nhu cầu xã hội cho học sinh góp phần vào phát triển kinh tế bền vững Tại trường THPT Tương Dương thực nhiều hoạt động có ý nghĩa như: Tổ chức buổi ngoại khóa hướng nghiệp; tổ chức giao lưu, gặp gỡ điển hình làm kinh tế giỏi địa phương; Phối kết hợp với trường nghề tư vấn hướng nghiệp; Lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm tiết sinh hoạt vào cuối tuần Là giáo viên dạy môn Công nghệ, băn khoăn, trăn trở vấn đề làm vừa dạy học sinh nắm bắt kiến thức môn, vừa lồng ghép kiến thức giáo dục địa phương cho học sinh cách hiệu để gây hứng thú học tập cho em mơn học mà từ xây dựng ý thức, kĩ nhận định đắn giúp em lựa chọn cho nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội; góp phần vào việc phát triển kinh tế địa phương nhằm xóa đói, giảm nghèo làm giàu bền vững Qua năm thực dạy trường THPT, dự trao đổi phương pháp dạy học mơn cơng nghệ có tích hợp nội dung phát triển kinh tế địa phương Nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học vùng sâu, xa, mối quan hệ giáo dục phát triển kinh tế địa bàn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Qua nhìn tổng thể giới thiệu số nét thông qua thực tiễn thấy hiệu cao sản phẩm bảo đảm giá trị đẹp, bền, rẻ phân bố sản xuất phải ý đến yêu cầu Để đảm bảo truyền thống kinh nghiệm sản xuất đặc thù dân tộc, phát huy mạnh dân tộc, truyền thống sản xuất cấu kinh tế vừa tạo mối liên hệ khơng gian kinh tế.Vì địa bàn tỉnh nhà dân tộc có lối sống riêng nên việc phát triển kinh tế xã hội cịn khó khăn Do giáo viên phải hướng dẫn phân tích kĩ để đối tượng học sinh tiếp cận cách bảo quản giá trị sản phẩm nguồn tài nguyên sẵn có Từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội địa phương Biết ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn đời sống nhằm phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, làm giàu bền vững Thực trạng Giáo dục phát triển kinh tế địa phương môn Công nghệ Trường THPT Tương Dương 2.1.Thuận lợi + Giáo viên sử dụng phương pháp động não: GV chiếu video số mơ hình kinh tế hộ gia đình đạt hiệu cao số mơ hình hiệu yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân tạo hiệu suất kinh tế cao sở, đồng thời hạn chế số mơ hình hiệu nêu hướng khắc phục Qua ý kiến phát biểu học sinh giáo viên nhận định niềm đam mê hay sở thích nghề nghiệp học sinh, từ Giáo viên có định hướng nghề nghiệp với sở thích lực học tập em + Giáo dục học sinh cần tích cực, tự giác tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế mơ hình kinh tế hộ gia đình địa phương ,có ý thức bảo tồn làng nghề truyền thống (Dệt thổ cẩm; Mây, tre đan), nét văn hóa ẩm thực vùng miền (Các ăn truyền thống Lạp Xưởng, thịt gác bếp, rượu nếp cẩm, Kẹo cà…), bước đầu học sinh xác định lực thân phù hợp với nghành nghề có địa phương h) Khi dạy Bài 53: Xác định kế hoạch kinh doanh + Tích hợp nội dung : Đặc điểm kinh tế xã hội Huyện Tương Dương; Nhu cầu mặt hàng thị trường địa phương, nước; Chủ trương, đường lối sách nhà nước quy định hoạt động kinh doanh hộ gia đình địa phương; Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng học sinh cần thể hành vi, việc làm cụ thể + Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tìm tịi khám phá: Giáo viên u cầu học sinh từ hiểu biết thực tế xác định mạnh mặt hàng sản xuất địa phương? Thu nhập bình quân gia đình bao nhiêu? Mặt hàng thường phải mua hàng ngày gì?Từ xác định nên kinh doanh lĩnh vực nào? Lớn hay nhỏ? + Giáo viên sử dụng phương pháp giải tình huống: Anh muốn kinh doanh thuốc qua tìm hiểu anh thấy lợi nhuận từ mặt hàng đem lại cao đặc biệt thuốc ngoại nên anh rủ người bạn tham gia kinh doanh Nếu em người bạn em có tham gia kinh doanh khơng? Vì sao? Và có lời khun em khun người bạn điều gì? + Từ câu trả lời học sinh, giáo viên phân tích lập kế hoạch kinh doanh tình cho học sinh thấy muốn kinh doanh đạt hiệu cao phải có kế hoạch kinh doanh hồn hảo + Giáo dục học sinh: Trách nhiệm tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng học sinh cần thể hành vi, việc làm cụ thể Nắm chủ trương, đường lối sách nhà nước quy định hoạt động kinh doanh hộ gia đình địa phương 26 i) Khi dạy Bài 54: Thành lập doanh nghiệp + Tích hợp nội dung : Giáo dục ý thức phát triển kinh tế xã hội nhằm xây dựng kinh tế bền vững; Quyền thành lập doanh nghiệp nghĩa vụ đăng ký doanh nghiệp ghi nhận từ nghị định 43/2010/NĐ-CP Tới Nghị định 78/2015/NĐ-CP tinh thần điều luật tiếp tục ghi nhận có thay đổi thay hướng đơn giản, ngắn gọn Tại Điều Nghị định 78/2015/NĐ-CP + Giáo viên sử dụng phương pháp giải vấn đề động não: Giáo viên chiếu video hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (DN) Quốc Hoàn (Kinh doanh điện thoại di động); Cơ sở sản xuất Hà Phương (Sản xuất lạp xưởng rượu nếp cẩm); Vườn cà chua múi gia đình em Nguyễn Trà Mi yêu cầu học sinh phân tích: Ý tưởng kinh doanh DN (Thuận lợi, khó khăn); Để mua sản phẩm hàng hóa người ta cần chuẩn bị quan tâm đến vấn đề ? Người sản xuất để tạo sản phẩmcung ứng cho thị trường cần quan tâm đến ? Khách hàng chủ yếu? Họ mua ? + Giáo dục học sinh: Con người cần ý thức thành viên gia đình tế bào xã hội, gia đình khó khăn ảnh hưởng tới kinh tế chung xã hội.Từ chọn cho hướng phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương k) Khi dạy Bài 55: Quản lí doanh nghiệp + Tích hợp nội dung: Bồi dưỡng cho em có phương pháp quản lý Tạo điều kiện để em phát huy khả lãnh đạo Phương pháp quản lí hiệu doanh nghiệp địa phương + Giáo viên sử dụng phương pháp giải tình huống: Một cửa hàng kinh doanh đồng hồ, gồm có nhân viên, em chủ cửa hàng kinh doanh em quản lí cửa hàng nào? (Giáo viên gợi ý: Cơ cấu tổ chức; Kế hoạch kinh doanh; Hạch toán kinh tế cho cửa hàng rõ biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu kinh doanh?) + Giáo dục học sinh: Bồi dưỡng cho em có phương pháp quản lý Tạo điều kiện để em phát huy khả lãnh đạo l) Khi dạy Bài 56: Thực hành – Xây dụng kế hoạch kinh doanh + Tích hợp nội dung : Trải nghiệm thực tế mơ hình kinh tế hộ gia đình địa phương HS xác định nguồn lực, kiến thức, lực thân phù hợp với lĩnh vực kinh doanh nào? + Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học dự án: Giáo viên phát phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thực thời gian tuần trước tham gia học lớp sau: 27 - Từ mơ hình kinh tế hộ gia đình cụ thể (Học sinh thấy phù hợp với sở thích lực thân tương lai) xây dựng kế hoạch kinh doanh cụ thể - Các nhóm thực nhiệm vụ làm video, làm poster trình chiếu Powerpoint trình bày tiết học trực tiếp lớp Sau học sinh trình bày sản phẩm hoạt động dự án xong giáo viên dựa vào trải nghiệm thực tế mơ hình kinh tế hộ gia đình địa phương từ việc học sinh xác định nguồn lực, kiến thức, lực thân phù hợp với lĩnh vực kinh doanh để định hướng nghề nghiệp tương lai cụ thể cho học sinh với lực thân phù hợp với nhu cầu xã hội Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn nghiên cứu, thực hiện: Dạy học tích hợp có nhiều ưu điểm nhằm giúp HS huy động nhiều nguồn kiến thức giải vấn đề thực tiễn GV dễ dàng lựa chọn chủ đề tích hợp nội dung mơn Cơng nghệ (giữa kiến thức kinh tế kiến thức nông, lâm, ngư nghiệp, kiến thức khí, kĩ thuật, điện, điện tử…) liên môn môn học khác Toán, Tin học - Tạo hội để người học tự bày tỏ, trao đổi quan điểm, tìm kiếm giải pháp cho vấn đề mà học đặt lựa chọn cách ứng xử đắn, tối ưu cách sử dụng phương pháp tham gia động não, giải vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích xử lí tình huống, sắm vai - Cần tạo môi trường phù hợp để học sinh phát triển toàn diện, phát huy lực sáng tạo mình, yên tâm, phấn khởi học tập Đồng thời tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học làm tăng tính hấp dẫn học Đây diễn đàn tốt để GV nước trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy Đã có nhiều GV có lực tốt, tổ chức dạy học có chất lượng cần nhân rộng phương pháp dạy học Qua đó, tiết dạy tốt kiến thức kinh tế môn Công nghệ chia sẻ nhằm giúp GV đỡ lúng túng khó khăn tiến hành dạy 28 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm (SKKN): Đề tài bắt đầu áp dụng khối 10 trường THPT Tương Dương năm học 2018 – 2019 5.1 Đối chứng kết quả: * Năm học 2018 – 2019: - Lớp thực nghiệm: 10A, 10B, 10C, 10H,10K - Lớp đối chứng: 10D, 10E, 10G, 10I, 10L Sau dạy thực tế tơi lấy ý kiến thăm dị kết thu sau: Lớp Tổng số Có định hướng nghề Chưa định hướng Tỉ lệ học học sinh nghiệp nghề nghiệp sinh bỏ học Thực 155 nghiệm 94 = 60,7% 49 = 31,6% 12 = 7,7% Đối chứng 41= 25,6% 71 = 44,4% 48 = 30% 160 70,00% 60,00% 60,70% 50,00% 44,40% 40,00% 30,00% 30% 25,60% 25,60% 20,00% 10,00% 7,70% 0,00% Có định hướng nghề nghiệp Chưa định hướng nghề nghiệp Lớp thực nghiệm Tỉ lệ bỏ học Lớp đối chứng Biểu đồ so sánh kết định hướng nghề nghiệp lớp đối chứng lớp thực nghiệm 29 * Năm học 2019– 2020: - Lớp thực nghiệm: 10B, 10C, 10D, 10I,10L - Lớp đối chứng: 10A, 10E, 10G, 10H, 10K Sau dạy thực tế tơi lấy ý kiến thăm dị kết thu sau: Lớp Tổng số Có định hướng nghề Chưa định hướng Tỉ lệ học học sinh nghiệp nghề nghiệp sinh bỏ học Thực 188 nghiệm 117 = 62,2% 56 = 29,8% 15 = 8% Đối chứng 46= 26,3% 94 = 53,7% 35 = 20% 175 70,00% 60,00% 62,20% 53,70% 50,00% 40,00% 30,00% 29,80% 26,30% 20,00% 20% 10,00% 8% 0,00% Có định hướng nghề nghiệp Chưa có định hướng nghề nghiệp Lớp thực nghiệm Tỉ lệ học sinh bỏ học Lớp đối chứng Biểu đồ so sánh kết định hướng nghề nghiệp lớp đối chứng lớp thực nghiệm 30 * Năm học 2020 – 2021: - Lớp thực nghiệm: 10B, 10C, 10D, 10E,10I - Lớp đối chứng: 10A, 10G, 10H, 10K, 10L Sau dạy thực tế lấy ý kiến thăm dò kết thu sau: Lớp Tổng số Có định hướng nghề Chưa định hướng Tỉ lệ học học sinh nghiệp nghề nghiệp sinh bỏ học Thực 180 nghiệm 128 = 71.1% 43 = 23,9% = 5% Đối chứng 40 = 21,5% 108 = 58,1% 38 = 20,4 186 80,00% 70,00% 71,10% 60,00% 58,10% 50,00% 40,00% 30,00% 20,00% 21,50% 23,90% 20,40% 10,00% 5% 0,00% Có định hướng nghề nghiệp Chưa có định hướng nghề nghiệp Lớp thực nghiệm Tỉ lệ học sinh bỏ học Lớp đối chứng Biểu đồ so sánh kết định hướng nghề nghiệp lớp đối chứng lớp thực nghiệm 31 Những hiệu trình nghiên cứu, vận dụng Đề tài “Tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ địa phương vào dạy học Công nghệ 10 nhằm định hướng nghề nghiệp cho học sinh miền núi huyện Tương Dương” mang tính chất đề xuất ý tưởng, vận dụng trường THPT Tương Dương 1, đem lại hiệu đáng kể: - Những học sinh giáo dục kiến thức phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương với học sinh lớp 10 bước đầu định hướng nghề nghiệp tương lai; Với học sinh 12 lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội, nên có hứng thú học tập đạt kết tốt có mục tiêu để phấn đấu - Tỉ lệ học sinh bỏ học giảm em đánh thức tiềm sẵn có, mơ hình kinh tế hộ gia đình địa phương ngày phát triển đem lại hiệu kinh tế cao chờ đón em phía trước Sự kế thừa phát triển thành giúp người học không bị thất nghiệp sau tốt nghiệp THPT Từ phấn đấu học tập, khơng tự ti mặc cảm, không bị cám dỗ tệ nạn xã hội - Từ thực tế học tập, hoạt động trải nghiệm nhóm tạo cho em biết sống hòa đồng, yêu thương chia sẻ Bên cạnh đó, em xác định điểm mạnh thân, định hướng nghành nghề yêu thích Đồng thời nhận thức em môn công nghệ có nhiều thay đổi, khơng phải mơn khơ khan, khó học mà cịn mơn học có nhiều ý nghĩa giúp em có hiểu biết nhiều nghành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại dịch vụ có địa phương Từ em cịn hăng hái xây dựng bài, có tích hợp phát triển kinh tế hộ gia đình, say sưa thảo luận, đưa ý kiến yêu cầu lực phù hợp với lĩnh vực nghề làm cho buổi học thường đạt hiệu cao - Giáo dục tích hợp phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm định hướng nghề nghiệp nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT Tương Dương nói riêng trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ lĩnh vực nghề nghiệp phát triển địa phương khả nhận định lực thân phù hợp với nghề nhu cầu xã hội thơng qua việc tích hợp nội dung giảng Bản thân cố gắng hẳn cịn nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp chia sẻ, quan tâm Để đưa nội dung giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực nhu cầu xã hội cho học sinh sau tốt nghiệp THPT vào giảng dạy học môn công nghệ nói riêng mơn học liên quan nói chung ngày tốt 32 - Một số hình ảnh mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình em học sinh lựa chọn thực đem lại hiệu cao sau tốt nghiệp THPT trường nghề: Trang Thanh long ruột đỏ GĐ em Lê Duy Tùng Hòa Nam học sinh khóa 2019 – 2021 Trang trại cà chua múi Hịa Nam- TT Thạch Giám Gia đình em Nguyễn Thị Trà My học sinh khóa 2018 – 2021 33 Cơ sở sản xuất em Hà Phương đạt tiêu chuẩn Vườn Xồi gia đình em Chu Thị Bình Hịa Nam – TT Thạch Giám học sinh khóa 2017 – 2020 34 Trang trại cam đường Xá Lượng gia đình em Nguyễn Văn Lộc học sinh khóa 2018- 2021 Vườn rau Hịa Nam- TT Thạch Giám gia đình em Nguyễn Mai Linh học sinh khóa 2017- 2020 35 Giám học sinh khóa 2017- 2020 Vườn cà Bản Khe Ngậu – Xá Lượng gia đình em Quang Thị Ngọc học sinh khóa 2018- 2021 Đồi nghệ Tam Hợp Gia đình em Viêng Văn Vân học sinh khóa 2017 - 2020 36 Mơ hình nhà vườn Dưa lưới Hòa Nam – TT Thạch Giám Gia đình em Nguyễn Trường Phi học sinh khóa 2017-2020 Mơ hình kết hợp trồng ăn ni gà đen lịng hồ Thủy điện Bản Vẽ gia đình em Vi Minh Đức học sinh khóa 2016 - 2019 37 Mơ hình vườn rừng chanh leo- Nhơn Mai gia đình em Và Bá Ca học sinh khóa 2013- 2016 Lồng cá trê Lịng hồ thủy điện Bản Vẽ gia đình em Vi Văn May học sinh khóa 2018- 2021 38 Phần III KẾT LUẬN: Ý nghĩa SKKN giáo dục định hướng nghề nghiệp: Qua việc tiến hành thực lồng ghép giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương tơi nhận thấy nhận thức học sinh nghề nghiệp ngày rõ hơn, từ việc tham gia đầy đủ tích cực buổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường, trường nghề tổ chức, chịu khó tự tìm hiểu nghành nghề, lĩnh vực kinh doanh sẵn có địa phương Ngồi buổi giáo dục kỹ sống trường em thử nghiệm việc lập nghiệp cách mở gian hàng để bán sản phẩm sản xuất địa phương Bên cạnh nhận thức em mơn cơng nghệ có nhiều thay đổi, khơng phải mơn khơ khan, khó học mà cịn mơn học có nhiều ý nghĩa giúp em có hiểu biết nhiều nghành nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, thương mại dịch vụ có địa phương Từ có ý nghĩa lớn việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh Mỗi học sinh cần hiểu ý nghĩa, lợi ích để có định hướng nghề nghiệp phù hợp cho thân từ sớm Việc đầu tư định hướng nghề nghiệp thân sớm giúp bạn nỗ lực, sáng tạo, học hỏi đầu tư nơi, chỗ Tù cịn có ý nghĩa to lớn giáo dục xã hội sống Định hướng nghề nghiệp từ cịn nhỏ giúp ích nhiều cho cơng tác đào tạo, làm việc, phân bổ nguồn lực sau này, cụ thể: + Về ý nghĩa kinh tế: Nếu yêu nghề giỏi nghề người lao động góp phần tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, đời sống toàn dân nâng cao, kinh tế đạt mức tăng trưởng nhanh bền vững + Về ý nghĩa xã hội: Việc chọn nghề phù hợp, việc tự giác tìm kiếm nghề cần nhân lực làm giảm sức ép xã hội Nhà nước vệc làm, cải thiện đời sống + Về ý nghĩa giáo dục: Có việc làm ổn định, có nghề phù hợp, nhân cách người phát triển hồn thiện thơng qua lao động nghề nghiệp Nhờ lao động nghề mà phẩm chất tâm lý cần thiết ý thức trách nhiệm, tinh thần tập thể, thái độ tôn trọng công, lực kỹ thuật, tư kinh tế phát triển + Về ý nghĩa trị: Trong năm tới, đất nước địi hỏi đội ngũ cơng nhân lành nghề đội ngũ trí thức để tạo tiềm lao động trí tuệ nên việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng nghiệp hố đại hố đất nước nhiệm vụ trị ngành giáo dục 39 2.Những kiến nghị, đề xuất: Tiến tới xã hội phát triển, công tác hướng nghiệp đặt lên hàng đầu sách giáo dục nước ta Thế nhiều trường, lĩnh vực chưa quan tâm mức Trước thi tuyển nhiều học sinh, sinh viên thường lúng túng, lụa chọn nghề cho phù hợp Đã đến lúc bất cập cần cải thiện hành trình theo hướng thực chất chuyên nghiệp Ngay nghành giáo dục, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp bị cắt giảm đến 2/3 số tiết, nên việc tổ chức hoạt động trường phổ thơng gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy nhiều trường bỏ qua hoạt động có tổ chức chiếu lệ Hậu đa số học sinh học hết THPT biết chọn đường thi đại học chưa hiểu biết nghành nghề học, khơng biết khả có phù hợp với nghề hay khơng nhu cầu xã hội nghành nghề Giải pháp cho việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội giáo dục cần tích hợp nội dung trị, kinh tế-xã hội, mơi trường,địa lí, lịch sử địa phương vào mơn học có hiệu Đồng thời để công tác hướng nghiệp THPT vào chiều sâu đạt hiệu mong muốn cần phủ tồn xã hội quan tâm mức, có chế sách đồng bộ, hợp lý Trên số kinh nghiệm giảng dạy có tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương vào dạy mơn cơng nghệ 10 nhằm định hướng nghề nghiệp phù hợp với lực nhu cầu xã hội cho học sinh miền núi Tương Dương thân tích lũy được, q trình thực khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện tốt Trân trọng cám ơn! 40 ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀO DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG ” (Thuộc... nghiên cứu ? ?Tích hợp giáo dục phát triển kinh tế hộ gia đình địa phương vào dạy học Công nghệ 10 nhằm định hướng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội lực học sinh miền núi huyện Tương Dương? ?? Phạm... phát triển kinh tế hộ gia đình khái niệm hộ gia đình; Kinh tế hộ gia đình; Các điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình; thực trạng kinh tế hộ gia đình Việt Nam, đặc biệt phát triển kinh tế

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình nuôi Dê nhốt tại xã Hữu Khuông – Tương Dương - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình nuôi Dê nhốt tại xã Hữu Khuông – Tương Dương (Trang 17)
Mô hình VAC tại xã Tam Thái. - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình VAC tại xã Tam Thái (Trang 17)
- Hình thức và lĩnh vực kinh doanh của công ty Trung Trầm ;Trường Vinh.   - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
Hình th ức và lĩnh vực kinh doanh của công ty Trung Trầm ;Trường Vinh. (Trang 20)
- Mô hình vườn cà chua múi sạch (Sản phẩm  đạt  3  sao)  tại  Hòa  Nam  –  Thị  trấn  Thạch Giám của Gia đình em Nguyễn Thị  Trà My học sinh khóa 2012 – 2015; Vườn  cà chua múi và cà ngọt ( Sản phẩm đạt 3  sao) tại Khe Ngậu – Xã Lượng của em gia  đình em  - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình vườn cà chua múi sạch (Sản phẩm đạt 3 sao) tại Hòa Nam – Thị trấn Thạch Giám của Gia đình em Nguyễn Thị Trà My học sinh khóa 2012 – 2015; Vườn cà chua múi và cà ngọt ( Sản phẩm đạt 3 sao) tại Khe Ngậu – Xã Lượng của em gia đình em (Trang 21)
Mô hình nhà vườn Dưa lưới sạch tại Hòa Nam –TT Thạch Giám của Gia đình em Nguyễn Trường Phi học sinh khóa 2017-2020  - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình nhà vườn Dưa lưới sạch tại Hòa Nam –TT Thạch Giám của Gia đình em Nguyễn Trường Phi học sinh khóa 2017-2020 (Trang 39)
Mô hình kết hợp trồng cây ăn quả và nuôi gà đen tại lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ của gia đình em Vi Minh Đức học sinh khóa 2016 - 2019  - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình kết hợp trồng cây ăn quả và nuôi gà đen tại lòng hồ Thủy điện Bản Vẽ của gia đình em Vi Minh Đức học sinh khóa 2016 - 2019 (Trang 39)
Mô hình vườn rừng cây chanh leo- Nhôn Mai của gia đình em Và Bá Ca học sinh khóa 2013- 2016  - SKKN TÍCH hợp GIÁO dục PHÁT TRIỂN KINH tế hộ GIA ĐÌNH tại địa PHƯƠNG vào dạy học CÔNG NGHỆ 10 NHẰM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO học SINH MIỀN núi tại HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG
h ình vườn rừng cây chanh leo- Nhôn Mai của gia đình em Và Bá Ca học sinh khóa 2013- 2016 (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w