1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex

51 848 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 368 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex

Trang 1

Báo cáo tổng hợp tình hình chungcủa cơ sở thực tập

I Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:

Công ty xuất nhập khẩu Intimex là một doanh nghiệp nhà nớc trựcthuộc Bộ thơng mại

Tên giao dịch đối ngoại là: Intimex Export Import Corporation.Có trụ sở chính tại số 96 – Trần Hng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.Tên điện tín: Intimex

Điện thoại : (84 – 4)8256240; (84 – 4)8255863Fax : (84 – 4)8259250

Ngày 10/08/1979, công ty xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xãchính thức đợc thành lập, gọi tắt là công ty xuất nhập khẩu nội thơng Đây làtrung tâm xuất nhập khẩu, cải thiện cơ cấu quỹ hàng hóa do ngành nội thơngquản lí đồng thời đẩy mạnh xuất nhập khẩu.

Đến ngày 22/10/1985, do việc điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trựcthuộc Bộ nội thơng, thông qua nghị định số 225/HĐBT đã chuyển công ty

1

Trang 2

xuất nhập khẩu nội thơng và hợp tác xã trực thuộc Bộ nội thơng thành Tổngcông ty xuất nhập khẩu hàng nội thơng và hợp tác xã.

Ngày 8/3/1993, căn cứ vào nghị định số 38/HĐBT và theo đề nghị củaTổng Giám đốc Tổng công ty xuất nhập khẩu hàng nội thơng và hợp tác xã,Bộ trởng Bộ thơng mại đã ra quyết định tổ chức lại Tổng công ty thành 2công ty trực thuộc Bộ:

Công ty xuất nhập khẩu hàng nội thơng và hợp tác xã Hà Nội.

Công ty xuất nhập khẩu hàng nội thơng và hợp tác xã Tp Hồ Chí Minh.Ngày 20/03/1995, Bộ trởng Bộ thơng mại đã ra quyết định hợp nhấtcông ty thơng mại dịch vụ phục vụ Việt kiều và công ty xuất nhập khẩu hàngnội thơng và hợp tác xã Hà Nội thành công ty xuất nhập khẩu hàng nội thơngvà hợp tác xã Hà Nội trực thuộc Bộ Đồng thời chuyển công ty xuất nhậpkhẩu hàng nội thơng và hợp tác xã Tp Hồ Chí Minh thành chi nhánh của côngty tại Tp Hồ Chí Minh

Đến ngày 8/6/1995 công ty xuất nhập khẩu hàng nội thơng và hợp tácxã Hà Nội đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ – Thơng mại và lấytên giao dịch đối ngoại là: Foreign Trade Enterprice gọi tắt tên giao dịch làIntimex Công ty đợc hình thành từ 3 công ty: công ty xuất nhập khẩu hàngnội thơng, hợp tác xã Hà Nội và Tổng công ty bách hóa tổng hợp trực thuộcBộ thơng mại Đến ngày, 01/08/2002 đổi tên thành công ty xuất nhập khẩuIntimex, lấy tên đối ngoại là: Intimex Export Import Corporation.

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

a Mục đích:

Thông qua hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ dulịch, khách sạn, hợp tác đầu t liên doanh, liên kết khai thác vật t, nguyên liệunhằm đẩy mạnh sản xuất tạo ra hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc vàxuất khẩu, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động, góp phần phát triểnkinh tế quốc gia.

b Nội dung hoạt động:

Phạm vi mặt hàng kinh doanh của công ty: công ty đợc Bộ thơng mạicấp giấy phép, trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các mặt hàngnông, lâm, hải sản, thực phẩm chế biến, tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các

Trang 3

mặt hàng do công ty sản xuất hoặc liên kết tạo ra Công ty nhập khẩu và nhậnủy thác nhập khẩu các mặt hàng vật t, nguyên liệu, máy móc, hàng tiêu dùng,phơng tiện vận tải …

Bên cạnh đó, công ty còn làm chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất tổ chứcsản xuất, lắp giáp, gia công, liên doanh, liên kết hợp tác với các tổ chức kinhtế trong và ngoài nớc để tạo ra hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc Ngoàira, công ty còn tổ chức bán buôn, bán lẻ hàng hóa thông qua các tên phânphối của riêng mình nh là các cửa hàng, các siêu thị, các chi nhánh ở Hà Nộivà các tỉnh, thành phố khác công ty cũng tham gia kinh doanh các dịch vụnh nhà hàng, du lịch, khách sạn, kiều hối, vận tải, kho bãi, chuyển tải

Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính,đợc mở tài khoản tại các ngân hàng trong và ngoài nớc Công ty có t cáchpháp nhân, có con dấu riêng, tự chịu trách nhiệm kinh tế và dân sự về cáchoạt động của mình trớc pháp luật.

3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Đứng đầu công ty là Giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm vàmiễn nhiệm Giám đốc điều hành, quản lý công ty theo chế độ một thủ trởngvà chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của công ty trớc pháp luật, trớc Bộthơng mại và tập thể cán bộ công nhân viên chức của công ty

Giúp việc cho giám đốc là 3 Phó Giám đốc công ty do Giám đốc đềnghị và đợc Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm.

Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty, có tráchnhiệm giúp Giám đốc công ty tổ chức chỉ đạo, thực hiện toàn bộ các công táckế tóan thống kê, thông tin kinh tế và hạch tóan kinh tế ở công ty, thực hiệnphân tích hoạt động kinh tế, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành củanhà nớc

Ban giám đốc công ty đợc phép tổ chức bộ máy quản lý và mạng lớikinh doanh phù hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định phân cấp quản lýcủa Bộ thơng mại Giám đốc công ty quy định chế độ làm việc của công ty,quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lề lối làm việc và mối quan hệgiữa các phòng, ban công ty đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trực thuộcvà khách hàng.

3

Trang 4

Các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc(Chi nhánh, xí nghiệp, trungtâm, trạm, cửa hàng, kho) thực hiện chế hạch toán kế phụ thuộc, đợc sử dụngcon dấu riêng theo quy định của Bộ thơng mại.

Thủ trởng và đơn vị phụ thuộc dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty,có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động theo đúng điều lệ tổ chức và luậtpháp nhà nớc Công ty có 13 phòng ban bao gồm các phòng quản lý và vănphòng, ban nghiệp vụ kinh doanh nh sau:

3.1 Ban Giám đốc:

Gồm có 1 Giám đốc, 3 Phó Giám đốc và 1 giúp việc cho giám đốc.

Giám đốc chỉ đạo toàn diện mọi mặt hoạt động và chịu trách nhiệm ớc Bộ thơng mại về hoạt động của công ty

tr-Các phó giám đốc đợc giúp giám đốc trên từng lĩnh vực công tác theosự phân công của giám đốc Riêng các lĩnh vực quản lý, tổ chức cán bộ, tàichính và định hớng kinh doanh phải do giám đốc trực tiếp quyết định.

Việc chỉ đạo điều hành các hoạt động của Ban giám đốc theo chế độmột thủ trởng, các Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc trên các lĩnh vực đ-ợc phân công Ban giám đốc làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ,đồng thời phát huy trách nhiệm cá nhân của từng thành viên đối với nhiệm vụđợc phân công và tập thể Ban giám đốc Các phó Giám đốc có trách nhiệmchủ động phối hợp với nhau trong công tác nhằm đảm bảo tính thống nhấttrong chỉ đạo đối với các mặt công tác của công ty Các phó Giám đốc thờngxuyên báo cáo với Giám đốc của mình về quyết định đợc phân công

Phân công phụ trách công việc và đơn vị trực thuộc:

3.2 Ban chấp hành Đảng bộ công ty.

Đây là cơ quan đoàn thể không tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty nhng nó có chức năng và nhiệm vụ là đa các đờng lốichính sách của Đảng và nhà nớc vào công ty, giúp cho công ty đi đúng hớng,thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ mà Đảng, Bộ, Ngành đã giao cho.

3.3 Ban chấp hành công đoàn công ty.

Đây là cơ quan đoàn thể không tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Nó đợc thành lập ra nhằm bảo vệ quyền lợi cho tập thể

Trang 5

nguời lao động, nó giúp đảm bảo cho ngời lao động đợc quyền lợi chính đángvà hợp pháp.

Đứng đầu công đoàn là Chủ tịch công đoàn do tập thể ngời lao độngbầu ra tại mỗi kỳ đại hội Ngời này có trách nhiệm đại diện cho ngời lao độngký thỏa ớc lao động tập thể với ngời chủ sử dụng lao động(Giám đốc) Luônđứng ra bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho ngời lao động Tham gia giúp việc choChủ tịch công đoàn có 1 phó Chủ tịch và ban chấp hành công đoàn công ty,ban chấp hành công đoàn có 8 ngời, họ đợc bầu ra từ tập thể đoàn viên ngờilao động và đa số họ có trình độ đại học.

3.4 Văn phòng công ty.

Phòng có các chức năng và nhiệm vụ nh sau:

- Tiếp nhận, vào sổ, xử lí sơ bộ, chuyển phát, theo dõi và quản lí cáccông văn đi, đến theo đúng địa chỉ, tổ chức quản lí lu trữ hồ sơ công văn theoquy định hiện hành Đôn đốc các đơn vị trong công ty thực hiện các chế độbáo cáo định kỳ, làm đầu mối tập hợp các báo cáo để trình lên giám đốc.

- Làm th ký các cuộc họp trong công ty giúp Ban giám đốc soạn thảocác văn bản thực hiện công tác đánh máy, phô tô, Fax phục vụ cho Ban giámđốc và các phòng quản lí công ty.

- Quản lí con dấu của công ty, thực hiện việc đóng dấu các văn bản củacông ty theo quy định thủ tục hành chính nhà nớc và phân cấp quản lí củacông ty.

- Thực hiện công tác văn th và lễ tân, kể cả lễ tân đối ngoại phục vụ chohoạt động của Ban giám đốc Tổ chức các hội nghị cuộc họp tiếp tân theo yêucầu của Ban giám đốc.

- Mua sắm thiết bị văn phòng văn phòng phẩm đảm bảo cho hoạt độngcủa Ban giám đốc và các phòng quản lí, đặt mua phân phối và lu trữ báo chíphục vụ cho công tác cơ quan

- Xây dựng lịch công tác tuần cho Ban giám đốc, điều phối lịch và sắpxếp thời gian tiếp khách đến liên hệ công tác cho Ban giám đốc Quản lí điềuđộng bố trí xe con phục vụ cho Ban giám đốc.

- Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng là 1 đồng chí trởngphòng, giúp việc cho trởng phòng là 1 phó phòng và một số CBCNV Đ/C tr-

5

Trang 6

ởng phòng có trách nhiệm xây dựng các qui chế tổ chức và hoạt động cụ thểcủa phòng trình GĐ phê duyệt Phòng có khoảng 10 ngời, họ chủ yếu tốtnghiệp các trờng trung cấp, nghiệp vụ văn phòng và văn th lu trữ.

3.5 Phòng quản trị.

Phòng có các chức năng và nhiệm vụ cụ thể nh sau:

- Quản lý và theo dõi việc sử dụng cơ sở vật chất của công ty, tổ chứcsửa chữa, bảo quản để khai thác có hiệu quả.

- Tổ chức tuần tra canh gác, bảo vệ và thờng trực tại văn phòng công ty.- Lập hồ sơ quản lý theo dõi CBNV khối văn phòng công ty và các đơnvị trực thuộc đóng tại địa bàn Hà Nội Tổ chức khám sức khỏe định kỳ chocán bộ công nhân viên chăm sóc sức khỏe cho cán bộ công nhân viên trongthời gian công tác tại công ty Hớng dẫn và thực hiện chế độ bảo hiểm y tế,bảo hiểm xã hội

- Tổ chức giữ gìn vệ sinh, đảm bảo vệ sinh moi trờng khu vực vănphòng công ty.

- Tổ chức ăn tra cho CBCNV phục vụ nớc uống cho các phòng bancông ty.

- Tổ chức đón tiếp và phục vụ khách đến liên hệ công tác với cácphòng ban tại văn phòng công ty.

- Tham gia quản lý các công trình, dự án xây dựng lớn của công ty Sơduyệt các dự trù cải tạo sửa chữa nhỏ của các đơn vị trực thuộc trình giámđốc

- Tổ chức hệ thống kho hàng hóa thực hiện có hiệu qủa hoạt động bảoquản hàng hóa phục vụ hoạt động của công ty.

- Quản lý và tổ chức thực hiện điều hành phơng tiện vận tải, đi lại đểphục vụ nhu cầu hoạt động của các phòng ban công ty.

- Chịu trách nhiệm trớc GĐ về mọi hoạt động của phòng là đ/c 1 trởngphòng, giúp việc cho trởng phòng là 4 đ/c phó phòng và 1số CBCNV Cácphó phòng đợc phân công trách nhiệm cụ thể nh sau: 1 đ/c phó phòng phụtrách vấn đề ăn uống của CBCNV, 1phụ trách về cứu hỏa, PCCC và dân quântự vệ, 2 phó còn lại phụ trách phần xây dựng của công ty Phòng ngoài 1 tr-

Trang 7

ởng phòng, 4 phó phòng ra còn có 10 nhân viên khác giúp việc cho họ, chủyếu là bảo vệ, lái xe và một số công việc khác

3.6 Phòng tổ chức cán bộ.

Phòng có các chức năng và nhiệm vụ sau:

- Giúp cho giám đốc điều động nhân lực để thực hiện nhiệm vụ.

- Xây dựng chế dộ về tiền lơng, khen thởng, kỷ luật, hu trí, mất chức,thôi việc cho các cá nhân, các đơn vị tham gia.

- Xây dựng hệ thống quy chế của công ty.

- Xây dựng cơ chế về quản lý về đoàn ra nớc ngoài, đoàn đối tác nớcngoài đến công ty.

- Phối hợp với phòng tài chính kế toán để hớng dẫn chi tiết vê việc chitrả lơng vòng một của từng đơn vị đồng thời nắm bắt tình hình thu nhập củacác đơn vị, giám sát và kiểm tra việc phân phối lơng vòng một, kịp thời phảnánh và đề suất các biện pháp khi phát sinh.

- Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của phòng là 1đ/c trởngphòng, giúp việc cho trởng phòng là 2 đ/c phó phòng và 1 số CBCNV kháccủa phòng.Các phó phòng sẽ giúp trởng phòng khi vắng mặt và theo các lĩnhvực đợc phân công Phòng có 9 ngời, họ chủ yếu tốt nghiệp các trờng kinh tế,cao đẳng lao động thơng binh xã hội.

3.7 Phòng kinh tế tổng hợp.

Phòng có các chức năng và nhiệm vụ cụ thể sau:

- Căn cứ vào nội dung sản xuất kinh doanh của công ty đã đợc Bộ ơng mại phê duyệt, điều lệ và chế định của nhà nớc hiện hànhđể nghiên cứuđề xuất định hớng phát triển sản xuất kinh doanh dài hạn ngắn hạn của côngty.

th Tổng hợp và dự thảo kế hoạch SXKD của công ty hàng năm, nghiêncứu đề xuất việc phân bổ kế hoạch năm, 6 tháng đối với các dơn vị trực thuộcvà đề xuât các biện pháp lớn để thực hiện kế hoạch Nhà nớc giao cho công tyvà công ty giao cho các đơn vị trực thuộc, tổ chức thống kê số liệu về tién độthực hiện kế hoạch phục vụ cho điều hành SXKD.

- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu về các mặt hàng doNhà nớc quản lý bằng định mức, chỉ tiêu, hoặc hạn ngạch để quản lý, đề xuất

7

Trang 8

các biện pháp giải quyết thủ tục và tiến tới trở thành đầu mối của công ty đểliên hệ giao dịch với các cơ quan Nhà nớc giải quyết cho công ty các chỉ tiêuhạn ngạch nêu trên Tổ chức thực hiện các phơng án, kế hoạc của công tytham gia dự đấu thầu, hội chợ, triển lãm và quảng cáo.

- Tham gia ý kiến với các phơng án kinh doanh, các dự án đầu t của cácđơn vị trực thuộc trớc khi trình Ban giám đốc phê duyệt

- Quản lý và tổ chức hớng dẫn thực hiện công tác pháp chế áp dụng vàoquá trình hoạt động SXKD, xây dựng và hớng dẫn các lọai hợp đồng mẫu đểvận dụng thực hiện trong kinh doanh và giải quyết vụ tranh chấp về pháp lýbảo vệ quyền lợi của công ty trớc pháp luật.

- Quản lý và tổ chức hớng dẫn thực hiện công tác đối ngoại nh xâydựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào, định hớng công tác đối ngoại, quy chế hoạtđộng đối ngoại va quản lý hồ sơ thơng nhân, dề xuất các biện pháp mở rộngthị trờng trong và ngoài nớc phục vụ nhu hoạt động SXKD của công ty.

- Quản lý thực hiện có hiệu quả công tác giao nhận, sử dụng kho phụcvụ các hoạt động kinh doanh của công ty.

- Là đầu nối tổng hợp và cùng các phòng TCKT, TCCB- LĐTL tổ chứcthực hiện công tác định mức kinh tếc hiện công tác định mức kinh tếđộ khoántrong SXKD của công ty.

- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi hoạt động của phòng là đồngchí trởng phòng(là PGĐ Nguyễn Văn Tạo), giúp việc cho trởng phòng có haiphó phòng và một số CBCNV, đồng chí trởng phòng xây dựng quy chế tổchức và hoạt động cụ thể của phòng trình giám đốc phê duyệt Phòng cókhoảng 10 cán bộ, họ đều có trình độ đại học trở lên, tốt nghịêp các chuyênnghành kinh tế, thống kê kinh tế, tin học kinh tế, ngoại thờng

3.8 Phòng tài chính kế toán:

+ Về công tác tài chính- kế toán:

Phòng có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Tập hợp các chế độ, quy định của nhà nớc về công tác tài chính kếtoán, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp và hớng dẫn cụ thể cho toàn bộ máykế toán và các phòng, ban công ty, các đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiệnmột cách thống nhất, đúng chính sách, đúng chế độ.

Trang 9

- Tổ chức hớng dẫn thống nhất cho bộ máy TCKT trong toàn bộ côngty về chế độ hạch toán, ghi chép sổ sách kế toán theo đúng chế độ kế toán củanhà nớc

- Tham mu cho giám đốc các mặt hoạt động khác có liên quan đếnTCKT.

- Tham gia xây dựng các dự án đầu t, phơng án kinh doanh lớn củacông ty theo yêu cầu của giám đốc công ty.

- Phòng có trách nhiệm đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm điều chỉnh,sửa đổi các định mức tài chính, các chỉ tiêu kinh tế nhằm thờng xuyên cải tiếnhiệu quả các đòn bẩy kinh tế phục hồi kinh doanh

- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty và pháp luật về mọi hoạtđộng của phòng là kế tóan trởng Kế toán trởng giúp giám đốc công ty chỉđạo thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm soáttình hình kế toán tài chính của đơn vị Giúp việc cho kế toán trởng là phóphòng kế toán, giúp điều hành và giải quyết công việc lúc kế toán trởng đivắng Kiêm kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán định kỳ Ngoài ra phòng còncó: kế toán mua hàng; kế toán bán hàng; kế toán hàng tồn kho; kế toán tàichính; thủ quỹ và các kế toán viên Phòng có khoảng 20 nhân viên, họ đều cótrình độ đại học trở lên, đợc đào tạo sâu về chuyên nghành tài chính- kế toántừ các trờng KTQD, TCKT, Thong Mại

+ Về công tác kiểm toán nội bộ:

Phòng có các chức năng và nhiệm vụ nh sau:

- Tham mu giúp giám đốc công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công táckiểm toán nội bộ và kiểm toán khác theo quy định của Nhà nớc và tình hìnhthực tế của công ty đạt hiệu quả và đúng pháp luật.

- Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thốngkiểm soát tài chính kế toán nội bộ

- Kiểm tra, đánh giá và xác nhận chất lợng, độ tin cậy của thông tinkinh tế, tài chính báo cáo kế toán quản trị trớc khi trình kí duyệt.

- Kiểm tra đánh giá sự tuân thủ các nguyên tắc hoạt động, quản lý kinhdoanh, sự tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ TCKT và những chủ trơngquyết định của công ty.

9

Trang 10

- Kiểm tra hớng dẫn khắc phục những sơ hở, yếu kém trong quản lý vàđề xuất các biện pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hànhcông ty Triển khai quy chế kiểm toán nội bộ theo quyết định của Bộ tài chínhvà triển khai thực hiện các quy định khác của Nhà nớc về kiểm toán tại vănphòng công ty và các đơn vị trực thuộc.

- Phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nớc và các phòng quảnký, điều hành các đơn vị trực thuộc công ty thực hiện đầy đủ các chế dộ quyđịnh tài chính của Nhà nớc, quy định của ngành và chỉ đạo công tác nghiệpvụ kiểm toán trong toàn công ty.

+ Về công tác thu hồi công nợ:

Phòng có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:

Tổng hợp và quản lý công nợ:

- Tổng hợp thờng xuyên các công nợ trong toàn công ty.

- Giám sát việc thu hồi công nợ của toàn công ty.Sắp xếp, phân loạicông nợ để ngăn ngừa phát sinh công nợ dây da khê dọng, phát hiện kịp thờicác nghi vấn và đề xuất các biện pháp giải quyết.

- Đôn đốc các đơn vị kinh doanh trong toàn công ty thanh toán và thucông nợ đúng thời hạn

- Liên hệ với các cơ quan chức năng để hỗ trợ cho công tác thu hồicông nợ.

- Yêu cầu các cơ quan bảo vệ pháp luật can thiệp tham mu và làm đạidiện cho công ty khi cần khởi kiện các đối tơng công nợ chây ỳ, chiếm đoạttài sản công ty.

- Thay mặt công ty giải quyết các vụ tranh chấp trong quan hệ kinh tếvới các đối tác

Trang 11

Phòng ngừa phát sinh các công nợ dây da:

- Phát hiện các hoạt đông kinh doanh có nhiều rủi ro dẫn đến các côngnợ dây da để đề xuất cho giám đốc các biện pháp phòng ngừa.

- Hớng dẫn các điều khoản chủ yếu của các dạng hợp đồng kinh tế đểphòng ngừa rủi ro và phòng ngừa phát sinh công nợ dây da Soạn thảo một sốđiều khoản phòng ngừa rủi ro mẫu để sử dụng khi sử lý các hợp đồng kinh tế.

3.9 Ban tin học:

Có các chức năng và nhiệm vụ sau:

- Thiết kế trang Web, mạng thông tin nôi bộ Intimex intranetsystem ,sửa chữa các sự cố hỏng hóc về máy tính cho toàn công ty,bảo mật hệthống thông tin cơ quan.

- ứng dụng các thành các thành tựu về công nghệ thông tin vào thựctiễn cônông việc nhằm làm tăng hiệu quả sử lý công việc của các cán bộ côngnhân viên, ví dụ nh gửi báo tuần, tháng, quý qua mạng nội bộ lên Ban giámđốc.

-Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của phòng là 1đ/c trởng ban,phó giúp việc cho trởng ban là các nhân viên trong phòng Hiện ban cha cóphó ban và số nhân viên của ban khoảng 11 ngời Họ chủ yếu tốt nghiệpchuyên nghành công nghệ thông tin ở các trờng đại học và cao đẳng trong cảnớc.

3.10 Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu 1.3.11 Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu 2.3.12 Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu 6.3.13 Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu 10.

Các phòng nghiệp vụ kinh doanh XNK(1,2,6,10) đều có chức năng vànhiệm vụ cụ thể là:

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh XNK, kinh doanh thơng mại và dịnhvụ, tổ chức thực hiện kế hoạch đó sau khi đã đợc công ty phê duyệt.

- Đợc phép uỷ thác và nhận làm uỷ thác XNK với các tổ chức kinh tếtrong và ngoài nớc sau đợc công ty phê duyệt phơng án, nhận làm đại lý tiêuthụ hàng hoá và bán hàng ký gửi.

- Tổ chức liên doanh liên kết trong nớc và ngoài nớc nhằm thực hiện kếkoạch đợc giao.

11

Trang 12

Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng:

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, 6 tháng, đề xuất các phơngán kinh doanh, liên doanh, liên kiết tiêu thụ hàng hoá và tổ chức thực hiện cácphơng án đó sau khi đã đợc công ty phê duyệt.

- Quản lý sử dụng số lao động, tiền vốn,hàng hoá, cơ sở vật chất theoqui định của nhà nớc, của nghành và hớng dẫn thực hiện của công ty.

- Theo sự uỷ quyền của ban giám đốc công ty đợc ký kết và thực hiệncác hợp đồng kinh tế trong và ngoài nớc Có trách nhiệm thực thiện đầy đủđiều khoản cam kết trong hợp đồng theo đúng pháp lệnh hơp đồng kinh tế.

- Đợc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, đề ra các biện phápnghiệp vụ để nâng cao chất lợng, số lợng, hàng hoá XNK, mở rộng thị trờng,góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty Đợc quyền đề nghịcông ty xét khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên thuộc quyền quyềnquản lý của phòng.

- Đơc tự cân đối hiệu quả kinh doanh theo định mức kinh tế kỹ thuật docông ty giao khoán Chịu trách nhiệm về những tổn thất do chủ quan phònggây ra và chịu sự quản lý về nghiệp vụ của các phòng chức năng quản lý.Theo sự phân cấp quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chấp hành đầy đủmọi qui định theo đúng pháp luật của nhà nớc, của nghành và sự hớng dẫncủa công ty.

- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về mọi mặt hoạt động của phòng làđồng chí trởng phòng, giúp việc cho trởng phòng có 2 phó trởng phòng vàmột số CBCNV Đồng chí trởng phòng có trách nhiệm xây dựng qui chế tổchức và và hoạt động cụ thể của phòng trình Giám đốc phê duyệt Hai phóphòng đợc phân công phụ trách giúp trởng phòng trong các công viêc chungcủa phòng Sự phân công công việc giữa 2 phó phòng này là không rõ ràngnhằm khai thác tính linh hoạt và tơng trợ lẫn nhau giữa các thành viên Cácthành viên còn lại của phòng gồm 1 phụ trách kế toán , 1thủ quĩ, các thànhviên khác của phòng cùng nhau giải quyết các công việc chung của phòng vàtrực tiếp tuân theo sự chỉ đạo của trởng phòng Mỗi phòng có từ 15 đến 20 ng-ời, họ đều có trình độ đại học trở lên, họ tốt nghiệp các trờng Ngoại Thơng,Kinh Tế, Thơng Mại về chuyên nghành xuất nhập khẩu.

Trớc đây số phòng kinh doanh của công ty là 9 nhng do 1số phòng làmăn không đạt hiêu quả nên sau nhiều lần sát nhập, cơ cấu lại số phòng hiện có

Trang 13

của công ty chỉ là 4 phòng(1,2,6,10) Việc kinh doanh của các phòng khônggiới hạn phạm vi mặt hàng, thị trờng Tuỳ theo diễn biến thực tế từng thơngvụ mà các phòng thành lập phơng án kinh doanh, sau đó tình lên ban Giámđốc và phải trình lên BGĐ phê duyệt Tuy nhiên, trên thc tế nhằm đẩy mạnhcông tác XK BGĐ có phân công các măt hàng XK chủ yếu của các phòng nhsau:

Phòng 1 có thế mạnh về XK cà phê, lạc Phòng 2 có thế mạnh về XK thủy sản Phòng 6 có thế mạnh về XK chè, tiêu, điều.

Phòng 10 có thế mạnh về XK hàng may mặc, giầy dép.

Các phòng tự chịu trách nhiệm về hoạt kinh doanh của mình, lãi hởng lỗchịu và phải thực hiện khoán nộp 58% lợi nhuận(phòng đợc giữ lại 42% lơinhuận)

Công ty có 9 đơn vị trực thuộc trên phạm vi cả nớc:1 Trung tâm thơng mại Intimex:

Số 26 - 32 Lê Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội2 Xí nghiệp xe máy Intimex:

11B - Láng Hạ, Ba Đình , Hà Nội3 Xí nghiệp may Intimex:

Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội4 Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp:

Phờng Long Bình Tân, TP Biên Hòa, Đồng Nai.

5 Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu Intimex tại Tp Hải Phòng:41 - Điện Biên Phủ, Tp Hải Phòng

6 Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu Intimex tại Nghệ An:86 - Mai Hắc Đế, Tp Vinh, Nghệ An

7 Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu Intimex tại Đà Nẵng:2 - Pastuer, Tp Đà Nẵng

8 Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu Intimex tại Tp Hồ Chí Minh:61 - Nguyễn Văn Gia, Tp Hồ Chí Minh

9 Chi nhánh công ty xuất nhập khẩu Intimex tại Đồng Nai:

13

Trang 14

1 - Hùng Vơng, Thị trấn Xuân Lộc, Huyện Long Khánh , Đồng Nai Các đơn vị trực thuộc của công ty có 4 đơn vị phải hạch toán theo chế độ hạch toán phụ thuộc vào công ty và không có con dấu riêng là:Trung tâm Intimex, Xí nghiệp xe máy Intimex, Xí nghiệp may Intimex, Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp Intimex Các đơn vị còn lại có con dấu riêng và có chế độ hạch toán độc lập.

Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty xuất nhập khẩuIntimex(H1) ta thấy rằng: công ty đã tổ chức quản lý theo mô hình tổ chứcquản trị theo trực tuyến chức năng Các phòng ban chức năng chỉ tham mucho thủ trởng cùng cấp trong việc hình thành các chủ trơng và ra quyết địnhđồng thời kiểm tra đôn đốc các cấp dới thực hiện các quyết định của Giámđốc Mọi quyết định quản lý đều do Giám đốc công bố và chịu hoàn toàntrách nhiệm về minh Các đơn vị cấp dới chỉ nhận mệnh lệnh từ cấp trên trựctiếp, còn ý kiến từ các phòng ban chức năng đối với cấp dới chỉ có có tínhchất hớng dẫn và t vấn về nghiệp vụ.

4 Quá trình phát triển của công ty:

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động đến nay đã tròn 24 năm, côngty đã trải qua nhiều giai đoạn do tình hình kinh tế – xã hội có nhiều biến đổi.Lúc mới thành lập, công ty đợc nhà nớc cấp vốn 200.000đ, sau nhiềunăn kinh doanh số vốn đã không ngừng tăng trởng Đến khi thực hiện quyếtđịnh 388/HĐBT thì công ty đã có số vốn điều lệ là 25.040.229.000đ ; Vốn cốđịnh là 4.713.927.000đ; Vốn lu động là 20.326.302.000đ Đối với công ty sốvốn trên cha đủ đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động kinh doanh củamình.Do đó,công ty đã phải tự mình tích lũy bổ sung để đầu t tái mở rộng sảnxuất kinh doanh(số vốn mà công ty tự tích lũy đợc khoảng 60% số vốn hiệncó của doanh nghiệp).Tính tới thời điểm ngày 31/12/2002, công ty đã có tổngsố vốn sản xuất kinh doanh là: 287.293.335.779 VNĐ.Trong đó,Vốn chủ sởhữu là:48.600.377.415 VNĐ

Bảng 01: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty đến ngày31/12/2002

Đơn vị:VNĐ

1.TSLĐ và vốn đầu t ngắn hạn

245.779.974.8431.Nợ phải trả238.892.958.364

Trang 15

2.TSCĐ và đầu t dài hạn

41.913.360.9362.Vốn chủ sở hữu 48.600.377.415

3.Tổng tài sản287.293.335.7793.Tổng nguồn vốn287.293.335.779

Nguồn:Báo cáo thờng niên công ty xuât nhập khẩu Intimex

Trong quá trình phát triển của mình, công ty Intimex đã trải qua 3 giaiđoạn:

- Từ khi thành lập đến năm 1985:

Giai đoạn xây dựng và trởng thành Công ty kết hợp với ngành ngoạithơng thực hiện giao hàng xuất khẩu từ 1 triệu rúp chuyển nhợng(năm 1980)đến năm 1985 đạt con số xuất nhập khẩu là 11 triệu rúp Từ một cơ sở nhỏ béở Minh Khai, công ty đã mở thêm chi nhánh ở Hải Phòng, Đà Nẵng, Tp HồChí Minh và trở thành Tổng công ty nội thơng và hợp tác xã từ chỗ chỉ quanhệ với 2 hay 3 bạn hàng ở nớc ngoài Tổng công ty đã trở thành bạn hàng tincậy của nhiều công ty hàng đầu của các nớc thuộc Liên Xô cũ, Đông Âu vàmột số nớc trong khu vực Châu á, đồng thời công ty đã thực sự trở thànhtrung tâm xuất nhập khẩu của ngành nội thơng và hợp tác xã Việt Nam.

- Giai đoạn từ 1968 - 1990:

Sau thời gian chuẩn bị điều kiện cùng với việc điều chỉnh tổ chức, sátnhập công ty Hữu Nghị(một công ty lâu đời của ngành nội thơng vào Tổngcông ty Tổng công ty đã đạt đợc tốc độ có thể nói là “Phi mã” trong tất cảcác lĩnh vực: Xuất khẩu(33 triệu rúp năm 1990 bằng 300% so với năm 1985),Kinh doanh thơng nghiệp và đầu t vào sản xuất trong nớc(Diêm Intimex, bộtgiặt, xà phòng kem Intimex và những sản phẩm chất lợng cao đầu tiên củaphía Bắc đợc ngời tiêu dùng a chuộng Tổng công ty đã trở thành Tổng côngty mạnh và uy tín trong và ngoài nớc.

- Giai đoạn từ 1990 đến nay:

Giai đoạn này có nhiều sự thay đổi, đây là thời kỳ có nhiều thử tháchmới Đầu thập kỷ 90 trong bối cảnh thị trờng lớn, truyền thống là Liên Xô cũvà Đông Âu hầu nh không còn, nền kinh tế trong nớc thực sự bớc vào cơ chếthị trờng có sự quản lí điều tiết của nhà nớc Bản thân Tổng công ty trong mộtthời gian ngắn cũng bị thay đổi tổ chức: Năm 1993 tách thành 2 côngty(Intimex Hà Nội và Intimex Tp Hồ Chí Minh), vốn và cơ sở vật chất và kểcả thị trờng bị phân và cắt; Năm 1985 hợp nhất Intimex Hà Nội với công ty

15

Trang 16

Gesevina, công ty Intimex đứng trớc những thử thách mới Tuy vậy với nỗ lựcchung của một tập thể năng động, năm 1995 công ty vẫn đạt kết quả đángkhích lệ với kim ngạch xuất nhập khẩu ớc đạt 17,5 triệu USD, kinh doanh nộiđịa khoảng 250 tỷ đồng Công ty cũng đang tìm cách đầu t chiều sâu, mởrộng loại hình hoạt động để đơng đầu với những thách thức mới của thị trờng.Thời gian qua doanh thu xuất nhập khẩu hàng năm đã tăng lên đáng kể: Năm1999 là 426.329 triệu đồng, năm 2000 là 959.815 triệu đồng, năm 2001 là1.000.829 triệu đồng, năm 2002 là 1.141.636 triệu đồng.

- Công ty xuất nhập khẩu dịch vụ thơng mại Intimex đã sớm nhận thức đợctầm quan trọng của các biện pháp khuyến khích vật chất, tinh thần và đặc biệtlà khuyến khích vật chất đối với ngời lao động Tiền lơng là phơng tiệnkhuyến khích mạnh nhất, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức lơng mới,khoa học phù hợp với hệ thống chính sách tiền lơng mới của nhà nớc đó là:Trả lơng theo thời gian, thu nhập trách nhiệm và trình độ Theo hình thức nàybao gồm lơng chính, phụ cấp trách nhiệm ngày công, hệ số trách nhiệm trìnhđộ, điểm xếp loại lao động Tiền lơng đợc xác định bởi mức lơng cấp bậc,thời gian làm việc thực tế và trình độ lành nghề kỹ năng lao động Nhìn chungtiền lơng chiếm tỷ trọng lớn trong thu nhập của ngời lao động tại công ty - Trên thực tế tình hình mấy năm gần đây mức lơng trung bình đã và đang cóchiều hớng tăng Năm 1999 là 560.000đ/tháng, năm 2000 là 610.000đ/tháng,năm 2001 là 680.000đ/tháng và đến nay mức lơng là 730.00đ/tháng Từ ngày1/1/2003, mức lơng đã đợc điều chỉnh với mức lơng tối thiểu là 290.000đ thìmức lơng hiện nay đã đơc tăng lên đáng kể Với mức lơng nh hiện nay tuykhông cao song cũng đã đáp ứng đợc cuộc sống vật chất và tinh thần của giađình họ Về mặt khuyến khích tinh thần, công ty đã sử dụng nhiều biện phápkhác nhau để khuyến khích CB – CNV hăng say lao động, tìm tòi sáng tạotrong công việc từ đó hoàn thiện tốt công việc đợc giao.

- Công ty thờng xuyên phát động các phong trào nhân dịp lễ lớn và Tết.Hàng năm, quý, tháng, công ty đều đánh giá công việc của CBCNV để xếploại lao động, từ đó có biện pháp thởng khuyến khích kịp thời Bên cạnh đó,công ty còn khuyến khích vật chất và tinh thần đối với CBCNV thông qua quỹphúc lợi Hàng năm công ty trích 20% từ lợi nhuận cho quỹ phúc lợi.

- Đến nay số lao động của công ty đã lên tới trên 600 ngời:

Trang 18

Bảng 02:Phân bổ lao động theo các chỉ tiêu

Chỉ tiêu phân bổ lao động Số lợng(ngời) Tỷ lệ(%)

6.Phân theo mức độ thờng xuyên

Nguồn:Báo cáo thờng niên công ty XNK Intimex

thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty:

1.Thực trạng hoạt động SXKD của công ty trong thời gian qua:

1.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty:

Là một doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp, Công ty Intimex đợc tổ chứckinh doanh trên các lĩnh vực

- Sản xuất: Gia công hàng may mặc, bột giặt, lắp ráp xe máy, chế sản phẩmnông nghiệp, cụ thể nh tham gia liên kết với nhà máy hoá chất Việt Trì thành

Trang 19

lập tổ sản xuất bột giặt, cải tạo một phần kho Văn Điển thành xí nghiệp mayxuất khẩu.

- Kinh doanh: Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặthàng : thủ công mỹ nghệ truyền thống , hàng nông sản thch phẩm, lơng thực ,công nghiệp nhẹ (may mặc , vải sợi), công nghiệp hoá chất (bột giặt) và mộtsố mặt hàng khác nh : vật t nguyên liệu , ô tô xê máy, rợc bia, đồ hộp, máymóc thiết bị phục vụ sản xuất.

- Dịch vụ: Tổ chức các chuyến du lịch trong nớc và quốc tế, kinh doanhkhách sạn thông qua các hoạt động liên doanh với đối tác nớc ngoài, kinhdoanh các dịch vụ nh ăn uống, nhận chi trả kiều hối cho các việt kiều ở nớcngoài, xúc tiến hoạt động thơng mại theo các hiệp định của Chính phủ, phânphối hay đại lý cho các nhà sản xuất trong nớc

- Về hoạt động kinh doanh nội địa: Ngoài các đơn vị, chi nhánh tại bamiền Công ty còn một số đơn vị trực thuộc nh: Trung tân TMDV Tổng hợp32 Lê Thái Tổ – Hà nội, Xởng lắp ráp xe máy tại Láng Hạ – Hà nội nhằmthực hiện kinh doanh trên thị trờng nội địa nh: Kinh doanh phục vụ bán lẻnhu cầu tiêu dùng ( Chủ yếu trên thị trờng Hà nội, trong đó có Trung tâm Th-ơng mại nằm ở trung tâm Hà nội với các mặt hàng đa rạng, phong phú Kinhdoanh buôn bán các mặt hàng dệt may

Nhìn chung nhằm tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có cũng nh tiếntới các mục tiêu đa Công yty phát triển vững mạnh, Công ty đã và đang thựchiện đa dạng hoá các loại hình kinh doanh trong hoạt động xuất nhập khẩuchiếm vị trí quan trọng hàng đầu với 70%-80% Tổng doanh thu Các hoạtđộng còn lại nhằm tận dụng hết các nguồn lực sẵn có và phục vụ cho hoạtđộng sản xuất.

1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:

Trong mấy năm vừa qua công ty có những chuyển biến tốt đẹp Nềnkinh tế mở tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty có thể mở rộng buôn bán Tuynhiên tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các xí nghiệp cùng làm nhiệm vụxuất khẩu đã đặt ra một thách thức lớn buộc Công ty phải xây dựng cho mìnhmột chiến lợc kinh doanh hớng vào thị trờng với đầu vào và đầu ra hợp lý,phải phù hợp với thế và lực của Công ty Trên cơ sở đó Công ty Intimex nhậnđịnh chiến lợc kinh doanh của mình là đa rạng hoá mặt hàng, phơng thứckinh doanh, không ngừng tận dụng và tìm kiếm thời cơ xây dựng củng cố địa

19

Trang 20

bàn kinh doanh cũ, chủ động tìm bạn hàng mới, mặt hàng mới Từ năm 1999đến năm 2002, mmới Từ năm 1999 đến năm 2002, mhìn chung Công ty đãcó những bớc tiến mạnh mẽ trên đà phát triển.

1.2.1 Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian vừaqua:

Kết quả kinh doanh của công ty đợc minh họa qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 03: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty(1999-2002)

Đơn vị:triệu đồng

2003Chỉ tiêu

1 Tổng doanh thu1.060.1151.362.5211.383.4351.660.4351.935.6422 Doanh thu thuần989.7591.361.4901.382.3601.645.0091.900.000-DT từ bán hàng XK,

NK trực tiếp

- DT từ kinh doanh nội địa và dịch vụ

5 Vốn chủ sở hữu39.279,32539.000,89740.500,28148.600,3376 Tài sản lu động181.814,48

8.Hệ số sinh lợi DT0,00180,0020,00170,00180,00199.Hệ số sinh lợiVCSH0,04580,02860,02930,0295

10.Thu nhập bình quân/1 ngời/1 tháng

(1000 đồng)

Nguồn:Báo cáo thờng niên công ty xuất nhập khẩu Intimex

Qua bảng số liệu trên, ta thấy rằng tình hình kinh doanh của công ty làkhá tốt, năm nào cũng có tăng trởng: Doanh thu thuần của công ty năm 1999là 567.536 triệu đồng; năm 2000 là 1.361.490 triệu đồng tăng 137,55%; năm

Trang 21

2001 là1.382.360 triệu đồng tăng 101,5%, năm 2002 là 1.645.009 triệu đồngtăng 119,0%; năm 2003 dự kiến sẽ là 1.900.000 triệu đồng tăng 115,5% Tuynhiên, tốc độ tăng này là không đều qua các năm, năm 2000 tốc độ tăng là37,55%, năm 2001 tốc độ tăng này là 1,5%, năm 2002 tốc độ tăng đã phụchồi trở lại đạt 19% Năm 2001 mặc dù doanh thu có tăng nhng tốc độ tăng rắtnhỏ chỉ 1,5% Sở dĩ nh vậy là vì, năm 2001 diễn biến thị trờng thế giới cónhiều biến động theo chiều hớng bất lợi cho hoạt động xuất khẩu nói chung,đặc biệt là mặt hàng nông sản Giá mặt hàng giảm mạnh, nhu cầu của thếgiới giảm, điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp, bởi vì, đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty.

Về lợi nhuận thu đợc qua các năm nhìn chung vẫn còn thấp: Năm 1999là 1.810 triệu đồng, năm 2000 là 2.339 triệu đồng tăng 129,87%, năm 2001là 2.456 triệu đồng tăng 105%, năm 2002 là 2.925 triệu đồng tăng 119,09%.Tốc độ tăng qua các năm nhìn chung còn thấp và cha ổn định năm 2000 tăng29,87%, năm 2001 tăng 5%, năm 2002 tăng 19,09%: qua đây ta nhận thấyrằng doanh thu năm 2001 giảm mạnh( chỉ tăng 1,5%) đã dẫn đến sự giảmtheo của lợi nhuận( chỉ tăng 5% so với tốc độ tăng 29,87% năm 2000 và19,09% năm 2002).

Về nộp ngân sách nhà nớc: nhìn chung vẫn tăng đều qua các năm, mặcdù đôi khi do những tác động không thuận lợi từ bên ngoài: năm 1999 Côngty nộp NSNN là 87.511 triệu đồng, năm 2000 là 80.746 triệu đồng, năm 2001là 94.838 triệu đồng, năm 2002 là 113.805 triệu đồng và dự kiến con số nàysẽ lên đến 130 tỷ đồng vào năm nay 2003.

Về thu nhập bình quân đầu ngời/1 tháng: cùng với quá trình phát triểncủa Công ty là sự đi lên của đời sống của CBCNV Mức lơng bình quân củangời ngày càng đợc nâng cao: năm 1999 lằ 560.000 đồng, năm 2000 là590.000 đồng, năm 2001 là 610.000 dồng, năm 2002 là 650.000 đồng và dựkiến năm 2003 sẽ đạt mức 800.000 đồng.

Về cơ cấu nguồn vốn, hiệu quả sử dụng tài sản lu động: trong năm vừaqua Công ty đã có tổng tài sản lên đến 287.293.335.779 đồng, trong đó vốnchủ sở hữu là 48.600.377.415 đồng, vốn lu động là 290.021,549 triệu đồng.Qua đây, ta thấy rằng nguồn vốn của Công ty phần lớn tồn tại dới dạng tàisản lu động, số vòng quay vốn lu động tăng đều qua các năm: năm 1999 là5,44 vòng, năm 2000 là 4,96 vòng, năm 2001 là 5,62 vòng, năm 2002 là 5,67

21

Trang 22

vòng và dự kiến năm 2003 con số nay sẽ là 6,2 vòng Điều này đã phản ánh

phần nào hiệu quả sử dụng nguồn vốn.

1.2.2 Về kim nghạch xuất nhập khẩu của Công ty:

Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty đợc phản ánh qua bảng sau:

Trang 23

B¶ng 04: kim ngh¹ch xuÊt nhËp khÈu cña c«ng ty (1998 2002)

Tûträng(%)1 Kim ngh¹ch XK32.345.28465,0045.038.16872,4150.185.78468,7756.672.41571,2463.106.20167,01

- XK trùc tiÕp- XK ñy th¸c

95,984,022 Kim ngh¹ch NK17.416.67235,0017.164.23227,5922.786.54131,2322.874.64228,7631.079.90932,99

- NK trùc tiÕp- NK ñy th¸c

35,2164,793 Chªnh lÖch

4.Tæng kimngh¹ch

Nguån: B¸o c¸o thêng niªn c¸c n¨m C«ng ty xuÊt nhËp khÈu Intimex

23

Trang 24

Qua bảng số liệu trên ta tháy rằng, tổng kim nghạch xuất nhập khẩucủa Công ty liên tục tăng qua các năm: năm 1998 là 49.761.920 USD, năm1999 là 62.202.400 USD tăng 125%, năm 2000 là 72.972.325 USD tăng117%, năm 2001 là 79.547.057 USD tăng 109%, năm 2002 là 94.186.110USD tăng 118% Điều này là do Công ty đã đổi mới phơng thức kinhdoanh, đa dạng hóa thị trờng, đa dạng hóa mặt hàng xuất nhập khẩu.

Trong đó, kim nghạch xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổnggiá trị kim nghạch XNK của công ty: năm 1998 là 32.345.284 USD chiếm65% kim nghạch XNK, năm 1999 là 45.038.167 USD chiếm 72,41%, năm2000 là 50.185.784 USD chiếm 68,77%, năm 2001 là 56.672.415 USDchiếm 71,42%, năm 2002 là 63.106.201 USD chiếm 67,01%.

Kim nghạch nhập khẩu cũng tăng đều qua các năm, năm 1998 là17.416.672 USD chiêm 35%, năm 1999 là17.164.232 USD chiếm 27,59%,năm 2000 là 22.786.541 chiếm 31,23%, năm 2001 là 22.874.642 USDchiếm 28,76%, năm 2002 là 31.079.909 USD chiếm 32,99% và dự kiếnnăm 2003 là 35.000.000 USD chiếm 31,82% Mặc dù kim nghạch nhậpkhẩu luôn chiếm một tỷ trọng ít hơn trong tổng kim nghạch XNK của côngty nhng hàng năm nó vẫn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng doanhthu của công ty.

Qua bảng số liệu trên ta cũng thấy rằng, công ty luôn ở trong tìnhtrạng xuất siêu, giá trị xuất siêu hàng năm của Công ty luôn tăng: năm1998 là14.928.576 USD, năm 1999 là 27.873.936 USD tăng 187%, năm2000 là27.399.243 USD tăng 98%, năm 2001 là 33.797.773 USD tăng123%, năm 2002 là 32.026.292 USD tăng 95%, dự kiến năm 2003 là40.000.000 USD tăng 125%

1.2.3 Về mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu của công ty:

+ Các mặt hàng xuất khẩu của công ty:

Trang 25

B¶ng 05: C¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu cña c«ng ty theo thÞ trêng

(2000 2002)

§¬n vÞ:USD

MÆt hµngVµThÞ trêng

Tû träng

(%) Kim ngh¹ch

Tû träng(%)

Tû träng(%)1 Cµ phª24.484.93648,826.324.36346,526.739.43142,4-Singapore

-Mü-§øc-Thôy Sü-Anh-Ph¸p-Malaysia-Th¸i Lan-ThÞ trêng kh¸c

2.H¹t tiªu19.440.78938,722.368.42939,525.648.97940,6-Singapore

-Th¸i Lan-Trung Quèc-Hµ Lan-Nga

-T©y Ban Nha-ThÞ trêng kh¸c

-Singapore-Philipin-Malaysia-ThÞ trêng kh¸c

-Trung Quèc -Singapore

26

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty đến ngày31/12/2002 - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 01 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty đến ngày31/12/2002 (Trang 14)
Bảng 02:Phân bổ lao động theo các chỉ tiêu - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 02 Phân bổ lao động theo các chỉ tiêu (Trang 17)
Bảng 03: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty  (1999-2002) - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 03 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (1999-2002) (Trang 19)
Bảng 04: kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty (1998   2002) – - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 04 kim nghạch xuất nhập khẩu của công ty (1998 2002) – (Trang 22)
Bảng 05: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty theo thị trờng (2000   2002)– - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 05 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty theo thị trờng (2000 2002)– (Trang 24)
Bảng 06: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty theo thị trờng - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 06 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty theo thị trờng (Trang 27)
Bảng 07: Các thị trờng xuất khẩu của Công ty - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 07 Các thị trờng xuất khẩu của Công ty (Trang 28)
Bảng 08: Kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 08 Kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN (Trang 29)
Bảng 09: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Đông á theo mặt hàng - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 09 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Đông á theo mặt hàng (Trang 31)
Bảng 11: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng ASEAN theo mặt hàng - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 11 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng ASEAN theo mặt hàng (Trang 33)
Bảng 12: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 12 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á (Trang 35)
Bảng 13: Dự kiến xuất khẩu năm 2003 của cả nớc - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 13 Dự kiến xuất khẩu năm 2003 của cả nớc (Trang 43)
Bảng 14: Mục tiêu kế hoạch xuất khẩu năm 2003 của cả nớc vào các  thị trờng - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 14 Mục tiêu kế hoạch xuất khẩu năm 2003 của cả nớc vào các thị trờng (Trang 44)
Bảng 16: Kim nghạch xuất, nhập khẩu, nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 16 Kim nghạch xuất, nhập khẩu, nhập siêu và tỷ lệ nhập siêu (Trang 45)
Bảng 17: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu - Báo cáo tổng hợp: Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Bảng 17 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w