1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên

114 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Tiêu Chí Đánh Giá Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học Ngành Khoa Học Xã Hội Tại Trường Đại Học Khoa Học, Đại Học Thái Nguyên
Tác giả Trần Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Luân
Trường học Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỒNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Luân Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Mẫu khảo sát 13 Câu hỏi nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 8.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 14 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 8.3 Phương pháp vấn sâu 14 8.4 Phương pháp quan sát 15 8.5 Phương pháp trưng cầu ý kiến chuyên gia 15 Kết cấu luận văn 15 PHẦN NỘI DUNG 16 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 16 1.1 Khoa học nghiên cứu khoa học 16 1.1.1 Khoa học 16 1.1.2 Nghiên cứu khoa học (NCKH) 18 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu khoa học tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học 24 1.2.1 Đánh giá kết nghiên cứu khoa học 24 1.2.2.Tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học 31 1.3 Đặc điểm nghiên cứu khoa học xã hội yêu cầu tiêu chí đánh giá 32 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.3.1 Đặc điểm nghiên cứu khoa học xã hội 32 1.3.2 Yêu cầu tiêu chí đánh giá 35 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 38 2.1 Khái quát trƣờng ĐHKH, ĐHTN 38 2.2 Hiện trạng công tác tổ chức quản lý nghiên cứu khoa học trường ĐHKH, ĐHTN 40 2.2.1 Tình hình nguồn lực đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học xã hội trường ĐHKH 40 2.2.2 Tình hình triển khai đề tài nghiên cứu khoa học thuộc nhóm ngành khoa học xã hội trường ĐHKH 46 2.3 Hiện trạng công tác đánh giá KQNC khoa học xã hội trƣờng ĐHKH 52 2.3.1 Đội ngũ đánh giá quy trình đánh giá 52 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 56 CHƢƠNG 3.XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 66 3.1 Căn xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá KQNC khoa học xã hội trƣờng ĐHKH 66 3.1.1 Tính KQNC 66 3.1.2 Giá trị kết nghiên cứu 69 3.1.3 Tính logic, hệ thống phù hợp phương pháp nghiên cứu 73 3.2 Hệ thống tiêu chí ý kiến đánh giá chuyên gia hệ thống tiêu chí 76 3.2.1 Hệ thống tiêu chí 76 3.2.2 Ý kiến đánh giá chuyên gia hệ thống tiêu chí 79 3.3 Kết áp dụng hệ thống tiêu chí vào đánh giá thử nghiệm KQNC 81 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKH Đại học Khoa học ĐHTN Đại học Thái Nguyên KQNC Kết nghiên cứu KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Nhân lực thuộc lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Tình hình phân bổ nguồn lực tài cho hoạt động khoa học cơng nghệ trường ĐHKH giai đoạn 2007 – 2011 Tỷ lệ kinh phí phân bổ cho hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Kết thực đề tài NCKH cấp trường ĐHKH giai đoạn 2007 – 2011 Số lượng đề tài thực thuộc lĩnh vực KHXH qua năm 2007 – 2011 Nội dung nghiên cứu đề tài cấp sở thuộc lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Nội dung nghiên cứu đề tài cấp Bộ cấp Đại học trường ĐHKH Số lần thầy cô tham gia đánh giá KQNC thuộc lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Cấp đề tài mà thầy cô tham gia đánh giá thuộc lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Trình độ chuyên môn cấp đề tài mà thầy cô từn tham gia đánh giá Chất lượng đề tài NCKH cấp thuộc lĩnh vực KHXH nghiệm thu trường ĐHKH Bảng xếp loại đề tài NCKH cấp thuộc lĩnh vực KHXH trường ĐHKH Các thành viên hội đồng đánh giá có điểm chênh lệch >= 2/10 điểm trở lên Số trang 41 44 45 47 48 50 50 - 51 52 53 54 60 60 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Khoa học xã hội ngày khẳng định vị trí, vai trị quan trọng đời sống trị, xã hội Các kết nghiên cứu khoa học xã hội góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng tư tưởng, xác lập sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chiến lược sách Đảng Nhà nước, việc khơi nguồn, xây dựng phát triển người sắc văn hóa dân tộc Hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội loại hình hoạt động trí não đặc thù Kết quả, sản phẩm mang tính giá trị định tính cao, khó đánh giá đo lường xác mặt định lượng Việc đo lường, đánh giá số lượng thời gian lao động, cường độ hiệu suất lao động hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung khó, khoa học xã hội gặp nhiều khó khăn, trở ngại Hiện nay, việc đánh giá chất lượng kết nghiên cứu (KQNC) khoa học xã hội thể thang điểm sở tiêu chí: ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài, đóng góp lý luận thực tiễn, đề xuất kiến nghị có tính khả thi cho cơng tác hoạch định sách kinh tế, xã hội văn hoá Tuy nhiên, đánh giá mang tính ước lệ, tuỳ thuộc vào nhãn quan người đánh giá thời điểm lịch sử điều kiện trị-xã hội quy định Trên thực tế, có đề xuất, kiến nghị khơng đánh giá tốt ngày hơm lại có giá trị cho thời kỳ phát triển Chẳng hạn, tư tưởng chủ động hội nhập quốc tế manh nha từ sau “Đổi mới”, phải đến Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam, đề xuất giới khoa học xã hội đưa vào sống, tư tưởng đạo mở cửa thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam Hoặc nhiều phát hiện, đánh giá lịch sử - khảo cổ phải đến hàng chục năm sau thừa nhận Vì vậy, nặng tính khả thi, tính ứng dụng thực tiễn chưa đủ đánh giá cơng trình khoa học xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Do chưa có hệ thống tiêu chí đánh giá cơng trình khoa học xã hội khách quan tồn diện, công tác nghiệm thu đánh giá KQNC đề tài, dự án khoa học xã hội cịn thiếu khách quan, chưa xác khơng thật nghiêm túc Điều làm cho hoa học xã hội phần động lực phát triển Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên (ĐHKH, ĐHTN) tiền thân Khoa Khoa học Tự nhiên, thành lập năm 2002 theo Quyết định số 1286/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 28/03/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) Đến tháng 11/2006, để phù hợp với mở rộng quy mô ngành đào tạo, Giám đốc ĐHTN ký Quyết định số 803/QĐ-TCCB đổi tên Khoa Khoa học Tự nhiên thành Khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội Tháng 12/2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1901/QĐ – TTg ngày 23/ 12/ 2008 việc thành lập trường Đại học Khoa học sở phát triển khoa Khoa học Tự nhiên Xã hội thuộc ĐHTN Với chức nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ đại học, sau đại học Trường ĐHKH triển khai thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học thuộc cấp cấp sở, cấp Đại học Thái Nguyên, cấp Bộ cấp Nhà nước; ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực đất nước Nhìn hướng nghiên cứu trường ĐHKH lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội cho thấy tính đa dạng phong phú nội dung nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhà trường xã hội Tuy nhiên qua quan sát thực tế, nhận thấy việc đánh giá kết cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội trường ĐHKH hạn chế Điều thể khoảng cách hay khác kết hoạt động đánh giá với giá trị thực kết nghiên cứu Biểu cụ thể kết nghiên cứu xếp loại “Xuất sắc”, “Tốt” nhiều chất lượng nghiên cứu, hiệu đề tài thực tế chưa cao Ngoài nguyên nhân chung nêu trên, tượng cịn có ngun nhân khác đặc thù trường ĐHKH chất lượng chuyên môn hội đồng đánh giá TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chưa đồng đều, số trường hợp cịn thiếu tính khách quan; quy trình thủ tục đánh giá, nghiệm thu thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phù hợp với thực tế Xuất phát từ lí trên, đồng thời với mong muốn làm rõ thực trạng việc đánh giá kết cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội trường ĐHKH, nguyên nhân hạn chế việc đánh giá kết cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội, từ đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học xã hội rõ ràng, cụ thể định lượng cho nhà trường, lựa chọn vấn đề “Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu ngành khoa học xã hội trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên” để nghiên cứu Hệ thống tiêu chí đề xuất luận văn góp phần nhận dạng chất lượng kết nghiên cứu, làm sở để nghiệm thu sản phẩm kết nghiên cứu khoa học xã hội trường ĐHKH Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu công tác đánh giá kết nghiên cứu khoa học có nhiều tác giả ngồi nước bàn tới: Trên giới, kể quan điểm số tác giả tiêu biểu như: P Fasella, “Đánh giá chương trình nghiên cứu triển khai Cộng đồng Châu Âu” đề số nguyên tắc chung việc đánh giá R&D là: Quá trình đánh giá cần tiến hành mối liên hệ đến việc hình thành triển khai giai đoạn nghiên cứu; kết hợp đánh giá đánh giá Đánh giá thường thực nhà quản lý dự án, tham gia trình thực đề tài Cịn đánh giá ngồi đánh giá chun gia bên ngồi khơng tham gia vào chương trình nghiên cứu Tuy nhiên theo P Fasella, việc đánh giá nên tiến hành với chuyên gia ngồi, người khơng tham gia vào thực chương trình Tác giả nhấn mạnh cần có chế phản hồi thường xuyên đảm bảo cho phương pháp đánh giá thích nghi với hồn cảnh Đồng thời, tác giả đưa đề xuất hội đồng đánh giá cần dừng lại mức tương đối nhỏ (từ 6- người) Thời gian TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực đánh giá bắt đầu đánh giá khoảng chương trình để đánh giá việc làm trước thời gian dành cho việc đánh giá tối đa tháng cho đánh giá phương pháp “chuyên gia” tháng cho đánh giá phương pháp “hội đồng” A.M.T Rouban, “Đánh giá chương trình R&D Pháp” cho đưa hệ thống báo rõ ràng, nhiên tiến hành đánh giá sử dụng cơng trình khoa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhà khoa học, nhà quản lý, quan giám sát Do vậy, việc đưa hệ thống báo áp dụng cho đánh giá vấn đề bàn cãi Trong “Đánh giá R&D: kinh nghiệm suy nghĩ” Delcroix có cho trình đánh giá hoạt động liên tục thâm nhập vào hoạt động chương trình Tác giả đưa số sở đánh đánh giá nguồn gốc nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn; đánh giá ảnh hưởng mặt kinh tế xã hội đề tài nghiên cứu; tham gia đội ngũ nghiên cứu hoạt động có tính quốc tế Có thể thấy, quan niệm tác giả kể dừng lại việc đề số nguyên tắc, phương pháp, cách thức chung cho việc đánh giá kết nghiên cứu triển khai Ở Việt Nam bàn công tác đánh giá nghiên cứu khoa học trước hết phải kể đến: Quyết định số 19/2007/QĐ-BKHCN ngày 18 tháng năm 2007 Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc đánh giá nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học khoa học tự nhiên, có đưa tiêu chí đánh giá thơng qua: Kết nghiên cứu; kết tham gia đào tạo sau đại học; tiến độ thực đề tài tình hình sử dụng kinh phí Tuy nhiên, tiêu chí cịn gây nhiều tranh cãi giới khoa học nước Bên cạnh đó, có nhiều nhà khoa học có cơng trình nghiên cứu cho cơng bố đánh giá nghiên cứu khoa học tác giả Vũ Cao Đàm, Nguyễn Văn An, Hồ Tú Bảo,…Đặc biệt sách “Đánh giá nghiên cứu khoa học” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hợp với mục đích cần đạt, với đối tượng tình cụ thể, người lãnh đạo cần nghiên cứu sâu sắc tượng tâm lý lành mạnh tập thể tổ chức, hiểu đặt điểm tâm lý người có cách ứng xử thích hợp - Phương pháp tâm lý – xã hội thiếu quản lý tổ chức, tổ chức xã hội Để khắc phục mặt hạn chế phương pháp tâm lý – xã hội, người quản lý cần biết kết hợp phương pháp tổ chức – hành phương pháp kinh tế 1.1.5 Hiệu quản lý: Trong sống hàng ngày, hoạt động người có mục đích định hoạt động mang lại kết định Nhưng mức độ đạt kết lại khác Cái đặc trưng cho khác hiệu quả, Như vậy, hiệu phạm trù kinh tế - xã hội đặc trưng, nói lên mức độ (trình độ) kết đạt so với chi phí cho cơng việc Có nhiêu tiêu thức để phân loại hiệu quả, dựa vào tiêu thức khác mà có cách phân chia khác Dưới đề cập đến số hiệu liên quan đến đề tài nghiên cứu + Hiệu kinh tế: hiệu kinh tế tương quan kết thu chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ Hiệu kinh tế tiêu tổng hợp dùng để đánh giá hoạt động kinh doanh đơn vị sản xuất kinh doanh đánh giá kinh tế Đồng thời để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh lựa chọn phương án thiết cần tính đến hiệu kinh tế tính khả thi phương án + Hiệu xã hội: Hiệu xã hội kết mặt xã hội công việc hay hoạt động Các kết việc cải thiện đời sống nhân dân ăn, ở, nghỉ ngơi, cải tạo điều kiện làm việc, cải tạo môi trường,… + Hiệu trước mắt hiệu lâu dài: - Hiệu trước mắt hiệu mà kết thu chi phí bỏ tính thời gian ngắn (thường năm) - Hiệu lâu dài hiệu mà kết thu chi phí bỏ tính thời gian dài (thường năm) + Hiệu phận hiệu tổng thể: - Hiệu phận hiệu tính cho phận hệ thống Ví dụ hiệu hoạt động khoa trường cao đẳng, đại học - Hiệu tổng thể hiệu tính cho tồn hệ thống Ví dụ hiệu hoạt động nhà trường… - Việc xem xét hiệu phận hiệu tổng thể tương đối Có hiệu xét lĩnh vực hẹp hiệu tổng thể xét lĩnh vực rộng lại hiệu phận Ví dụ phạm vi nhà trường hiệu hoạt động nhà trường hiệu tổng thể, xét ngành giáo dục đào tạo hiệu phận Việc phân biệt hiệu phận hiệu tổng thể có ý nghĩa quan trọng, giúp cho việc phát khai thác khả phận Nhờ tăng hiệu hoạt động cho tồn hệ thống Hiệu phận hiệu tổng thể có mối quan hệ mật thiết với Muốn hệ thống hoạt động hiệu cao khơng thể không quan tâm đến phận hệ thống + Hiệu đào tạo: - Hiệu đào tạo khái niệm biểu thị kết hoạt động giáo dục đào tạo đối sánh với việc sử dụng nguồn lực dành cho hoạt động đó, - Hiệu giáo dục xem xét hai góc độ: Hiệu hiệu ngồi Hiệu giáo dục biểu thị mối quan hệ kết trực tiếp tức thời hoạt động giáo dục đào tạo nguồn lực tương ứng dành cho hoạt động Hiệu giáo dục có thẻ có số đo biểu kiến tỷ lệ học sinh lưu ban, tỷ lệ học sinh bỏ học so với số học sinh nhập học theo chu kỳ (bậc, cấp, lớp) giáo dục 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com định Hiệu giáo dục xem xét góc độ chi phí –hiệu theo nghĩa tức thời trực tiếp Hiệu giáo dục mối liên hệ chi phí nguồn lực để tạo kết học tập khoảng thời gian định lợi ích tích tụ cá nhân xã hội gia tăng cách hệ thống từ kết học tập khoảng thời gian đủ dài + Hiệu đầu tƣ cho giáo dục: - Hiệu đầu tư cho giáo dục khái niệm kinh tế học dịch chuyển sang hoạt động giáo dục Hiệu đầu tư cho giáo dục xác định cách đơn giản cách so sánh suất lao động (hay số tiền kiếm được) người đạt trình độ học vấn cao so với người có trình độ học vấn thấp Hiệu đầu tư cho giáo dục thường phân tích chi tiết thông qua việc xác định hiệu đào tạo tính tốn suất hồi vốn đầu tư cho giáo dục phân tích chi phí cho giáo dục 1.2 KHOA TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG Căn vào qui mô đào tạo đặc điểm ngành nghề đào tạo, Hiệu trưởng định thành lập khoa, môn trực thuộc theo cấu tổ chức phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động trường Khoa đơn vị quản lý hành sở trường Đứng đầu khoa Trưởng khoa Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm Giúp việc cho Trưởng khoa có Phó Trưởng khoa Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Trưởng khoa Trưởng khoa, Phó Trưởng khoa chọn số giảng viên có uy tín, có kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý Trưởng khoa có học vị thạc sỹ trở lên 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ khoa trƣờng cao đẳng Khoa có chức năng, nhiệm vụ sau đây: a Tổ chức thực trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy chung nhà trường; b Khai thác dự án hợp tác, phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất đời sống xã hội, góp phần bổ sung nguồn tài cho trường; c Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên, sinh viên thuộc đơn vị theo phân cơng trường; d Xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên; - Các môn trực thuộc khoa: Bộ mơn thuộc khoa đơn vị vừa có chức đào tạo, vừa có chức hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động theo quy chế mơn Hiệu trưởng quy định * Bộ mơn có nhiệm vụ sau đây: a Đảm nhiệm việc giảng dạy số mơn học, chủ trì đạo tạo chun ngành khao; b Tổ chức xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình, biên soạn giáo trình tài liệu giảng dạy liên quan đến ngành, chuyên ngành đào tạo môn đảm nhiệm; c Triển khai kế hoạch giảng dạy, học tập, hoạt động khoa học công nghệ, quản lý sở vật chất, thiết bị theo phân công trường, khoa;\ d Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, triển khai hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; Đứng đầu môn trưởng môn Hiệu trưởng bổ nhiệm theo đề nghị Trưởng khoa 1.2.2 Trƣởng khoa, Phó trƣởng khoa, tổ trƣởng môn Nhiệm vụ Trƣởng khoa: a, Nhiệm trách nhiệm trước Hiệu trưởng thực chức năng, nhiệm vụ khoa nhà trường quy định kế hoạch nhiệm vụ công tác giao; 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b, Xây dựng chức trách, nhiệm vụ lề lối làm việc cán bộ, giáo viên, giảng viên, nhân viên khoa mình; c, Lập kế hoạch, có biện pháp phân công đạo, động viên, kiểm tra cấp thực nhiệm vụ giao; d, Quản lý sở vật chất, phương tiện làm việc khoa; đ, Quản lý công, ngày công kế hoạch cơng tác cấp đảm bảo hồn thành nhiệm vụ giao; e, Tổ chức xây dựng phong trào thi đua khoa; g, Định kỳ báo cáo Hiệu trưởng tình hình thực kế hoạch giao mặt công tác khác hội nghị giao ban, thực báo cáo kết sơ kết, tổng kết tổ chức bình bầu, khen thưởng, kỷ luật theo định kỳ; h, Thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng giao Quyền hạn Trưởng khoa: a, Bố trí, điều phối nhân lực cấp khoa vào vị trí thích hợp nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ khoa; b, Biểu dương thành tích cá nhân, nghiêm túc kiểm điểm sai phạm cá nhân khoa, đề nghị Hiệu trưởng Chủ tịch hội đồng khen thưởng, kỷ luật xem xét có biện pháp khen thưởng biện pháp xử lý - Tổ trưởng môn: Trưởng môn Hiệu trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm sở đề nghị Trưởng khoa sau tham khảo ý kiến giảng viên môn Trưởng môn nhà khoa học có uy tín chun ngành đào tạo tương ứng 1.3 Quản lý cấp khoa: Quản lý cấp khoa chủ thể quản lý bên nhà trường bao gồm hoạt động sau đây: quản lý cán bộ, giảng viên khoa, quản lý học sinh, sinh viên khoa, quản lý trình dạy học, quản lý sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng học tập khoa, quản lý chương trình đào tạo, quản lý tài khoa, quản lý quan hệ khoa cộng đồng Quản lý cán bộ, giảng viên khoa: - Quản lý cán bộ, giảng viên khoa hoạt động thiếu khoa nhà trường cao đẳng Các công việc liên quan đến quản lý cán bộ, giảng viên cụ thể là: + Quản lý việc giảng dạy theo mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo + Quản lý việc viết giáo trình, phát triển tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo phân công trường, khoa, môn + Quản lý việc đổi mới, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo + Quản lý việc tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao công nghệ theo phân công trường, khoa, môn + Quản lý việc chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, thực quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Điệu lệ trường cao đẳng Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường + Quản lý việc bồi dưỡng, đào tạo nhằm không ngừng nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên khoa + Duy trì mối quan hệ hợp tác công việc, phát huy hiệu hợp tác nhóm, đội Hạn chế việc gây căng thẳng, mâu thuẫn cán bộ, giảng viên khoa Luôn tạo môi trường làm việc thân thiện, hợp tác Quản lý học sinh, sinh viên khoa: - Quản lý học sinh, sinh viên bao gồm hoạt động sau: + Quản lý việc hoàn thành thời gian quy định tất nội dung học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch đào tạo nhà trường 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com + Quản lý việc chấp hành quy định điều lệ trường cao đẳng, quy chế, nội quy nhà trường, khoa, lớp quy chế công tác học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo Quản lý trình dạy học khoa: Quá trình dạy học ảnh hưởng to lớn đến chất lượng đào tạo khoa Quản lý tốt trình dạy học sở việc trì phát huy chất lượng nâng cao uy tín khoa, trường Các hoạt động quản lý liên quan đến trình dạy học bao gồm: Quản lý hoạt động dạy giảng viên hoạt động học học sinh, sinh viên Quản lý chƣơng trình đào tạo: Chương trình đào tạo nội dung quan trọng công tác quản lý cấp khoa nhà trường Từ việc xây dựng chương trình đào tạo đến việc chỉnh sửa, bổ sung, phát triển chương trình cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trương yêu cầu xã hội cần thiết Chương trình đào tạo nhân tố đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, trình độ cho học sinh, sinh viên Quản lý sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng dạy học khoa: Để đảm bảo hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ hoạt động khác, Khoa phải trang bị thiết bị, đồ dùng dạy học, cơng trình khoa học…Khoa phải có trách nhiệm sử dụng quản lý mục đích, phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ tài sản Khoa phải có kế hoạch bố trí kinh phí tu, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên tài sản hàng năm Có kế hoạch đầu tư bổ sung, đổi trang thiết bị, đồ dùng dạy học Quản lý tài khoa: Hàng năm, khoa lập kế hoạch, dự tốn thu chi báo cáo nhà trường Cơng khai tài tồn cán bộ, giảng viên khoa Khoa có trách nhiệm sử dụng quản lý tài theo quy định pháp luật, khơng chi sai mục đích, ngồi mục đích Quản lý quan hệ khoa cộng đồng: Khoa có trách nhiệm chủ động phối hợp với sở giáo dục đào tạo đại học cao đẳng khác, sở nghiên cứu khoa học, sở thực hành, doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, sinh viên trao đổi kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu, tham quan, thực tập, thực hành, rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu khoa học phát triển không nghệ vào sản xuất, gắn việc giảng dạy, học tập với hoạt động sản xuất đời sống xã hội Chủ động phối hợp với Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp việc xác định nhu cầu đào tạo, gắn đào tạo với việc làm, xây dựng môi trường rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Khoa chủ động phối hợp với sở văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, quan thông tin đại chúng việc tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho học sinh, sinh viên Tạo điều kiện cho học sinh viên, sinh viên tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Quan hệ khoa với phòng, khoa, phận liên quan nhà trường Có tinh thần hỗ trợ hợp tác công việc Thực quy chế dân chủ nhà trường Chủ động phối hợp với phòng, khoa, phận khác có liên quan việc đảm bảo trật tự, an ninh, bảo đảm môi trường học tập, cảnh quan phạm an toàn cho sinh viên, ngăn chặn tệ nạn xã hội ma túy xâm nhập vào học đường CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT VÈ TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Tiền thân Trường Công nhân khách sạn Du lịch thành lập theo Quyết định số 115/CA?QĐ ngày 24/7/1973, Bộ trưởng Bộ Công an ký Đây trường ngành du lịch Việt Nam đào tạo nghiệp vụ khách sạn – du lịch 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Tháng 6/1984, Tổng cục Du lịch có Quyết định số 146/ TCDL đổi tên Trường Công nhân khách sạn Du lịch thành Trường Du lịch Việt Nam - Ngày 24/7/1997, Tổng cục Du lịch ban hành định số 239/QĐ-TCDL việc nâng cấp trường Du lịch Hà Nội thành Trường Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội Ngày 27 tháng 10 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký định số 5907/QĐBGD&ĐT-TCCB thành lập Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ * Chức năng: Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội sở đào tạo công lập trực thuộc Tổng cục Du lịch, đào tào bồi dưỡng cán cấp: Cao đẳng, trung học dạy nghề chuyên ngành du lịch, khách sạn liên quan, đồng thời chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh – Xã hội chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển giáo dục, đào tạo; tiêu chuẩn giảng viên, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo; tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi kiểm tra, công nhận tốt nghiệp cấp văn bằng, chứng tra giáo dục * Nhiệm vụ: Nhà trương có 19 nhiệm vụ quan trọng đào tạo nhân lực lĩnh vwjxc du lịch đảm bảo số lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch nước nhà 2.1.3 Quy mô, chất lƣợng đào tạo: Hàng năm tiêu đào tạo Tổng cục Du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo Tổng cục Dạy nghề (Bộ Lao động Thương binh – Xã hội) giao, nhà trường tổ chức tuyển sinh theo hệ: trung cấp học nghề Những năm qua, quy mô đào tạo Trường không ngừng mở rộng Năm 2001, lưu lượng sinh viên tuyển sinh vào lên tới 2.387, hệ học nghề 1.400 va hệ trung cấp 987 Năm 2002, tiêu đào tạo trung cấp 1.300 đào tạo nghề 2.500 Năm 2004 – 2005, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội tuyển sinh hệ cao đẳng với 150 tiêu cho chuyên ngành quản trị kinh doanh nhà hang, quản trị chế biến ăn, hướng dẫn du lịch Hệ trung học: 1300 tiêu, Hệ dạy nghề: 1600 tiêu Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trường quốc gia đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên ngành du lịch, văn chứng nhà trường văn chứng Quốc gia có giá trị phạm vi toàn quốc Học sinh sau tốt nghiệp làm việc khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ đến sao, từ cơng ty du lịch có quy mơ nhỏ đến qui mô lớn doanh nghiệp khác có liên quan đến hoạt động du lịch hang không, hải quan 2.1.4 Cơ sở vật chất sƣ phạm: Trong năm qua, nguồn ngân sách nhà nước cấp, vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Luxembourg từ nguồn thu học phí, Nhà trường xây dựng sở vật chất phục vụ học tập, giảng dạy, cụ thể là: - Khu vực trường chính: 9.000 m - Khu vực trung tâm thực hành nghề khách sạn: 20.000m - Khu vực trường cũ: 6.500m Trang thiết bị - Về phương tiện thông tin liên lạc: gồm 25 máy điện thoại cho phòng ban, trung tâm, máy fax, máy tính nối mạng internet - Về phương tiện in ấn: Gồm máy photocopy có máy in siêu tốc, có phịng vi tính chung cho cán giáo viên sử dụng, số phịng trang bị máy tính riêng (tổng cộng có 12 máy) - Về phương tiện giảng day: Trang bị đầy đủ phương tiện giảng dạy cho giáo viên máy chiếu, video, clipchart trang thiết bị chuyên dụng khác - Về phương triện vận chuyển: Nhà trường có xe tơ chỗ ngồi xe 15 chỗ xe 24 chỗ cho sinh viên thực tập 103 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI Sauk hi nâng cấp thành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội từ Trường trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội, Hiệu trưởng nhà trường định thành lập khoa Đến Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội có khoa: Khoa Quản trị kinh doanh lữ hành – hướng dẫn du lịch, Khoa Tài – Kế tốn Khoa chức Khoa ngoại ngữ Mỗi khoa có đặc thù riêng có đặc trưng đây: 2.2.1 Cán quản lý cấp khoa * Đặc trưng quản lý cán cấp khoa: Mỗi khoa phải quản lý nhiều hệ, nhiều chuyên ngành - Học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội gồm hệ: Sinh viên hệ cao đẳng áp dụng theo Quyết định số 04/1999/QĐ_BGD&ĐT ngày 11 tháng 02 năm 1999 Bộ Giáo dục Đào tạo Học sinh trung học áp dụng theo Quyết định số 29/2002/QĐ-BGD&ĐT Học sinh hệ dạy nghề áp dụng theo Quyết định số 448/2002/QĐ-BLĐTBXH ngày tháng năm 2002 Để quản lý tốt việc dạy học đòi hỏi cấp khoa phải thực đầy đủ điều khoản qui chế nêu Bộ Giáo dục Đào tạo Điều khoogn dễ dàng lãnh đạo cấp khoa bổ nhiệm, thiếu kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động dạy học * Các tiêu chí đánh giá cán quản lý cấp khoa: - Phẩm chất trị, đạo đức, tác phong - Kiến thức phát luật - Trình độ chuyên môn - Năng lực tổ chức quản lý cấp khoa * Số lượng, chất lượng cán quản lý cấp khoa Số lượng cán quản lý cấp khoa Tổng số cán quản lý cấp khoa 19 người so với số lượng học sinh, sinh viên việc bố trí số lượng cán quản lý cấp khoa nhà trường cịn so với quy mơ nhà trường Tuy nhiên, nhà trường tiếp tục bổ sung xếp nhân khoa nhà trường để vào năm học 2004 – 2005 khoa có đủ nhân Chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp khoa - Đội ngũ cán quản lý cấp khoa nhà trường bổ nhiệm người có trình độ chun mơn giỏi, có khả lãnh đạo cống hiến nhiều năm cho nghiệp phát triển nhà trường Đây thầy cô đào tạo khơng nước mà cịn tu nghiệp nhiều năm nước Họ thành viên trung thành với nghiệp chung khoa trường 100% có trình độ đại học trở lên 2.2.2 Tổ mơn - Khi cịn Trường Trung học nghiệp vụ Du lịch Hà Nội thành lập thành tổ môn trực thuộc Ban nghề Có tổ mơn là: Bơ mơn Bàn – Bar, Bộ mơn chế biến ăn, Bộ mơn lễ tân, Bộ môn lữ hành – hướng dẫn, Bộ mơn kế tốn du lịch – khách sạn Hiện nhà trường tiến hành thành lập tổ môn trực thuộc khoa thành lập Tương ứng với mơn có tổ trưởng mơn - Số lượng giảng viên tổ môn sau: TT Tổ môn Bàn – Bả Lễ Tân Chế biến ăn Lữ hành – hướng dẫn Kế toàn du lịch – khách sạn Số lƣợng giảng viên 10 14 Trình độ thạc sỹ 0 104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng cho thấy trình độ văn hóa giảng viên tổ mơn chưa cao chủ yếu đại học, nhiên chuyên môn thày cô giáo với chuyên môn giỏi, đạt nhiều thành tích bề dày kình nghiệm giảng dạy Nguyên nhân thực trạng nhiều giáo viên tổ môn quan niệm rằng: cho dù có trình độ thạc sỹ, tiến sĩ chun mơn khơng tốt khơng có uy tín giáo viên có chun môn, tay nghề giỏi 2.2.3 Cơ chế quản lý cấp khoa Sau nhà trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội nâng cấp thành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Hiệu trưởng nhà trường văn thành lập khoa chuyên môn Khoa chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, quản lý chất lượng dạy học khoa Mặc dù có định thành lập khoa chế hoạt động khoa chưa có thay đổi, nhà trường tiến hành xây dựng tiếp tục văn qui định Vì khoa hoạt động theo chế Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội Để thực nhiệm vụ khoa cần phối hợp với phòng ban liên quan phòng đào tạo, phòng quản lý học sinh- sinh viên phận liên quan khác * Quản lý hoạt động dạy * Quản lý hoạt động học * Chế độ kiểm tra công tác quản lý dạy học 2.2.4 Hiệu hoạt động cấp khoa * Những kết đạt khoa kể từ thành lập: - Tuy thành lập khoa đề xuất bước nhà trường trang bị sở vật chất, thiết bị, đồ dùng để đưa hoạt động quản lý khoa vào nề nếp - Hoạt động quản lý dạy học giáo viên học sinh triển khai theo lịch trình kế hoạch năm học Phân công lịch giảng dạy cho cán bộ, giảng viên trogn khoa theo nội dung, mục tiêu môn học Theo dõi thường xuyên việc rèn luyện học tập học sinh, sinh viên khoa - Bên cạnh việc trì hoạt động quản lý dạy học, khoa chuẩn bị kế hoạch cho việc đào tạo hệ cao đẳng khóa năm học 2004 -2005 - Công tác nghiên cứu khoa học trọng triển khai thực - Bên cạnh nhiệm vụ thường xuyên khoa, cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cá địa phương có nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch, khách sạn, nhà hang - Mối quan hệ đồng nghiệp khoa mối quan hệ khoa với phận khác liên quan trường diễn hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, tất nhằm đạt mục tiêu chung nhà trường giai đoạn * Những công việc chưa đạt được: Bên cạnh kết đạt được, khoa tồn số khó khăn đây: - Cán cấp khoa chưa chuẩn hóa cấp - Vi tính hóa cơng tác quản lý cịn chưa trọng - Cơ chế quản lý cấp khoa chưa rõ rang, việc phân cấp quản lý cho khoa chưa thực Cơ chế tự chủ cấp khoa nhiều bất cập Chưa thật giao cho cấp khoa tự chịu trách nhiệm trước nhà trường vấn đề nhân sự, tài chính, quản lý điều hành hoạt động dạy học giáo viên học sinh 2.2.5 Đánh giá hiệu hoạt động cấp khoa * Thuận lợi: - Về mặt tâm lý: Hầu hết cán giáo viên phấn khởi, háo hức từ nhà trường nâng cấp thành trường cao đẳng 105 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Mặc dù trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trường hồn tồn theo nghĩa nó, chứa định người quen thuộc cũ Hầu hết công nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh…là người cộng tác làm việc nhiều năm hiểu tương đối rõ công việc sống đời thường - Được ủng hộ nhà trường quan, đồn thể nhà trường, có ủng hộ nhiệt tình cán cơng nhân viên nhà trường - Bề dày kinh nghiệm, truyền thống nhà trường - Trình độ chun mơn cán cấp khoa tương đối tốt * Khó khăn: - Khó khăn lớn khoa chế hoạt động - Đặc thù nhà trường trường đào tạo nghề, địi hỏi giáo viên khoa phải có trình độ tay nghề cao Trong từ nhà trường nâng cấp thành trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội hầu hết cá giáo viên khoa đội ngũ giáo viên dạy trường nghề nói chung, trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nói riêng trước hết cần trau dồi kiến thức nghề nghiệp trước sau phấn đấu theo đường hàn lâm - Đội ngũ lãnh đạo khoa cịn thiếu, lại chưa có kinh nghiệm quản lý cấp khoa Trong khoa phải quản lý nhiều hệ, nhiều chuyên ngành CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT HUY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG Ở CẤP KHOA TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP: 3.1.1 Yêu cầu ngành du lịch 3.1.2 Qui chế hoạt động trƣờng cao đẳng 3.1.3 Chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP: 3.2.1 Biện pháp xây dựng văn quản lý: Nội dung biện pháp Văn quản lý sở giúp cho cấp khoa vào hoạt động Căn vào qui chế trường cao đẳng, vào chức nhiệm vụ nhà trường yêu cầu thực tế ngành du lịch, nhà trường cần tiến hành xây dựng phát hành văn quản lý liên quan đến cấp khoa Đồng thời q trình triển khai thực, có vướng mắc phải kịp thời điều chỉnh, bổ sung nhằm phù hợp với tình hình thực tế khoa 3.2.1.1 Xây dựng ban hành văn qui định chế hoạt động cấp khoa: 3.2.1.2 Xây dựng văn qui định chuẩn giảng viên, tiêu chuẩn cán quản lý cấp khoa Để đưa tiêu chuẩn cán lãnh đạo khoa đòi hỏi trước tiên cần mơ tả cơng việc vị trí cơng tác Bảng mơ tả cơng việc vị trí cơng tác: Chức vụ Nhiệm vụ Yêu cầu Trưởng Khoa Là lãnh đạo quản lý chun mơn đảm Tối thiểu phải có thạc nhiệm vai trị chủ trì, tổ chức đạo theo sỹ chuyên ngành phụ chức nhiệm vụ phân công trách phải bồi thực công tác giảng dạy dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc Biết sử dụng thành thạo tiếng anh, vi tính Có kinh nghiệm có năm làm quản lý khoa tham gia giảng dạy năm Phó Trưởng Giúp Trưởng khoa hồn thành chức năng, Phải có thạc sỹ khoa nhiệm vụ chun mơn khoa chuyên ngành phụ 106 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giảng viên trách Phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm bậc Có sức khỏe, tâm thuyết, nhiệt tình cao cơng việc Giảng dạy, nghiên cứu khoa học, thực Có tâm huyết với nghề giáo tế Vững chun mơn, có chứng sư phạm bậc 2, có đại học trở lên Trợ lý Khoa, Quản lý nhà nước giáo viên, học Nắm vững quy chế giáo viên chủ sinh, sinh viên hoạt động đào tạo Nhà nhiệm nước Trường Khoa Tốt nghiệp đại học, sử dụng thành thạo vi tính văn phịng Căn vào bảng mơ tả cơng việc, nhà trương có quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó khoa, tổ môn trực thuộc * Tiêu chuẩn cán quản lý khoa, môn trực thuộc: Trung thành với tổ quốc, quán triệt nắm vững chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước có liên quan ngành Du lịch Nắm bắt chế, sách, quy định Nhà nước ngành vấn đề liên quan Là cán giảng dạy trường từ năm trở lên Có kinh nghiệm đào tạo nghiên cứu khoa học; vận động quần chúng cán bộ, sinh viên học sinh thực chủ trương, sách ngành Có lực tổ chức, điều hành kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học khoa, môn Nắm nội dung công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo để vận dụng vào thực tế Nhà trường Có phong cách lãnh đạo dân chủ, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, động, sáng tạo công việc, dám chịu trách nhiệm định mình.\ Tốt nghiệp đại học trở lên Trưởng khoa, Trưởng mơn trực thuộc có học vị thạc sỹ trở lên Biết sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn quản lý giáo dục đào tạo mạng nội Ngoại ngữ trình độ C trở lên Có chứng quản lý nhà nước, chứng quản lý nhà nước du lịch Có sức khỏe đề đảm bảo công tác, tuổi đời bổ nhiệm lần đầu không 55 nam 50 nữ (tính đến ngành bổ nhiệm) 3.2.1.3 Xây dựng văn thành lập Tổ môn khoa: Trưởng khoa có trách nhiệm bố trí tổ chức nhân môn trực thuộc, khoa phân công, giao nhiệm vụ cho môn theo chức trách, nhiệm vụ chuyên môn tiến hành bước để đề xuất Hiệu trưởng định bổ nhiệm Trưởng, Phó mơn theo qui định hành 3.2.1.4 Nghiên cứu văn ban hành liên quan đến quản lý cấp khoa nhằm đề xuất điều chỉnh cho hợp lý với bối cảnh nhà trường Cách thức triển khai biện pháp - Căn vào Điều lệ trường cao đẳng, phòng tổ chức kết hợp với phòng đào tạo, khoa tham mưu giúp Hiệu trưởng đưa văn quy định tiêu chuẩn cán quản lý cấp khoa, chế hoạt động cấp khoa 107 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Lãnh đạo khoa nghiên cứu văn trình Hiệu trưởng duyệt thành lập tổ môn trực thuộc khoa 3.2.2 Biện pháp qui hoạch cán cấp khoa Nội dung biện pháp - Căn vào bảng mơ tả vị trí cơng việc khoa mà tác giả trình bày trên, khoa đưa qui hoạch số lượng chất lượng cán quản lý cấp khoa Sau quy hoạch, cấu máy hoạt động khoa gồm có trưởng khoa, phó trưởng khoa, tổ mơn trực thuộc khoa, giáo vụ khoa giáo viên chủ nhiệm Cách thức triển khai biện pháp - Khoa kết hợp với phòng tổ chức vào chức nhiệm vụ khoa để qui hoạch cán quản lý cấp khoa cho phù hợp với điều kiện nhà trường - Việc qui hoạch cán cấp khoa phải dựa vào tình hình thực tế đáp ứng tương lai phát triển khoa vịng năm tới - Sau có qui hoạch cán cấp khoa, lãnh đạo khoa phải triển khai thực cách nghiêm túc không làm trái với quy hoạch vạch Trong trường hợp cần thay đổi cho phù hợp với thực tế cần thận trọng lấy ý kiến lãnh đạo phịng, khoa tồn trường 3.2.3 Xây dựng Cơ chế lựa chọn cán cấp khoa theo tiêu chuẩn đề ra: Nội dung biện pháp - Cơ chế dân chủ, bình bầu vị trí Tổ trưởng môn - Đối với lãnh đạo khoa: Hiệu trưởng định Cách thức thực - Phòng Tổ chức đầu mối giúp Hiệu trưởng bổ nhiệm Trưởng khoa Phó Trưởng khoa - Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nâng cấp từ trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội Sự phát triển lên chức minh rằng: hẳn phải có nỗ lực đóng góp khơng mệt mỏi tồn thể cán bộ, cơng nhân viên tồn trường Trong đội ngũ lãnh đạo nhà trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội đáng kể tất nhiên đội ngũ lãnh đạo cấp Ban trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội – Những người có trình độ chun mơn hàng đầu nhà trường Do đó, theo tác giả việc đề cử vị trí Trưởng khoa, Phó trưởng khoa thiết phải có mặt người dành nhiều tâm huyết cho phát triển lên nhà trường Tuy nhiên, người bổ nhiệm phải người có chuyên mơn giỏi tương ứng với khoa phụ trách - Với cách thức lựa chọn trên, Phòng Tổ chức tiến hành tham mưu giúp Hiệu trưởng việc lựa chọn cán lãnh đạo khoa cho nhà trường Trên sở ý kiến phòng tổ chức, Hiệu trưởng định bổ nhiệm Trưởng khoa, phó trưởng khoa 3.2.4 Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đào tạo lại cho cán cấp khoa Nội dung biện pháp Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải tập trung nội dung sau: - Nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn - Bồi dưỡng kỹ quản lý Cách thức thực hiện: - Nhà trường tạo điều kiện cho cán quản lý cấp khoa thời gian kinh phí việc nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ kỹ liên quan đến quản lý đặc biệt quản lý cấp khoa - Phòng tổ chức tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ kỹ quản lý cho cán quản lý cấp khoa 3.2.5 Tăng quyền tự chủ phân cấp quản lý Nội dung biện pháp: 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Để cấp khoa vào hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi khoa phải quyền tự chủ cao hoạt động phạm vi quyền hạn khoa 3.2.5.1 Phân cơng, bố trí xếp người, việc theo chế cấu tổ chức máy nhà trường xác định Trưởng khoa tiến hành phân công nhiệm vụ cụ thể cho cán bộ, giáo viên khoa theo cấu tổ chức máy nhà trường xác định: Đứng đầu Trưởng khoa Dưới trưởng khoa có phó trưởng khoa giúp việc cho trưởng khoa Mỗi khoa có 01 trợ lý khoa, giáo vụ khoa, giáo viên chủ nhiệm tổ môn trực thuộc khoa 3.2.5.2 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng vấn đề như: Tổ chức thi học kỳ, tốt nghiệp, xét lên lớp, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên… Các thức thực hiện: - Để thực tốt nội dung trên, Phòng Đào tạo văn trình Hiệu trưởng việc tăng cường tự chủ tự chịu trách nhiệm cho khoa Phòng Đào tạo chịu trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc thực theo kế hoạch, lịch trình năm học - Đối với Khoa đầu việc khơng địi hỏi tỷ mỉ, cụ thể đến học sinh, sinh viên Do đó, trước giao quyền tự chịu trách nhiệm cho Khoa cơng việc địi hỏi phải có tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo vụ khoa, giáo viên chủ nhiệm khoa công việc cụ thể Công tác tập huấn Nhà nước tổ chức, Phịng đào tạo bố trí cán chun trách để tập huấn cho đội ngũ cán cấp Khoa 3.2.6 Tăng cƣờng đôn đốc, kiểm tra Nội dung biện pháp - Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu công tác quản lý Ở đâu tiến hành thực việc kiểm tra đánh giá thường xuyên, kịp thời hoạt động thường đạt mục tiêu đề Muốn trì chất lượng, hiệu đào tạo nói chung, hiệu hoạt động cấp khoa nói riêng, thiết phải thường xun tiến hành kiểm tra Đặc biệt khoa thành lập, hoạt động chưa vào nề neeos, việc đơn đốc, kiểm tra cần thiết Có kiểm tra phát vấn đề cần uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Giúp cho guống máy hoạt động cấp khoa hiệu 3.2.6.1 Nhà trường kiểm tra lãnh đạo cấp khoa - Việc kiểm tra người lãnh đạo cao Khoa cần thiết quan trọng, người trưởng Khoa có khả quản lý giỏi khoa hoạt động hiệu Nội dung kiểm tra bao gồm: + Kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ Hiệu trưởng giao + Kiểm tra báo cáo định kỳ, báo cáo hàng năm Khoa + Đôn đốc kiểm tra kế hoạch phát triển khoa tương lai 3.2.6.2 Lãnh đạo khoa kiểm tra tổ môn, cán bộ, giảng viên khoa - Chất lượng, hiệu hoạt động Khoa phụ thuộc nhiều vào đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa Lãnh đạo Khoa có trách nhiệm giao nhiệm vụ, phân công công việc cho cán bộ, giảng viên Muốn biết cơng việc thực đến đâu với kết lãnh đạo Khoa phải thường xuyên đôn đốc, động viên, kiểm tra Nội dung kiểm tra: + Kiểm tra chuyên môn + Kiểm tra cơng việc liên quan đến quản lý hành khoa Cách thức thực hiện: - Ngay từ đầu năm học, sau khai giảng ổn định lớp cơng việc kiểm tra bắt đầu tiến hành Đối với việc kiểm tra cấp trường (Ban giám hiệu kiểm tra hoạt động cấp khoa), Phòng đào tạo lập kế hoạch, nội dung, thời gian cụ thể kiểm tra khoa Các khoa vào kế hoạch chuẩn bị đầy đủ đầu công việc cần kiểm tra thể tinh thần hợp tác cao Cuối buổi kiểm tra phải có văn tổng kết kết buổi kiểm tra Sau đó, nhanh chóng khắc phục tồn đồng thời tiếp tục phát huy mặt đạt Đối với kiểm tra cấp khoa (lãnh đạo khoa kiểm tra giáo vụ khoa, giáo viên chủ nhiệm, tổ môn thuộc khoa), 109 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trưởng khoa kiểm tra đột xuất báo trước ngày nội dung kiểm tra Cuối buổi kiểm tra Trưởng khoa tổng hợp báo cáo cho phòng đào tạo Ban giám hiệu biết đồng thời uốn nắn lệch lạc quản lý hoạt động học tập rèn luyện học sinh, sinh viên cán bộ, giảng viên khoa 3.2.7 Biện pháp xây dựng văn hóa khoa nhà trƣờng Nội dung biện pháp - Nhà trường tổ chức biết học hỏi, thành viên nhà trường nói chung có chung nhiệm vụ phấn đấu đạt mục tiêu nhà trường đồng thời tham gia vào việc quản lý phát triển nhà trường Với lãnh đạo nhà trường phải có tầm nhìn, đặt mục tiêu phấn đấu mục tiêu đặt nhà trường Đối với lãnh đạo khoa mang nhiệm vụ nặng nề phải vạch kế hoạch ổn định phát triển khoa, bước khẳng định uy tín việc không ngừng nâng cao chất lượng qui mô đào tạo học sinh, sinh viên; sau tốt nghiệp trường có việc làm ni sống thân Làm đồng nghĩa với việc khoa đóng góp cơng sức vào việc đạt mục tiêu nhà trường đạt - Để đạt mục tiêu khoa trường, việc tạo môi trường làm việc, môi trường văn hóa khoa theo tác giả cần thiết Làm để thành viên khoa tham gia hoạt động khoa, đóng góp chun mơn vào việc nâng cao hiệu hoạt động cấp khoa Hơn phát huy tinh thần cộng tác, hợp tác, hỗ trợ lẫn cán bộ, giáo viên khoa công việc sống hàng ngày Sự phối hợp nhịp nhàng, nhiệt tình có hiệu phịng, khoa liên quan nhà trường không phần quan trọng - Trong nhà trường thày cô giáo gương để giáo dục học sinh, sinh viên Do đo, giao tiếp ứng xử trước học sinh, sinh viên, thày cô giáo cán khoa phải thể mẫu mực người thày, người kính yêu - Tạo môi trường không ngừng phấn đấu nâng cao trình độ mặt thi đua dạy tốt, học tốt, thi đua lập thành tích hoạt động dạy học Hạn chế tối thiểu tình trạng gây mâu thuẫn, xung đột thành viên khoa việc chung việc riêng, công việc sống Cách thức thực hiện: * Để xây dựng tổ chức biết học hỏi cần phải thực biến đổi cụ thể lĩnh vực sau: a Lãnh đạo: Là phương tiện mà nhờ tổ chức biến đổi thành tổ chức biết học hỏi Người lãnh đạo phải có tầm nhìn, có khả phát huy lực thành viên tổ chức, giúp tổ chức không ngừng phát triển b Cấu trúc theo chiều ngang: Tổ chức biết học hỏi phá bỏ cấu trúc theo chiều dọc – cấu trúc ngăn cách người quản lý với thuộc cấp Tổ chức biết học hỏi vận dụng ý tưởng để đạt cộng tác người lãnh đạo với thành viên, thành viên với nhau, phận với phận khác c Ủy quyền cho thành viên: Sự ủy quyền đắn tạo cho thành viên tham gia vào hoạt động quản lý tổ chức d Chia sẻ thơng tin: Để định xác, hiệu người ta phải biết diễn đặc biệt phận tổ chức công tác Một tổ chức biết học hỏi ngàn ngập thông tin Người lãnh đạo tổ chức phải hiểu nhiều cịn thơng tin chia sẻ Mọi thành viên tổ chức có trao đổi thơng tin với để lựa chọn thông tin cần thiết cho công việc e Chiến lược phát lộ: Chiến lược tổ chức xuất hiện, phát lộ từ buổi thảo luận thành viên Chiến lược phát lộ dựa tư tưởng cung đồng thuận tính thực nghiệm Mỗi thành viên khuyến khích làm thử việc mới, thử thực nhiệm 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vụ Nhờ có ý tưởng xuất cống hiến cho việc xây dựng chiến lược tổ chức f Văn hóa mạnh: Văn hóa tổ chức tảng tổ chức biết học hỏi Trong tổ chức biết học hỏi văn hóa phải mạnh mẽ ba lĩnh vực sau đây: - Cái tổng thể quan trọng phận, ranh giới phận phải giảm thiểu đến mức thấp - Văn hóa tổ chức biết học hỏi bình đẳng với tất thành viên - Các giá trị văn hóa phải cải thiện thích nghi - Để đưa nội dung biện pháp vào sống, đòi hỏi người lãnh đạo khoa phải người gương mẫu đầu hoạt động khoa phụ trách Trưởng khoa thể vai trò việc xây dựng nếp sinh hoạt, nếp làm việc khoa học, thấu lý, đạt tình làm cho long hợp sức thành công 3.2.8 Một số biện pháp hỗ trợ Nội dung biện pháp: - Ngoài biện pháp nêu trên, tác giả cho để tăng hiệu hoạt động cấp khoa địi hỏi phải có biện pháp hỗ trợ sau: 3.2.8.1 Giao lưu cán khoa với - Mỗi tháng lần, nhà trường tổ chức tổ chức giao lưu lãnh đạo khoa với Thành phần Trưởng, Phó Khoa, Trưởng phòng đào tạo, Trưởng phòng quản lý học sinh – sinh viên đại diện ban giám hiệu tham dự Mục đích buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm, công việc khoa nhà trường nhằm thống hoạt động cấp khoa 3.2.8.2 Nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động khoa số trường cao đẳng nước tham khảo kinh nghiệm trường du lịch nước - Tổ chức buổi học tập kinh nghiệm, tìm hiểu hoạt động cấp khoa số trường cao đẳng có uy tín, chất lượng nước trường cơng nghiệp Hà Nội, Cao đẳng sư phạm Hà Nội… Từ hoạt động cấp khoa số trường cao đẳng đó, học hỏi cách làm hay, cách làm phù hợp với điều kiện cụ thể khoa trương - Khơng học tập, tìm hiểu nước, hàng năm nhà trường nên tổ chức cho đội ngũ lãnh đạo cấp khoa học tập, trao đổi kinh nghiệm với trường đào tạo chuyên ngành du lịch, tổ chức đào tạo quốc tế du lịch như: Trường khách sạn SHATEC (Singapo), Trường du lịch khách sạn HTTI (Thái Lan), Học viện du lịch Quế Lâm (Trung Quốc), Trường khách sạn du lịch Liege (Bỉ); Hiệp hội trường đào tạo du lịch khách sạn châu Âu (AEHT) 3.2.8.3 Chế độ sách động viên cán quản lý cấp khoa - Nhằm động viên khuyến khích cho đội ngũ lãnh đạo khoa, nhà trường có chế độ đãi ngộ động viên khích lệ trung thành long nhiệt tình với nghiệp chung nhà trường Ví dụ trang bị máy điện thoại di động, chế độ tiền thưởng hàng tháng, quý năm…Bên cạnh nhà trường có chế độ thưởng phạt công minh Lãnh đạo nài làm tốt chế độ đãi ngộ đặc biệt vật chất lẫn tình thần Chế độ xử phạt chí cách thức, bố trí cơng việc khác hay giáng chức với lãnh đạo khoa khơng hồn thành nhiệm vụ 3.2.8.4 Đầu tư trang thiết bị, máy móc, áp dụng cơng nghệ thơng tin, phần mền máy tính việc quản lý việc giảng dạy học tập cán bộ, giảng viên sinh viên khoa - Cơ sở vật chất thiết bị dạy học thành tố trình dạy học, điều kiện thiếu việc nâng cao chất lượng đào tạo Vì cần có đầu tư thỏa đáng từ phía nhà trường - Quản lý cấp khoa có hiệu nhiều đầu tư trang thiết bị máy móc, phần mền vào việc quản lý hoạt động dạy học khoa Khi đầu tư trang thiết bị vào việc quản lý cấp khoa làm giảm sai sót việc quản lý, giúp việc quản lý dễ dàng hơn, 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiết kiệm thời gian, tiết kiệm việc sử dụng nhiều nhân lực nâng cao hiệu kinh tế cho khoa - Khoa có trách nhiệm tham mưu cho ban giám hiệu đầu tư trang thiết bị, đò dùng dạy học cần thiết, phục vụ thiết thực cho cơng tác đào tạo khoa, trách tình trạng có mà khơng sử dụng - Khoa có trách nhiệm khai thác tối đa trang thiết bị vào trình quản lý khoa cấp Đồng thời bên cạnh việc sử dụng bảo quản có hiệu trang thiết bị có, cần ln ln có kế hoạch kiểm tra bổ sung sửa chữa, thay kịp thời trang thiết bị chất lượng hay lạc hậu khơng cịn phù hợp trang thiết bị đại Các thức thực hiện: - Căn vào kế hoạch năm học nhà trường, khoa có đề xuất cụ thể trang thiết bị, đồ dùng dạy học, trang thiết bị máy móc phục vụ việc vi tính hóa văn phòng khoa để nhà trường mua sắm phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ…Ngồi ta lãnh đạo khoa cần động khai thác đào tạo nguồn nhân lực địa phương giúp cải thiện đời sống cho cán bộ, giảng viên khoa KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý thuyết thực tiễn đề tài tác giả rút số kết luận tổng quát sau: - Hiệu hoạt động cấp khoa vấn đề quan trọng bậc nhất, định đến tồn phát triển nhà trường, đặc biệt tình hình giáo dục - Hiệu hoạt động cấp khoa tạo nên nhiều yếu tố Chính muốn phát huy phải giải đồng hàng loạt vấn đề liên quan, đặc biệt vấn đề tạo chế hoạt động khoa - Trong trình nghiên cứu tác giả thực mục tiêu đề tài, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc phát huy hiệu hoạt động cấp khoa nói chung trường cao đẳng thực trạng hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động trường, tác giả đề xuất nhóm biện pháp quản lý có tính khả thi quản lý nhằm phát huy hiệu hoạt động cấp khoa trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Đó là: 1- Biện pháp xây dựng văn quản lý 2- Biện pháp qui hoạch cán 3- Biện pháp xây dựng chế lựa chọn cán cấp khoa theo tiêu chuẩn đề 4- Biện pháp xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cho cán cấp khoa 5- Biện pháp tăng cường quyền tự chủ phân cấp quản lý cấp khoa 6- Biện pháp tăng cường đôn đốc,kiểm tra 7- Biện pháp xây dựng văn hóa khoa nhà trường 8- Một số biện pháp hỗ trợ Các biện pháp gắn bó thống với nhau, biện pháp tiền đề, sở để thực biện pháp Vì vận dụng biện pháp phải sử dụng chúng cách đồng mang lại hiệu hoạt động cấp khoa Khuyến nghị Nhằm thực biện pháp, tác giả xin nêu số khuyến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Cần hoàn thiện điều lệ trường cao đẳng 2.2 Với Tổng Cục Du lịch Việt Nam - Phân bổ nhiều vốn ngân sách cho nhà trường - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo, gửi giáo viên đào tạo nước 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Đối với Đảng ủy, Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội: - Mở rộng liên kết đào tạo với trường ngồi nước - Cần có chế độ cán quản lý cấp khoa - Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho khoa - Tạo nhiều hội cho cán cấp khoa học tập, nghiên cứu giao lưu trường nước nước - Tạo mối quan hệ doanh nghiệp nhà trường trình cung cấp nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch, giúp học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm Tiến tới đào tạo theo đơn đặt hàng doannh nghiệp kinh doanh khách sạn – du lịch 2.4 Đối với khoa trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên khoa số lượng, cấu chất lượng - Quản lý tốt hoạt động khoa như: quản lý hoạt động dạy học, hoạt động nghiên cứu khoa học, quản lý tài sản, đồ dùng dạy học - Tạo môi trường làm việc thoải mái, hợp tác tinh thần công việc Trách căng thẳng, xung đột xảy cán bộ, giáo viên khoa 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... niệm khoa học, nghiên cứu khoa học, tiêu chí, đánh giá, kết nghiên cứu khoa học, ….Làm rõ đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội, yêu cầu tiêu chí đánh kết nghiên cứu khoa học xã hội) -... cứu khoa học xã hội rõ ràng, cụ thể định lượng cho nhà trường, lựa chọn vấn đề ? ?Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu ngành khoa học xã hội trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên? ??... trình đánh giá 52 2.3.2 Tiêu chí đánh giá 56 CHƢƠNG 3.XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Được thể hiện cụ thể ở bảng biểu dưới đây: - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
c thể hiện cụ thể ở bảng biểu dưới đây: (Trang 42)
Bảng 2.2: Tình hình phân bổ nguồn lực tài chính cho hoạt NCKH của trường ĐHKH giai đoạn 2007 – 2011  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2.2 Tình hình phân bổ nguồn lực tài chính cho hoạt NCKH của trường ĐHKH giai đoạn 2007 – 2011 (Trang 45)
5 201 1- Đề tài cấp nhà nước 1.000,00 3.406,00 - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
5 201 1- Đề tài cấp nhà nước 1.000,00 3.406,00 (Trang 45)
Qua bảng số liệu có thể thấy các đề tài được triển khai thực hiệ nở các cấp. Tuy nhiên, số lượng các đề tài chủ yếu được thực hiện ở cấp cơ sở và cấp Bộ, số  đề tài cấp Nhà nước rất ít - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
ua bảng số liệu có thể thấy các đề tài được triển khai thực hiệ nở các cấp. Tuy nhiên, số lượng các đề tài chủ yếu được thực hiện ở cấp cơ sở và cấp Bộ, số đề tài cấp Nhà nước rất ít (Trang 48)
Bảng 2.4 Số lượng các đề tài được thực hiện thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội qua các năm (2007 – 2011)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2.4 Số lượng các đề tài được thực hiện thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội qua các năm (2007 – 2011) (Trang 49)
1 2007 13 11 đề tài, trong đó: - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
1 2007 13 11 đề tài, trong đó: (Trang 49)
Bảng 2.5. Nội dung nghiên cứu chính của các đề tài cấp cơ sở thuộc khoa KHXH tại trường ĐHKH  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2.5. Nội dung nghiên cứu chính của các đề tài cấp cơ sở thuộc khoa KHXH tại trường ĐHKH (Trang 51)
Như vậy, có thể thấy tình hình triển khai các đề tài NCKH nói chung và đề tài NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nói riêng tại trường ĐHKH chủ yếu theo  hai hướng cơ bản: Một là hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như  nghiên cứu đổi mới ph - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
h ư vậy, có thể thấy tình hình triển khai các đề tài NCKH nói chung và đề tài NCKH thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nói riêng tại trường ĐHKH chủ yếu theo hai hướng cơ bản: Một là hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như nghiên cứu đổi mới ph (Trang 52)
Bảng 2.7. Số lần các thầy/cô đã từng tham gia đánh giá KQNC thuộc lĩnh vực khoa học xã hội tại trường ĐHKH  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2.7. Số lần các thầy/cô đã từng tham gia đánh giá KQNC thuộc lĩnh vực khoa học xã hội tại trường ĐHKH (Trang 53)
Bảng 2. 9. Trình độ chuyên môn và cấp đề tài mà thầy cô đã từng tham gia đánh giá - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2. 9. Trình độ chuyên môn và cấp đề tài mà thầy cô đã từng tham gia đánh giá (Trang 55)
Bảng 2.10. Chất lượng của đề tài NCKH các cấp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội đã được nghiệm thu tại trường ĐHKH  - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 2.10. Chất lượng của đề tài NCKH các cấp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội đã được nghiệm thu tại trường ĐHKH (Trang 61)
Bảng 11: Bảng xếp loại đề tài NCKH các cấp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội đã được nghiệm thu giai đoạn 2007 – 2011 tại trường ĐHKH - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 11 Bảng xếp loại đề tài NCKH các cấp thuộc lĩnh vực khoa học xã hội đã được nghiệm thu giai đoạn 2007 – 2011 tại trường ĐHKH (Trang 61)
Bảng 12. Trường hợp các thành viên trong hội đồng có điểm chênh lệch >= 2/10 điểm trở lên - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng 12. Trường hợp các thành viên trong hội đồng có điểm chênh lệch >= 2/10 điểm trở lên (Trang 62)
Bảng mô tả công việc và vị trí công tác: - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
Bảng m ô tả công việc và vị trí công tác: (Trang 107)
Căn cứ vào bảng mô tả công việc, nhà trương có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó khoa, tổ môn trực thuộc - (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường đại học khoa học, đại học thái nguyên
n cứ vào bảng mô tả công việc, nhà trương có quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Trưởng, Phó khoa, tổ môn trực thuộc (Trang 108)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN