1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chủ đề 7 bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề 7: Bài Toán Tương Giao Giữa Hai Đồ Thị
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 7 BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI (Dạng 1 Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị Phương pháp giải Cho 2 hàm số và có đồ thị lần lượt là và Lập phương trình hoành độ giao điểm của và là Giải phương trình tìm x thay vào hoặc để suy ra y và tọa độ giao điểm Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của và Ví dụ 1 Đề minh họa THPT QG năm 2017 Biết rằng đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại điểm duy nhất; ký hiệu là tọa độ củ.

CHỦ ĐỀ 7: BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO GIỮA HAI ĐỒ THỊ I LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM II CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị Phương pháp giải: Cho hàm số y = f ( x) y = g ( x ) có đồ thị ( C ) ( C ′ ) :  Lập phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) ( C ′ ) f ( x) = g ( x) ( ∗)  Giải phương trình tìm x thay vào f ( x) g ( x) để suy y tọa độ giao điểm  Số nghiệm phương trình ( ∗) số giao điểm ( C ) ( C ′ ) Ví dụ 1: [Đề minh họa THPT QG năm 2017] Biết đường thẳng y = −2 x + cắt đồ thị hàm số y = x + x + điểm nhất; ký hiệu ( xo ; yo ) tọa độ điểm Tìm yo A yo = B yo = C yo = Lời giải D yo = −1 Phương trình hồnh độ giao điểm là: −2 x + = x + x + ⇔ x + 3x = ⇔ x = ⇒ y = Vậy tọa độ giao điểm ( 0; ) Chọn C Ví dụ 2: Biết đồ thị hàm số y = x − 3x + đường thẳng y = cắt hai điểm phân biệt A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) Tính x1 + x2 A x1 + x2 = B x1 + x2 = C x1 + x2 = 18 Lời giải D x1 + x2 = Phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị là:  x = −1 x = x = x − 3x + = ⇔ x − x − = ⇔  ⇒ x2 = ⇔  ⇒ ⇒ x1 + x2 =  x =  x = −2  x2 = −2 Chọn B Ví dụ 3: Hỏi đồ thị hàm số y = x + x − x + đồ thị hàm số y = x − x + có tất điểm chung? A B C Lời giải D Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số x + x − x + = x − x + ⇔ x + x − = ( ) ⇔ ( x − 1) x + x + = ⇔ x − = ⇔ x = Suy hai đồ thị có điểm chung Chọn C Ví dụ 4: Số giao điểm đồ thị hai hàm số y = x + x + y = x + x − A B C Lời giải D Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số x + x + = x + x − ⇔ x − x − =  x = −1 x = ⇔ ⇒ x2 = ⇔  ⇒ đồ thị hàm số có giao điểm Chọn D  x = −2  x = Ví dụ 5: Tìm số giao điểm đồ thị hàm số y = A B x2 − 2x + với đường thằng y = 3x − x −1 C Lời giải D Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị ( C ) đường thẳng ( d ) x2 − x + = 3x − x −1 x −1 ≠ x ≠ x ≠ ⇔ ⇔ ⇔ ( ∗)  x − x + = ( x − 1)(3 x − 6)  x − x + = 3x − x + 2 x − x + = Hệ phương trình ( ∗) có hai nghiệm phân biệt nên ( C ) cắt ( d ) hai điểm Chọn D Ví dụ 6: Hồnh độ giao điểm đồ thị hàm số y =  x = −1 A  x = x = B   x = −3 x −1 ( C ) đường thẳng d : y = x − x+2 x = 1+ C   x = − Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị ( C ) ( d )  x = −1 D   x = −3  x ≠ −2 2x −1 = x−2⇔  x+2 2 x − = x −  x ≠ −2  x ≠ −2  x = −1  ⇔ ⇔   x = −1 ⇔  Chọn A x = x − 2x − =  x =  Ví dụ 7: Biết đường thẳng y = 3x + cắt đồ thị hàm số y = 4x + hai điểm phân biệt có tung độ y1 x −1 y2 Tính y1 + y2 A y1 + y2 = 10 B y1 + y2 = 11 C y1 + y2 = Lời giải D y1 + y2 =  x2 − x − =  x = −1 4x + = x + ⇔ ⇔ Phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị  x −1 x = x ≠  x1 = −1  y1 = ⇒ ⇒ y1 + y2 = 11 Chọn B Ta có:   x2 =  y2 = 10 Ví dụ 8: Gọi A, B giao điểm hai đồ thị hàm số y = x−3 y = − x Diện tích tam giác OAB x −1 bằng: A 2 B C D Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm: x ≠  x = −1 ⇒ y = x −3 = 1− x ⇔  ⇔ x −1  x = ⇒ y = −1 x − x − = Khi AB = + = d ( O; AB ) = d ( O; d : x + y − = ) = Do SOAB = 1 d ( O; AB ) AB = = Chọn C 2 2 Ví dụ 9: Đồ thị hàm số y = x − x đồ thị hàm số y = + cắt hai điểm A B Khi độ dài x AB B AB = 25 A AB = C AB = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số x − x = + D AB = 10 x ≠ ⇔ x  x − x − 5x − = x = ⇒ y =  A(3;6) ⇔ ⇒ ⇒ AB = Chọn C  x = −1 ⇒ y =  B (−1; 2) Ví dụ 10: Gọi M, N giao điểm đường thẳng y = x + đường cong y = 2x + Khi hồnh độ x −1 trung điểm I đoạn thẳng MN A B − C D Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm x = 1+ 2x + = x + ⇔ x2 − 2x − = ⇔  x −1  x = −  x = + ⇒ M ⇒ xI = Chọn C  xN = − Ví dụ 11: Đồ thị hàm số y = x − x + x − cắt đồ thị hàm số y = x − x + hai điểm phân biệt A, B Tính độ dài AB A AB = B AB = 2 C AB = Lời giải D AB = Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị x − x + x − = x − x + ⇔ x − x + x − = ⇔ ( x − 1) x =  A(1; −1) → ⇒ AB = Chọn D  x =  B (2; −1) ( x − 2) = ⇔  Dạng 2: Sự tương giao đồ thị hàm số phân thức bậc bậc Phương pháp giải: Xét tương giao đồ thị ( C ) : y = ax + b đường thẳng d : y = kx + l cx + d d  ax + b x ≠ − = kx + l ⇔  c ( ∗) Phương trình hồnh độ giao điểm d ( C ) là: cx + d  g ( x ) = Ax + Bx + C =   Bài toán biện luận số giao điểm hai đồ thị  Trường hợp 1: Xét A = ⇒ Kết luận số giao điểm  Trường hợp 2: Xét A ≠ +) d cắt ( C ) hai điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = hai nghiệm phân biệt ∆ = B − AC > −d  ⇔   −d  khác −d  −d  c = A  + B +C ≠ g  ÷ ÷ c  c    c  +) d cắt ( C ) điểm ⇔ g ( x ) có nghiệm kép khác −d g ( x ) có hai nghiệm phân c  ∆ g ( x ) =    g  −d  ≠    c ÷  −d ⇔ biệt có nghiệm x = c  ∆ g ( x ) >    g  −d  =    c ÷   ∆ g ( x) <  =0 ∆ −d ⇔   g ( x ) +) d không cắt ( C ) ⇔ g ( x ) vơ nghiệm có nghiệm kép c   g  −d ÷ =    c   Bài tốn liên quan đến tính chất giao điểm Phần này, ta xét toán mà có liên quan đến d cắt ( C ) hai điểm phân biệt Bước Tìm điều kiện để d cắt ( C ) hai điểm phân biệt ∆ = B − AC > −d  ⇔ g ( x ) = có hai nghiệm phân biệt khác ⇔   −d  ( 1) − d −d   c g = A + B + C ≠   ÷  c ÷ c     c  Bước Khi gọi A( x1 ; kx1 + l ), B( x2 ; kx2 + l ) tọa độ hai giao điểm B  x + x = −  A Với x1 , x2 hai nghiệm phương trình g ( x) = nên theo định lý Viet ta có  C x x =  A Bước Theo u cầu tốn, ta tìm giá trị tham số ý đối chiếu với điều kiện (1) để chọn đáp án Chú ý: • x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − x1 x2 • ( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − x1 x2 • AB = • S IAB = ( x A − xB ) + ( y A − yB ) d ( I ; AB ) AB uu r uur • Tam giác IAB vuông I ⇔ IA.IB =  x + x A + xB y I + y A + y B  ; • Trọng tâm tam giác IAB G  I ÷ 3   Ví dụ 1: Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng ( d ) : x − y + m = cắt đồ thị hàm số y= A x−3 hai điểm phân biệt x +1 3− 3+  m < − D   m > + Lời giải Ta có: d : y = x m x −3 x + m + = Phương trình hồnh độ giao điểm là: 2 x +1  x ≠ −1 ⇔  g ( x ) = x + (m − 1) x + m + = Để d cắt đồ thị hàm số y = x−3 điểm phân biệt g ( x) = phải có nghiệm phân biệt x +1 m > +  ∆ = (m − 1) − 4(m + 6) > − ⇔ ⇔ m2 − 6m − 23 > ⇔  khác Chọn D   m < −  g (−1) = ≠ Ví dụ 2: Tìm tập hợp tất giá trị tham số m để đường thẳng y = x + cắt đồ thị hàm số y= 2x + m hai điểm phân biệt có hồnh độ dương x −1 A −2 < m < −1 B m < −1 C m < Lời giải Điều kiện: x ≠ Phương trình hồnh độ giao điểm x + = D −2 < m < 2x + m ⇔ x − x − m − = ( ∗) x −1 Để cắt hai điểm phân biệt có hồnh độ dương phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt  ∆′ > 1 + m + > m > −2 S > 2 >    ⇔ ⇔ m < −1 ⇔ −2 < m < −1 Chọn A khác ⇔  P > − m − >   m ≠ −2 m ≠ −2 m ≠ −2 x +1 ( C ) đường thẳng d : y = x + m Gọi S tập hợp giá trị m để d x −1 Ví dụ 3: Cho hàm số y = 2 cắt ( C ) điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x2 thỏa mãn x1 + x2 = Tổng phần tử tập hợp S là: A – B C Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d D –  x ≠ x +1 = x+m ⇔  ( 1) x −1  g ( x ) = x + (m − 2) x − m − = Để đồ thị ( C ) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác ∆ = (m − 2) + 4(m + 1) > ⇔ ( *) Khi gọi x1 ; x2 nghiệm PT g ( x) =  g (1) = −2 ≠  x1 + x2 = − m Theo Viet ta có:   x1 x2 = −m − m = 2 2 Ta có: x1 + x2 = ( x1 + x2 ) − x1 x2 = (2 − m) + 2(m + 1) = m − 2m + = ⇔  (thỏa mãn (*))  m = −1 Vậy S = { 3; −1} ⇒ T = Chọn C Ví dụ 4: Cho hàm số: y = 2x −1 (C ) đường thẳng d : y = x + m Gọi S tập hợp giá trị m để x +1 d cắt ( C ) điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x2 thỏa mãn x1 − x2 = Tổng phần tử tập hợp S là: A B Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d: C 10 Lời giải D -1  x ≠ −1 2x −1 = 2x + m ⇔  x +1  g ( x ) = x + mx + m + = Để đồ thị ( C ) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác -1 ∆ = m − 8( m + 1) > ⇔ (*) Khi gọi x1 ; x2 nghiệm PT g ( x) = g ( − 1) = ≠  −m   x1 + x2 = Theo Viet ta có:  x x = m +1  2 Khi x1 − x2 = ⇔ 1 ⇔ ( x1 − x2 ) = ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 4 m = m2 − 2(m + 1) = ⇔  (t/m) 4  m = −1 Vậy S = { 9; −1} ⇒ T = Chọn A Ví dụ 5: Cho hàm số y = x +1 (C ) đường thẳng d : y = x + m Số giá trị tham số m để d cắt (C) x−2 điểm phân biệt A, B cho AB = A B Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d: C Lời giải D x ≠ x +1 = x+m⇔  (1) x−2  g ( x) = x + (m − 3) x − 2m − = Để đồ thị (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác ∆ = (m − 3) + 4(2m + 1) > ⇔ ( ∗) g (2) = − ≠  Khi gọi A( x1 ; x1 + m); B ( x2 ; x2 + m) tọa độ giao điểm  x1 + x2 = − m Theo Viet ta có:   x1 x2 = −2m − Ta có: AB = ( x1 − x2 ) + ( x1 − x2 ) = ( x1 − x2 )  = ( x1 + x2 ) − x1 x2  m = = (3 − m) − 4(−2m − 1)  = 2( m2 + 2m + 13) = ⇔ m + 2m − = ⇔  (t / m)  m = −3 Vậy m = −3; m = giá trị cần tìm Chọn A 2x +1 (C ) đường thẳng d : y = x + m Số giá trị m để d cắt (C) x +1 uuu r uuur điểm phân biệt A, B cho OA.OB = −10 O gốc tọa độ Ví dụ 6: Cho hàm số y = A B C Lời giải D Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d:  x ≠ −1 2x +1 = 2x + m ⇔  (1) x +1  g ( x) = x + mx + m − = Để đồ thị (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác -1 ∆ = m − 8(m − 1) > ⇔ ( ∗)  g (−1) = ≠ Khi gọi A( x1 ; x1 + m); B ( x2 ; x2 + m) tọa độ giao điểm −m   x1 + x2 = Theo Viet ta có:  x x = m −1  2 uuu r uuu r 5m − − m + m = −10 Khi OA.OB = x1.x2 + (2 x1 + m)(2 x2 + m) = x1 x2 + 2m ( x1 + x2 ) + m = ⇔ m = −3 ( t / m ) Vậy m = −3 giá trị cần tìm Chọn B Ví dụ 7: Cho hàm số y = x −1 (C ) đường thẳng d : y = − x + m Gọi m giá trị để d cắt ( C ) điểm x−2 phân biệt A, B cho trọng tâm tam giác OAB thuộc đường thẳng x + y = Tính độ dài AB B AB = 10 A AB = 2 C AB = Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d: D AB = 10 x ≠ x −1 = −x + m ⇔  (1) x−2  g ( x ) = x − (m + 1) x + 2m − = Để đồ thị (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác ∆ = ( m + 1) − ( 2m − 1) > ⇔ ( ∗) g (1) = − ≠  Khi gọi A( x1 ; − x1 + m); B ( x2 ; − x2 + m) tọa độ giao điểm  x1 + x2 = m + Theo Viet ta có:   x1 x2 = 2m − x1 + x2 + m +  =  xG =  m +1 m −1  3 ⇒ G ; Gọi G trọng tâm tam giác OAB ta có  ÷    y = − x1 + m − x2 + m + = m −  G 3 Do điểm G ∈ x + y = nên ta có: m +1 m −1 + = ⇔ m = 0( t / m) 3 Khi AB = ( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − x1 x2 = ( m + 1) − ( 2m − 1) = 10 ⇒ AB = 10 Chọn D 2 Ví dụ 8: Gọi S tập hợp tất giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = 2mx + m − cắt đường x +1 thẳng d : y = x + hai điểm phân biệt A, B cho tam giác IAB có diện tích 3, với I (−1;1) Tính tổng tất phần tử S A B – 10 C Lời giải D  f ( x ) = x − 2(m − 2) x + − m = 2mx + m − = x+3⇔  Phương trình hồnh độ giao điểm x +1  x ≠ −1  ∆′ > ( m − ) − ( − m ) > ⇔ ( ∗) Hai đồ thị có giao điểm   f ( −1) ≠ 1 + ( m − ) + − m ≠  x A + xB = 2(m − 2) 2 ⇒ AB = ( x A − xB ) = ( x A + xB ) − x A xB Khi   x A xB = − m = 8( m − 2) − 8(5 − m) Mặt khác d ( I ; d ) = −1 − + 12 + ( −1) = 1 1 ⇒ S ∆ABC = AB.d ( I ; d ) = 8(m − 2)2 − 8(5 − m) 2 2 m = = (m − 2) − (5 − m) = m − 3m − = ⇔ m − 3m − 10 = ⇔   m = −2 Kết hợp điều kiện (*) suy m = Chọn D Ví dụ 9: Cho hàm số y = 2x +1 đường thằng d : y = x − m Gọi S tập hợp tất giá trị thực x −1 tham số m để d cắt ( C ) điểm phân biệt A, B cho SOAB = O gốc tọa độ Tính tổng tất phần tử S A B Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d: C Lời giải D x ≠ 2x +1 = 2x − m ⇔  (1) x −1  g ( x ) = x − (m + 4) x + m − = Để đồ thị (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác ∆ = (m + 4) − ( m − 1) > ⇔ ( ∗)  g (1) = −3 ≠ Khi gọi A( x1 ; x1 − m); B ( x2 ; x2 − m) tọa độ giao điểm m+4   x1 + x2 = Theo Viet ta có:  x x = m −1  2 Ta có: AB = ( x1 − x2 ) + (2 x1 − x2 ) = 5( x1 − x2 ) = ( x1 + x2 ) − x1 x2  = m + 24 ( ) d ( O; AB ) = m Khi đó: SOAB = ( 1 AB.d ( O; AB ) = m m + 24 = 4 )( ) ⇔ m + 24m = 25 ⇔ m − m + 25 = ⇔ m = ±1( t / m ) ⇒ S = { ±1} Chọn B Ví dụ 10: Cho hàm số y = x +1 đường thằng y = −2 x + m Tìm giá trị tham số m để đồ thị hàm số x −1 cho cắt điểm phân biệt A, B trung điểm AB có hồnh độ A B 11 C Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) (d): D 10 x ≠ x +1 = m − 2x ⇔  (*) x −1  x − (m + 1) x + m + = Để đồ thị (C) cắt (d) điểm phân biệt ⇔ (*) có hai nghiệm khác m > ⇔ (m + 1) − ( m + 1) > ⇔   m < −1 Khi gọi x A , xB hoành độ hai giao điểm A, B suy x A + xB = = m +1 ⇒ m = 9( t / m) Chọn C Ví dụ 11: Tìm m để đường thẳng d : y = − x + m cắt đồ thị ( C ) hàm số y = x hai điểm phân biệt x −1 A B cho hai điểm A, B cách đường thẳng ∆ : x − y + = A m = B m = −5 C m = Lời giải D m = Để A, B cách đường thẳng ∆ : x − y + = AB P∆ trung điểm I AB thuộc ∆ Do AB ≡ d khơng song song với ∆ nên tốn thỏa mãn trung điểm I AB thuộc ∆  x − mx + m = ( *) x = − x + m ⇔ Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị  x −1  x ≠ Hai đồ thị cắt hai điểm PT (*) có hai nghiệm phân biệt x ≠  ∆(*) >  m >  A ( x A ; y A )  x + x y + yB  ⇒ m − 4m > ⇔  ⇒ ⇒I A B ; A Suy  ÷ trung điểm AB   1 − m + m ≠  m <  B ( xB ; yB ) Hai điểm A, B cách đường thẳng ∆ : x − y + = ⇒ I ∈ ∆ ⇒ ( x A + xB ) − ( y A + yB ) + = ⇔ ( x A + xB ) − ( − x A − xB + m ) + = ⇔ ( x A + x B ) − m + = ⇔ − m = ⇔ m = m > ⇒ m = Chọn D Kết hợp với điều kiện  m < Ví dụ 12: Số giá trị nguyên tham số m ∈ [ −20; 20] để đồ thị ( C ) hàm số y = x+3 cắt đường x +1 t1 + t2 =   t1 = ; t2 = 5 Theo đề ta có − t1 + t2 = −2 t2 ⇒ t1 = t2 ⇔ t1 = 9t2 ⇒ t1.t2 = m − ⇒  t = 9t t1.t2 = m − 1 34 ⇔m= Chọn B 25 25 ⇒ m −1 = 2 Ví dụ 7: Cho hàm số y = x − 2(2m + 1) x + 4m ( C ) Các giá trị tham số thực m để đồ thị ( C ) cắt trục 2 2 hoành điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3 , x4 thỏa mãn x1 + x2 + x3 + x4 = A m ≥ − B m = − D m = C m = 1 Lời giải t=x → t − 2(2m + 1)t + 4m = ( *) PT hoành độ giao điểm hai đồ thị x − 2(2m + 1) x + 4m =   ∆′ >  Đồ thị cắt trục hoành điểm ⇔ (*) có nghiệm dương phân biệt t1 + t2 > t t > 1 (2m + 1) − 4m >  t1 = x12 = x22  m > − ⇔ 2(2m + 1) > ⇔ 4⇒ 2  4m > m ≠ t1 = x3 = x4   m > − Chọn D Khi x + x + x + x = 2(t1 + t2 ) = ( 2m + 1) = ⇔ m = thỏa mãn   m ≠ 2 2 4 2 Ví dụ 8: Cho hàm số y = x − (4m + 2) x + 2m + 1( C ) Có giá trị m để ( C ) chia trục hồnh thành đoạn phân biệt có độ dài A B C Lời giải D 2 Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) Ox x − (4m + 2) x + 2m + = ( 1) 2 Đặt t = x : ( 1) ⇒ t − (4m + 2)t + 2m + = ( ) Để ( C ) cắt trục Ox điểm phân biệt ⇔ (2) có nghiệm phân biệt t1 > t2 > ∆′ = ( 2m + 1) − 2m − >   m + 4m > ⇔  S = ( 4m + ) > ⇔ ( *) m + >    P = 2m + > t1 + t2 = 4m + Theo định lý Viet ta có:  t1.t2 = 2m + Khi PT (1) có điểm A, B, C, D theo thứ tự hoành độ tăng dần là: − t1 ; − t2 ; t2 ; t1 Ta có: AB = CD = t1 − t2 ; BC = t2 ⇒ AB = BC = CD ⇔ t1 = t2 ⇔ t1 = 9t2 t1 + t2 = 4m + 2m + 2m +  , t2 =  t1 = ⇔ 5 ⇒ ( 2m + 1) = 25 2m + Giải hệ: t1 = 9t2  t t = 2m + 1 t1.t2 = 2m + ( ) m = ⇔ m − 18m + = ⇔  t / m(*) ) Vậy m = 2, m = ( giá trị cần tìm Chọn C m = 7  Dạng 4: Sự tương giao đồ thị hàm số bậc Phương pháp giải: Xét đồ thị ( C ) : y = ax + bx + cx + d ( a ≠ ) đường thẳng d : y = kx + l Hoành độ giao điểm y = x + m ( C ) nghiệm phương trình ax + bx + cx + d = kx + l ⇔ ax + bx + ( x − k ) x + d − l = (1) → Số giao điểm d ( C ) nghiệm phương trình (1)  Trường hợp 1: Phương trình (1) có nghiệm đẹp x = xo  x = xo Khi (1) thành ( x − xo ) Ax + Bx + C = ⇔   g ( x) = Ax + Bx + C = ( )  ∆ g ( x ) > - Phương trình (1) có nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt khác xo ⇔   g ( xo ) ≠ Gọi x1 , x2 nghiệm phương trình g ( x) = tọa độ giao điểm d ( C ) là: A ( xo ; kxo + l ) , B ( x1 ; kx1 + l ) , C ( x2 ; kx2 + l ) −B  x + x =  A  ( Định lý Viet) C  x x =  A - Phương trình (1) có nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm kép khác xo g ( x) = có hai nghiệm phân biệt, nghiệm xo nghiệm lại khác xo - Phương trình (1) có nghiệm ⇔ g ( x ) = vô nghiệm g ( x) = có nghiệm kép x = xo  Trường hợp 2: Phương trình (1) khơng có nghiệm đẹp x = xo cô lập tham số Khi ta biến đổi (1) thành ϕ ( x) = h(m) Từ số nghiệm (1) số giao điểm đồ thị hàm số y = ϕ ( x ) y = h(m) Lập bảng biến thiên cho hàm số y = ϕ ( x ) ⇒ Kết luận Ví dụ 1: Cho hàm số y = x − 3x + 1( C ) Tìm giá trị tham số m để ( C ) cắt đường thẳng y = mx + điểm phân biệt  m > A   m ≠ −9  m > B   m ≠ −9 C m >  m > − D   m ≠ Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm x = x − x + = mx + ⇔ x − x − mx = ⇔   g ( x) = x − 3x − m = −9   ∆ g ( x ) = + 8m > m > ⇔ Chọn D ĐK cắt điểm phân biệt ⇔   g (0) = − m ≠ m ≠ 2 Ví dụ 2: Tìm m để đồ thị hàm số y = ( x − )  x − ( 2m + 1) x + m + m  cắt trục hoành ba điểm phân biệt A Không tồn m B m < m > C m ≠ 1, m ≠ Lời giải D ∀m ∈ ¡ Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hàm số ( C ) trục hoành x = (1) ⇔ ( x − )  x − ( 2m + 1) x + m + m  = ⇔  2  f ( x ) = x − ( 2m + 1) x + m + m = Đồ thị hàm số cho cắt trục hoành ba điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ⇔ f ( x) = có hai nghiệm phân biệt 1 > ( 2m + 1) − m + m > ∆ > m ≠  x≠2⇔ ⇔ ⇔ m ≠ ⇔  Chọn C  f (2) ≠ m ≠ 4 − ( 2m + 1) + m + m ≠ m ≠  ( ) Ví dụ 3: Số giá trị nguyên tham số m để m ∈ [ −10;10] đường thẳng y = x − cắt đồ thị hàm số y = x − (m + 2) x + 2m − ba điểm phân biệt A 10 B 11 C 12 Lời giải D 13 Phương trình hồnh độ giao điểm x − (m + 2) x + 2m − = x + ⇔ x − (m + 6) x + 2m + = 0(*) x = ( x − 2)( x + x − m − 2) = ⇔   f ( x) = x + x − m − = Hai đồ thị có giao điểm PT (*) có ba nghiệm phân biệt, PT f ( x) = có nghiệm  ∆′ > 1 + m + >  m > −3 ⇔ ⇔ phân biệt x ≠ ⇔   f (2) ≠ 4 + − m − ≠ m ≠  m ∈ [ −10;10] ⇒ có 12 giá trị m Chọn C Kết hợp   m ∈ ¢ ( ) Ví dụ 4: Tìm tất giá trị tham số m để đồ thị hàm số ( C ) : y = ( x − ) x − 2mx + m cắt trục hồnh ba điểm phân biệt có hoành độ dương 4 A m ∈ ( 1; +∞ ) \   3  4 4  B m ∈ ( −∞;0 ) ∪ 1; ÷∪  ; +∞ ÷  3 3  C m ∈ ( 1; +∞ ) D m ∈ ( 0; +∞ ) Lời giải x = 2 Phương trình hồnh độ giao điểm ( x − ) x − 2mx + m = ⇔   f ( x) = x − 2mx + m = ( ( C) ) cắt trục hoành ba điểm phân biệt có hồnh độ dương ⇔ PT f ( x) = có hai nghiệm x > 0, x ≠ m − m >  ∆′ >  m > x + x >   2m >  ⇔ ⇔ Suy  ⇔ m ∈ ( 1; +∞ ) x x > m ≠ m >     f (2) ≠ 4 − 4m + m ≠ 4 \   Chọn A 3 Ví dụ 5: Tìm tất giá trị tham số m cho đồ thị hàm số y = x − 3x + (m + 2) x − m đồ thị hàm số y = x − có ba điểm chung phân biệt A m < B m < C m > Lời giải D m > Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số ( ) x − x + ( m + 2) x − m = x − ⇔ x − 3x + mx − m + = ⇔ ( x − 1) x − x + m − = ( *) Đồ thị hai hàm số có ba điểm chung phân biệt pt (*) có ba nghiệm phân biệt Khi x = ( x − 1) ( x − x + m − ) = ⇔   f ( x) = x − x + m − =  f (1) ≠ 1 − + m − ≠ m ≠ ⇔ ⇔ ⇒ m < Chọn A Yêu cầu toán ⇒  1 − m + > m < ∆′f ( x ) > ( ) Ví dụ 6: Cho hàm số y = ( x − 1) x + mx + ( C ) Số giá trị m thỏa mãn đồ thị ( C ) cắt trục Ox 2 điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn x1 + x2 + x3 = 10 A B C Lời giải Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) trục Ox là:  x3 = ( x − 1) ( x + mx + 1) = ⇔   f ( x) = x + mx + = ( 1) D Đồ thị ( C ) cắt trục Ox điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ⇔ g( x) = có nghiệm phân ∆ = m − > m > ⇔ ⇔ biệt nghiệm khác    g (1) ≠ m + ≠  x1 + x2 = −m Khi cho x3 = x1 ; x2 nghiệm PT g ( x) = Theo định lý Viet ta có:   x1.x2 = Theo đề ta có: x12 + x22 + x32 = 10 ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 = ⇔ m − = ⇔ m = 11 ⇔ m = ± 11 ( t / m ) Vậy m = ± 11 giá trị cần tìm Chọn B Ví dụ 7: Cho hàm số y = x − mx + m − 1( C ) Gọi mo giá trị m để đồ thị ( C ) cắt trục Ox điểm phân biệt có hồnh độ x1 ; x2 ; x3 thỏa mãn: A = A mo ∈ ( −2;0 ) B mo ∈ ( 0;3) 1 + + = Khi đó: x1 x2 x3 C mo ∈ ( 3;5 ) Lời giải D mo ∈ ( 5;7 ) Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) trục Ox là: x − mx + m − =  x3 = x − − m( x − 1) = ⇔ ( x − 1)( x + x + − m) = ⇔  ( 1)  g ( x) = x + x + − m = Để đồ thị ( C ) cắt trục Ox điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ∆ = − 4(1 − m) = 4m − > ⇔ ( *)  g (1) = − m ≠ Khi gọi x3 = x1 ; x2 nghiệm PT g ( x) =  x1 + x2 = −1 Theo Viet ta có:   x1.x2 = − m Do A = 1 x +x −1 + +1 = +1 = + = ⇔ m = ( tm ) x1 x2 x1 x2 1− m Vậy m = giá trị cần tìm Chọn B Ví dụ 8: Cho hàm số y = x − 2mx − có đồ thị ( Cm ) , với m tham số thực Hỏi có tất giá trị nguyên m để ( Cm ) cắt đường thẳng d : y = x − ba điểm phân biệt có hồnh độ x1 , x2 , x3 thỏa 2 mãn x1 + x2 + x3 ≤ 20 A B Phương trình hồnh độ giao điểm C Lời giải D x = x − 2mx − = x − ⇔ x( x − 2mx − 1) = ⇔  ( 1)  x − 2mx − = Ta có d cắt ( Cm ) điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt khác ∆′ = m + > ⇔ ⇔ m∈¡ 0 − 2m.0 − ≠ (*)  x1 + x2 = 2m Giả sử x3 = x1 ; x2 nghiệm (1), theo Viet có   x1.x2 = −1 2 2 Do x1 + x2 + x3 ≤ 20 ⇔ ( x1 + x2 ) − x1 x2 ≤ 20 ⇔ 4m + ≤ 20 ⇔ m ≤ 3 ⇔− ≤m≤ 2 Mà m ∈ ¢ ⇒ m ∈ { ±2; ±1;0} Chọn C Ví dụ 9: Cho hàm số y = x − x ( C ) đường thẳng d : y = m( x − 1) Gọi mo giá trị m để đồ thị ( C )   cắt đường thẳng d điểm phân biệt A; B; C cho điểm M  − ; −9 ÷ trung điểm đoạn AB   C ( 1;0 ) Khi đó: B mo ∈ ( 0; ) A mo < −1 C mo ∈ ( 4;7 ) Lời giải ( D mo ∈ ( 7; +∞ ) ) Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) đường thẳng d là: x x − − m ( x − 1) = x = ⇔ ( x − 1) x + x − m ( x − 1) = ⇔ ( x − 1) x + x − m = ⇔   g ( x) = x + x − m = ( ) ( ) Đồ thị ( C ) cắt d điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm phân biệt  ∆ = + 4m > 4m + > ⇔ (*) nghiệm khác ⇔   g (1) ≠ 2 − m ≠  x1 + x2 = −1 Khi gọi x1 ; x2 nghiệm PT g ( x) = Theo định lý Viet ta có:   x1.x2 = −m Ta có: A ( x1 ; m ( x1 − 1) ) ; B ( x2 ; m ( x1 − 1) ) , trung điểm AB x1 + x2 −1  x = = M  2   y = m ( x1 − 1) + m ( x2 − 1) = m ( x1 + x2 ) − 2m = −3m  M 2 −3m   = −9 ⇔ m = ( tm ) Theo M  − ;0 ÷ nên   Vậy m = giá trị cần tìm Chọn C Ví dụ 10: [Đề thi THPT Quốc gia năm 2017] Tìm tất giá trị thực m để đường thẳng y = mx − m + cắt đồ thị hàm số y = x − x + x + ba điểm A, B, C phân biệt cho AB = BC   B m ∈  − ; +∞ ÷   A m ∈ ( −∞;0] ∪ [ 4; +∞ ) C m ∈ ( −2; +∞ ) D m ∈ ¡ Lời giải Phương trình hoành độ giao điểm x − x + x + = m ( x − 1) + x =1 ( x − 1) ( x − x − − m ) = ⇔   g ( x) = x − x − − m = Giả thiết toán B trung điểm AC hay g ( x) = có nghiệm phân biệt x1 ; x1 ≠ thỏa mãn ∆′g ( x ) = + m >  ⇔ x A + xC = xB ⇔ x1 + x2 = ⇔  g (1) = −2 − m ≠ ⇔ m > −2 Chọn C x + x =  Ví dụ 11: Cho hàm số: y = x + ( m + ) x − m ( C ) đường thẳng d : y = x + Số giá trị nguyên m để 2 đồ thị ( C ) cắt đường y = x + m điểm phân biệt có tung độ y1 , y2 , y3 thỏa mãn A = y1 + y2 + y3 ≤ 83 A B 10 C 11 Lời giải D 12 Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) đường thẳng d là: x + mx − m − =  x3 = ⇒ y3 = ⇔ ( x − 1) x + x + − m = ⇔  ( 1) g ( x ) = x + x + − m =  ( ) Đồ thị ( C ) cắt y = x + m điểm phân biệt ⇔ ( 1) có nghiệm phân biệt ⇔ g ( x ) = có nghiệm  ∆ = − 4(1 − m) > 4m − > m ≥ ⇔ ⇔ (*) phân biệt nghiệm khác ⇔   g (1) ≠ 3 − m ≠ m ≠ Khi cho x3 = 1; y3 = x1 ; x2 nghiệm phương trình g ( x) =  x1 + x2 = −1 Theo định lý Viet ta có:   x1.x2 = −m ( ) 2 2 Theo đề ta có: A = y1 + y2 + y3 = ( x1 + 1) + ( x2 + 1) + = x1 + x2 + ( x1 + x2 ) + 11 2 A = ( x1 + x2 ) − x1 x2  + ( x1 + x2 ) + 11 = 1 − ( − m )  − + 11 = 8m + ≤ 83 ⇔ m ≤ 10   Kết hợp (*) m ∈ ¢ ⇒ có giá trị m Chọn A Ví dụ 12: Cho hàm số: y = x + mx − ( C ) đường thẳng d : y = 2mx + Gọi mo giá trị m để d   cắt ( C ) điểm phân biệt A, B, C cho trọng tâm tam giác OAB G  − ;8 ÷ ( C ) điểm   có hồnh độ xC = O gốc tọa độ Khi A mo ∈ ( −5; −2 ) B mo ∈ ( −1;3) C mo ∈ ( 3;6 ) Lời giải D mo ∈ ( 6; +∞ ) Phương trình hồnh độ giao điểm ( C ) d là: x + mx − 2mx − =  x = ⇒ C ( 2; 4m + ) ⇔ ( x − 2) x2 + 2x + + m ( x − 2) = ⇔ ( x − 2) x2 + 2x + + m = ⇔  ( 1)  g ( x) = x + x + + m = ( ) ( ) Để đồ thị ( C ) cắt đường thẳng d điểm phân biệt ⇔ (1) có nghiệm phân biệt ∆′ = − − m = − m − > ⇔ (*)  g ( ) = 12 + m ≠  x1 + x2 = −2 Khi gọi x1 ; x2 nghiệm phương trình g ( x) = Theo Viet ta có:   x1.x2 = + m x1 + x2 + −2  =  xo = 3 Gọi A ( x1 ; 2mx1 + ) ; B ( x2 ; 2mx2 + ) ta có:   y = 2mx1 + + 2mx2 + + = 2m ( x1 + x2 ) +  o 3 − 4m  − 4m  = ⇔ m = −4(tm) Do G  − ; ÷ Cho   Vậy m = −4 giá trị cần tìm Chọn A Ví dụ 2: Cho hàm số y = x − x (2m + 3) + x(6m + 7) − 4m − đường thẳng d : y = x + Gọi S tập hợp giá trị thực m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số ba điểm phân biệt A, B, C cho x A = diện tích tam giác OBC A T = , với O gốc tọa độ Tổng phần tử tập hợp S là: B T = C T = −2 Lời giải D T = Phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị x − x (2m + 3) + x (6m + 7) − 4m − = x + ⇔ x − (2m + 3) x + (6m + 6) x − 4m − = ⇔ ( x − 1)  x − ( 2m + ) x + 4m +  =  x −1 =  x A = ⇔ ⇔  f ( x ) = x − ( 2m + ) x + 4m + = 0(*)  x − ( 2m + ) x + m + = Hai đồ thị có ba giao điểm (*) có hai nghiệm phân biệt x ≠  m≠−  − m − + m + ≠   f (1) ≠    xB + xC = ( m + 1) ⇔ ⇔ ⇒ Suy  m >   ∆′(*) > ( m + 1) − ( m + 1) >  xB xC = ( m + 1)    m < −1 ( xB − xC ) Ta có BC = + ( yB − yC ) = ( xB − xC ) = ( xB + xC ) − xB xC = ( m + 1) − 32 ( m + 1) Mặt khác d ( O; d ) = Suy S ∆OBC = 2 12 + ( −1) =  m = −2 1 d ( O; d ) BC = ( m + 1) − 32 ( m + 1) = ⇒  ⇒ m ∈ { −2; 4} ( t / m ) 2 m = Vậy T = Chọn A BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Có số nguyên dương m cho đường thẳng y = x + m cắt đồ thị hàm số y = 2x −1 x +1 hai điểm phân biệt A, B AB ≤ ? A B C D Câu 2: Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng (d ) : y = mx − m − ( C ) : y = x − 3x + cắt đồ thị điểm A, B, C phân biệt (B thuộc đoạn AC), cho tam giác AOC cân O (với O gốc tọa độ) A m = −2 B m = C m = −1 D m = Câu 3: Tìm tất giá trị thực tham số m để đường thẳng y = −2 x + m cắt đồ thị ( H ) hàm số y= 2x + hai điểm A, B phân biệt cho P = k12018 + k22018 đạt giá trị nhỏ nhất, với k1 , k2 hệ số x+2 góc tiếp tuyến A, B đồ thị ( H ) A m = B m = Câu 4: Cho hàm số y = C D x+3 có đồ thị ( C ) Tìm m cho đường thẳng d : y = x + m cắt x +1 ( C) hai điểm phân biệt A B thỏa mãn điều kiện G ( 2; −2 ) trọng tâm tam giác OAB A m = B m = Câu 5: Cho hàm số y = C m = D m = x+3 đường thẳng y = x + m Tìm giá trị m để đồ thị hai hàm số cho x +1 cắt hai điểm A, B phân biệt cho độ dài đoạn AB nhỏ A m = −1 B m = C m = D m = Câu 6: Tìm giá trị thực tham số m để đồ thị hàm số y = x − x + cắt đường thẳng ( d ) : y = m( x − 1) A m ≥ −3 2 ba điểm phân biệt hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x1 + x2 + x3 > B m ≥ −2 C m > −3 D m > −2 Câu 7: Cho hàm số y = x − 2mx + 3(m − 1) + có đồ thị ( C ) Đường thẳng d : y = − x + cắt đồ thị ( C ) ba điểm phân biệt A(0; 2), B C Với M (3;1) , giá trị tham số m để tam giác MBC có diện tích A m = −1 B m = −1 m = C m = D Không tồn m Câu 8: Cho hàm số y = x + x + m có đồ thị ( C ) Biết đồ thị ( C ) cắt trục hoành điểm phân biệt A, B, C cho B trung điểm AC Phát biểu sau đúng? A m ∈ ( 0; +∞ ) B m ∈ ( −∞; −4 ) C m ∈ ( −4;0 ) D m ∈ ( −4; −2 ) Câu 9: Cho hàm số y = x − x có đồ thị ( C ) Gọi S tập hợp tất giá trị thực k để đường thẳng d : y = k ( x + 1) + cắt đồ thị ( C ) ba điểm phân biệt M, N, P cho tiếp tuyến ( C ) N P vng góc với Biết M ( −1; ) , tính tích tất phần tử tập S A B − C D −1 Câu 10: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x − x − 10 hai điểm phân biệt A, B cho tam giác OAB vuông với O gốc tọa độ Mệnh đề sau đúng? A m ∈ ( 5;7 ) B m ∈ ( 3;5 ) C m ∈ ( 1;3) D m ∈ ( 0;1) Câu 11: Gọi S tập tất giá trị tham số m để đồ thị hàm số y = x + x − x + 2m + trục Ox có hai điểm chung phân biệt Tính tổng T phần tử thuộc tập S A T = 12 B T = 10 C T = −12 D T = −10 Câu 12: Biết đường thẳng y = x − m cắt đồ thị hàm số y = x − 3x ba điểm phân biệt cho có giao điểm cách hai giao điểm cịn lại Khi m thuộc khoảng đây? A ( 2; ) B ( −2;0 ) C ( 0; ) D ( 4;6 ) Câu 13: Cho hàm số y = x − mx + x + M (1; −2) Biết có giá trị m m1 m2 để đường thẳng ∆ : y = x + cắt đồ thị điểm phân biệt A(0;1) , B, C cho tam giác MBC có diện tích 2 Hỏi tổng m1 + m2 thuộc khoảng khoảng sau: A ( 15;17 ) B ( 3;5 ) C ( 31;33) D ( 16;18 ) LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Ta có 2x −1 = x + m ⇔ x + ( m − 1) x + m + = x +1 m > + Để cắt điểm phân biệt ∆ > ⇔ m − 6m − > ⇔   m < − Giả sử A ( x1 ; x1 + m ) , B ( x2 ; x2 + m ) ⇒ AB = ( x1 − x2 ) Ta có AB ≤ ⇔ ( x1 − x2 ) ≤ ⇔ ( x1 − x2 ) ≤ ⇔ ( x1 − x2 ) − x1 x2 ≤ 2 ⇔ (m − 1) − 4(m + 1) ≤ ⇔ m2 − 6m − 11 ≤ ⇔ − ≤ m ≤ + Do + < m ≤ + ⇒ m = Chọn C x = 2 Câu 2: x − x + = mx − m − ⇔ ( x − 1)( x − x − m − 2) = ⇔   g ( x ) = x − 2x − m − =  g ( 1) ≠ m ≠ ⇔ ⇔ m > −3 Để cắt nhai điểm  m + >  ∆′ > Giả sử A ( x1 ; mx1 − m − 1) , C ( x2 ; mx2 − m − 1) với x1 + x2 = 2, x1 x2 = − m − 2 2 Ta có OA = OC ⇔ x1 + (mx1 − m − 1) = x2 + (mx2 − m − 1) ⇔ (m + 1)( x12 − x22 ) − 2m(m + 1)( x1 − x2 ) = ⇔ (m + 1)( x1 + x2 ) − 2m( m + 1) = ⇔ 2(m + 1) − 2m(m + 1) = ⇔ − m = ⇔ m = Chọn D Câu 3: Ta có y ′ = 2x + = −2 x + m ⇔ x − (m − 6) x − 2m + = Xét phương trình (x + 2) x+2 Để cắt điểm ∆ > ⇔ (m − 6) − 8(−2m + 3) > ⇔ m + 4m + 12 > 0, ∀m 2018 2018 Ta có P = k1 + k2 = 1 + 4036 (x1 + 2) (x + 2) 4036 Để đạt giá trị nhỏ 1 = 4036 (x1 + 2) (x + 2) 4036 ⇔ x1 + = −( x2 + 2) ⇔ x1 + x2 = −4 ⇔ Câu 4: Ta có m−6 = −4 ⇔ m = −2 Chọn D x+3 = x − m ⇔ x − mx − m − = Giả sử A ( x1 ; x1 − m ) , B( x2 ; x2 − m) x +1  x1 + x2 m =2  =  ⇔ ⇔ m = Chọn C Do G trọng tâm ∆ABC nên  x + x − m − m   = −2 = −2   3 Câu 5: Ta có x+3 = x + m ⇔ x + (m + 1) x + m − = Giả sử A ( x1 ; x1 + m ) , B ( x2 ; x2 + m ) x +1 Ta có AB = ( x1 − x2 )  m +  m − 3   = ( x1 + x2 ) − x1 x2 =  −4  ÷      −b 25  1 = Chọn B =  m − m + ÷ nhỏ m = 2a 4  4 x = 2 Câu 6: Ta có x − x + = m ( x + 1) ⇔ ( x − 1)( x − x − m − 2) = ⇔   x − 2x − m − =  x2 + x3 = 2 Giả sử x1 = ⇒  Ta có x12 + x22 + x32 > ⇔ x12 + ( x2 + x3 ) − x2 x3 > x x = − m −  ⇔ + 22 − 2( −m − 3) > ⇔ m > −3 Chọn C Câu 7: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d x + 2mx + 3(m − 1) x + = − x + x = ⇔ x + 2mx + (3m − 2) x = ⇔ x( x + 2mx + 3m − 2) = ⇔  x + 2mx + 3m − =  44 4 43 f ( x)  2 3m − ≠ ( ∗) Để (C) cắt d điểm ⇔ f ( x) = có hai nghiệm phân biệt khác ⇔  m − 3m + > Khi đó, gọi A(0; 2), B(x1 ; y1 ) C (x ; y2 ) tọa độ giao điểm (C) d  x1 + x = −2m Với x1 , x thỏa mãn hệ thức Vi – et :   x1x = 3m − Ta có d  M ; ( BC )  = d  M ; ( d )  = ⇒ S ∆MBC = d  M ; ( d )  BC ⇒ BC = 2 Lại có BC = (x − x1 ; − x + x1 ) ⇒ BC = 2(x − x1 ) = ( x − x1 ) − x1x  = 48  m = −1 2 Suy (−2 m) − 4(3m − 2) = 24 ⇔ 4m − 12m − 16 = ⇔  (thỏa mãn ( ∗) ) m = Vậy m = −1 m = giá trị cần tìm Chọn B Câu 8: Yêu cầu toán ⇔ Điểm uốn đồ thị (C) thuộc trục hồnh Ta có y ′ = x + x ⇒ y′′ = x + 6; y′′ = ⇔ x = −1 ⇒ y (−1) = m + Do đó, tọa độ điểm uốn 1(−1; m + 2) ∈ Ox ⇒ m + = ⇔ m = −2 Chọn C Câu 9: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d x − x = k (x + 1) +  x = −1 ⇔ x − 3x − = k (x + 1) ⇔ (x + 1)(x − x − 1) = k (x + 1) ⇔  x − x − k − =  44 43 f ( x)  k ≠  Để (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ f ( x ) = có nghiệm phân biệt khác −1 ⇔   k > − Khi đó, gọi M (−1; 2), N (x1 ; y1 ) P(x ; y2 ) tọa độ giao điểm (C) d  x1 + x2 = Với thỏa mãn hệ thức Vi – et :   x1 x2 = − k − 2 Theo ra, ta có y ′( x1 ) y′( x2 ) = −1 ⇔ (3 x1 − 3)(3 x − 3) = −1 ( ) 2 ⇔ ( x1 x2 ) − x12 + x22 + 10 = ⇔ ( x1 x2 ) − 9 ( x1 + x2 ) − x1 x2  + 10 =   ⇔ ( k + ) − 1 + ( k + )  + 10 = ⇔ 9k + 18k + = ⇒ k1.k2 = Chọn A Câu 10: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d x − x − m − 10 = ( ∗) t1 + t2 = 2 Đặt t = x ≥ 0, ( ∗) ⇔ t − t − m − 10 = ln có hai nghiệm thỏa mãn  t1t2 = −m − 10  x1 = t1 Vì −m − 10 < ⇒ t1t2 < nên giả sử t2 < ⇒ t1 > ⇒   x2 = − t1 Do tọa độ hai điểm A, B A uuu r Ta có OA = ( ( ) ( t1 ; m ; B − t1 ; m ) uuu r uuu r uuu r t1 ; m , OB = − t1 ; m ⇒ OA.OB = t1 − t1 + m m = −t1 + m ) ( ) ( ) uuu r uuur Tam giác OAB vuông ⇒ OA.OB = ⇒ −t1 + m = ⇒ t1 = m 4 Thay t1 = m vào phương trình ẩn t, ta m − m2 − m − 10 = ⇒ m = + 11 Chọn B Câu 11: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) Ox x − x − x + 2m + = ⇔ −2m = x − x − x + ⇔ −2m = f ( x) x =1 Xét hàm số f ( x) = x − x − x + có f ′( x) = x + x − 9; f ′( x) = ⇔   x = −3  −2m = 28  m = 14 ⇔ Lập bảng biến thiên hàm số f ( x ) , để −2m = f ( x ) có nghiệm ⇔   −2m = −4 m = Vậy tổng giá trị m T = −12 Chọn C 3 Câu 12: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d x − x = x − m ⇔ f ( x ) = x − 3x − x + m = Yêu cầu toán trở thành: Đồ thị y = f ( x ) cắt trục Ox điểm phân biệt có giao điểm cách hai giao điểm lại ⇔ Đồ thị y = f ( x ) có điểm uốn thuộc Ox Xét hàm số f ( x ) = x − 3x − x + m, có f ′( x) = x − x − 1; f ′′( x ) = x − Ta có f ′′( x) = ⇔ x = ⇒ f ( 1) = m − nên tọa độ điểm uốn I (1; m − 3) Theo ra, ta có m − = ⇔ m = Chọn A Câu 13: Phương trình hồnh độ giao điểm (C) d x − mx + x + = x + x = ⇔ x − mx + x = ⇔ x x − mx + = ⇔  x − mx + =  43 f ( x)  ( 2 ) Để (C) cắt d điểm phân biệt ⇔ f ( x ) = có nghiệm phân biệt khác ⇔ m − > Khi đó, gọi A(0;1), B(x1; y1 ) C (x ; y2 ) tọa độ giao điểm (C) d  x1 + x2 = m Với x1 , x thỏa mãn hệ thức Vi – et :   x1 x2 = Khoảng cách từ điểm M → BC h = d  M ; ( BC )  = 2 Suy S ∆MBC = h.BC = ⇒ BC = ⇒ ( x2 − x1 ) = 16 ⇔ ( x2 − x1 ) − x1 x2 = ⇔ m − = ⇔ m = 16 → m12 + m22 = 32 Chọn C ... hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số x + x + = x + x − ⇔ x − x − =  x = −1 x = ⇔ ⇒ x2 = ⇔  ⇒ đồ thị hàm số có giao điểm Chọn D  x = −2  x = Ví dụ 5: Tìm số giao điểm đồ thị hàm số y = A... trị tham số m cho đồ thị hàm số y = x − 3x + (m + 2) x − m đồ thị hàm số y = x − có ba điểm chung phân biệt A m < B m < C m > Lời giải D m > Phương trình hồnh độ giao điểm đồ thị hai hàm số ( )... dụ 11: Đồ thị hàm số y = x − x + x − cắt đồ thị hàm số y = x − x + hai điểm phân biệt A, B Tính độ dài AB A AB = B AB = 2 C AB = Lời giải D AB = Phương trình hồnh độ giao điểm hai đồ thị x −

Ngày đăng: 01/07/2022, 15:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 9: Đồ thị hàm số  y x  2  x  và đồ thị hàm số  3 - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
d ụ 9: Đồ thị hàm số y x  2  x và đồ thị hàm số 3 (Trang 3)
Đồ thị hàm số và trục hoành có 4 giao điểm khi và chỉ khi PT hoành độ giáo điểm có 4 nghiệm phân biệt - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
th ị hàm số và trục hoành có 4 giao điểm khi và chỉ khi PT hoành độ giáo điểm có 4 nghiệm phân biệt (Trang 13)
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt   (1)  có 3 nghiệm phân biệt   f x ( ) 0   có hai nghiệm phân biệt - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
th ị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt  (1) có 3 nghiệm phân biệt  f x ( ) 0  có hai nghiệm phân biệt (Trang 18)
Đồ thị    C cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt   (1)  có 3 nghiệm phân biệt     g( ) 0 x   có 2 nghiệm phân - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
th ị   C cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt  (1) có 3 nghiệm phân biệt  g( ) 0 x  có 2 nghiệm phân (Trang 20)
Đồ thị    C  cắt d tại 3 điểm phân biệt   (1)  có 3 nghiệm phân biệt   g x ( ) 0   có 2 nghiệm phân biệt và - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
th ị   C cắt d tại 3 điểm phân biệt  (1) có 3 nghiệm phân biệt  g x ( ) 0  có 2 nghiệm phân biệt và (Trang 21)
Đồ thị    C  cắt đường  y x m    tại 3 điểm phân biệt có tung độ  y y y 1 , , 2 3  thỏa mãn  A y  1 2  y 2 2  y 3 2  83 - Chủ đề 7   bài toán tương giao của hai đồ thị hàm số
th ị   C cắt đường y x m   tại 3 điểm phân biệt có tung độ y y y 1 , , 2 3 thỏa mãn A y  1 2  y 2 2  y 3 2  83 (Trang 22)
w