Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

41 3 0
Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhom TAM THAT Bài Thảo luận Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 0 MỤC LỤC I ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 1 Chủ thể tham gia 1 1 1Chủ thể tham gia 1 2 Số lượng các chủ thể tham gia TTLNH 2 Hàng hóa trên thị trường liên ngân hàng 2 3 Giá cả trên thị trường liên ngân hàng ( lãi suất liên NH) 2 3 1 Đặc điểm của lãi suất liên NH 3 2 Nhân tố quyết định LSLNH 4 Doanh số trên thị trường liên NH.

Bài Thảo luận: Thực trạng giải pháp khắc phục yếu bước củng cố, hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng MỤC LỤC I.ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM: 1.Chủ thể tham gia………………………………………………………….1 1.1Chủ thể tham gia 1.2 Số lượng chủ thể tham gia TTLNH 2.Hàng hóa thị trường liên ngân hàng………………………………….2 3.Giá thị trường liên ngân hàng ( lãi suất liên NH)…………………2 3.1 Đặc điểm lãi suất liên NH 3.2 Nhân tố định LSLNH 4.Doanh số thị trường liên NH…………………………………………4 II.VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 1.Đối với NHTM……………………………………………………………6 1.1 Đảm bảo cho nguồn vốn toàn hệ thống ngân hàng điều hoà phân bổ có hiệu quả……………………………………………………… 1.2.Các ngân hàng tạo tính lỏng cho khoản ngân quỹ nói riêng khoản mục tài sản khác NHTM……………………………………………….9 1.3 Tác động tích cực đến yêu cầu quản lý vốn khả dụng hệ thống NHTM 1.4 Giảm chi phí hội việc trì dự trữ thường xuyên ngân hang thương mại………………………………………………………… 10 2.Đối với NHTW………………………………………………………….11 2.1 TTTT liên ngân hàng nơi cung cấp thông tin tình trạng VKD hệ thống TCTD………………………………………………………… 11 2.2.Tiếp nhận truyền tải tác động sách tiền tệ đến KT… 12 2.2.1.Tác động thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến thị trường chứng khoán………………………………………………………………………21 2.2.2Tác động thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến thị trường thị trường bất động sản……………………………………………………… 29 III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TTTT LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.Thị trường liên ngân hàng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc…… 32 2.Những hạn chế tồn ……………………………………………….33 3.Nguyên nhân làm cho thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam chưa phát triển………………………………………………………………… 34 IV.MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP……………………………………… 35 I.ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM: 1.Chủ thể tham gia: 1.1 Chủ thể tham gia : - Các tổ chức tín dụng :theo luật tổ chức tín dụng năm 2010(số 47/2010/QH12),Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân Các tổ chức tín dụng tham gia vào TTLNH với tư cách người cung ứng vốn điều kiện ngân quỹ thặng dư người có nhu cầu vốn ngân quỹ thiếu hụt.Đây nhân tố tạo lập nên thị trường thơng qua việc hình thành cung-cầu giá thị trường Ngoài TCTD tham gia thị trường LNH để quản lý dự trữ ngoại hối cách có hiệu xây dựng kết cấu danh mục tài sản tối ưu -NHTW : tham gia thị trường với tư cách người điều tiết thị trường thông qua công cụ sách tiền tệ để trì điều kiện tiền tệ thị trường liên ngân hàng phù hợp với mục tiêu hoạt động thời kì -Người môi giới ( brokers) trung gian giao dịch ( dealers) : + Người môi giới làm chức kết nối nhu cầu mua bán hưởng hoa hồng ( khơng lợi dụng vị trí để kinh doanh cho mình) + Các trung gian giao dịch: người tổ chức thị trường thông báo mua-bán thời điểm thực vai trò trung gian giao dịch ngân hàng.Chênh lệch giá mua-bán ngân quỹ nguồn lợi nhuận tổ chức 1.2 Số lượng chủ thể tham gia TTLNH : Theo số liệu thống kê NHNN Việt Nam,tính đến tháng 12/2010 số lượng ngân hàng tổ chức tín dụng : -NHTM nhà nước : -NH sách : -NH thương mại cổ phần : 37 -Chi nhánh ngân hàng nước : 48 -NH liên doanh : -NH 100% vốn nước : -Cơng ty tài : 17 -Cơng ty cho th tài : 13 -Các tổ chức tín dụng hợp tác : 915 Con số không tăng lên đáng kể vào thời điểm năm 1998, nước có bốn ngân hàng quốc doanh, 51 ngân hàng cổ phần (bao gồm ngân hàng cổ phần nông thôn) 23 chi nhánh ngân hàng nước (kể ngân hàng liên doanh) Còn thời điểm năm 2008, , hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam gồm có ngân hàng thương mại nhà nước,Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Nông thôn, ngân hàng liên doanh, 36 ngân hàng thương mại cổ phần, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 10 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài 998 quỹ tín dụng nhân dân sở 2.Hàng hóa thị trường liên ngân hàng: Hàng hóa thị trường liên ngân hàng thực chất quyền sử dụng khoản ngân quỹ dư thừa tạm thời (Vốn khả dụng TCTD) Giấy tờ có giá 3.Giá thị trường liên ngân hàng ( lãi suất liên NH): 3.1 Đặc điểm lãi suất liên NH : - Thường lãi suất thỏa thuận -Thay đổi theo thời gian - Phù hợp với sách lãi suất NHTW 3.2 Nhân tố định LSLNH: NHTW người chi phối biến động lãi suất liên ngân hàng lãi suất thị trường hình thành quan hệ cung-cầu vốn khả dụng thị trường liên ngân hàng Cụ thể : NHTW chi phối lãi suất liên NH thông qua việc ảnh hưởng đến cung-cầu vốn khả dụng theo mục tiêu nới lỏng hay thắt chặt sách lãi suất thị trường => lãi suất liên ngân hàng tăng giảm cách gián nguyên tắc thị trường Hiện nay,NHTW thực việc kiểm soát lãi suất liên ngân hàng hàng ngày theo mơ hình: -Mơ hình sử dụng phương tiện thường xun -Mơ hình sử dụng nghiệp vụ thị trường mở kết hợp lãi suất tái cấp vốn -Mô hình sử dụng nghiệp vụ thị trường mở kết hợp với phương tiện thường xuyên Sau số ví dụ thực tế việc chi phối lãi suất liên NH NHTW thông qua công cụ điều hành: -Ngày 16/01/2008 NHNN định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc kỳ hạn tháng 02/2008 cụ thể : tiền VND không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%.Tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%.Điều tạo nên đợt tăng lãi suất liên ngân hàng kỷ lục: ngày 19/2/2008 LSLNH leo lên mức không tưởng 43% Cuối tuần trước, mức lãi suất 25% mức cao năm 2007 17% -Ngày 04/11/2010, Ủy ban Giám sát tài Chính Quốc gia công bố thả lãi suất theo thị trường Tiếp ngày 05/11/2011, NHNN tăng lãi suất từ 8% lên 9% Các thành viên Hiệp hội ngân hàng nâng mức lãi suất huy động đồng thuận lên trần 12%/năm Việc tăng lãi suất bản,trần lãi suất huy động tạo đua cạnh tranh lãi suất huy động,các ngân hàng lớn nhỏ đẩy lên mặt 14%/năm Lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng tăng lên 13%/năm, có thời điểm lãi suất thị trường liên ngân hàng lên tới 20%/năm Tuy nhiên từ ngày8- 12/11/2010, NHNN công bố bơm mạnh vốn OMO, ngày 8/11: 10 nghìn tỷ đồng; 9/11: 20 nghìn tỷ; 10/11: 20 nghìn tỷ đồng; 11/11: 14 nghìn tỷ đồng 12/11: 11 nghìn tỷ đồng, mở thêm kỳ hạn 14 ngày để bình ổn thị trường liên ngân hàng => việc bơm mạnh vốn OMO cung ứng thêm lượng tiền lớn lưu thông,giảm áp lực vốn khả dụng cho NHTM,lãi suất thị trường liên ngân hàng nhờ mà ổn định.Cụ thể: Cuối tháng 12, tình hình lãi suất thị trường liên ngân hàng lẫn thị trường dân cư ổn định trở lại, lãi suất cho vay qua đêm giảm xuống 10 – 12%/năm -Ngày 22/02/2011 NHNN tăng lãi suất cho vay kỳ hạn ngày OMO lên 12% tăng lãi suất tái cấp vốn lên 11%/năm, động thái NHNN muốn NHTM tự chủ việc huy động vốn, thay dựa vào vốn NHNN Hơn nữa, NHNN trình thu 132.000 tỷ bơm từ trước Tết (hết tháng 27.000 tỷ đồng lại ngồi lưu thơng), nguồn tiền bơm từ NHNN giai đoạn bị thu hẹp lại=> lãi suất liên ngân hàng tăng -Ngày 8/3/2011, NHNN định nâng mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt toán bù trừ NHNN ngân hàng: 12,0%/ năm(trước 11%/năm).Điều dẫn đến việc NHTM phải chịu mức lãi suất cao vay tiền từ NHTW => lãi suất thị trường liên ngân hàng tăng đặc biệt lãi suất cho vay qua đêm.Theo cafef.vn,sau có định cá biệt số giao dịch thị trường liên ngân hàng thực mức lãi suất lên đến 18-19%/năm 4.Doanh số thị trường liên NH: Ngày 19-26/2/2010, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng đạt xấp xỉ 66.678 tỷ VND 2.261 triệu USD, bình quân đạt khoảng 13.335 tỷ VND/ngày 452 triệu USD/ngày Từ 11 - 17/6/2010, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng tăng đột biến Tổng doanh số giao dịch đạt tới gần 107.567 tỷ VND 2.403 triệu USD, bình quân đạt khoảng 21.513 tỷ VND/ngày 481 triệu USD/ngày So với tuần trước, doanh số giao dịch VND thị trường liên ngân hàng tuần tăng tới 23.847 tỷ (trong tăng mạnh doanh số giao dịch qua đêm tuần) doanh số giao dịch USD tăng 424 triệu USD Trước đó, mức cao nhận mốc 94.204 tỷ đồng tuần từ 16 - 22/4/2010 gần 98.642 tỷ VND tuần từ 21 - 27/5/2010; doanh số suốt từ năm 2009 đến thường khoảng 62.000 - 86.000 tỷ đồng Con số 107.567 tỷ VND nói trước hết cho thấy thị trường liên ngân hàng hoạt động tốt, tạo kênh kết nối hiệu cung - cầu vốn ngân hàng thương mại Con số cho thấy nhu cầu vay cho vay thành viên tăng cao Ngày 4/7/2010, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng đạt 115.711 tỷ VND 2,917 tỷ USD, tăng 8.144 tỷ VND 514 triệu USD so với tuần trước Ngày 1-7/10/2010, tuần đầu tháng 10, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ đạt xấp xỉ 171.265 tỷ VND 3.517 triệu USD, bình quân đạt khoảng 28.544 tỷ VND/ngày 586 triệu USD/ngày Đây số đột biến tuần liền trước xấp xỉ 65.927 tỷ VND 2.252 triệu USD; kết tuần gần dao động phổ biến khoảng từ 80.000 100.000 tỷ VND 1.900 - 2.600 triệu USD Riêng tuần từ 3/9 - 9/9 vừa qua ghi nhận doanh số mức cao, 147.750 tỷ VND 4.160 triệu USD Đến ngày 29/12/2010, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ đạt xấp xỉ 218.825 tỷ VND 4.825 triệu USD, bình quân đạt khoảng 36.367 tỷ VND 804 triệu USD/ngày Trong tuần 12/3-18/3/2011, lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng VND có xu hướng tăng nhẹ hầu hết kỳ hạn so với tuần trước Tổng doanh số giao dịch đạt xấp xỉ 91.004 tỷ VND 3.397 triệu USD, bình quân đạt khoảng 18.201 tỷ VND 679 triệu USD/ngày Như vậy, doanh số giảm đáng kể so với tuần trước đó, số tuần trước xấp xỉ 114.722 tỷ VND 3.426 triệu USD, bình quân đạt khoảng 22.944 tỷ VND 685 triệu USD/ngày Ngày 23-3-2011,doanh số giao dịch liên ngân hàng VND giảm 21% so với tuần trước, đạt 91 nghìn tỷ đồng Nhìn chung, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng luôn biến động, nhiên đểu có xu hướng tăng qua năm 🡪 thị trường liên ngân hàng hoạt động ngày có hiệu II.VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 1.Đối với NHTM 1.1 Đảm bảo cho nguồn vốn toàn hệ thống ngân hàng điều hoà phân bổ có hiệu − Xét tồn cục, TTTT liên ngân hàng tạo chế trao đổi nhu cầu ngân quỹ ngân hàng cách có hiệu Khi có cung cấp hệ thống hình thức giao dịch đa dạng thời hạn, yêu cầu chấp lãi suất.TCTD vay vốn thị trường liên ngân hàng để bù đắp thiếu hụt tạm thời khả toán, dự trữ bắt buộc cho vay kinh tế Hình thức đa dạng thời hạn qua đêm, kỳ hạn ngắn (dưới ● tháng), kỳ hạn tháng, tháng 12 tháng tương ứng với mức lãi suất Giao dịch ngắn hạn có thời hạn 12 tháng; giao dịch trung hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng giao dịch dài hạn có thời hạn từ 60 tháng, lãi suất cho vay liên ngân hàng tối đa lãi suất cho vay thời hạn cao bên cho vay khách hàng khơng phải tổ chức tín dụng thời điểm Các TCTD thực giao dịch liên ngân hàng hình thức: ● giao dịch qua mạng giao dịch điện tử Ngân hàng Nhà nước tổ chức cung ứng dịch vụ quan có thẩm quyền cho phép, qua điện thoại (có ghi âm lại) hình thức khác − Muốn giảm lãi suất, ngân hàng phải tìm nguồn vốn rẻ Muốn giảm chênh lệch lãi suất huy động cho vay, ngân hàng phải cắt giảm chi phí Một cách để giảm chi phí tìm nguồn vốn rẻ tìm đến thị trường liên ngân hàng − Đối với ngân hàng cho vay, dễ dàng cho vay thị trường này, có lợi nhuận, mà đỡ phí máy tìm khách hàng, quản trị rủi ro cho vay trực tiếp khách hàng Phần rủi ro ngân hàng vay gánh chịu Đối với ngân hàng vay, họ tìm nguồn vốn với giá rẻ, chí rẻ thị trường dân cư – nơi dễ huy động − Nhu cầu vay thị trường liên ngân hàng thường tăng cao khó khăn huy động vốn từ dân cư tổ chức kinh tế.Có thể xem doanh số tăng mạnh đột ngột phản ánh nhu cầu vốn vay mượn ngân hàng lên cao Trong đó, lãi suất phản ánh “độ nóng” nhu cầu Lấy ví dụ doanh số suốt từ năm 2009 đến thường khoảng 62.000 86.000 tỷ đồng Con số 107.567 tỷ VND tuần (từ 11 - 17/6/2010), trước hết cho thấy thị trường liên ngân hàng hoạt động tốt, tạo kênh kết nối hiệu cung cầu vốn ngân hàng thương mại Con số cho thấy nhu cầu vay cho vay thành viên tăng cao giao dịch chủ yếu phát sinh kỳ hạn ngắn (qua đêm tuần tuần) Sự sôi động thị trường liên ngân hàng có tác động định từ “liên thông” nguồn vốn từ thị trường mở Các nhà băng tham gia vào hoạt động đấu thầu trái phiếu Chính phủ, sử dụng cơng cụ trái phiếu để cầm cố đón vốn Ngân hàng Nhà nước “bơm” qua thị trường mở, tranh thủ chênh lệch lãi suất hấp dẫn (từ 3% - 4%) Nguồn vốn cho vay lại thị trường liên ngân hàng… Năm 2008 Chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm Ngân hàng Nhà nước gắn liền với căng thẳng khoản ngân hàng thương mại Trên thị trường liên ngân hàng, lãi suất ghi nhận kỷ lục “treo” tới 43%/năm; nhiều thành viên đồng loạt đẩy mức huy động dân cư lên tới 19%/năm, cá biệt có trường hợp áp tới 20%/năm Đó thời điểm mà hoạt động cho vay nhiều ngân hàng thương mại cầm chừng, doanh nghiệp vay vốn khó khăn lãi suất cao lẫn khả tiếp cận vốn, tín dụng tiêu dùng gần bị cắt bỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng bước vào vùng thấp năm (liên tục tăng 1%/tháng; năm ước tăng khoảng 21% thay mức dự kiến khống chế 30%) Quy định năm 2008 Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ huy động vốn thị trường liên ngân hàng không 20% so với tổng vốn huy động từ dân Năm 2008, ngân hàng chạy đua lãi suất hút vốn từ dân sau tung lên thị trường liên ngân hàng cho vay với lãi suất cao Điều làm dòng vốn luẩn quẩn ngân hàng, thay cho vay kinh tế => lãi suất giảm chậm, tình trạng thừa - thiếu vốn cục tiếp tục diễn ra, ngân hàng cho vay lẫn Người dân gửi tiết kiệm ngày “sành sỏi” tìm kiếm kỳ hạn ngắn ngân hàng lớn để gửi tiền, từ làm cho ngân hàng nhỏ khó khăn nguồn vốn, cịn ngân hàng lớn lại dư thừa vốn cho ngân hàng bạn vay nhiều, quy định ngân hàng không vay qua 20% so tổng số vốn huy động từ dân So với thời điểm đầu năm 2008, HaSTC-Index VN-Index giảm tương ứng 67,2% 66,9% Năm 2009: Tình hình thị trường tín dụng, lãi suất thị trường liên ngân hàng: Chính sách tiền tệ mở rộng thể thơng qua gói hỗ trợ lãi suất 4% với tổng dư nợ cho vay cuối 2009 đạt gần 420.000 tỷ đồng giải căng thẳng nhu cầu vốn lãi vay cho tồn kinh tế Tín dụng tăng trưởng mạnh tháng năm với gia tăng mạnh mẽ dư nợ vay hỗ trợ lãi suất Tăng trưởng tín dụng năm mức cao 37,7% lãi suất trì ổn định mức 7% đến gần hết năm giải vấn đề hỗ trợ tăng trưởng, song gây số hậu quả: 26 • Làm méo tính thị trường dịng vốn Lãi suất thấp khiến nhu cầu vốn VND gia tăng đột biến huy động lại có xu hướng giảm ảnh hưởng lớn tới cân đối vốn hệ thống ngân hàng, tạo nên tình trạng căng thẳng khoản giai đoạn cuối năm Lãi suất liên ngân hàngliên tục tăng, khó huy động vốn trần lãi suất 10,5% khơng đủ hấp dẫn • Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh vượt dự báo kế hoạch đầu năm làm gia tăng quan ngại lạm phát cao khiến NHNN đưa sách hạn chế cho vay phần nhiều mang tính hành giai đoạn cuối năm • Tương quan sức mạnh nội tệ ngoại tệ bị thay đổi VND trở nên hấp dẫn tương đối lãi suất thấp, tạo tâm lý găm giữ ngoại tệ dân cư áp lực tăng tỷ giá Việc tăng lãi suất cuối năm 2009 chủ yếu làm tăng tính hấp dẫn cho VND, đồng thời tạo điều kiện huy động vốn dễ dàng cho hệ thống ngân hàng Tuy vậy, vấn đề huy động chưa giải triệt để Thị truờng tiền tệ liên ngân hàng cuối năm 2009 tháng đầu 2010 tiếp tục trầm lắng tín dụng huy động kinh tế ngưng trệ Thị trường chứng khoán: 27 Giai đoạn (23/10/2009 - 31/12/2009): Những bất ổn kinh tế vĩ mô xuất hiện: tỷ giá, tăng trưởng tín dụng q nóng…buộc NHNN phải có biện pháp thắt chặt tiền tệ Các kênh đầu tư khác vàng, Đô la trở nên hấp dẫn chứng khoán 17/12/2009: Thị trường điều chỉnh mạnh mốc thấp 427,06 điểm, khối lượng giao dịch đạt 39,9 triệu cổ phiếu Khi thị trường liên ngân hàng uần qua, lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng tuần 17 – 24 /12 hầu hết kỳ hạn tăng so với tuần trước, với VND USD Cụ thể, theo Ngân hàng Nhà nước, với VND mức tăng kỳ hạn dao động từ 0,02 đến 0,3% năm Lãi suất bình quân qua đêm đạt mức 8,25%, tăng 0,3% năm so với kỳ trước; lãi suất bình quân kỳ hạn tuần, hai tuần tháng mức 9% năm trở lên; lãi suất bình quân kỳ hạn dài 10% năm… Với USD, kỳ hạn tháng có mức lãi suất bình quân cao 3,6% năm, tăng 2,94% so với tuần trước; kỳ hạn lại có lãi suất dao động từ 1,03% đến 2,4% năm Năm 2010: Thị trường chứng khoán biến động thất thường 28 Lãi suất tăng mạnh, đặc biệt tháng cuối năm với mức lãi suất huy động phổ biến 14-16%, lãi suất cho vay chạm 19-20% Cuộc chiến lãi suất gây khơng trở ngại cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đáng ý, chạy đua lãi suất NHNN bất ngờ cho phép NHTM áp dụng lãi suất thỏa thuận, thời gian dài trước phải dùng nhiều biện pháp hạ mặt lãi suất Sau cố Techcombank với mức lãi suất huy động lên tới 18%, NHNN buộc phải định mức trần lãi suất huy động không vượt 14% bao gồm khoản khuyến mại Tuy nhiên, biện pháp can thiệp hành khơng ngân hàng tn thủ nghiêm ngặt quy định 29 Lãi suất tăng từ 8% lên 9%, lãi suất huy động ngân hàng thương mại nhanh chóng tăng Một lần thay đổi đột sách tiền tệ khiến thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng VN-Index sau 2,5 tháng ngang điều chỉnh mạnh, 30 điểm nửa đầu tháng 11, chạm mức 419,98 điểm, mức thấp năm 2010 vào ngày 22/11 trước bước vào đợt hồi phục cuối năm 30 Nhìn vào đồ thị lãi suất –VNindex từ 2007-2010 (hình 3), thấy rõ lãi suất có mối quan hệ nghịch với VN-Index.Khi lãi suất giảm VN-Index có xu hướng tăng ngược lại, lãi suất tăng VN-Index giảm.Điều thể rõ hai giai đoạn 9/2007-7/2008 3/2009-9/2009 2.2.2 Tác động thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến thị trường thị trường bất động sản Sau bão tài quốc tế, thị trường bất động sản Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu vốn từ cuối năm 2008, tình trạng thường trực từ Thị trường bất động sản Việt Nam từ cuối năm 2007 tới tháng 2/2008, tình trạng “sốt giá” nhà đất thị trường tạo nên khoảng siêu lợi nhuận mà 31 nhà đầu tư khơng phải làm Theo tổng kết giá thị trường số dự án đô thị lớn (Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) giá nhà đất vào đầu năm 2008 cao gấp tới lần so với đầu năm 2007 Trên thị trường, giá nhà đất nhiều khu “đất vàng” thuộc thành phố lớn đạt ngưỡng tỷ đồng/1m2 Trong hoàn cảnh “sốt giá nhà đất”, số người đăng ký mua nhà dự án luôn vượt từ tới 10 lần số lượng hộ bán dự án, tức tỷ lệ cầu ảo vượt cung thật cao!   Tới năm 2008, thị trường bất động sản có dấu hiệu rơi vào trầm lắng Tới Quý IV/2008, tình trạng giảm giá nhà đất xảy Chính phủ nâng lãi suất tín dụng, giảm cung tiền thị trường, ngăn luồng tín dụng vào thị trường bất động sản nhằm kiềm chế lạm phát   Bước vào năm 2009, sau thực sách kiềm chế lạm phát, Chính phủ tiếp tục thực sách kích cầu kinh tế, giảm lãi suất tín dụng, tăng chi tỷ USD từ ngân sách cho gói kích cầu, kiểm soát giá số mặt hàng cần thiết Các biện pháp khiến lượng vốn đáng kể từ ngân sách nhà nước tăng thêm cho đầu tư vào thị trường bất động sản (khu vực nhà xã hội nhà cho người có thu nhập thấp đô thị) Đồng thời, ngân hàng thương mại hỗ trợ lãi suất để giảm lãi suất tín dụng cho khu vực liên quan tới thị trường bất động sản   Trong ngữ cảnh thị trường bất động sản ấm lên, người tiêu dùng có ý định hướng tới thị trường, nhà đầu tư tiếp tục sử dụng phương thức "mua bán nhà hình thành tương lai" (thường gọi phương thức "mua bán nhà giấy") với giá chào thấp để động viên vốn đóng góp từ tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi dân Phương thức "mua bán nhà giấy" làm cho thị trường bất động sản nóng lên số dự án 32   Đến quý IV/2009, vốn tín dụng cho thị trường bất động sản nhà lại bị ngăn lại theo định Ngân hàng nhà nước nhằm mục đích ổn định thị trường tiền tệ Thị trường bất động sản nhà lại bị cắt giảm luồng vốn tín dụng luồng vốn từ phương thức "mua bán nhà giấy" tiếp tục tăng cao So với giá bất động sản nhà thời điểm tháng 9/2009, giá tháng 10 tăng 0,55%, tháng 11 tăng 1,30% (tức tăng 0,75% so với tháng trước), tháng 12 tăng 2,70% (tức tăng 1,40% so với tháng trước)   Vào năm 2010, luồng vốn tín dụng cho thị trường bất động sản nhà tháo gỡ chưa thực có tiềm lực lớn, luồng vốn góp từ "mua bán nhà giấy" tiếp tục bảo đảm.Hơn nữa, nhiều nhà đầu tư tìm biến thể phương thức tên gọi "nhà đầu vay vốn người tiêu dùng cam kết trả lại nhà ở"   Thị trường bất động sản nhà năm 2010 phát triển theo kịch diễn vào nửa cuối năm 2009 Tình trạng thiếu vốn chi phối thị trường, nóng - lạnh thị trường mang tính thời (theo thời điểm) cục (theo dự án), xu hướng phổ biến thị trường Về tổng thể, sau bão tài quốc tế, thị trường bất động sản Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu vốn từ cuối năm 2008, tình trạng thường trực từ Nguồn tín dụng cho đầu tư bất động sản có lúc cởi ra, lại bị thắt lại, lại cởi Lãi suất vay tín dụng cho đầu tư bất động sản khoảng 14% - 16% (trong cho tỷ lệ lãi suất cho vay đầu tư dự án bất động sản nước phát triển khoảng 4% - 5%), chưa tạo thành nguồn ổn định với mức lãi suất hợp lý Trong đó, luồng vốn huy động từ 33 người tiêu dùng thông qua hình thức "mua bán nhà giấy" có tạo nhiều rủi ro Dự án hứa hẹn nhiều lợi ích huy động nhiều vốn gây sốt giá, nhà đầu tư bội ước tranh chấp xuất giá lại giảm Tình trạng thiếu vốn tồn thị trường Những sốt đất quy hoạch xẩy liên tục số nơi, sốt lên lại hạ quy hoạch chưa thực cố định III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TTTT LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1.Thị trường liên ngân hàng Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Kể từ thành lập ngày 7/10/1992 theo Chỉ thị số 07/CT-NH1 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước thị trường liên ngân hàng Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc ⮚ Số lượng thành viên giao dịch thị trường tăng lên đáng kể, Hình thức thời hạn giao dịch liên ngân hàng đa dạng nhìn chung tương tự giao dịch thị trường tiền tệ quốc tế, Thời hạn giao dịch thời gian gần áp dụng linh hoạt.trước đây, thời hạn giao dịch thường dài, chủ yếu từ đến tháng, đến thời hạn giao dịch qua đêm, tuần, tuần, tháng,2 tháng, tháng, tháng, 12 tháng… ⮚ Doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng từ năm 2002 đến nay, theo đánh giá chuyên gia ngân hàng doanh số giao dịch tăng khoảng 20% năm Đơn cử tính theo báo cáo nhanh ngân hàng thương mại đến ngày 29/12/2010, tổng doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ đạt xấp xỉ 218.825 tỷ VND 4.825 triệu USD, bình quân đạt khoảng 36.367 tỷ VND 804 triệu USD/ngày.Trong giao dịch VND chủ yếu phát sinh kỳ hạn qua đêm, tuần tuần với tổng doanh số kỳ hạn chiếm 82% so với tổng doanh số giao dịch tuần Doanh số VND qua đêm đạt 60.204 tỷ, chiếm 27% tổng doanh số tuần; doanh số giao dịch USD qua đêm đạt 3.074 triệu USD, chiếm 64% tổng doanh số tuần ⮚ Môi trường pháp lý cho hoạt động thị trường liên ngân hàng ngày hoàn thiện Từ sở pháp lý tảng ban đầu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành thêm Quyết định như: Quyết định số 114/QĐ NĐ14 ngày 21/6/1993 ban hành quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng, Quyết định số 190/QĐ-NH14 ngày 6/10/1993 v/v bổ sung, sửa đổi Quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng, Quyết định số 189/ 34 QĐ-NH14 ngày 06/10/1993 ban hành Quy chế bảo lãnh vay vốn thị trường liên ngân hàng, Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ban hành Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng, Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN, Luật tổ chức tín dụng năm 2010… giúp cho hoạt động thị trường liên ngân hàng cải thiện rõ rệt, bước phù hợp với thông lệ quốc tế Kết phản ánh phần vai trò thị trường liên ngân hàng với tư cách “kênh” dẫn vốn quan trọng tổ chức tín dụng, làm tăng hiệu sử dụng nguồn vốn tổ chức tín dụng, đồng thời có tác dụng đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh cho toàn hệ thống 2.Những hạn chế tồn Nhìn chung thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam đạt kết định,phát triển hướng ngày hoàn thiện Nhưng kết luận tổng quát từ việc nghiên cứu thực trạng thị trường cho thấy thị trường liên ngân hàng Việt Nam chư thực phát triển, chưa thể coi “cứu cánh” cho hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam.Điều thể : ⮚ Quy mơ giao dịch cịn hạn chế, tính phổ biến thị trường chưa cao Hầu hết giao dịch thị trường liên ngân hàng diễn tập trung hai trung tâm tài lớn Hà Nội TP.Hồ Chí Minh ⮚ Số lượng thành viên tham gia hạn chế phần lớn để giải nhu cầu đột xuất nguồn sử dụng vốn hoạt động mang tính thường nhật tổ chức tín dụng ⮚ Lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng hình thành theo cách hồn tồn ngẫu nhiên, đơi mang tính tự phát, chưa phản ánh xác quan hệ cung cầu xu hướng vận động lãi suất thị trường tài nói chung 3.Nguyên nhân làm cho thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam chưa phát triển bao gồm: ⮚ Thứ nhất, Dù cổ phần hóa ngân hàng lớn nhất, chiếm tới 70% thị trường tín dụng Việt Nam với hệ thống chi nhánh hoạt động toàn phạm vi lãnh thổ, hạch toán phụ thuộc với nên việc mua bán vốn dù có diễn khơng có ý nghĩa Trái lại, khối ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi lại có quy mơ thị phần nhỏ (trên 25%) Tính chất “địa hạt” thể rõ rệt, hoạt động mua bán vốn thực tổ chức 35 tín dụng nước, (trừ trường hợp vài ngân hàng Standard Chater Bank Citybank có vài cho vay thơng qua ngân hàng Việt Nam thời gian gần đây), đặc biệt chưa có mua bán vốn với tổ chức tín dụng nước khác khu vực quốc tế Do vậy, hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng khơng thể tránh khỏi tính chất “chợ phiên” “buồn tẻ” ⮚ Thứ hai, công cụ hoạt động thị trường liên ngân hàng nghèo nàn chủng loại thời hạn, giải phần yêu cầu khả toán nhanh mà chưa đáp ứng nhu cầu nguồn sử dụng vốn nói chung tổ chức tín dụng Các giao dịch thị trường liên ngân hàng phổ biến hình thức tín chấp tiền gửi đối ứng ngân hàng cho vay Vì vậy, mà phạm vi hoạt động thị trường liên ngân hàng chủ yếu tập trung ngân hàng thương mại có uy tín quan hệ thường xuyên với nhóm liên minh ⮚ Thứ ba, nay, chưa có quan chức Nhà nước hay Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm người tổ chức, vận hành quản lý thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước chưa phát huy vai trò người tổ chức, điều hành hoạt động thị trường liên ngân hàng, chưa kiểm soát giao dịch can thiệp kịp thời tình huống, vậy, phát triển thị trường hồn tồn mang tính tự phát mà chưa có định hướng chiến lược Hệ thống thơng tin chưa hồn thiện, thiếu thơng tin thơng tin khơng xác cản trở khả điều tiết thị trường Ngân hàng Nhà nước ⮚ Thứ tư, hệ thống toán nội ngân hàng hệ thống toán liên ngân hàng dù đại hố, song tình trạng manh mún phân tán riêng rẽ ngân hàng nhóm nhỏ mà chưa “hồ mạng” thống nhất, chí chưa liên kết thống trung tâm nước Điều nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng phân đoạn thị trường khả điều chuyển vốn tổ chức tín dụng hiệu IV.MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP: Một số nhóm giải pháp nhằm phần khắc phục yếu bước củng cố, hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng sau: Một là, tổ chức lại ngân hàng thương mại Nhà nước Trước hết, thay đổi chế tài ngân hàng theo hướng hạch toán độc lập chi nhánh với với Hội sở Tiếp theo đó, tiến hành cổ phần hố ngân hàng thương mại Nhà nước Với giải pháp số lượng chủ thể tham 36 gia thị trường không tăng lên mặt số lượng mà khẳng định ý nghĩa thực giao dịch Sau chi nhánh ngân hàng thương mại hạch toán kinh doanh độc lập, khơng cịn trơng chờ vào nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở mà mua bán với chủ thể có lợi Như vậy, địa phương (tỉnh thành phố) trở thành trung tâm mua bán vốn chi nhánh ngân hàng thương mại Nhà nước khác với Hai là, đa dạng chuẩn hoá công cụ thị trường Bên cạnh công cụ sẵn có, cần chuẩn hố theo khn khổ pháp lý thống nhất, cần sớm đưa vào thị trường công cụ giao dịch khác công cụ chứng khoán phái sinh, loại thương phiếu, bảo lãnh ngân hàng (bank acceptances), kỳ phiếu ngân hàng, v.v… Những cơng cụ khơng góp phần đa dạng hố dịch vụ ngân hàng - tài mà tạo điều kiện cho chủ thể tham gia có hội lựa chọn nhằm đáp ứng cao nhu cầu nguồn sử dụng nguồn tham gia thị trường Ba là, khuyến khích tổ chức tín dụng Việt Nam tham gia vào hoạt động thị trường tiền tệ khu vực giới, trước hết thị trường Hongkong Singapore Hiện nay, có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thực hoạt động đạt thành cơng góp phần sử dụng nguồn vốn cách có hiệu quả, nguồn tiết kiệm ngoại tệ huy động từ nước Để thúc đẩy tổ chức tín dụng tham gia hoạt động thị trường tiền tệ quốc tế, Ngân nhà Nhà nước cần thay đổi số quy định pháp lý quản lý ngoại hối di chuyển luồng vốn Song, quan trọng hơn, tổ chức tín dụng phải tích cực chủ động việc vươn thị trường nước ngoài, tranh thủ cộng tác với ngân hàng có uy tín nước ngồi thông qua quan hệ quan hệ ngân hàng đại lý, uỷ thác, trung gian giải ngân Bốn là, nâng cao trình độ cơng nghệ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng nước Chất lượng hoạt động ngân hàng thương mại điều kiện nhằm đem lại ổn định cho thị trường Các ngân hàng cần có hệ thống thơng tin với khả thu thập xử lý cung cấp thông tin hiệu cho hoạt động quản lý nguồn vốn, chất lượng sử dụng vốn dự báo xác diễn biến thị trường Trên thực tế, để thực nghiệp vụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro lợi ích ngân hàng tham gia hoạt động khác thị 37 trường tiền tệ phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải không ngừng đổi công nghệ, đại hố hệ thống tốn mà cịn phải đào tạo đội ngũ nhân lực học tập học kinh nghiệm ngân hàng đại giới Năm là, nâng cao lực tổ chức, điều hành thị trường liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Cần sớm thành lập Vụ Thị trường Tiền tệ trực tiếp thực tổ chức, quản lý, điều hành thị trường liên ngân hàng Đổi chế hoạt động Ngân hàng Nhà nước thị trường tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước trở thành ngân hàng bán buôn lớn thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần sớm xây dựng quy chế hoạt động thành viên tham gia hoạt động thị trường liên ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thị trường Thiết lập quy chế thông tin: quan kiểm duyệt thông tin, đội ngũ cán xử lý, cung cấp thông tin phù hợp, chế phối hợp thông tin với quan chức năng, v.v… nhằm tránh tình trạng chồng chéo thơng tin, bóp méo thơng tin Đầu tư cho điều kiện sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tổng hợp, cập nhật thông tin, dự báo diễn biến thị trường, vốn khả dụng, trình độ quản trị kinh doanh, rủi ro, khả quản lý vốn khả dụng Ngân hàng Nhà nước bước gắn kết thị trường tiền tệ nước với thị trường tài quốc tế Bên cạnh đó, thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao lực cán kỹ thuật xử lý giao dịch phát sinh thị trường, kỹ thuật vận hành hệ thống toán điện tử liên ngân hàng Sáu là, hoàn thiện chế xác định lãi suất thị trường Lãi suất – giá yếu tố quan trọng thị trường Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành tổ chức thực chế xác định giá theo hướng khớp lệnh đấu giá, trước hết trung tâm tài lớn Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh Lãi suất xác định trung tâm làm sở tham chiếu cho địa phương lại nước Đồng thời, tổ chức tín dụng vào lãi suất nói để xác định lãi suất thị trường bán lẻ – huy động cho vay vốn kinh tế Nói cách khác, tổ chức tín dụng chủ động thoả thuận lãi suất với đối tượng khách hàng mà khơng phải mị mẫm hay bám dựa vào lãi suất “chỉ đạo” Ngân hàng Nhà nước hay lãi suất thị trường tiền tệ nước SIBOR hay LIBOR, v.v… Mặt khác, việc hình thành 38 lãi suất tạo điều kiện gắn kết thị trường tiền tệ nước với thị trường nước khu vực quốc tế, góp phần cho tổ chức tín dụng chủ động tham gia hoạt động thị trường với ngân hàng nước Bảy là, thống thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng gồm có thị trường nội tệ liên ngân hàng thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Sự phân tách thị trường tạo bất cập việc quản lý dịng vốn Ngồi ra, điều kiện hệ thống thơng tin chưa hồn chỉnh, dẫn đến việc truyền tải quản lý thông tin thiếu xác Điều gây khó khăn thị trường mở rộng quy mô Do vậy, cần thống thị trường liên ngân hàng có quy chế hoạt động phù hợp Danh sách thành viên nhóm TAM THẤT STT Họ tên Đỗ Thị Thiên Hương Lê Thị Thùy Dương Đinh Thị Oanh 39 Trịnh Công Dũng Mai Hồng Minh Phạm Thế Huỳnh Nguyễn Văn Thương Thân Văn Hân Nguyễn Văn Dũng 10 Nguyễn Văn Hòa 40 ... hiệu IV.MỘT SỐ NHĨM GIẢI PHÁP: Một số nhóm giải pháp nhằm phần khắc phục yếu bước củng cố, hoàn thiện phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng sau: Một là, tổ chức lại ngân hàng thương mại Nhà... chung thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam đạt kết định ,phát triển hướng ngày hoàn thiện Nhưng kết luận tổng quát từ việc nghiên cứu thực trạng thị trường cho thấy thị trường liên ngân hàng. .. sách tiền tệ đến KT… 12 2.2.1.Tác động thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến thị trường chứng khoán………………………………………………………………………21 2.2.2Tác động thị trường tiền tệ liên ngân hàng đến thị trường thị

Ngày đăng: 30/06/2022, 19:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Những dấu mốc thay đổi lãi suất cơ bản từ tháng 12/2005 - đến tháng 6/2008 - Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Bảng 1.

Những dấu mốc thay đổi lãi suất cơ bản từ tháng 12/2005 - đến tháng 6/2008 Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Lãi suất cơ bản giảm xuống từ 14%/năm còn 8,5%/năm. (Xem bảng 2). - Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

i.

suất cơ bản giảm xuống từ 14%/năm còn 8,5%/năm. (Xem bảng 2) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: - Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

Bảng 2.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tình hình thị trường tín dụng, lãi suất và thị trường liên ngân hàng: - Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

nh.

hình thị trường tín dụng, lãi suất và thị trường liên ngân hàng: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhìn vào đồ thị lãi suất –VNindex từ 2007-2010 (hình 3), chúng ta có thể thấy rõ lãi suất có mối quan hệ nghịch với VN-Index.Khi lãi suất giảm thì VN-Index có xu hướng tăng và ngược lại, khi lãi suất tăng thì VN-Index giảm.Điều này thể hiện rất rõ trong í - Bài Thảo luận: Thực trạng và giải pháp khắc phục nhưng yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng

h.

ìn vào đồ thị lãi suất –VNindex từ 2007-2010 (hình 3), chúng ta có thể thấy rõ lãi suất có mối quan hệ nghịch với VN-Index.Khi lãi suất giảm thì VN-Index có xu hướng tăng và ngược lại, khi lãi suất tăng thì VN-Index giảm.Điều này thể hiện rất rõ trong í Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan