Thị trường tiền tệ docx Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam 2000 2012 Học viện ngân hàng ĐỀ TÀI Việc điều tiết và tác động của công cụ tiền tệ đến thị trường tiền tệ liên ngân hàng trong giai đoạn trong những năm 2000 2012 Danh sách nhóm 1 Nguyễn Thị Trang 0987469919 Nhóm trưởng 2 Đặng Thị Thủy 0946651891 3 Nguyễn Thị Ngọc Hồi 01649801644 4 Phạm Thị Trang 01656130179 5 Nguyễn Thị phương 01696964151 6 Trần Quang Anh 0982938819 7 Tạ Thu Hương 0984535588 8 Nguyễn Thị Kim Thoa 01684185268 9 Nguyễn.
Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Học viện ngân hàng ĐỀ TÀI: Việc điều tiết tác động công cụ tiền tệ đến thị trường tiền tệ liên ngân hàng giai đoạn năm 2000-2012 Danh sách nhóm: Nguyễn Thị Trang 0987469919 - Nhóm trưởng Đặng Thị Thủy 0946651891 Nguyễn Thị Ngọc Hồi 01649801644 Phạm Thị Trang 01656130179 Nguyễn Thị phương 01696964151 Trần Quang Anh 0982938819 Tạ Thu Hương 0984535588 Nguyễn Thị Kim Thoa 01684185268 Nguyễn Thị Mai Trang 01649626142 10 Nguyễn Xuân Sơn 01678665565 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Tường Vân Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Mở đầu Tính cấp thiết dề tài: Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế vi mơ quan trọng nhà nuớc kinh tế thị truờng có ảnh hưởng lớn dến biến số vi mô nhu: công an việc làm, tốc độ tăng truởng, lạm phát Ðể dạt mục tiêu sách tiền tệ việc sử dụng cơng cụ có vai trò co bản, định Ở Việt Nam kể từ đổi dến nay, sách tiền tệ đặc biệt cơng cụ dang buớc hình thành, hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ nào, sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn dề thuờng xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Ðặc biệt bối cảnh kinh tế nuớc quốc tế nhu việc nghiên cứu sách tiền tệ cụ thể cơng cụ sách tiền tệ tác động đến thị trường LNH vấn dề có ý nghia lý luận thực tiễn cao Kết cấu dề tài: Ngoài phần mở dầu kết luận, dề tài bao gồm chương bố cục sau: Chương 1: Chính sách tiền tệ kinh tế thị truờng Chương 2: Thực trạng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ ảnh hưởng đến thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 đến Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 NỘI DUNG 0o0 Chương Chính sách tiền tệ kinh tế thị truờng 1.1 Khái niệm, vị trí sách tiền tệ : Khái niệm sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ sách kinh tế vi mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua công cụ, biện pháp nhằm đạt mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế Tuỳ điều kiện nước, sách tiền tệ đuợc xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Vị trí sách tiền tệ : Trong hệ thống công cụ điều tiết vi mơ Nhà nuớc sách tiền tệ sách quan trọng tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ Song có quan hệ chặt chẽ với sách kinh tế vi mơ khác sách tài khố,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại Ðối với Ngân hàng trung ương ,việc hoạch định thực thi sách tiền tệ hoạt động ,mọi hoạt động nhằm làm cho sách tiền tệ quốc gia đuợc thực có hiệu 1.2 Mục tiêu sách tiền tệ : *ổn định giá trị dồng tiền: NHTW thơng qua CSTT tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nuớc mình.Giá trị dồng tiền ổn định đuợc xem xét mặt: Sức mua đối nội đồng tiền(chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nuớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá dồng tiền nuớc so với ngoại tệ) Tuy ,CSTT hướng tới ổn định giá trị dồng tiền khơng có nghia tỷ lệ lạm phát =0 nhu kinh tế khơng thể phát triển được,để có tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên *Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa nguồn lực xã hội,quy mơ sản xuất kinh doanh từ ảnh Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Ðể có tỷ lệ thất nghịêp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát tăng lên *Tăng truởng kinh tế :Tăng truởng kinh tế mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vi mơ mình, để giữ cho nhịp dộ tăng truởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị dồng tệ quan trọng ,nó thể lịng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu dạt kết hai mục tiêu dạt cách hài hoà Mối quan hệ mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, không tách rời Nhung xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể dạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực CSTT cần phải có phối hợp với sách kinh tế vi mơ khác 1.3 Các công cụ CSTT : 1.3.1.Nghiệp vụ thị truờng mở: Khái niệm: Là hoạt động mua bán chứng khoán NHTW thực thị truờng mở nhằm tác động tới co số tiền tệ qua điều tiết lượng tiền cung ứng Ðặc điểm Do vận dụng tính linh hoạt thị truờng nên dây coi cơng cụ nang động ,hiệu quả,chính xác CSTT khối lượng chứng khốn mua( bán ) tỷ lệ với qui mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh,ít tốn chi phí ,dễ dảo nguợc tình thế.Tuy vậy, thực thơng qua quan hệ trao đổi nên cịn phụ thuộc vào chủ thể khác tham gia thị truờng mặt khác để cơng cụ hiệu cần phảI có phát triển dồng thị truờng tiền tệ ,thị truờng vốn 1.3.2 Dự trữ bắt buộc: Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc số tiền mà NH phải giữ lại,do NHTW qui định ,gửi NHTW,không hưởng lãi,không đuợc dùng để đầu tư,cho vay thơng thường tính theo tỷ lệ định tổng số tiền gửi khách hàng để dảm bảo khả toán,sự ổn định hệ thống ngân hàng Ðặc điểm Ðây công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nuớc nên giúp NHTW chủ động việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng tác động cung mạnh (chỉ cần thay đổi lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm ,phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NHTM 1.3.3 Chính sách tái chiết khấu: Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Khái niệm : Ðây hoạt động mà NHTW thực cho vay ngắn hạn NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu việc điều chỉnhlãI suất táI chiết khấu (đối với thuong phiếu) hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổ chiết khấu) Ðặc điểm Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực vai trò nguời cho vay cuối NHTM NHTM gặp khó khăn tốn ,và kiểm sốt dựoc hoạt động tín dụng NHTM dồng thời tác động tới việc điều chỉnh co cấu dầu tu kinh tế thơng qua việc uu dãi tín dụng vào linh vực cụ thể.Tuy ,hiệu qủa cộng cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó ,sai lệch thơng tin cung cầu vốn thị truờng Trên công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lượng tiền cung ứng,trong kinh tế NHTW sử dụng có hiệu cấc cơng cụ khơng cần dến công cụ khác Tuy điều kiện cụ thể (các quốc gia dang phát triển ;các giai đoạn kinh tế nóng ) để dạt mục tiêu ,NHTW sử dụng cơng cụ điều tiết trực tiếp sau: 1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng NHTM Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức du nợ NHTM không vuợt lượng thời gian định(một nam) để thực vai trị kiểm sốt mức cung tiền mình.Việc định hạn mức tín dụng cho toàn kinh tế dựa co sở tiêu kinh tế vimô(tốc độ tăng truởng , lạm phát tiêu thụ…)sau NHTW phân bổ cho NHTM NHTM cho vay vuợt hạn mức NHTW quy định Ðặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm sốt lượng tiền cung ứng cơng cụ gián tiếp hiệu ,đặc biệt tác dụng thời cao giai đoạn phát triển nóng,tỷ lệ lạm phát cao kinh tế Song nhuợc điểm lớn : triệt tiêu động lực cạnh tranh NHTM,làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồi kiểm sốt NHTW trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên 1.3.5 Quản lý lãi suất NHTM: Khái niệm :NHTW dua khung lãi suất hay ấn định trần lãi suất cho vay để hướng NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ ảnh hưởng tới qui mơ tín dụng kinh tế NHTW dạt quản lý mức cung tiền Ðặc điểm: Giúp cho NHTW thực quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu thời kỳ,điều phù hợp với quốc gia chưa có điều kiện để phát huy tác dụng công cụ gián tiếp Song, dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãi suất “giá cả” vốn phải hình thành từ Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 quan hệ cung cầu vốn nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định điều chỉnh lãI suất dễ làm cho NHTM bị động,tốn hoạt động kinh doanh Chương 2: Thực trạng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ ảnh hưởng đến thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2.1 Giai đoạn 2000- 2005 2.1.1.Bối cảnh kinh tế Từ năm 2000 đến 2005, kinh tế Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau luôn cao năm trước (Năm 2000 tăng 6,75%; năm 2001 tăng 6,89%; năm 2002 tăng 7,08%; năm 2003 tăng 7,34%; năm2004 tăng 7,79% năm 2005 ước tính tăng 8,43%) Mức lạm phát tínhtheo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2004 lên tới 9,5%, mức cao kểtừ năm 1996 Mức lạm phát năm 2005 tiếp tục đứng mức cao, 8,4% Cũng năm 2004, tỷ lệ lạm phát năm 2005 vượt xa tiêu Quốc hội đề 6,5% Trong môi trường kinh tế đầy biến động, điều cho thấy tính cấp bách việc đổi cách thức đề mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mơ, vai trị Ngân hàng Nhà nước sách tiền tệ phối hợp với sách khác 2.1.2 Việc điều hành sách tiền tệ Ðể thực theo chương trình hành động theo nghị đại hội đảng lần thứ XI ,ngành ngân hàng xây dựng định hướng chiến luợc từ năm 2001 đến năm 2005.Trong tiêu chủ yếu là: ✔ Tốc độ tăng truởng tổng phương tiện tốn bình qn năm : 22% ✔ Tốc dộ tăng trư ởng vốn huy động hàng năm 20-25% ✔ Tốc độ tăng mức dư nợ cho vay năm : 22% ✔ Giảm tỷ trọng toán tiền mặt từ 24% năm 2000 đến 2005 xuống 19-20% Để đạt mục tiêu tăn trưởng- mục tiêu xếp hàng đầu nhiều năm liền, sách tiền tệ điều hành theo hướng lãi suất ổn định, tỉ giá ổn định, tín dụng linh hoạt Công cụ gián tiếp Công cụ tái cấp vốn Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 -Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín dụng tổ chức tín dụng, NHNN lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% tháng xuống 0,45% tháng sau giảm xuống 0,4% tháng Đồng thời ngân hàng nhà nước giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% xuống 0,4% tháng vào tháng 3/2000 xuống 0,35% tháng vào tháng 7/2000.( Bảng lãi suất tái cấp vốn giai đoạn 2000 – 2005) Thời điểm Văn qui định Lãi suất 01/12/2005 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 6,50%/năm 01/04/2005 316/QĐ-NHNN 25/03/2005 6,00%/năm 15/01/2005 20/QĐ-NHNN 07/01/2005 5,5%/năm 01/08/2003 833/QĐ-NHNN 30/7/2003 5,00%/năm 01/06/2003 552/2003/QĐ-NHNN 30/05/2003 6,00%/năm 01/03/2003 131/2003/QĐ-NHNN 17/02/2003 6,60%/năm 01/07/2001 839/2001/QĐ-NHNN 29/06/2001 4,80%/năm 01/04/2001 243/2001/QĐ-NHNN 29/03/2001 5,40%/năm 06/11/2000 465/2000/QĐ-NHNN 02/11/2000 6,00%/năm 01/08/2000 238/2000/QĐ-NHNN 31/07/2000 4,80%/năm 05/04/2000 103/2000/QĐ-NHNN 31/03/2000 5,40%/năm Khi NHNN đưa hình thức cho vay qua đêm tốn điện tử liên ngân hàng vào áp dụng theo lãi suất cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán thống với lãi suất cho vay qua đêm Mức lãi suất 0,03%/ngày từ năm 2002 đến Như vậy, hình thức TCV lãi suất áp dụng hình thức lại không phù hợp với chế điều hành lãi suất Lãi suất cho vay qua đêm cao lãi suất cầm cố GTCG Đây bất cập chế điều hành lãi suất NHNN Từ năm 2003 đến tháng 10/2005, chênh lệch loại lãi suất trì 2%/năm Cuối năm 2005, NHNN tăng lãi suất lên thêm 0,5%/năm Điều nhằm thực chế điều hành lãi suất theo hành lang, theo lãi suất trần lãi suất cho vay cầm cố GTCG lãi suất sàn lãi suất chiết khấu GTCG Lãi suất chiết khấu lãi suất vay vốn thấp thị trường tiền tệ Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 ⮚ Dự trữ bắt buộc -Dự trữ bắt buộc điều chỉnh hàng năm tăng giảm khối lượng, điện phải DTBB lãi suất tiền gửi nhằm khống chế mức vốn khả dụng NHTM -Ngày 1/10/2000 ngân hàng nhà nước điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng 8% kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 11/2000 nhằm tạo tín hiệu hạn chế việc tổ chức tín dụng huy động tiền gửi USD (qua việc nâng lãi suất huy động) để gửi nước ngồi hưởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích tổ chức tín dụng cho vay nước Sau tiếp tục thực chủ trương trên, ngày 1/12/2000 ngân hàng nhà nước tiếp tục nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 12% áp dụng từ kỳ trì dự trữ bắt buộc 12/2000 -Tháng 5/2001 tăng tỷ lệ DTBB ngoại tệ lên 15%, giảm tỷ lệ DTBB VND xuống 3%; tháng 11/2001 giảm tỷ lệ DTBB ngoại tệ xuống 10% Từ năm 2003, TCTD tính tiền gửi DTBB chi nhánh NHNN, bước khởi đầu cho việc thực mục tiêu tăng cường khả điều tiết tiền tệ công cụ Tuy nhiên bước sang năm 2004 ,Trước bối cảnh CPI tháng đầu năm tăng cao, để thực mục tiêu ổn định tiền tệ góp phần tăng trưởng kinh tế, tháng năm 2004, NHNNVN điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB loại tiền gửi 24 tháng VND ngoại tệ (Quyết định số 796/QĐ – NHNNVN ngày 25/6/2004) Cụ thể: + Đối với tiền gửi VND không kỳ hạn đến 12 tháng tăng từ 2% đến 5%, riêng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam tăng từ 1,5% lên 4,5%, NHTM cổ phần nơng thơn Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương tăng từ 1% lên 2% + Đồng thời, để khuyến khích cácTCTD sử dụng vốn có hiệu quả, tránh tăng lãi suất dẫn đến dư thừa vốnVND, NHNNVN thay đổi phương thức trả lãi tiền gửi DTBB VND (Quyết định số 923/QĐ – NHNNVN ngày 20/7/2004).Theo đó, DTBB VND, NHNNVN trả lãi cho tiền gửi DTBB (1,2%/năm) mà không trả lãi cho phần tiền gửi DTBB vượt ⮚ Nghiệp vụ thị trường mở Có thể nói, giai đoạn nghiệp vụ TTM bắt đầu triển khai phát triển Việt Nam Ngay Thống đốc NHNN phê duyệt Đề án triển khai nghiệp vụ TTM theo Quyết định số 340/1999/QĐ-NHNN14 ngày 30/9/1999, Sở Giao dịch triển khai nhiệm vụ liên quan tới hoạt động nghiệp vụ TTM Sở Giao dịch việc mở tài khoản lưu ký cho thành viên, xây dựng văn hướng dẫn quy trình nghiệp vụ TTM, phối hợp với Cục Cơng nghệ tin học xây dựng đưa vào sử dụng phần mềm giao dịch phục vụ công tác xét thầu, phân bổ thầu báo cáo kết phiên đấu thầu… Bảng kết hoạt động thị trường mở: Nhìn vào số liệu Bảng cho thấy, kết hoạt động ấn tượng, đa dạng phương thức giao dịch khối lượng trúng thầu tăng mạnh mẽ qua năm Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Thời gian Số phiên Khối lượng chào thầu Mua hẳn Mua có kỳ hạn Bán hẳn 2000 17 2.450 480 874 550 2001 48 5.770 60 3.254 570 2002 85 22.400 7.246 2003 107 37.500 9.844 2004 123 93.760 60.986 2005 158 138.787 100.679 Bán có kỳ hạn % năm sau so với năm trước Lãi suất trúng thầu (%) 4,5-4,9 206,6 3,4-5,15 1.900 232,5 4,5-5,1 11.340 231,6 1,58-5 950 292,4 3,25-5,45 700 165,5 3,7-7,4 1.100 50 Nhìn vào số liệu Bảng cho thấy, kết hoạt động ấn tượng, đa dạng phương thức giao dịch khối lượng trúng thầu tăng mạnh mẽ qua năm Năm 2003, tổng doanh số giao dịch thị trường mở đạt 21.183,15 tỷ đồng; doanh số Ngân hàng nhà nước mua vào 9.843,15 tỷ đồng, doanh số bán 11.340 tỷ đồng.Năm 2004, cách tiếp tục trì phương thức giao dịch mua có kỳ hạn bán hẳn Tính đến Ngân hàng nhà nước tổ chức 78 phiên giao dịch thị trường mở, với tổng khối lượng trúng thầu nói Lãi suất thị trường mở thời gian qua tăng nhẹ phản ánh điễn biến lãi suất thị trường tiền tệ lãi suất ngắn hạn kinh tế Xét mặt lý thuyết, phương pháp hợp lý Tuy nhiên, thành viên TCTD có quy mơ lớn, sở hữu lượng GTCG lớn nên khối lượng trúng thầu phiên chiếm tỷ lệ lớn làm cho TCTD có quy mơ nhỏ trúng thầu với khối lượng khiêm tốn, không đủ nhu cầu tiền mặt nên phải vay lại thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Đây nguyên nhân làm cho TCTD nhỏ ngày phụ thuộc vào TCTD lớn, gây tác động không tốt tới phát triển thị trường liên ngân hàng ⮚ Chính sách tỉ giá Từ năm 2000 đến 2005 thực chế neo tỷ giá có điều chỉnh Đây giai đoạn mà tỉ giá thị trường tự ổn định theo sát với tỉ giá thức.Nguyên nhân giai đoạn trước tỉ giá thức tăng liên tục đến cuối giai đoạn ngang với tỉ giá thị trường tự Tác động sách tiền tệ giai đoạn 2000-2005 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 BIỂU 1: MỨC THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH TIỀN TỆ _TÍN DỤNG TỪ 2001-2004 CÁC CHỈ TIÊU KH:2001-2005 MỨC THỰC HIỆN (%) 2001 2002 2003 Ước 2004 Tổng phương 22%/năm tiện toán 23,7 17,7 24,9 21 Tổng vốn huy 20-25%/năm động 20,1 23 22,7 22 Tổng dư nợ 22%/năm cho vay 21,0 28 27,3 26 TT bẳng tiền 19-20%/năm mặt 23,7 22,5 23,0 22 Những số liệu thống kê phản ánh nét hoạt động tiền tệ -tín dụng 4năm dầu kỷ 21 Qua rút mặt chưa hoạt động ngân hàng : BIỂU 2: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ LIÊN QUAN ÐẾN TIỀN T Ệ -T ÍN DỤNG: Các tiêu MỨC THỰC HIỆN SO VỚI KẾ HOẠCH 2001 2002 2003 2004 Chỉ số giá tiêu dùng 0,85%/5% 4%/3-4% 3%/7% 9,55%/5% Mức tăng trưởng GDP 6,8%/7,5% 7%/7,3% 7,2%/7,5% 7,6%/8% Tỷ trọng tiền gửi USD/M2 32% 29% 24% 21,5% Về điều hành sách tiền tệ : -Tổng phương tiện tốn năm 2001-2003 tăng bình qn 10 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Chính sách tái cấp vốn NHNN liên tục điều chỉnh mức lãi suất tái cấp vốn giai đoạn này: Giá trị Văn định Ngày áp dụng 13% 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 11/04/2012 14% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13/03/2012 15% 2210/QĐNHNN 06/10/2011 10/10/2011 14% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01/05/2011 13% 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 01/04/2011 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08/03/2011 11% 271/QĐNHNN 17/02/2011 17/02/2011 9% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 9% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 8% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 8% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 8% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 8% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 8% 220/TB-NHNN 24/06/2010 01/07/2010 8% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 8% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 8% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 7% 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 18 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 7% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/04/2009 8% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 9.5% 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 11% 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 05/12/2008 12% 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 21/11/2008 13% 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 05/11/2008 14% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 15% 1316/QĐ-NHNN 10/06/2008 11/06/2008 13% 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/05/2008 7,5% 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 01/02/2008 6,5% 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01/12/2005 Lãi suất chiết khấu: Giá trị Văn định 11% 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 11/04/2012 12% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13/03/2012 13% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01/05/2011 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08/03/2011 7% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01/12/2010 7% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05/11/2010 6% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01/11/2010 19 Banking Academy Ngày áp dụng Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 6% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01/10/2010 6% 316/TB-NHNN 25/08/2010 01/09/2010 6% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01/08/2010 6% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01/09/2010 6% 220/TB-NHNN 24/06/2010 10/08/2010 6% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01/06/2010 6% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01/02/2010 6% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01/12/2009 5% 2232/QĐ-NHNN 01/10/2009 5% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10/04/2009 6% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01/02/2009 7.5% 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22/12/2008 9% 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05/12/2008 10% 2810/QĐ-NHNN 21/11/2008 11% 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 05/11/2008 12% 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21/10/2008 13% 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11/06/2008 11% 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19/05/2008 11% 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 19/05/2008 6% 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 01/02/2008 4,5% 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 01/12/2005 ⮚ Công cụ dự trữ bắt buộc 20 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Năm 2006: Công cụ DTBB điều hành theo hướng linh hoạt, thận trọng nhằm thực mục tiêu kiềm chế lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế Trước diễn biến tổng phương tiện toán tăng cao so với năm trước, tín dụng có xu hướng tăng trưởng chậm, NHNNVN giữ nguyên tỷ lệ DTBB để trì ổn định tiền tệ góp phần tăng trưởng kinh tế Theo đó, tỷ lệ DTBB tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ 8%; VND áp dụng cho NHTM Nhà nước, NHTM cổ phần đô thị, NHTM liên doanh, Chi nhánh NHTM nước ngồi 5%, riêng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 4%, áp dụng cho NHTM cổ phần nơng thơn, Quỹ tín dụng nhân dân, Trung ương 2% Tỷ lệ DTBB tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 2%, áp dụng chung cho VND ngoại tệ Nguồn: NHNN Việt Nam Biến động tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VNĐ ngắn hạn (%) 2008 Năm Quý Cungứng Hấpthụ 2009 Cung ứng ròng Cung ứng Hấpthụ 2010 Cung ứng ròng Cung ứng Hấpthụ Cung ứng ròng Cungứng I 202.236 202.41 -181 52.553 46.994 5.559 327.86 279.34 48.528 1.285.14 II 445.000 421.00 23.998 76.883 68.618 8.265 413.95 348.30 65.646 1.014.91 21 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 III 283.100 280.00 3.100 267.39 238.49 28.899 446.51 365.32 81.184 IV 83.860 10.273 73.587 570.05 489.94 80.107 920.38 821.43 98.946 Tổng 1.014.1 96 913.69 100.68 966.87 844.04 122.83 2.108.7 1.814.4 294.30 9 11 2.300.06 Năm 2007: Ngày 1/7/2007 Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1141/QĐ-NHNN điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc tổ chức tín dụng Theo định này, tỷ lệ dự trữ tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng tiền đồng áp dụng cho NH điều chỉnh tăng từ 5% lên 10% tổng số dư tiền gửi Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng tiền đồng tăng từ 2% lên 4% tổng số dư tiền gửi Đối với tiền gửi ngoại tệ khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 8% lên 10% tổng số dư tiền gửi; với tiền gửi ngoại tệ từ 12 tháng đến 24 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 2% lên 4% Theo chuyên gia ngân hàng, đợt này, Ngân hàng Nhà nước rút khỏi lưu thông khoảng 30 nghìn tỷ đồng, điều hiểu lượng tiền khoảng 60 nghìn tỷ đồng - nguồn vốn kinh doanh ngân hàng thương mại bị "giam vào kho" Ngân hàng Nhà nước Cuối năm 2008 năm 2009: Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 5%/năm; 10%/năm( theo định 2133QĐ-NHNN 2321QĐ-NHNN) sau giảm với tốc độ giảm chậm Cụ thể: - Ngày 03/ 11/ 2008 NHNN ban hành định 2560 QĐ- NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc.Theo định tỷ lệ DTBB giảm: NHNN ban hành Quyết định 187/QĐ -NHNN Áp dụng từ ngày 02/01/2008 Loại TCTD Tiền gửi VND 22 Banking Academy Tiền gửi ngoại tệ Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Không kỳ hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Không kỳ hạn 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài 11% 5% 11% 5% Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 8% 4% 10% 4% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ 4% tín dụng nhân dân Trung ương 4% 10% 4% TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN ban hành Quyết định 1907QĐ-NHNN: quy định mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 3,6%/năm Cuối năm 2008 năm 2009:Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 5%/năm; 10%/năm( theo định 2133QĐ-NHNN 2321QĐ-NHNN) sau giảm với tốc độ giảm chậm Cụ thể: Tiền gửi VND Loại TCTD Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ Từ 12 Không Từ 12 hạn tháng trở kỳ hạn tháng trở 12T lên 12T lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhán NH nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cty TC,CT cho thuê TC 10% 4% 9% 3% NHNo & PTNT 7% 3% 8% 2% NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân TW 3% 3% 8% 2% TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội - Ngày 03/ 11/ 2008 NHNN ban hành định 2560 QĐ- NHNN việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc.Theo định tỷ lệ DTBB giảm: 23 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Ngày 03/12/ 2008 NHNN lại định 2950 : Quy định mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng 9,0%/ năm va định 2951QĐ /NHNN, theo tỷ lệ dự t rữ bắt buộc với tổ chức tín dụng lại có xu hướng giảm: Tiền gửi VND Loại TCTD Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Khơng kỳ hạn 12 tháng Tiền gửi ngoại tệ Không kỳ Từ 12 tháng Từ 12 tháng hạn trở lên trở lên 12 tháng 6% 2% 7% 3% Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3% 1% 6% 2% NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% 1% 6% 2% TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội 24 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Sau lãi suất DTBB lại giảm xuống 8,5% theo định số 3162QĐ-NHNN - Ngày 17/7/2009, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 1681/QĐ-NHNN mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc đồng Việt Nam tổ chức tín dụng xuống cịn 1,2% Năm 2010: Ngày 18/1/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Quyết định số 74/QĐ-NHNN điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng Theo đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ áp dụng cho tổ chức tín kể từ kỳ trì dự trữ bắt buộc tháng 2/2010 giảm mạnh so với mức hành Cụ thể, theo quy định mới, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn 12 tháng ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Agribank), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước 4% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc; giảm mạnh so với mức 7% áp dụng từ 1/1/2009 Đối với Agribank, quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 3% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc (trước 6%) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi từ 12 tháng trở lên ngoại tệ áp dụng cho ngân hàng thương mại nhà nước ( không bao gồm Agribank ), ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài 2% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc (trước 3%) Đối với Agribank, quỹ tín dụng nhân dân trung ương, ngân hàng hợp tác 1% tổng số dư tiền gửi phải dự trữ bắt buộc ( thay cho mức 2% hành) Năm 2011: Điều chỉnh tăng dần tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng (tăng 2% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 5/2011 tăng 1% kể từ kỳ dự trữ bắt buộc tháng 6/2011) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011(áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) 25 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Tiền gửi VND Loại TCTD Không kỳ Từ hạn tháng 12 tháng lên Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi 3% nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính Tiền gửi ngoại tệ 12 Không kỳ Từ trở hạn tháng 12 tháng lên 1% 8% 6% Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1% 1% 7% 5% NHTMCP nơng thơn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1% 1% 7% 5% 0% 0% 0% TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, 0% Ngân hàng Chính sách xã hội 12 trở C Tác động sách tiền tệ tới thị trường liên ngân hàng Năm 2007: - Qui mô thị trường tiền tệ mở rộng ổn định, không để xẩy cú sốc lãi suất tỷ giá trước biến động khó lường tình hình thị trường tài quốc tế : + Lãi suất thị trường liên ngân hàng có biến động mạnh vài ngày tháng 11/2007, song, nhìn chung, mặt lãi suất năm ổn định: lãi suất huy động cho vay TCTD giữ ổn định có xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006, tạo điều kiện cho việc huy động vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Tính đến cuối tháng 9/2007, huy động vốn TCTD tăng 31,2%, ước năm tăng 39,6%, cao tốc độ tăng 33,1% năm 2006; tín dụng đến cuối tháng tháng tăng 30,9%, ước năm tăng 37,8%, cao nhiều so với tốc độ tăng 22,8% năm 2006). + Tỷ giá danh nghĩa giao động nhẹ có xu hướng giảm (VND lên giá nhẹ), bối cảnh lạm phát gia tăng góp phần tích cực việc ổn định lãi suất VND ổn định thị trường tiền tệ Mặt khác, tỷ giá thực thấp tỷ giá hối đoái danh nghĩa thị trường, tác động khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, hỗ trợ ổn định lãi suất VND - Diến biến tổng phương tiện toán tăng cao, cấu thay đổi theo chiều hướng tích cực: + Tỷ lệ tiền mặt TPTTT giảm từ mức 19,3% năm 2006 xuống mức 17,8% năm 2007. 26 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 + Tỷ lệ ngoại tệ tổng tiền gửi từ mức 25,9% năm 2007 xuống 22,6% năm 2007 - giảm mức độ la hố kinh tế. - Hỗ trợ tích cực cho tăng trưởng kinh tế: + Trong hoạt động đầu tư tín dụng TCTD có diễn biến tích cực, sản phẩm dịch vụ tín dụng đa dạng hơn, nhiều lĩnh vực cho vay đầu tư mở rộng, doanh nghiệp vừa nhỏ có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng để phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần ổn định xã hội, cho vay phát triển nơng nghiệp nơng thơn, cho vay sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn mở rộng, góp phần tích cực thực mục tiêu xố đói giảm nghèo Bên cạnh đó, việc cho vay tiêu dùng mở đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội. + Tín dụng đầu tư vào thị trường chứng khoán kiểm soát chặt chẽ giảm dần số tuyệt đối tỷ lệ dư nợ qua tháng, góp phần thúc đẩy thị trường chứng khốn phát triển ổn định Tín dụng lĩnh vực bất động sản theo dõi, giám sát chặt chẽ nhằm góp phần hạn chế tiềm ẩn rủi ro hoạt động ngân hàng thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bến vững. + Chất lượng tín dụng cải thiện: Tỷ lệ nợ xấu tháng 9/2006 2,2%, có xu hướng giảm so với tỷ lệ nợ xấu tháng 12/2006 (2,64%), tỷ lệ nợ xấu nhóm TCTD giảm Cụ thể là: tỷ lệ nợ xấu NHTM nhà nước 2,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu NHTM cổ phần 1,26% (giảm 0,34%); tỷ lệ nợ xấu ngân hàng liên doanh chi nhánh nước 0,8% (giảm 0,4%); tỷ lệ nợ xấu TCTD khác 2,4% (giảm 0,5%). Năm 2008: Năm 2008, Thực sách thắt chặt tiền tệ, ba công cụ: lãi suất, dự trữ bắt buộc thị trường mở sử dụng đồng thời với quy định siết chặt thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản… tác động mạnh đến thị trường Và phản ứng thị trường thật mạnh mẽ: hoạt động cho vay gần co cụm lại, lãi suất tăng vọt, luồng tiền gửi trở lên bất ổn, thị trường bất động sản sốt đóng băng trở lên lạnh giá, thị trường vàng ngựa bất kham, giá hàng hố tăng vọt… Chính sách tiền tệ bộc lộ thật rõ sức mạnh Việc sử dụng cơng cụ để điều hành sách tiền tệ vào tháng đầu năm 2008: - Ngày 16/01/2008, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 1% (Quyết định 187/QĐ-NHNN) - Ngày 30/01/2008, điều chỉnh tăng loại lãi suất: Lãi suất tăng 0,5%, tái cấp vốn tăng 1,0%, lãi suất chiết khấu tăng 1,5% (Quyết định 305/QĐ-NHNN) - Ngày 13/2/2008, thông báo việc phát hành tín phiếu bắt buộc, thực vào ngày 17/3, với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lãi suất 7,8%/năm (Quyết định 346/QĐ-NHNN) Cả ba giải pháp hướng tới mục tiêu rút bớt tiền lưu thơng Các giải pháp sau khơng phần liệt Theo Quyết định 305/QĐ-NHNN ngày 30/01/2008, lãi suất sau 25 tháng giữ ổn định mức 8,25%/năm tăng lên 0,5%/năm, chuyển sang mức 8,75%/năm Sau tháng thực hiện, đến 19/5/2008, lãi 27 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 suất vọt lên 12%/năm chưa đầy tháng sau, ngày 11/6/2008, Quyết định 1317/QĐ-NHNN NHNN nâng thêm 2% đưa lãi suất lên mức 14%/năm Trong điều kiện tiền nhiều lưu thơng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để giảm lượng tiền thừa hoàn toàn xét lý thuyết lẫn thực tiễn Sự can thiệp liệt Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy kiến tâm toàn hệ thống ngân hàng việc kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, phải thừa nhận thực NHTM phải trải qua tháng ngày (đặc biệt tháng 2, tháng 3) khó khăn khoản ln nằm tình trạng “nguy cơ” Chiến dịch lãi suất ngân hàng giai đoạn tạo nên dấu ấn sâu đậm Chỉ khoảng thời gian vài ngày, có ngân hàng đẩy lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay đẩy lên với lãi suất tối đa 21%/năm hầu hết ngân hàng Cũng giai đoạn này, nảy sinh nhiều vấn đề việc tìm cách giữ chân người gửi tiền qua thấy khách hàng gửi tiền quan trọng cỡ Lãi suất không vấn đề thị trường ngân hàng khách hàng (thị trường I) mà cịn diễn khơng phần liệt ngân hàng với (thị trường II) Sự bình ổn trở lại bắt đầu vào quý III năm 2008 Những ngày đầu quý III, kinh tế nước phải đối mặt với nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế giảm dần, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản tình trạng “ngủ đơng”, thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp, sản xuất kinh doanh chật vật lãi suất cao, chi phí nguyên liệu cao… Cuộc chạy đua lãi suất bắt đầu có dấu hiệu chững lại sau loạt định NHNN việc sử dụng công cụ sách tiền tệ -Lãi suất giảm xuống từ 14%/năm 8,5%/năm -Lãi suất trả cho dự trữ bắt buộc tăng lên: 3,5%/năm; 5%/năm; 10%/năm, sau giảm với tốc độ giảm chậm -Tín phiếu bắt buộc toán trước hạn Tất định hướng đến việc tăng thêm khả cho NHTM việc mở rộng “hầu bao” cho vay kinh tế Ngay sau đó, mặt lãi suất thiết lập, NHTM đồng loạt giảm lãi suất Ngày 01/12, Ngân hàng Đầu tư Phát triển thiết lập mặt lãi suất với mức thấp 11,4%/năm; ngày 05/12, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cơng bố lãi suất thấp 11%/năm; ngày 10/12, NHTM Xuất nhập Việt Nam giảm lãi suất cho vay với doanh nghiệp, ngắn hạn 13,2%/năm, giảm 1,2%/năm so với cuối tháng 11… Tháng 12/2008, lãi suất cho vay phổ biến mức 13-14%/năm Động thái giảm lãi suất ngân hàng giải pháp tích cực cho doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ, giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để trì mở rộng sản xuất Năm 2010: Từ tháng 6, nhiều lần Chính phủ nhấn mạnh đến định hướng hạ lãi suất VND Nỗ lực theo hướng ghi nhận điểm đến 11%/năm lãi suất huy động Tuy nhiên, lạm phát gia tăng, đua lãi suất đột ngột bùng phát vào cuối năm đỉnh điểm kiện Techcombank “3 ngày vàng” khuyến mại, thị trường nhiều xáo trộn 28 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Đi với diễn biến trên, lãi suất năm 2010 có song hành cam kết đồng thuận mong manh “Phá trần”, “giao dịch ngầm”, “lãi suất chui”… cụm từ số phương tiện truyền thông dùng để phản ánh cho thực trạng lãi suất tháng cuối năm Phải đến trung tuần tháng 12, Ngân hàng Nhà nước vào qua cam kết nhà băng, tình hình tương đối ổn định Năm 2010, tăng trưởng tín dụng tồn hệ thống đạt 29,81%; tín dụng VND tăng 25,3%; tín dụng ngoại tệ tăng 49,3% Nếu trừ hư số tỷ giá giá vàng tăng tổng dư nợ tăng 27,6%; tín dụng VND tăng 25,3%, tín dụng ngoại tệ tăng 37,7% Hạ dự trữ bắt buộc, mở rộng đối tượng vay đặc biệt chênh lệch lớn lãi suất yếu tố tạo nên năm tượng với bùng nổ tín dụng ngoại tệ Đây cho áp lực bật biến động thị trường ngoại hối Năm 2011: - Chính sách tiền tệ chặt chẽ, tăng trưởng tín dụng 12% Với bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam bất ổn, lạm phát tăng cao, Chính phủ ban hành Nghị 11 nhằm kiểm sốt lạm phát,ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ chặt chẽ Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng áp dụng tất ngân hàng 20%, tổng phương tiện toán tăng 15-16% Giảm tỷ lệ dư nợ phi sản xuất đến cuối năm xuống 16% Cú sốc điều chỉnh tỷ giá 9,3% Năm 2011, chứng kiến lần điều chỉnh tỷ giá mạnh NHNN, coi cú “shock” thị trường ngoại hối Ngày 11/2, NHNN tăng tỷ giá từ 18.932 đồng đổi USD lên 20.693 đồng, đồng thời thu hẹp biên độ giao dịch tỷ giá từ 3% xuống 1% Chỉ sau đêm giá trị Việt Nam đồng hạ 9,3% so với dollar Mỹ Sau điều chỉnh tỷ giá NHNN, tỷ giá thị trường tự có biến động mạnh, số thời điểm tỷ giá tự lên mức 22.000 đồng/USD Để đảm bảo ổn định tỷ giá, Chính phủ ban hành nghị định 95, phạt hành tới 500 triệu đồng cho vi phạm lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Nhiều đơn vị, tổ chức cá nhân bị bắt vi phạm, thu giữ phạt hành Đại học FPT niêm yết USD Năm 2011, NHNN lần tăng lãi suất chiết khấu (từ 7% năm 2010 lên 13%), lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15%), lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%) Lãi suất giữ nguyên 9% kể từ năm 2010 Lãi suất bắt đầu leo thang kể từ đầu tháng 5/2011, có thời điểm huy động VND lên đến 20%/năm, lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến NHTM gặp khó khoản phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao Cá biệt, có giao dịch lãi suất lên tới mức 30-40%/năm kỳ hạn tháng 29 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 Khi NHNN chủ trương hạ lãi suất vào tháng cuối năm 2011, lãi suất liên ngân hàng hạ nhiệt nhờ NHNN bơm lượng vốn đáng kể thị trường OMO 3.Một số đánh giá ( chủ yếu giai đoạn 2008-2009) Cho đến cuối tháng 12/2008, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn, hoạt động ngân hàng khởi sắc trở lại, huy động vốn cho vay bắt đầu trở với nhịp độ bình thường, lãi suất khơng cịn đóng vai trị gần tuyệt đối việc hướng dẫn khách hàng có nguồn tiền gửi… Tuy nhiên, hoạt động thị trường tình trạng chưa có dấu hiệu cải thiện, luồng di chuyển tiền tệ kinh tế có tượng chậm lại, tiến độ cho vay ngân hàng khả tiếp cận vốn vay từ phía doanh nghiệp phần giải tỏa song vấn đề nan giải Hoạt động tín dụng cịn trạng thái cầm chừng, 10 tháng đầu năm 2008, tăng trưởng tín dụng đạt 19,6%, so với 30% - giới hạn tăng trưởng tín dụng NHNN đặt cho năm 2008 hoạt động tín dụng “đi được” 2/3 “quãng đường” Phải ngân hàng không đủ vốn vay? Hay nhu cầu xã hội đủ? Hồn tồn khơng phải vậy, theo thơng tin từ NHNN vốn khả dụng NHTM dồi dào; cịn nói đến nhu cầu xã hội số 19,6% lại chiếm tỷ lệ nhỏ Như vậy, tỷ lệ 19,6% tăng lên hoạt động tín dụng 10 tháng đầu năm 2008 số chưa thỏa mãn Rõ ràng dư âm hậu chạy đua lãi suất tháng đầu năm 2008 cịn mà khởi động cho tác động cơng cụ sách tiền tệ sử dụng Hãy điểm qua hệ lụy mang lại cho NHTM để thấy mặt trái việc vận hành cơng cụ sách tiền tệ Điều chỉnh giảm lãi suất cho vay - khó khăn NHTM Mặc dù hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu NHTM Việt Nam, song hoàn tồn khơng phải mà ngân hàng muốn nâng lãi suất cho vay Bởi lẽ, điều kiện hoạt động kinh tế diễn bình thường việc nâng lãi suất làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng, khách hàng tốt bỏ - cách xử ngân hàng khơng tốt, khách hàng xấu lại - xấu đến vay ngân hàng thơi Cịn điều kiện lạm phát cao, việc tăng lãi suất cho vay điều dễ hiểu - lãi suất loại giá, mặt giá tăng, lãi suất huy động vốn tăng, thế, lãi suất cho vay không tăng Tuy nhiên, lãi suất cho vay bị ảnh hưởng mặt nguyên nhân phải chịu chi phối quan hệ cung cầu tín dụng kinh tế, mà NHTW thực vai trị điều tiết thơng qua cơng sách tiền tệ để trực tiếp điều chỉnh lãi suất gián tiếp điều chỉnh quan hệ cung cầu tín dụng Phân tích yếu tố tác động lên mặt lãi suất ngân hàng cho ta lời giải cụ thể việc nâng lãi suất khả điều chỉnh giảm lãi suất ngân hàng thời gian Ngân hàng cho vay dựa sở nguồn vốn phải trả lãi huy động từ kinh tế, đồng thời nguồn để dự trữ bắt buộc, để mua tín phiếu bắt buộc sở đó, ngân hàng phải tự cân đối nguồn vốn khả dụng, cân đối lãi suất để khơng có lời phải trì hoạt động ngân hàng Vì thế, tồn tín hiệu phát từ NHNN tăng dự trữ 30 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 bắt buộc, tăng lãi suất bản, mua tín phiếu bắt buộc tháng đầu năm 2008 buộc ngân hàng phải nâng lãi suất, phải thắt chặt tín dụng Hiện thời, lãi suất huy động cho vay giảm xuống nguồn huy động lãi suất cao cịn đó, khơng dễ giảm thật nhiều Vấn đề NHTM cổ phần lại khó khăn nguồn vốn huy động lãi suất thấp từ tiền gửi toán doanh nghiệp họ thật vô khan Tăng cường cho vay - điều không đơn giản Trong kinh doanh ngân hàng, hiểu việc cho vay NHTM ln phụ thuộc vào hai phía: ngân hàng - người cho vay người vay mà đại diện doanh nghiệp Dù nhiều ngân hàng có thành ý đặt mục tiêu tăng dư nợ tháng cuối năm 2008 việc cho vay chưa hẳn dễ dàng Cho đến cuối tháng 10/2008, kế hoạch mở rộng quy mô cho vay số ngân hàng thực khoảng 10% - 20% Có nhiều nguyên nhân khác nhau, dĩ nhiên nguyên nhân từ phía doanh nghiệp khơng phần quan trọng, song xét góc độ chịu hệ lụy sách tiền tệ lãi suất nguyên nhân làm giảm hẳn khả vay vốn doanh nghiệp Theo thống kê gần Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa có tới 60% doanh nghiệp khó khăn lãi suất tăng Và kể thời gian này, ngân hàng giảm lãi suất cho vay doanh nghiệp thật khó vay vốn lãi suất cao so với tỷ suất lợi nhuận mà đạt Mặt khác, kinh tế khó khăn, doanh nghiệp khơng khó khăn vốn, lãi suất mà giá đầu vào cao- chi phí sản xuất kinh doanh tăng vọt góp phần làm suy yếu tồn nhiều doanh nghiệp việc tăng trưởng tín dụng ngân hàng dễ dàng Bên cạnh suy yếu tài chính, khó khăn đầu - sức cầu giảm - ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng không vay Sự tương tác ngân hàng có phần suy giảm - hệ lụy việc vận dụng sách tiền tệ thời gian qua mang lại Nếu trình tạo tiền ngân hàng thực ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh q trình lại chứng mối liên hệ gắn bó, khơng thể tách rời ngân hàng q trình hoạt động Mỗi ngân hàng có mục tiêu riêng, có chiến lược hoạt động riêng, có thương hiệu riêng với nhiều điểm khác biệt Song, trình tạo tiền tất giống di chuyển thuyền Ngay sóng n, biển lặng tất người chèo thuyền phải chung hướng đừng nói đến sóng to, gió lớn Chính vậy, hoạt động ngân hàng, đòi hỏi thành viên phải có tương tác, hỗ trợ lẫn để tồn phát triển, hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khơng tương tác hỗ trợ mà cịn xơ đẩy chắn bão táp ập xuống - khủng hoảng tồn hệ thống, lúc thật khó tồn Nợ xấu rủi ro tiềm ẩn tăng lên Lãi suất cao, thắt chặt tín dụng, giá nguyên vật liệu tăng vọt gánh nặng đè lên vai doanh nghiệp Trong hồn cảnh đó, rõ ràng dự án hoạt động tiến hành bình thường, dự án khơng thể bắt đầu được, hoạt động sản xuất kinh doanh có hội để 31 Banking Academy Chính sách tiền tệ NHNN Việt Nam 2000-2012 trì ổn định doanh nghiệp gặp khơng khó khăn phải đương đầu với thay đổi thất thường kinh tế: lúc giá lên cao - chi phí nguyên vật liệu tăng vọt, giá giảm xuống - sản phẩm làm bán giá cao… Nợ khơng vay nợ cũ khơng dễ trả - nợ chồng nợ, nợ đọng, nợ khó thu hồi, đảo nợ có nhiều hội phát sinh, rủi ro tiềm ẩn tăng lên Khơng thể khác được, khó khăn doanh nghiệp lại gây hậu ngược lại cho ngân hàng Lời kết Bài làm bọn em nhiều hạn chế chúng em kính mong góp ý để làm bọn em hồn chỉnh Chúng em chân thành cảm ơn cô! 32 Banking Academy ... chương bố cục sau: Chương 1: Chính sách tiền tệ kinh tế thị truờng Chương 2: Thực trạng việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ ảnh hưởng đến thị trường liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 đến Banking... trở C Tác động sách tiền tệ tới thị trường liên ngân hàng Năm 2007: - Qui mô thị trường tiền tệ mở rộng ổn định, không để xẩy cú sốc lãi suất tỷ giá trước biến động khó lường tình hình thị trường. .. sớm nhận biết biến động thị trường tài tiền tệ Hoa Kỳ thơng qua hệ thống sách tiền tệ mà FED áp dụng Chỉ đến sụp đổ thị trường tài – tiền tệ bắt đầu tác động trực tiếp đến việc xuất Việt Nam,