1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: “Sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”

20 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1, Nguồn sưu tầm, “Ưu - nhược điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Truy cập từ vntuvanluat.com vào ngày 5/10.

  • 2, Chân Hồ (2017). “Tình hình thu hút vốn FDI 8 tháng năm 2017: Thu hút 23,4 tỷ USD, giải ngân 10,3 tỷ USD”. Truy cập từ trithucvn.net vào ngày 5/10.

  • 3, Phạm Thị Mai Hương (2016). “Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh”. Truy cập từ iluanvan.com vào ngày 6/10.

  • 5, Ts Phan Hữu Thắng Nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2018). “30 năm thu hút FDI: Nhìn lại để đi tiếp”. Truy cập từ m.bnews.vn vào ngày 4/10.

  • 6, Hà Duy (2018). “Hiệu ứng tỷ USD: Cú xoay chuyển ở Bắc Ninh, Thái Nguyên”. Truy cập từ vietnamnet.vn vào ngày 3/10.

Nội dung

Đề tài: “Sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”MỤC LỤC:Tổng quan về FDIKhái niệm FDI………………………………………………3Đặc điểm……………………………………………………..3NGUYÊN NH N VIỆT NAM THU HÚT FDIĐiều kiện tự nhiên…………………………………………...4Điều kiện kinh tế xã hội……………………………………4Thực trạng thu hút FDI ở Việt NamChính sách mở cửa…………………………………………..5Thu hút FDI ở Bắc Ninh……………………………………..10Một số hạn chế và giải pháp trong thu hút FDIHạn chế………………………………………………………17Giải pháp…………………………………………………….18 I. TỔNG QUAN VỀ FDI 1. Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.2. Đặc điểm Ưu điểm+ Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế xã hội trong nước+ Tiếp thu công nghệ + Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu+ Tăng lượng việc làm và đào tạo nhân công+ Nguồn thu ngân sách lớn. FDI không để lại gánh nợ cho chính phủ nước tiếp nhận đầu tư về chính trị, kinh tế như hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài... Do vậy, FDI là hình thức thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài tương đối ít rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư. Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư… Đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận, thúc đẩy quá trình này trên nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu vốn đầu tư, cơ cấu công nghệ, cơ cấu lao động…. Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết nền kinh tế trong nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước này. Thông qua tiếp nhận đầu tư , các nước sở tại có điều kiện thuận lợi để tiếp cận và thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh hơn với các thay đổi trên thị trường thế giới… FDI có vai trò làm cầu nối và thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, một nhân tố đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới. Hạn chế Khi đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư không những góp vốn mà còn đứng ra quản lí dự án đó. Tuy nhiên việc quản lí này đôi khi không hiệu quả do sự khác biệt giữa các quốc gia. Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI có thể dẫn đến việc thiếu chú trọng huy động tối đa vốn trong nước, gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu đầu tư , có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn đầu tư nước ngoài .Do đó, nếu tỷ trọng FDI chiếm quá lớn trong tổng vốn đầu tư phát triển thì tính độc lập tự chủ có thể bị ảnh hưởng, nền kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngoài, thiếu vững chắc. Đôi khi công ty 100% vốn nước ngoài thực hiện chính sách cạnh tranh bằng con đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm hoặc khống chế thị trường, lấn áp các doanh nghiệp trong nước. Thực tế đã cho thấy khi thực hiện các dự án liên doanh, các đối tác nước ngoài đã tranh thủ góp vốn bằng các thiết bị và vật tư đã lạc hậu, đã qua sử dụng, hoặc nhiều khi đã đến thời hạn thanh lý, gây ra thiệt hại to lớn cho nền kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua sức mạnh hơn hẳn về tiềm lực tài chính, sự có mặt của các doanh nghiệp có vốn nước ngoài gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm gia tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển giữa các vùng. II. NGUYÊN NH N VIỆT NAM THU HÚT FDI1. Điều kiện tự nhiên: Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, nằm trong con đường giao thông hang hải quan trọng giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, là một bộ phận của con đường xuyên Á. Khí hậu nhiệt đới với hai miền khí hậu khác nhau và các mùa rõ rệt cũng cho Việt Nam nhiều lợi thế trong việc phát triển nông nghiệp, và trở thành một nguồn cung cấp nônglâmthủy hải sản tương đối trọng điểm cho khu vực và thế giới. Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú như dầu mỏ, than đá, các quặng kim loại… và nhiều tài nguyên khác vẫn chưa được khai thác. 2. Điều kiện kinh tế xã hội: Sự ổn định về chính trị tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, nhiều kinh nghiệm. Giá nhân công rất thấp so với giá nhân công đang tăng lên ở nhiều nước trong khu vực. Việt Nam có tiềm năng trở thành thị trường tiêu thụ lớn các loại sản phẩm trong nước và khu vực. Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định qua nhiều năm luôn là một điểm hấp dẫn các nhà đầu tư, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vị thế cạnh tranh trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư so với các nước khác trong khu vực. Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập ngày càng mạnh mẽ, đến nay đã có quan hệ với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam đã ký kết và thực hiện 10 hiệp định thương mại tự do và đang đàm phán để ký kết thêm 5 hiệp định nữa. Đặc biệt là, Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu u Việt Nam đã kết thúc đàm phán trong tháng 82015 là một dấu mốc quan trọng trong hợp tác thương mại, kinh tế và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu u, cũng sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư châu u mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Việt Nam đảm bảo nghiêm túc thực hiện những cam kết đã ký với các bên trong các hiệp định tợp tác.III. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM1. Chính sách mở cửaNgày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Chỉ trong hơn 2 năm, kể từ năm 1988 đến tháng 51990, đã có 213 giấy phép đầu tư được cấp, với tổng vốn đăng ký gần 1,8 tỷ USD.Sau hơn 30 năm “đón” vốn FDI, từ năm 1988 đến tháng 82018, 63 tỉnh, thành phố của cả nước thu hút 26.438 dự án FDI của 129 quốc gia và vùng lãnh thổ còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 333,83 tỷ USD, vốn thực hiện ước đạt 183,62 tỷ USD, bằng 55% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.Việc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2006 đánh dấu bước ngoặt lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Các dòng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Năm 2007, lượng vốn FDI đăng ký đạt 21,348 tỷ USD, tăng gần 80% so với năm 2006 (năm 2006 đạt 12,044 tỷ USD), và đạt mức kỷ lục gần 72 tỷ USD vào năm 2008. Tuy nhiên, sau đó lượng FDI lại liên tục giảm do ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu: năm 2009 đạt 23,107 tỷ USD; 2010 đạt 19,764 tỷ USD; 2011 đạt 14,696 tỷ USD; năm 2012 đạt 16,3 tỷ USD; năm 2013 đạt 21,6 tỷ USD. Nếu chỉ nhìn vào con số thì thu hút FDI những năm đầu này còn rất nhỏ bé nhưng kết quả thu được thời điểm này đã đặt nền móng cho những thay đổi chính sách sau này tạo nên các thành quả to lớn hiện nay mà FDI đã mang lại cho nền kinh tế.FDI tăng không đáng kể trong giai đoạn 20112015. Năm 2011, có 1.186 dự án được cấp mới với tổng số vốn đăng ký là 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010).Tuy nhiên, từ năm 2012 2015, số lượng dự án FDI và tổng số vốn đăng ký đã có xu hướng cải thiện.Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI đã bắt đầu tăng lên. Tính chung tổng vốn đăng ký của các dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung và đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần trong năm 2016 đạt hơn 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015. Điểm đáng lưu ý là vốn FDI thực hiện năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao nhất từ trước đến nay. Đặc biệt, 2017 – năm của những kỷ lục mới về FDINăm 2017, FDI vào Việt Nam đạt gần 36 tỷ USD mức cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Tính đến ngày 20122017, tổng vốn FDI vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài là 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó, có 2.591 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký là 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với cùng kỳ năm 2016.Bên cạnh đó, còn có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với cùng kỳ năm 2016; có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài với tổng giá trị góp vốn là 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với cùng kỳ 2016. Nếu chỉ tính riêng vốn FDI, con số là trên 29,68 tỷ USD. Số vốn giải ngân trong năm 2017 cũng được xác lập bằng kỷ lục 17,5 tỷ USD. Con số này là mức cao nhất trong 30 năm qua.

Thu hút FDI Việt Nam Đề tài: “Sự thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” THÀNH VIÊN NHÓM 5: Đào Thị Thùy Dung Trần Thu Hoài Đoàn Thị Thanh Huyền Lê Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Thanh Trần Thị Thắng Thu hút FDI Việt Nam MỤC LỤC: I Tổng quan FDI Khái niệm FDI……………………………………………… Đặc điểm…………………………………………………… II NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM THU HÚT FDI Điều kiện tự nhiên………………………………………… Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………………… III Thực trạng thu hút FDI Việt Nam Chính sách mở cửa………………………………………… Thu hút FDI Bắc Ninh…………………………………… 10 IV Một số hạn chế giải pháp thu hút FDI Hạn chế……………………………………………………… 17 Giải pháp…………………………………………………… 18 I TỔNG QUAN VỀ FDI Thu hút FDI Việt Nam Khái niệm FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi ( Foreign Direct Investment) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Đặc điểm * Ưu điểm + Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế - xã hội nước + Tiếp thu công nghệ + Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu + Tăng lượng việc làm đào tạo nhân công + Nguồn thu ngân sách lớn - FDI không để lại gánh nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư trị, kinh tế hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức đầu tư nước ngồi khác vay thương mại, phát hành trái phiếu nước ngồi Do vậy, FDI hình thức thu hút sử dụng vốn đầu tư nước tương đối rủi ro cho nước tiếp nhận đầu tư - Nhà đầu tư không dễ dàng rút vốn khỏi nước sở Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu theo nguồn vốn, cấu vốn đầu tư… - Đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận, thúc đẩy trình nhiều phương diện: chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế, cấu vốn đầu tư, cấu công nghệ, cấu lao động… - Thông qua tiếp nhận FDI, nước tiễp nhận đầu tư có điều kiện thuận lợi để gắn kết kinh tế nước với hệ thống sản xuất, phân phối, trao đổi quốc tế, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế nước - Thông qua tiếp nhận đầu tư , nước sở có điều kiện thuận lợi để tiếp cận thâm nhập thị trường quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, thích nghi nhanh với thay đổi thị trường giới… FDI có vai trò làm cầu nối thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhân tố đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa kinh tế giới * Hạn chế - Khi đầu tư trực tiếp, chủ đầu tư khơng góp vốn mà đứng quản lí dự án Tuy nhiên việc quản lí đơi khơng hiệu khác biệt quốc gia Thu hút FDI Việt Nam - Việc sử dụng nhiều vốn đầu tư FDI dẫn đến việc thiếu trọng huy động tối đa vốn nước, gây cân đối cấu đầu tư , gây nên phụ thuộc kinh tế vào vốn đầu tư nước ngồi Do đó, tỷ trọng FDI chiếm lớn tổng vốn đầu tư phát triển tính độc lập tự chủ bị ảnh hưởng, kinh tế phát triển có tính lệ thuộc bên ngồi, thiếu vững - Đơi cơng ty 100% vốn nước ngồi thực sách cạnh tranh đường bán phá giá, loại trừ đối thủ cạnh tranh khác, độc chiếm khống chế thị trường, lấn áp doanh nghiệp nước - Thực tế cho thấy thực dự án liên doanh, đối tác nước tranh thủ góp vốn thiết bị vật tư lạc hậu, qua sử dụng, nhiều đến thời hạn lý, gây thiệt hại to lớn cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư - Thông qua sức mạnh hẳn tiềm lực tài chính, có mặt doanh nghiệp có vốn nước ngồi gây số ảnh hưởng bất lợi kinh tế- xã hội làm tăng chênh lệch thu nhập, làm gia tăng phân hóa tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệch phát triển vùng II NGUYÊN NHÂN VIỆT NAM THU HÚT FDI Điều kiện tự nhiên: - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, nằm đường giao thông hang hải quan trọng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương, phận đường xuyên Á - Khí hậu nhiệt đới với hai miền khí hậu khác mùa rõ rệt cho Việt Nam nhiều lợi việc phát triển nông nghiệp, trở thành nguồn cung cấp nông-lâm-thủy hải sản tương đối trọng điểm cho khu vực giới - Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú dầu mỏ, than đá, quặng kim loại… nhiều tài nguyên khác chưa khai thác Điều kiện kinh tế - xã hội: - Sự ổn định trị tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi - Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào, nhiều kinh nghiệm Giá nhân công thấp so với giá nhân công tăng lên nhiều nước khu vực - Việt Nam có tiềm trở thành thị trường tiêu thụ lớn loại sản phẩm nước khu vực - Tốc độ tăng trưởng cao ổn định qua nhiều năm điểm hấp dẫn nhà đầu tư, đồng thời giúp Việt Nam nâng cao vị cạnh tranh đua thu hút vốn đầu tư so với nước khác khu vực Thu hút FDI Việt Nam - Việt Nam giai đoạn hội nhập ngày mạnh mẽ, đến có quan hệ với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam ký kết thực 10 hiệp định thương mại tự đàm phán để ký kết thêm hiệp định Đặc biệt là, Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam kết thúc đàm phán tháng 8/2015 dấu mốc quan trọng hợp tác thương mại, kinh tế đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư châu Âu mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh Việt Nam Việt Nam đảm bảo nghiêm túc thực cam kết ký với bên hiệp định tợp tác III THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM Chính sách mở cửa Ngày 29 tháng 12 năm 1987, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước Việt Nam Chỉ năm, kể từ năm 1988 đến tháng 5/1990, có 213 giấy phép đầu tư cấp, với tổng vốn đăng ký gần 1,8 tỷ USD Sau 30 năm “đón” vốn FDI, từ năm 1988 đến tháng 8/2018, 63 tỉnh, thành phố nước thu hút 26.438 dự án FDI 129 quốc gia vùng lãnh thổ hiệu lực với tổng vốn đăng ký 333,83 tỷ USD, vốn thực ước đạt 183,62 tỷ USD, 55% tổng vốn đăng ký hiệu lực Việc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006 đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Các dòng vốn đầu Thu hút FDI Việt Nam tư nước đổ vào Việt Nam tăng đột biến, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Năm 2007, lượng vốn FDI đăng ký đạt 21,348 tỷ USD, tăng gần 80% so với năm 2006 (năm 2006 đạt 12,044 tỷ USD), đạt mức kỷ lục gần 72 tỷ USD vào năm 2008 Tuy nhiên, sau lượng FDI lại liên tục giảm ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu: năm 2009 đạt 23,107 tỷ USD; 2010 đạt 19,764 tỷ USD; 2011 đạt 14,696 tỷ USD; năm 2012 đạt 16,3 tỷ USD; năm 2013 đạt 21,6 tỷ USD Nếu nhìn vào số thu hút FDI năm đầu nhỏ bé kết thu thời điểm đặt móng cho thay đổi sách sau tạo nên thành to lớn mà FDI mang lại cho kinh tế FDI tăng không đáng kể giai đoạn 2011-2015 Năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010).Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện.Năm 2016, với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,3 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm 2015 Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Đặc biệt, 2017 – năm kỷ lục FDI Năm 2017, FDI vào Việt Nam đạt gần 36 tỷ USD - mức cao vòng 10 năm trở lại Tính đến ngày 20/12/2017, tổng vốn FDI vào Việt Nam, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với kỳ năm 2016 Trong đó, có 2.591 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, với tổng vốn đăng ký 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với kỳ năm 2016 Thu hút FDI Việt Nam Bên cạnh đó, có 1.188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt xấp xỉ 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với kỳ năm 2016; có 5.002 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngồi với tổng giá trị góp vốn 6,19 tỷ USD, tăng 45,1% so với kỳ 2016 Nếu tính riêng vốn FDI, số 29,68 tỷ USD Số vốn giải ngân năm 2017 xác lập kỷ lục 17,5 tỷ USD Con số mức cao 30 năm qua Thu hút FDI Việt Nam Thu hút FDI Việt Nam FDI theo địa bàn đầu tư Có tổng cộng 58 tỉnh thành phố nhà đầu tư nước quan tâm Đứng đầu TP.HCM thu hút 3,3 tỷ USD, Thanh Hóa với 3,06 tỷ USD Phía Bắc có tỉnh Bắc Ninh Nam Định xếp thứ ba thứ tư thu hút vốn đầu tư nước với 3,05 tỷ USD 2,21 tỷ USD FDI theo lĩnh vực đầu tư Thu hút FDI Việt Nam Trong tháng năm 2017, nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành, lĩnh vực Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước với tổng vốn đăng ký 11,69 tỷ USD, chiếm 50% tổng vốn đầu tư Kế đến ngành sản xuất phân phối điện, nước máy điều hòa với tổng vốn đầu tư vào lĩnh vực đạt 5,37 tỷ USD, chiếm 22,9% Thu hút FDI Bắc Ninh Tại Bắc Ninh lại thu hút nhiều vốn đầu tư nước FDI? Yếu tố quan trọng khiến tỉnh Bắc Ninh có sức hút với doanh nghiệp nước ngồi sách định hướng kinh tế Chính quyền tỉnh Bắc Ninh định hướng xem cơng nghiệp động lực để phát triển kinh tế Nếu 10 Thu hút FDI Việt Nam năm 1997, tỷ trọng nông nghiệp chiếm ưu với 45% đến nay, tỷ trọng cơng vươn lên 73,7% Năm 2016, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đạt 765,8 nghìn tỷ đồng, gấp 1.200 lần so với 20 năm trước Tuy tỉnh có diện tích khiêm tốn, khoảng 822,7 km2 Bắc Ninh thu hút nguồn vốn ngoại nhờ vào chế đầu tư thơng thống sách quy hoạch rõ ràng Đầu năm 2012, tỉnh Bắc Ninh ban hành quy hoạch công nghiệp tổng thể: Quy hoạch phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Quy hoạch phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 – 2010 tầm nhìn đến 2030, Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Điều chỉnh quy hoạch cụm công nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh đó, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dào, sách cải thiện mơi trường kinh doanh, sở hạ tầng tốt… yếu tố khiến tỉnh Bắc Ninh “lọt” vào tầm ngắm nhiều nhà đầu tư nước Theo báo cáo Tổng cục thống kê kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước giai đoạn 2010 – 2014, doanh nghiệp Bắc Ninh có lãi bình qn đứng thứ nước, vượt Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương sau Bà Rịa Vũng Tàu – tỉnh có hoạt động khai thác dầu thô Kinh tế phát triển khiến thu nhập bình quân theo đầu người tỉnh Bắc Ninh tăng theo Hiện GDP tỉnh Bắc Ninh gấp 2,3 lần bình quân nước Mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp đại Bắc Ninh vào năm 2020 hồn tồn đạt mà ngày có nhiều doanh nghiệp nước ngồi đổ vốn vào 2.1 Tăng trưởng kinh tế Samsung Bắc Ninh 11 Thu hút FDI Việt Nam Hơn chục năm trước, Bắc Ninh địa phương nông có diện tích nhỏ nước Từ năm 2006, tỉnh bắt đầu cách mạng thu hút đầu tư nước Những tập đoàn đa quốc gia lớn giới Canon, Foxconn chọn Bắc Ninh điểm đến Bước ngoặt lớn xuất Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) vào năm 2008 Khi đó, Dự án Samsung Electronics Việt Nam (SEV) Bắc Ninh cấp chứng nhận vào hoạt động từ tháng 4/2009 Đến nay, Nhà máy SEV đặt Khu công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh, có tổng số vốn đầu tư lên tới 2,5 tỷ USD (sau lần tăng vốn thứ hai vào năm 2013) Khơng dừng đó, năm 2014, Samsung rót 6,5 tỷ USD cho nhà máy Samsung Display SDV Bắc Ninh INCLUDEPICTURE "https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/04/24/14/samsungviet-nam-1.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://vnnimgs-f.vgcloud.vn/2018/04/24/14/samsung-viet-nam-1.jpg" \* MERGEFORMATINET Samsung đầu tư tổng cộng 17 tỷ USD vào Việt Nam Tính đến nay, dự án Samsung rót vào Bắc Ninh lên tới tỷ USD, thu hút gần 100 trăm nghìn lao động vào làm việc Sự xuất “đại gia FDI” Samsung giúp Bắc Ninh thay đổi ngoạn mục Khu vực kinh tế có vốn FDI tỉnh Bắc Ninh trở thành phận quan trọng kinh tế Tỷ lệ đóng góp khu vực kinh tế FDI Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh (GRDP) tăng dần qua năm Đến 12 Thu hút FDI Việt Nam năm 2017, số tăng lên 133.000 tỷ đồng, chiếm 3,25% GDP nước, xếp thứ 4/63 tỉnh thành INCLUDEPICTURE "https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/04/24/15/grdp-bacninh.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://vnn-imgsf.vgcloud.vn/2018/04/24/15/grdp-bac-ninh.jpg" \* MERGEFORMATINET Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Bắc Ninh tăng mạnh kể từ 1997 đến (Nguồn:hà duy/hiệu ứng tỷ USD cú xoay chuyển Bắc Ninh Thái Nguyên 27/04/2018) Bắc Ninh địa phương có thu nhập bình qn đầu người cao nước, với gần 6.000 USD, gấp 2,5 lần bình qn nước Góp phần tạo nên thành tựu Bắc Ninh có vai trò đặc biệt Samsung (năm 2017, DN chiếm 72% giá trị sản xuất công nghiệp, 91% giá trị xuất khẩu, 18% thu ngân sách nội địa tỉnh) Bắc Ninh "thay da đổi thịt" hoàn toàn từ có dự án sản xuất điện thoại di động Samsung Những năm qua kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển đáng kể Giá trị Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) giai đoạn 2011-2015 tăng cao, bình quân đạt 15,7%/năm (theo giá so sánh 1994) GRDP năm 2015 đạt 24.528 tỷ đồng Quy mô GRDP Bắc Ninh đứng thứ tồn quốc GRDP bình qn đầu người năm 2015 đạt 5.192 USD, gấp 1,5 lần so với năm 2011 (2.884 USD) Thu nhập bình quân 13 Thu hút FDI Việt Nam đầu người năm 2015 đạt 42 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2011 – 2015 16,3%/năm Khu vực công nghiệp - xây dựng: Giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) năm ước đạt 610.994 tỷ đồng, tăng 9,9% so với năm 2014 Trong đó, khu vực FDI đạt 562.224 tỷ đồng, chiếm 92% tăng 10,6%; Giá trị sản xuất ngành xây dựng đạt 18.724 tỷ đồng, tăng 13,4% Vì thế, giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp – xây dựng đạt 77.540 tỷ đồng, tăng 9,3% so năm 2014 đóng góp 7,08 điểm phần tram tăng trưởng tỉnh Trong đó, ngành công nghiệp tăng 9,2% Ở khu vực dịch vụ, giá hàng hố dịch vụ tăng thấp, trí có loại giảm so với năm trước; nhiều loại dịch vụ phục vụ cho doanh nghiệp khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp sở cá thể tỉnh khai thác cung ứng đầy đủ; việc làm người lao động ổn định, thu nhập dân cư tăng 15,5% (nếu loại trừ yếu tố tăng giá tăng 14,5%); tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng 14,8% (nếu loại trừ yếu tố giá tăng 13,1%), mức lưu chuyển hàng hóa bán bn tăng cao (+13,9%) nên tăng trưởng ngành bán buôn, bán lẻ đạt 12,9%; dịch ụ lưu trú ăn uống tăng 12,3%; thị trường bất động sản có dấu hiệu tích cực hơn, mức tăng trưởng đạt 8,7%; hoạt động vận tải kho bãi, tài ngân hàng phục vụ tốt cho hoạt động SXKD, mức tăng trưởng đạt (+11,8% +9%) Thu ngân sách địa bàn tăng cao, sách an sinh xã hội coi trọng nên ngành hưởng lương ngân sách Nhà nước tăng trưởng ổn định: Hoạt động Đảng, Quản lý nhà nước, An ninh quốc phòng tăng 6,6%; giáo dục - đào tạo tăng 5,7%; y tế tăng 5,5% Bên cạnh đó, thu nội địa tăng cao (+16,3%) thu hải quan ổn định (+5%) nên thu loại thuế sản phẩm tăng 6,1% Tính chung, khu vực đạt mức tăng trưởng 8,6% đóng góp 1,61 điểm phần trăm tăng trưởng Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản: Các sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp thực có hiệu quả, lại khơng có thiên tai, dịch bệnh nên hai vụ lúa mùa Năng suất lúa năm ước đạt 62 tạ/ha, tăng 1,6 tạ so năm 2014; sản lượng thóc đạt 463,2 nghìn tấn, tăng 6,2 nghìn tấn; rau màu có giá trị kinh tế tiếp tục đầu tư mở rộng, suất sản lượng tăng nên GTSX trồng trọt năm đạt 3.527 tỷ đồng, tăng 1,2% Trong chăn nuôi, dịch bệnh kiểm soát, tổng đàn gia súc, gia cầm ổn định nên trì mức tăng trưởng dương (+0,8%) Thủy sản, ổn định diện tích sản lượng, GTSX tăng 1,1% Tính chung, giá trị sản xuất khu vực năm 2015 ước đạt 8.468 tỷ đồng, tăng 1% so với năm 2014; giá trị tăng thêm ước đạt 5.102,5 tỷ đồng Bên cạnh đó, Bắc Ninh xuất phát điểm tỉnh nơng nghiệp, đến Bắc Ninh biết đến địa phương có mơi trường đầu tư hấp dẫn phát triển động, toàn diện nhiều lĩnh vực, nhiều tiêu đứng Top đầu nước Điểm bật nhất, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh liên tục tăng qua năm, tổng vốn đăng ký đạt 11,3 tỷ USD, có 756 dự án FDI hiệu 14 Thu hút FDI Việt Nam lực (trong KCN 560 dự án 196 dự án KCN) Trong KCN tập trung: Có 560 dự án với tổng vốn đầu tư 10.699,3 triệu USD Đặc biệt đầu tư nước tập trung chủ yếu vào KCN tăng mạnh giai đoạn 2011-2015 (chiếm khoảng 60% tổng vốn đầu tư) Sự tham gia sản xuất doanh nghiệp FDI KCN đưa Bắc Ninh trở thành Trung tâm sản xuất điện thoại di động, hàng điện tử xuất lớn, sánh bước với trung tâm xuất khác nước Ngành công nghiệp điện, điện tử, viễn thơng giữ vai trò chủ đạo chiếm gần 90% tổng giá trị sản xuất công nghiệp; kim ngạch xuất chiếm 92,2% qua dần tạo lập ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh điện tử 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa 15 Thu hút FDI Việt Nam Một nội dung quan trọng đường lối đổi kinh tế Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đổi cấu kinh tế, bao gồm cấu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Trong năm vừa qua chuyển dịch cấu kinh tế diễn với xu hướng nhanh, mạnh hướng tất lĩnh vực, cấu kinh tế ngành, theo khu vực kinh tế theo thành phần kinh tế Xét theo ba khu vực: Khu vực I: Nông, Lâm nghiệp Thủy sản; Khu vực II: Công nghiệp xây dựng; Khu vực III: Dịch vụ, tỷ trọng giá trị tăng thêm khu vực theo giá hành chiếm tổng sản phẩm nước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng khu vực nơng nghiệp, trì tốc độ tăng tất khu vực ngành kinh tế Năm 2000, tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 38%, công nghiệp - xây dựng chiếm 35,6%, dịch vụ chiếm 26,4%; đến năm 2015 tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 4,9%, công nghiệp - xây dựng chiếm 76,5% dịch vụ 18,6% Đó chuyển dịch cấu kinh tế hướng phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đát nước 2.3 Lĩnh vực đầu tư Lĩnh vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng lớn 95% số dự án 93% tổng vốn đầu tư đăng ký; số lại lĩnh vực nơng, lâm, ngư nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ Trong thời gian tới, Bắc Ninh ưu tiên tập trung thu hút dự án FDI lĩnh vực thương mại, dịch vụ, giáo dục đào tạo… 16 Thu hút FDI Việt Nam Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học lĩnh vực tập trung vốn FDI lớn với khoảng trung bình 85% tổng vốn đầu tư FDI địa bàn tỉnh Bắc Ninh, lĩnh vực có đóng góp lớn vào phát triển kinh tế tỉnh thời gian qua Năm 2011, giá trị sản xuất điện tử, máy vi tính quang học đạt 164,703 triệu USD chiếm 87,5% tổng giá trị sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành khu vực FDI tỉnh Đến năm 2014 Giá trị sản xuất điện tử, máy tính quang học đạt 503,783 triệu USD chiếm 87,2% tổng giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh 17 Thu hút FDI Việt Nam IV MỘT SỐ HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP TRONG THU HÚT FDI Hạn chế: - Nguồn nhân lực dồi tay nghề chưa cao, thiếu đội ngũ quản lý doanh nghiệp chuyên nghiệp, thiếu kĩ chuyên môn luật pháp, thị trường, trình độ ngoại ngữ hạn chế cản trở lớn giao dịch, hợp tác với cơng ty nước ngồi - Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ cho kinh tế - Thu nhập bình qn đầu người thấp, quy mơ kinh tế thị trường nhỏ - Mặc dù BỘ MÁY QUẢN LÝ & HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ FDI có đóng góp tích cực vào thành tựu FDI cần nhận thấy có số điểm yếu quản lý FDI - Đó thiếu liên kết chặt chẽ quản lý, chưa kịp thời thông tin đầy đủ tình hình FDI địa bàn quan quản lý nhà nước địa phương Trung ương với địa phương, ngành với nên đến FDI để xảy cố, lúc tất quan vào để xử lý - Các thủ tực hành phiền hà, gây thời gian, tăng chi phí cho doanh nghiệp - Cơng tác quản lý nhà nước FDI chỗ chỗ kia, thời điểm này, thời điểm chưa làm hết trách nhiệm, để cố xảy gây ô nhiễm môi trường (sự cố sau lớn cố trước) - Thực hoạt động chuyển giá, trốn thuế số doanh nghiệp FDI gây thất thu cho ngân sách Nhà nước - Cơ cấu đầu tư bất hợp lý cho nước nhận đầu tư: FDI chưa thu hút công nghệ cao, công nghệ nguồn, có số doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào dây chuyền sản xuất doanh nghiệp FDI nên giá trị gia tăng từ khu vực nước thấp; định hướng thu hút theo ngành, theo đối tác hạn chế + Đầu tư vào nơng nghiệp ít; mức đầu tư Việt Nam đối tác chiến lược nước khoảng cách lớn; đầu tư vào bất động sản cao doanh nghiệp Việt đủ sức thực phát triển lĩnh vực , ) Một số giải pháp - Tiếp tục rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi văn quy phạm pháp luật cách đồng bộ, rõ ràng nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam theo hướng thuận lợi - Không chạy theo số lượng mà quan tâm đến chất lượng, hiệu thu hút, sử dụng FDI Định hướng thu hút dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường 18 Thu hút FDI Việt Nam - Xóa bỏ giấy phép thủ tục phiền hà, không cần thiết đầu tư, rút ngắn thời gian giải thủ tục hành - Đào tạo nguồn lao động chất lượng cao - Tăng cường công tác kiểm tra để phát kịp thời dấu hiệu bất thường hoạt động doanh nghiệp FDI Tài liệu tham khảo: 1, Nguồn sưu tầm, “Ưu - nhược điểm hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài” Truy cập từ vntuvanluat.com vào ngày 5/10 2, Chân Hồ (2017) “Tình hình thu hút vốn FDI tháng năm 2017: Thu hút 23,4 tỷ USD, giải ngân 10,3 tỷ USD” Truy cập từ trithucvn.net vào ngày 5/10 3, Phạm Thị Mai Hương (2016) “Thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Bắc Ninh” Truy cập từ iluanvan.com vào ngày 6/10 4, TS Vũ Duy Vĩnh (2013) “25 năm thu hút FDI - Những hạn chế giải pháp khắc phục” Truy cập từ tailieu.vn vào ngày 6/10 5, Ts Phan Hữu Thắng Nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018) “30 năm thu hút FDI: Nhìn lại để tiếp” Truy cập từ m.bnews.vn vào ngày 4/10 6, Hà Duy (2018) “Hiệu ứng tỷ USD: Cú xoay chuyển Bắc Ninh, Thái Nguyên” Truy cập từ vietnamnet.vn vào ngày 3/10 19 Thu hút FDI Việt Nam 20

Ngày đăng: 21/04/2020, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w