1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN MẠNH HƢNG QUẢN LÝ RỦI RO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY CẮT VÀ BAO ÉP TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP MÃ SỖ: 8340417 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN CHIÊN HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động nhà máy cắt bao ép công ty Sumi - Hanel” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Vũ Văn Chiên Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền hữu trí tuệ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hƣng LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng đồn, thầy giáo khoa Sau đại học khoa An toàn lao động sức khỏe nghề nghiệp tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập, rèn luyện trường làm luận văn tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Vũ Văn Chiên tận tình hướng dẫn, định hướng, động viên em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Lãnh đạo Công ty Sumi-Hanel, Ơng Trần Mạnh Thắng – Trưởng ban an tồn Cơng ty Sumi-Hanel, tồn thể cán cơng nhân viên Công ty tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian tìm hiểu hồn thành luận văn Công ty Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động giới 1.1.1 Nghiên cứu phân tích mối nguy đánh giá rủi ro q trình hàn cắt kim loại Cộng hồ Slovak 1.1.2 Nghiên cứu Đánh giá rủi ro an toàn cắt GAS CNC Ấn Độ 1.1.3 Nghiên cứu đánh giá rủi ro vị trí vận hành máy cắt CNC Ba Lan 1.1.4 Nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường làm việc người vận hành máy cắt laser Ba Lan 1.2 Các nghiên cứu đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 11 1.3 Khái quát đánh giá rủi ro an toàn vệ sinh lao động 14 1.3.1 Mục đích việc đánh giá rủi ro an tồn vệ sinh lao động 14 1.3.2 Thuật ngữ 14 1.3.3 Tầm quan trọng việc đánh giá rủi ro 15 1.3.4 Khi cần đánh giá rủi ro 15 1.3.5 Những điều cần lưu ý đánh giá rủi ro 15 1.3.6 Các bước đánh giá rủi ro 17 1.3.7 Đánh giá rủi ro sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm 18 1.3.8 Nhận dạng kiểm soát rủi ro sản xuất - nhóm có yếu tố nguy hiểm học 19 1.3.9 Nhận dạng kiểm soát rủi ro sản xuất - nhóm có yếu tố nguy hiểm điện 20 1.3.10 Nhận dạng kiểm soát rủi ro sản xuất - nhóm có yếu tố nguy hiểm nổ 22 1.3.11 Nhận dạng kiểm sốt rủi ro sản xuất - nhóm có yếu tố nguy hiểm nhiệt 24 1.3.12 Nhận dạng kiểm soát rủi ro sản xuất - nhóm có yếu tố nguy hiểm hóa chất 26 1.3.13 Các phương pháp đánh giá rủi ro (trong luận văn sử dụng hai phương pháp đánh giá rủi ro) 27 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY SUMI-HANEL 41 2.1 Thông tin chung Công ty Sumi – Hanel 41 2.1.1 Giới thiệu Công ty Sumi – Hanel 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Sumi – Hanel 43 2.1.3 Quy trình sản xuất sản phẩm Cơng ty Sumi-Hanel 49 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động 52 2.2.1 Hệ thống quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty 52 2.2.2 Kế hoạch An toàn vệ sinh lao động năm 2020 60 2.2.3 Thực trạng công tác kĩ thuật an toàn 61 2.2.4 Thực trạng công tác vệ sinh lao động 73 2.2.5 Công tác đánh giá rủi ro 78 2.2.6 Công tác báo cáo, tổng kết định kỳ 79 2.3 Thực trạng điều kiện làm việc, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ngƣời lao động nhà máy cắt bao Công ty Sumi – Hanel 79 2.3.1 Thông tin chung nhà máy cắt bao ép 79 2.3.2 Tình hình tai nạn lao động nhà máy cắt bao ép 80 2.3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà máy cắt bao ép 82 2.3.4 Xác định nguy rủi ro nhà máy cắt bao ép 83 2.4 Kết đánh giá rủi ro nhà máy cắt bao ép 87 2.5 Đánh giá hành vi khơng an tồn 95 Tiểu kết chƣơng 96 Chƣơng ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NHÀ MÁY CẮT VÀ BAO ÉP TẠI CÔNG TY SUMI-HANEL 97 3.1 Các giải pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho nhà máy cắt bao ép 97 3.2 Các m i nguy c mức rủi ro thấp 108 3.3 Giải pháp tuyên truyền huấn luyện phổ biến thông tin an toàn vệ sinh lao động 119 3.4 Giải pháp nâng cao tổ chức phong trào quần chúng 120 3.5 Các giải pháp khác 120 3.5.1 Giải pháp ngăn ngừa hành vi không an toàn 120 3.5.2 Giải pháp xây dựng môi trường 3S + 3Đ 122 Tiểu kết chƣơng 128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 129 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung thay ATLĐ An toàn lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BAT Ban an tồn BHLĐ Bảo hộ lao động BVMT Bảo vệ mơi trường MTLĐ Môi trường lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động PTBVCN Phương tiện bảo vệ cá nhân PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCV Tiêu chuẩn công việc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSLĐ Vệ sinh lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá rủi ro người vận hành máy CNC với việc sử dụng phương pháp Điểm rủi ro Bảng 1.2: Đánh giá tác động mối nguy – S Bảng 1.3: Đánh giá khả tiếp xúc mối nguy – E 10 Bảng 1.4: Đánh giá xác suất xuất mối nguy – P 10 Bảng 1.5: Giải thích số mức độ rủi ro – R 11 Bảng 1.6 Bậc điểm số an toàn theo khả xảy tai nạn lao động 18 Bảng 1.7: Bảng xác định điểm rủi ro 30 Bảng 1.8: Bảng quan điểm ưu tiên triển khai đối sách 30 Bảng 1.9: Bảng mô tả hành vi khơng an tồn 32 Bảng 1.10: Bảng ma trận hành vi không an toàn 39 Bảng 2.1: Bảng góp vốn 41 Bảng 2.2: Số liệu lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2020 46 Bảng 2.3: Bảng cấu kinh nghiệm công nhân viên 47 Bảng 2.4: Lực lượng lao động phân theo trình độ chun mơn 48 Bảng 2.5: Những rủi ro an tồn lao động cơng đoạn sản xuất 50 Bảng 2.6: Vai trò trách nhiệm phận an toàn phụ trách an toàn 54 Bảng 2.7: Tổng hợp chi phí an tồn vệ sinh lao động năm 2020 60 Bảng 2.8: Tổng hợp danh sách trạm biến áp 61 Bảng 2.9: Quy định ổ cắm, phích cắm theo điện áp 62 Bảng 2.10: Quản lý hệ thống chống sét, tiếp địa 63 Bảng 2.11: Bảng thống kê thiết bị nâng, vận chuyển 65 Bảng 2.12: Bảng thống kê thiết bị chịu áp 68 Bảng 2.13 Tổng hợp kết khảo sát Cơng tác kỹ thuật an tồn 72 Bảng 2.14: Kết đo vi khí hậu công ty năm 2020 73 Bảng 2.15: Kết khám sức khoẻ định kỳ năm 2019 75 Bảng 2.16: Số tai nạn lao động xảy nhà máy cắt bao ép qua năm 2016- 2020 76 Bảng 2.17 Tổng hợp kết khảo sát điều tra thơng tin an tồn, vệ sinh lao động với người lao động làm việc máy thiết bị cắt bao ép 81 Bảng 2.18: Bảng thống kê máy, thiết bị khí Nhà máy cắt bao ép 82 Bảng 2.19: Yếu tố dẫn đến nguy hiểm cho người lao động 83 Bảng 2.20: Bảng đánh giá rủi ro cho người lao động làm việc máy, thiết bị gia cơng khí 87 Bảng 2.21: Bảng kết kiểm tra nhận thức hành vi khơng an tồn người lao động Nhà máy cắt bao ép 95 Bảng 3.1: Bảng đối sách giải pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho nhà máy cắt bao ép 98 Bảng 3.2: Bảng đối sách mềm để giảm thiểu rủi ro mối nguy có mức rủi ro thấp 108 Bảng 3.3: Bảng tuần tra 3S 3Đ 125 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Lực lượng lao động phân theo giới tính năm 2020 46 Biểu đồ 2.2 Lực lượng lao động phân theo kinh nghiệm làm việc 47 Biểu đồ 2.3 Lực lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn 48 Biểu đồ 2.4 Phân loại sức khoẻ nhân viên 75 Hình Hình 2.1: Máy cắt bao ép tự động 64 Hình 2.2: Thiết bị nâng, vận chuyển 66 Hình 2.3: Trạm khí nén Nhà máy sản xuất A 68 Hình 2.4: Thiết bị phòng cháy chữa cháy 70 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Trình tự ưu tiên thực đối sách 31 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty Sumi-Hanel 45 Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất 49 Sơ đồ 2.3 Bộ máy làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động Công ty 52 Sơ đồ 2.4 Quy trình sản xuất Nhà máy cắt bao ép 80 119 3.3 Giải pháp tuyên truyền huấn luyện phổ biến thơng tin an tồn vệ sinh lao động  Huấn luyện an toàn đầu vào An toàn phụ thuộc hành vi người lao động Vậy nên cải thiện hành vi cần tăng cường công tác tuyên truyền, huấn luyện Một số cơng nhân có xuất thân từ nơng dân, lao động tự do, trình độ văn hóa thấp, đến từ vùng sâu vùng xa nên hiểu biết họ hạn hẹp Bước huấn luyện an toàn đầu vào bước đầu để họ nhận thức công việc đối mặt với vấn đề gì, rủi ro xảy ra, cách để tránh rủi ro Việc tiếp cận với máy móc đại quy trình làm việc ban đầu gặp nhiều khó khăn Cần phải xây dựng chương trình đào tạo cho đối tượng nêu Bên cạnh đó, thơng qua kiểm tra đầu vào, cán an toàn biết nhận thức họ đạt đến đâu để có biện pháp huấn luyện, tuyên truyền cho phù hợp Đẩy mạnh công tác huấn luyện, đào tạo, tập huấn sử dụng máy móc, thiết bị phân xưởng cho lao động Xây dựng lên kế hoạch huấn luyện tập huấn cho người lao động góp phần nâng cao nhận thức ATVSLĐ cho người lao động, qua phát mối nguy đề giải pháp phòng ngừa…  Tun truyền, huấn luyện định kì Cơng tác huấn luyện định kì phải thực xuyên suốt tạo hiệu ứng mưa dầm thấm lâu đem lại hiệu việc nhận thức Thực trình chiếu nội dung trọng điểm an tồn hình Tivi khu vực ngồi nghỉ công nhân Hàng ngày lúc họp trước làm việc cuối làm việc, tất cán công nhân viên hô hiệu an toàn phận dây chuyền sản xuất đưa Đổi đa dạng hóa công tác thông tin tuyên truyền ATVSLĐ người lao động: Nâng cao không nhận thức mà phải cung cấp kiến thức cho NLĐ cách phòng chống TNLĐ, BNN Tập trung vào 120 giải pháp phòng ngừa thay rủi ro mang tới Việc đa dạng đổi công tác tuyên truyền mang lại yếu tố tích cực việc nâng cao hiệu công tác ATVSLĐ cho người lao động 3.4 Giải pháp nâng cao tổ chức phong trào quần chúng Thường xuyên tổ chức nâng cao phong trào nâng cao tay nghề, sáng tạo, tiết kiệm, Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo, thực hành tiết kiệm, Người sử dụng lao động kết hợp với Ban chấp hành Cơng đồn để chủ động xây dựng tổ hỗ trợ sáng kiến Công ty làm sở nhằm phát động nhiều sáng kiến, thực hành tiết kiệm, đề xuất nhiều giải pháp cải thiện điều kiện làm việc cho lao động Tổ chức phát động khuyến khích người lao động tham gia thi đua Tháng an toàn, dọn dẹp vệ sinh môi trường quanh khu vực công ty Từ hoạt động chung nâng cao tinh thần tập thể, khuyến khích hồ đồng người, qua người làm việc có thái độ tích cực hơn, có trách nhiệm ý thức với công việc Xây dựng góc an tồn, tổ chức thi đua nhà máy phận số ngày không để xảy TNLĐ Hoạt động chia sẻ thông tin an tồn qua nhóm Facebook, Zalo Chia sẻ thơng tin cảnh báo vị trí an tồn đường làm nhà, cập nhật thông tin an tồn cơng ty cách nhanh chóng lên mạng xã hội 3.5 Các giải pháp khác 3.5.1 Giải pháp ngăn ngừa hành vi khơng an tồn Người quản lý cần phải triển khai hoạt động người lao động hành vi khơng an tồn sau:  Làm cho thiết bị không rủi ro Biện pháp đối phó với phần cứng hiệu việc ngăn ngừa tổn thương hành vi không an tồn Do đó, thúc đẩy làm cho thiết bị “an tồn” “phù hợp thao tác” có “thiết bị bảo vệ” Biện pháp đối phó với 121 phần mềm cần thiết biện pháp đối phó với phần cứng thực với tất thiết bị  Đào tạo + Dạy cho nhân viên hiểu rõ quy tắc an toàn tầm quan trọng nó, nêu rủi ro nhân viên không tuân theo quy tắc + Giáo dục hành vi nguy hiểm hành động bị nghiêm cấm + Sử dụng dụng cụ mô tai nạn video mô rủi ro  Môi trường làm việc - Loại bỏ điều kiện không an toàn nơi làm việc thực hoạt động để tạo môi trường làm việc nhân viên thực hành vi khơng an tồn - Hoạt động 5S - Nếu phát người thực hành vi không an tồn, khắc phục (đừng bỏ qua nó.) - Xác định vị trí nguy hiểm vẽ sơ đồ, rõ dấu hiệu nguy hiểm, chẳng hạn dấu hiệu sử dụng hình ảnh minh họa  Tuần tra nơi làm việc Lập kế hoạch tuần tra chi tiết theo dõi kết thực nhóm tuần tra - Tuần tra hàng ngày: Tuần tra người chịu trách nhiệm cho công đoạn (Tổ trưởng, nhóm trưởng) - Tuần tra định kỳ: Tuần tra nhà quản lý (Tổng Giám đốc, Quản lý, nhân viên an toàn) - Tuần tra an toàn kiểu trao đổi: Thơng qua quan sát an tồn nơi làm việc (tuần tra quan sát người, vật chất, trang thiết bị, yếu tố quản lý) xác định hành vi khơng an tồn điều kiện khơng an tồn, từ có biện pháp cải tiến, loại bỏ nguy an toàn Trao đổi với người lao động thông báo hành vi không an toàn, để thực hành động an toàn làm việc 122  Thực hoạt động nâng cao nhận thức an toàn hàng ngày + Dạy cho nhân viên hiểu rõ quy tắc an tồn tầm quan trọng nó, nêu rủi ro nhân viên không tuân theo quy tắc + Giáo dục hành vi nguy hiểm hành động bị nghiêm cấm + Sử dụng dụng cụ mô tai nạn video mô rủi ro + Tạo khơng khí nơi làm việc: "Khơng gây chấn thương" + Thực hoạt động an toàn hàng ngày cách đăng áp phích an tồn, v.v + Thực phát thường xuyên an toàn + Thực hoạt động để ngăn ngừa tai nạn + Thực tập thể dục chân tay trước bắt đầu hoạt động + Hiển thị kiểm sốt số lượng ngày làm việc khơng tai nạn + Thu thập "báo cáo tai nạn" nhân viên có kinh nghiệm q trình làm việc nhằm chia sẻ cố thân rủi ro Nâng cao ý cảnh báo cần thiết, để giảm thiểu loại bỏ rủi ro + Hướng dẫn người lao động tự đánh giá rủi ro nơi làm việc họ Làm người lao động tìm thấy nhận dạng yếu tố nguy tiềm ẩn nơi làm việc hoạt động họ để họ làm việc cư xử cách an toàn với khả tránh nguy hiểm 3.5.2 Giải pháp xây dựng môi trường 3S + 3Đ  Xây dựng môi trường 3S + 3Đ Để xây dựng môi trường làm việc an toàn, ngăn ngừa tai nạn lao động xảy Người phụ trách thực hoạt động 3S+3D dựa hướng dẫn đây: - 3S (Sàng lọc, xếp, sẽ): chuẩn bị tiêu chuẩn dụng cụ xếp, phân loại đồ vật cần thiết không cần thiết, xếp để lấy sử dụng lúc cần xây dựng môi trường làm việc không rác thải, không bụi bẩn 123 - 3Đ (Định rõ vị trí, vật tư, số lượng) + Định rõ vị trí (Xác định vị trí đặt để): thể vị trí đặt để ngăn, nhãn mác, bảng ký hiệu + Định rõ vật tư (Xác định vật cần để): xác định vật tư thể tên vật tư, mã số, hình ảnh vật tư cần để thực nhập trước xuất trước Trường hợp có nhiều vật tư giống nhau, cần xác định hiển thị mã sản phẩm + Định rõ số lượng (Xác định số lượng đặt để): Hiển thị số lượng tối thiểu/ tối đa để người nhìn thấy; ngăn ngừa việc mua/ sản xuất nhiều * Đối với hoạt động 3D, đảm bảo thể tên sản phẩm, số lượng sản phẩm (số lượng sẵn có), số lượng sản phẩm đặt số lượng mã sản phẩm khu vực đặt sản phẩm Vị trí đặt dụng cụ Định vị trí Định vị trí, vật tư, số lượng Định vật tư Định vị trí Định vật tư Định số lượng Định số lượng  Duy trì hoạt động 3S+3Đ Người phụ trách xác định khu vực/ phương pháp tần suất kiểm tra thực kiểm tra xem mơi trường 3S+3D có trì khơng, nội dung kiểm tra phía bảng 3.3 Kết kiểm tra báo cáo tới người giám sát 124 - Nội dung kiểm tra 3S: + Vật liệu không bị chìa khỏi vị trí quy định + Khơng có vị trí đặt để tạm thời (Vị trí tạm thời phép trường hợp có xây dựng tiêu chuẩn/ quy tắc cho vị trí tạm thời thực theo tiêu chuẩn.) + Khi lấy vật tư để sử dụng cần thể người sử dụng thời gian đặt vật tư trở lại + Vị trí để vật tư cần phân biệt rõ màu sắc hình dạng dễ nhận biết + Vạch phân chia khu vực bảng biểu khu vực phải sẽ, khơng bong tróc + Tn thủ quy tắc nhập trước xuất trước - Nội dung kiểm tra 3Đ + Vị trí vật tư để phải thống Nếu có nhiều vật tư giống nên đặt vị trí, vị trí đặt để vật tư phải đồng với + Khơng phép để vật tư vị trí chưa có hiển thị quy định + Chiều cao vị trí xếp vật tư cần giới hạn, khơng cao q, tránh che khuất tầm nhìn + Khơng đặt vật tư tầng giá + Đối với vật tư chứa bên hộp, cần thể tên vật tư bên ngồi (Có thể chuyển sang dạng tủ chứa nhìn bên trong) 125 Bảng 3.3: Bảng tuần tra 3S 3Đ Phân loại Sàng lọc Sắp xếp STT Nội dung kiểm tra Có đặt đồ vật không cần thiết lên máy xung quanh máy khơng? Có đặt đồ vật khơng cần thiết lên giá hộp đựng hàng không? Bảng thông báo, nhãn… có bị bẩn, bong tróc khơng? Bảng thơng báo có hiển thị thơng tin khơng? Các vạch phân chia khu vực có khơng, có bị bong tróc khơng? Có thực chiến dịch 3D theo tiêu chuẩn không? Dây điện có thị ngồi khơng? Sản phẩm có bị thị khỏi vị trí định khơng? Khu vực đặt giá hộp đựng hàng có rõ ràng không? Vật tư Sản xuất Khu vực Vận Bảo Phòng chuyển dưỡng thiết bị Văn phòng Đánh Ghi giá 126 Phân loại STT Sạch sử dụng cần thiết khơng? Thiết bị (Máy móc) có vệ sinh khơng, có khơng? Lối có dọn vệ sinh khơng, có khơng? Cửa kính có bẩn khơng? Trần nhà có bẩn khơng? viên bảo dưỡng Dụng cụ có đặt nơi quy định khơng, Nhân Nội dung kiểm tra Sàn nhà có bẩn khơng, có bong sơn khơng? Chi tiết máy・Ngun liệu sản xuất có bị rơi vãi khơng? Có mặc đồng phục, đội mũ quy định khơng, có khơng? Có sử dụng giày bảo hộ dụng cụ bảo hộ theo quy định không? Vật tư Sản xuất Khu vực Vận Bảo Phòng chuyển dưỡng thiết bị Văn phòng Đánh Ghi giá 127 Phân loại STT 3D Nội dung kiểm tra Vật tư Sản xuất Khu vực Vận Bảo Phòng chuyển dưỡng thiết bị Văn phòng Đánh Ghi giá Có sản phẩm đặt tạm thời (cồng kềnh) khơng? Hiển thị thơng tin đồ vật khơng có nơi qui định Có đặt đồ lên khu vực khơng có bảng biểu, vị trí định Có tn thủ qui tắc nhập trước xuất trước khơng? Tầm nhìn có bị hạn chế không? Hiển thị vật liệu định lên thùng, khay đựng hàng Nguồn: Tác giả 128 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn vệ sinh lao động với nội dung: - Xác định mức độ rủi ro cho người lao động làm việc tại nhà máy cắt bao ép Đưa giải pháp khắc phục phù hợp giúp cấp quản lý kiểm soát cách chủ động mối nguy, rủi ro gây tai nạn, cố cho người lao động cụ thể như: giảm thiểu tác động trực tiếp thể đến nguồn phát sinh mối nguy, che chắn chế chuyển động máy gây văng bắn chi tiết Cụ thể mối nguy rủi ro cao ưu tiên giải pháp kỹ thuật cải thiện điều kiện làm việc cho nhà máy cắt bao ép, thực đối sách mềm mối nguy rủi ro thấp chưa cải tiến kỹ thuật - Nâng cao nhận thức an tồn cho người lao động thơng qua hình thức tun truyền huấn luyện phổ biến thơng tin an toàn vệ sinh lao động cho người lao động, nâng cao tổ chức phong trào quần chúng, ngăn ngừa hành vi khơng an tồn, xây dựng mơi trường 3S + 3Đ (Sàng lọc, xếp, sẽ), (Định rõ vị trí, vật tư, số lượng) Từ giúp ngăn ngừa rủi ro TNLĐ bệnh nghề nghiệp, tạo mơi trường làm việc an tồn cho người lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất liên tục, hoạt động kinh doanh Công ty 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhà máy cắt bao ép thực yêu cầu pháp luật an toàn vệ sinh lao động, nhiên tồn số nhược điểm cần cải tiến Luận văn hoàn thành số phần việc: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ nhà máy cắt bao ép đánh giá điểm tồn tại, qua đề điểm cần cải tiến giúp cải thiện môi trường làm việc nhân viên an toàn - Đã đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc máy, thiết bị gia cơng khí nhà máy cắt bao ép thông qua việc đánh giá rủi ro để đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu kiểm sốt rủi ro Thơng qua đề tài Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động nhà máy cắt bao ép công ty Sumi - Hanel giúp cải thiện môi trường làm việc nhân viên nhà máy cắt bao ép, mong giúp người hiểu rõ ví dụ để sở khác nhân rộng đối sách đề giúp thiết lập môi trường làm việc an toàn dành cho người lao động Khuyến nghị Nếu chưa có khả áp dụng tồn đối sách đưa luận văn lúc, phận khác đánh giá trạng để áp dụng phần theo thời điểm Đồng thời cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để không ngừng cải thiện hệ thống kiểm soát rủi ro tạo lập mơi trường lao động an tồn, mục tiêu “An tồn số một” Cơng ty 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2016), Thông tư 19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động sức khỏe người lao động Bộ Y tế (2016), Thông tư 26/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Bộ Y tế (2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc Bộ Y tế (2016), Thông tư 22/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc Bộ Y tế (2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 thông số vệ sinh lao động Bộ Công an (2014), Thông tư 52/2014/TT-BCA Quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy chữa cháy Bộ Khoa học Công nghệ (2009), TCVN 3890:2009 Phương tiện Phịng cháy chữa cháy cho nhà cơng trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra bảo dưỡng Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2014), Thông tư 04/2014/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Chính phủ (2016), Nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 10 Chính phủ (2016), Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật An toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động 11 Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Bộ Luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi An toàn lao động, vệ sinh lao động 131 12 Chính phủ (2020), Nghị định 136/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy 13 Công ty Sumi-Hanel (2020), Hồ sơ máy, thiết bị cơng ty SumiHanel 14 Cơng ty Sumi-Hanel (2020), Quy trình sản xuất công ty Sumi-Hanel 15 Công ty Sumi-Hanel (2020), Cơ cấu tổ chức công ty Sumi-Hanel 16 Triệu Quốc Lộc (2012), Đánh giá rủi ro sản xuất theo nhóm yếu tố nguy hiểm Viện Bảo hộ lao động, Hà Nội Tiếng Anh 17 Ashish Yadav, Abhaynath Kumar, Sandeep Yadav (2015), “Safety Risk Assessment In CNC GAS Cutting Machine of Mechanical (Manufacturing) Industry”, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), Vol ssue 04 18 Andrzej Pacana (2017), “Comparative occupational risk assessment in a CNC machine tool operator position”, Production engineering archives (16), 28-31 19 Michal Palega, Marcin Krause (2019), “Identification and assessment of occupational hazards in the working environment of the laser cutter operator”, CzOTO 2020, volume 2, ssue 1, pp.121-130 20 Multidisciplinary Aspects of Production Engineering – MAPE (2019), “Hazard analysis and risk assessment in metal cutting process”, vol 2, ss 1 PHỤ LỤC Bảng hỏi thăm dò ý kiến nhân viên cơng tác An tồn vệ sinh lao động Cơng ty Xin vui lịng chọn câu trả lời gần với đánh giá bạn cho tất câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với phương án trả lời bạn Công tác kỹ thuật an toàn nhà máy Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp an toàn điện áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp an khí áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp an toàn thiết bị nâng, vận chuyển áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp an toàn thiết bị áp lực áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp an tồn hố chất áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, biện pháp Phòng cháy chữa cháy áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Bảng hỏi thăm dò ý kiến nhân viên cơng tác An tồn vệ sinh lao động Cơng ty Xin vui lịng chọn câu trả lời gần với đánh giá bạn cho tất câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với phương án trả lời bạn Cơng tác an tồn vệ sinh lao động nhà máy Tại nơi làm việc Anh/Chị, việc đảm bảo an toàn máy, trang thiết bị phục vụ sản xuất áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, việc cấp phát sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, chế độ làm việc nghỉ ngơi áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, môi trường làm việc phù hợp áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Khơng tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… Tại nơi làm việc Anh/Chị, khám sức khỏe định kỳ phát bệnh nghề nghiệp áp dụng nào? ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Không tốt Ý kiến khác:………………………………………………………………………………………… ... Tổng quan Chương Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động Cơng ty Sumi – Hanel Chương Đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn vệ sinh lao động nhà máy cắt bao ép công ty Sumi- Hanel 5... SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY SUMI- HANEL 2.1 Thơng tin chung Công ty Sumi – Hanel 2.1.1 Giới thiệu Công ty Sumi – Hanel Công ty Sumi Hanel công ty liên doanh công ty Điện tử Hà Nội hai công ty thuộc... chung nhà máy cắt bao ép 79 2.3.2 Tình hình tai nạn lao động nhà máy cắt bao ép 80 2.3.3 Cơ sở vật chất trang thiết bị nhà máy cắt bao ép 82 2.3.4 Xác định nguy rủi ro nhà máy cắt bao ép

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Đánh giá tác động của mi nguy S Giá  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 1.2 Đánh giá tác động của mi nguy S Giá (Trang 19)
Bảng 1.5: Giải thích chỉ s mức độ rủi ro R - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 1.5 Giải thích chỉ s mức độ rủi ro R (Trang 21)
Việc đánh giá rủi ro được thực hiện theo từng bước như bảng dưới đây. - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
i ệc đánh giá rủi ro được thực hiện theo từng bước như bảng dưới đây (Trang 27)
Bảng 1.8: Bảng quan điểm ƣu tiên triển khai đi sách - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 1.8 Bảng quan điểm ƣu tiên triển khai đi sách (Trang 40)
Cảnh báo bằng hình ảnh, âm thanh: Đèn, còi, biển cảnh báo, màu sơn...  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
nh báo bằng hình ảnh, âm thanh: Đèn, còi, biển cảnh báo, màu sơn... (Trang 41)
Bảng 1.9: Bảng mô tả hành vi không an toàn - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 1.9 Bảng mô tả hành vi không an toàn (Trang 42)
 Hành vi không an toàn được tính theo bảng ma trận - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
nh vi không an toàn được tính theo bảng ma trận (Trang 49)
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu kinh nghiệm của công nhân viên - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.3 Bảng cơ cấu kinh nghiệm của công nhân viên (Trang 57)
Bảng 2.5: Những rủi ro về an toàn lao động trong các công đoạn sản xuất - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.5 Những rủi ro về an toàn lao động trong các công đoạn sản xuất (Trang 60)
Bảng 2.6: Vai trò và trách nhiệm của bộ phận an toàn và phụ trách an toàn  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.6 Vai trò và trách nhiệm của bộ phận an toàn và phụ trách an toàn (Trang 64)
- Xác nhận tình hình thực hiện, báo cáo Ban giám  đốc  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
c nhận tình hình thực hiện, báo cáo Ban giám đốc (Trang 67)
- Hỗ trợ thiết lập bảng ma trận    dụng  cụ  bảo  hộ  cần  thiết  cho  từng  vị  trí  công  việc của bộ phận - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
tr ợ thiết lập bảng ma trận dụng cụ bảo hộ cần thiết cho từng vị trí công việc của bộ phận (Trang 67)
- Nắm được tình hình thực trạng môi trường  làm việc và sức khỏe  nhân viên  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
m được tình hình thực trạng môi trường làm việc và sức khỏe nhân viên (Trang 68)
Bảng 2.7: Tổng hợp chi phí an toàn vệ sinh lao động năm 2020 - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.7 Tổng hợp chi phí an toàn vệ sinh lao động năm 2020 (Trang 70)
Bảng 2.9: Quy địn hổ cắm, phích cắm theo điện áp - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.9 Quy địn hổ cắm, phích cắm theo điện áp (Trang 72)
Bảng 2.10: Quản lý hệ th ng ch ng sét, tiếp địa - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.10 Quản lý hệ th ng ch ng sét, tiếp địa (Trang 73)
Hình 2.1: Máy cắt và bao ép tự động - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Hình 2.1 Máy cắt và bao ép tự động (Trang 74)
Hình 2.2: Thiết bị nâng, vận chuyển - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Hình 2.2 Thiết bị nâng, vận chuyển (Trang 76)
Bảng 2.12: Bảng th ng kê thiết bị chịu áp - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.12 Bảng th ng kê thiết bị chịu áp (Trang 78)
Hình 2.3: Trạm khí nén Nhà máy sản xuấ tA - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Hình 2.3 Trạm khí nén Nhà máy sản xuấ tA (Trang 78)
Hình 2.4: Thiết bị phòng cháy chữa cháy - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Hình 2.4 Thiết bị phòng cháy chữa cháy (Trang 80)
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả khảo sát về Công tác kỹ thuật an toàn - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.13. Tổng hợp kết quả khảo sát về Công tác kỹ thuật an toàn (Trang 82)
Bảng 2.14: Kết quả đo vi khí hậu tại các công ty năm 2020 - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.14 Kết quả đo vi khí hậu tại các công ty năm 2020 (Trang 83)
Bảng 2.16: S tai nạn lao động xảy ra tại nhà máy cắt và bao ép qua các năm 2016- 2020  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.16 S tai nạn lao động xảy ra tại nhà máy cắt và bao ép qua các năm 2016- 2020 (Trang 86)
2.3.2. Tình hình tai nạn lao động tại nhà máy cắt và bao ép - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
2.3.2. Tình hình tai nạn lao động tại nhà máy cắt và bao ép (Trang 90)
Bảng 2.17. Tổng hợp kết quả khảo sát và điều tra các thông tin về an toàn, vệ sinh lao động với ngƣời lao động làm việc tại các máy thiết bị cắt  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.17. Tổng hợp kết quả khảo sát và điều tra các thông tin về an toàn, vệ sinh lao động với ngƣời lao động làm việc tại các máy thiết bị cắt (Trang 91)
Bảng 2.21: Bảng kết quả kiểm tra nhận thức về hành vi không an toàn của ngƣời lao động tại Nhà máy cắt và bao ép  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 2.21 Bảng kết quả kiểm tra nhận thức về hành vi không an toàn của ngƣời lao động tại Nhà máy cắt và bao ép (Trang 105)
Bảng 3.2: Bảng đi sách mềm để giảm thiểu rủi ro đi với các mi nguy c mức rủi ro rất thấp - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 3.2 Bảng đi sách mềm để giảm thiểu rủi ro đi với các mi nguy c mức rủi ro rất thấp (Trang 118)
Bảng 3.3: Bảng tuần tra 3S 3Đ Phân  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
Bảng 3.3 Bảng tuần tra 3S 3Đ Phân (Trang 135)
3 Có đặt đồ lên khu vực không có bảng biểu, vị trí chỉ định.  - Quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động trong nhà máy cắt và bao ép tại công ty sumi hanel
3 Có đặt đồ lên khu vực không có bảng biểu, vị trí chỉ định. (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN