1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương

85 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Theo Trạm Trong Dạy Học Một Số Kiến Thức Chương “Các Định Luật Bảo Toàn” – Vật Lí 10, Nhằm Bồi Dưỡng Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Hồng Thoa
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Sư Phạm Vật Lí
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” – VẬT LÍ 10, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Vật lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THÙY DUNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” – VẬT LÍ 10, NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Khoa Khoa học tự nhiên cô giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, em thực khóa luận “Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học số kiến thức chương “Các định luật bảo tồn” – vật lí 10, nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh” Trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo mơnVật lí Khoa Khoa học tự nhiên, trường Đại học Hùng Vương thầy cô giáo học sinh lớp 10A9 trường THPT Phong Châu Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Hồng Thoa, giảng viên môn Vật lí – khoa Khoa học tự nhiên thầy cô môn, thầy cô khoa dành nhiều thời gian quý báu tạo điều kiện thuận lợi tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, thầy cô người giúp em lĩnh hội kiến thức chuyên môn rèn luyện cho em tác phong nghiên cứu khoa học Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Dung ii MỤC LỤC Chương 1.1 Cơ sở lí luận lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.1.2 Biểu lực giải vấn đề 1.1.3 Các thành tố lực giải vấn đề 1.1.4 Các biện pháp hình thành phát triển lực giải vấn đề thực tiễn học sinh 1.1.5 Bồi dưỡng lực GQVĐ học sinh qua dạy học mơn vật lí THPT 1.2 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học theo trạm 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.3 Phân loại trạm học tập 12 1.2.4.Ưu điểm hạn chế hình thức học tập theo trạm 14 1.2.5 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm 15 1.2.6 Hướng dẫn thiết kế thực vòng tròn học tập 15 1.2.7 Các quy tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí 15 1.2.8 Các bước tổ chức dạy học theo trạm 16 1.2.9 Các biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn dạy học theo trạm 17 1.3 Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học theo trạm tình hình dạy học phần nội dung kiến thức “Các định luật bảo tồn” Vật lí lớp 10 trường phổ thơng 20 1.3.1 Mục đích điều tra 20 1.3.2 Phương pháp điều tra 21 1.3.3 Kết điều tra 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 Chương 24 2.1 Nội dung kiến thức cấu trúc tổng quát hệ thống trạm 24 2.1.1 Nội dung kiến thức để xây dựng trạm 24 iii 2.1.2 Đối tượng áp dụng 24 2.1.3 Thời gian 24 2.1.4 Chức 24 2.1.5 Cấu trúc hệ thống trạm 24 2.1.6 Bảng tổng quan trạm 24 2.2 So sánh mục tiêu chủ đề chương trình hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm 28 2.3 Xây dựng hệ thống trạm sử dụng dạy học theo trạm chủ đề “ Các định luật bảo toàn” 31 2.3.1 Hệ thống trạm 1: Định nghĩa động năng- – 31 2.3.2 Hệ thống trạm 2: Công thức vận dụng 38 2.4 Tiến trình dạy học theo trạm chủ đề “Các định luật bảo toàn” 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 58 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.1.2 Nhiệm vụ TN sư phạm 58 3.2 Đối tượng TN sư phạm 58 3.3 Phương pháp TN sư phạm 59 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm: 59 3.3.2 Hình thức tổ chức trình thực nghiệm sư phạm: 59 3.3.3 Các tiêu chí đánh giá 59 3.4 Phân tích – đánh giá kết thực nghiệm 60 3.4.1 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 60 3.4.2 Đánh giá kết TN sư phạm 62 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ STT Chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH - HĐH Dạy học theo trạm DHTT Giải vấn đề GQVĐ Giáo viên GV Học sinh HS Kiểm tra KT Năng lực giải vấn đề Phương pháp dạy học Phương pháp tổ chức dạy học 10 Sáng tạo ST 11 Tích hợp TH 12 Thí nghiệm TN 13 Thí nghiệm thực hành TNTH 14 Trung học sở THCS 15 Trung học phổ thông THPT 16 Trung học phổ thông THPT 17 Xã hội chủ nghĩa XHCN NLGQVĐ PPDH PPTCDH v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ trạm 12 Hình 1.1 Sơ đồ vịng trịn học tập có trạm tự chọn 13 Hình 1.3 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm 15 Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống nhóm trạm 32 Hình 2.2 Phiếu học tập trạm 33 Hình 2.3 Phiếu trợ giúp số 1, trạm 34 Hình 2.4 Phiếu học tập trạm 35 Hình 2.5 Phiếu trợ giúp số 2, trạm 36 Hình 2.6 Phiếu học tập trạm 37 Hình 2.7 Phiếu trợ giúp số 3, trạm 38 Hình 2.8 Sơ đồ vịng trịn hệ thống trạm 39 Hình 2.9 Bảng chữ hoạt động trạm 40 Hình 2.10 Đáp án ô chữ hoạt động trạm 40 Hình 2.11 Phiếu trợ giúp số 1, trạm 41 Hình 2.12 Phiếu trợ giúp số 2, trạm 41 Hình 2.13 Phiếu trợ giúp số 1a, trạm 3a 42 Hình 2.14 Phiếu trợ giúp số 1b, trạm 3b 43 Hình 2.15 Phiếu tập trạm 4a 45 Hình 2.16 Phiếu tập trạm 4b 47 Hình 3.1 HS thực nhiệm vụ trạm 62 Hình 3.2 HS tham gia giải thích tượng 62 Hình 3.3 HS tìm hiểu nhà máy thủy điện 63 Hình 3.4 HS vận dụng giải tập 64 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Bảng tổng quan hệ thống trạm 1: Định nghĩa động 26 – – Bảng 2.2 Bảng tổng quan hệ thống trạm 2: Công thức 27 vận dụng Bảng 2.3 So sánh mục tiêu chủ đề chương trình hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục xem tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ Trong thời đại Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, mở cửa hội nhập quốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển kính tế xã hội giáo dục nước ta cần phải thay đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Nhân tố định thắng lợi công CNH – HĐH người, nguồn lực người Việt Nam Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành theo Quyết định 711/QĐ TTg thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Về vấn đề đổi PPDH đổi theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc hoạt động nhóm, đổi mối quan hệ giáo viên (GV) học sinh (HS) dạy học nhằm phát triển lực xã hội Một định hướng chung đổi PPDH mơn thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: Phải phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Cùng với đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương tiện phục vụ dạy học, … phương pháp dạy học bậc trung học phổ thơng có nhiều đổi Tuy nhiên hiệu chưa cao thực trạng dạy học trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm dạy học vật lí đóng vai trò quan trọng việc giải tồn Hiện có nhiều phương pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực người học áp dụng dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống,… cho thấy khả phát huy tính tích cực, tự lực, khả hoạt động, khả sáng tạo… HS tốt [1][4] Có thể thấy, dạy học theo trạm, nội dung kiến thức thiết kế tổ chức thành trạm (còn gọi dạy học theo vòng tròn) tương đối độc lập để HS trạm bất kì, người học lĩnh hội kiến thức theo cách khác nhau, nhờ phát huy tính tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề cho HS học tập [2] Đây điểm bật khác biệt phương pháp dạy học theo trạm Trong nước, có số cơng trình nghiên cứu số tác giả dạy học theo trạm Trần Văn Thái [5], Phùng Việt Hải [2], Nhữ Cao Vinh [8], nghiên cứu cho thấy tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy học vào dạy học vật lí trường phổ thông Trong nghiên cứu tác giả Trần Văn Thái (2012), nghiên cứu Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Chất khí” vật lí 10, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh; nghiên cứu tác giả Phùng Việt Hải cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học theo trạm chương “chất khí” có tác dụng to lớn phát triển tính sáng tạo học sinh Tác giả Trần Văn Nghiên [3] áp dụng dạy học theo trạm chương “Mắt – dụng cụ quang học” để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh cho thấy hiệu tốt phương pháp Qua trình tìm hiểu, em nhận thấy nội dung “Các định luật bảo tồn” chương trình vật lí lớp 10 có nhiều điều kiện để tổ chức dạy học theo trạm, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đồng thời muốn bồi dưỡng thêm cho thân kiến thức lí luận kinh nghiệm thực tế áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí, em lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “vận dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học số 63 thích tượng em chịu khó nghiên cứu tài liệu, theo dõi quan sát kỹ tượng Đưa nhiều phương án giải thích thú vị Tất nhóm hồn thành trạm học tập Trong q trình làm việc em chủ động đặt câu hỏi thắc mắc nhóm cho GV 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thử nghiệm a Thuận lợi Trường THPT Phong Châu có đội ngũ GV nhiệt tình tâm huyết với nghề, tận tình giúp đỡ tơi cơng việc Nhà trường tạo điều kiện sở vật chất, thời gian, đối tượng HS giúp tơi nhanh chóng hồn thành đề tài Là GV trực tiếp giảng dạy lớp thử nghiệm, nên nắm rõ đặc điểm tình hình học tập HS Lớp thử nghiệm lớp có chất lượng HS đầu vào tương đối cao, có tinh thần hợp tác, đồn kết, nhiệt tình nghiêm túc q trình học b Khó khăn Do tình hình dịch bệnh Covid – 19 kéo dài nên trình thực tập bị gián đoạn, thực nghiệm số trạm Trình độ HS lớp thực nghiệm chưa thật đồng đều, có nhiều HS có sức học tốt, có lực làm việc độc lập, tự chủ Tuy nhiên, có số HS với sức học yếu, chưa thể độc lập suy nghĩ để tự hoàn thành nhiệm vụ giao Kỹ giải vấn đề HS cịn nhiều hạn chế, đặc biệt HS thực hành phân tích tượng thực tế lớp, nên việc phân tích giải thích tượng ỷ lại trợ giúp GV HS chưa tiếp cận với PPTCDH theo trạm nên lần đầu tiếp xúc cịn bỡ ngỡ, HS chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ yêu cầu GV 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau buổi thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến buổi thực nghiệm, chúng tơi có nhận xét sau: Tiến trình dạy học soạn thảo đạt mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức dạy học theo trạm kích thích hứng thú học tập, làm cho HS tích cực, tự lực, sáng tạo học tập HS chủ động lựa chọn thứ tự thực nhiệm vụ, tự đặt giải pháp thực hiện, sau trình bày tổng hợp kiến thức Dạy học theo trạm giúp HS làm chủ hoạt động học tập mình, từ giúp học hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng kiến thức Tổ chức dạy học theo trạm rèn cho HS kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) phát triển số kĩ cần thiết cho sống kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, kĩ phê bình, … Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc đổi PPDH trường phổ thơng nói chung tính khả thi việc tổ chức dạy học theo trạm nói riêng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Tuy nhiên, nhận thấy số hạn chế, khó khăn phương pháp tổ chức dạy học soạn thảo sau: Để có buổi dạy hay, phát huy tính tích cực HS GV phải chuẩn bị kĩ bài, đầu tư thời gian, cơng sức tìm tư liệu phục vụ cho dạy nhằm mở rộng kiến thức cho HS để HS hình thành kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng áp đặt Ngồi khơng phải nội dung kiến thức tổ chức dạy học theo trạm, GV phải lựa chọn nội dung phù hợp (thường định luật Vật lí, khái niệm…) để phát huy cao hiệu học Phải sử dụng phương tiện dạy học đại (máy vi tính, phần mềm mơ phỏng, …), đòi hỏi cao người học (biết sử dụng máy vi tính, làm việc tự lực, tự tìm tịi để hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập…) nên thách thức lớn cho trường học cho người học Vì thế, điều kiện tại, muốn áp dụng thành công PPDH theo trạm vào dạy học trường Trung học Phú Thọ cần thu nhỏ quy mô, để HS làm quen dần, nên tổ chức nhiều hình thức ngoại khóa, 65 buổi hoạt động dịp đầu tuần…có nhiều GV hỗ trợ, thời gian chuẩn bị nhiều hơn, quản lý, quan sát hoạt động HS chặt chẽ 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đạt số kết luận: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học theo trạm, khái niệm, biểu biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề người học Trong đó, chúng tơi nhấn mạnh người học giữ vai trị trung tâm hoạt động dạy học, tự phát giải vấn đề, nhờ họ rèn luyện NLGQVĐ, phát triển tư sáng tạo kĩ cần thiết Dựa sở lí luận, chúng tơi xây dựng tiến trình dạy học theo trạm chủ đề “Các định luật bảo tồn” - Vật lí 10 THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS, hướng tới mục tiêu xác định Quá trình thử nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Kết thu sau thử nghiệm chứng tỏ phương pháp dạy học theo trạm giúp HS nắm vững kiến thức mà cịn kích thích hứng thú say mê nghiên cứu, rèn luyện lực giải vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực hành, tư hành động, rèn luyện lực cộng tác làm việc theo nhóm Qua q trình thử nghiệm sư phạm trường phổ thơng, chúng tơi có số kiến nghị sau: Dạy học phải đổi cách tồn diện đặc biệt trọng tới đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hướng liên tục đa dạng, tạo điều kiện cho HS có hội tự đánh giá lực thân Cải thiện sở vật chất trường phổ thông để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực Do điều kiện thời gian, lực khn khổ khóa luận nên q trình thử nghiệm tiến hành cho nhóm HS nên việc đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học chưa có tính khái qt cao Chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu có cải tiến để dạy học theo trạm phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta [6] 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm [2] Phùng Việt Hải (2013), Ứng dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học chương chất khí, vật lí 10, tạp chí khoa học giáo dục, số (1), trường Đại học An Giang [3] Trần Văn Nghiên (2010), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Mắt – Các dụng cụ quang học” – Sách giáo khoa vật lý lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội [4] Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga – Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn – Thạch Thị Đào Liên - Nguyễn Văn Nghiệp – Nguyễn Trọng Sửu (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh cấp Trung học phổ thơng mơn Vật lí, Tài liệu tập huấn, Bộ Giáo dục đào tạo [5] Trần Văn Thái (2012), Tổ chức dạy học theo trạm số kiến thức chương “Chất khí” vật lí 10 ban trường phổ thông Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Vy Thị Phương Thảo (2015), Tổ chức dạy học theo trạm chủ đề “Chất khí” – Vật lí 10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [7] Trần Thị Thanh Vân (2011), Tổ chức dạy học theo trạm số nội dung kiến thức chương “Cơ học” - Vật lý – Trung học sở, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Hà Nội [8] Nhữ Cao Vinh (2014), Tổ chức dạy học theo trạm nội dung kiến thức lăng kính, thấu kính vật lí 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Bộ giáo dục Đào tạo, (5/2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng 68 [10] Web http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/, Bài viết Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực [11] Web https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ , Dạy học theo trạm PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về mức độ tham gia HS học Vật lí ( Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi) Mức độ Thường Các hoạt động Đôi xuyên Không dùng HS đọc kết luận, định nghĩa, định luật, công thức SGK HS tranh luận, trao đổi với GV bạn kết luận nhận xét HS vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế HS biết đến PHTCDH theo trạm Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Về mức độ sử dụng PPDH truyền thống dạy học theo trạm GV học Vật lí (Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi) Phương pháp dạy học Thường xuyên Truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, luyện tập) Dạy học theo trạm Đôi Không dùng Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Dùng cho học sinh lớp thực nghiệm) Đánh dấu X vào ô vuông tương ứng với phương án trả lời cho câu hỏi Câu Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Bạn thấy phương pháp dạy học theo trạm nào? Nhàm chán Bình thường Hứng thú Rất hứng thú Theo bạn chủ để “Các định luật bảo tồn” có thích hợp với phương pháp tổ chức dạy học theo trạm khơng? Khơng thích hợp Thích hợp Bạn thấy phương pháp dạy học theo trạm có điểm Đúng Sai Đúng Sai hay phương pháp dạy học cũ? Tự tìm tịi kiến thức Tự thiết kế tiến hành thí nghiệm Thường xun trao đổi nhóm Cảm thấy hứng thú nội dung trạm phong phú, đa dạng hấp dẫn (tự trải nghiệm, ) Hiểu mà không cần ghi chép nhiều Thể hết lực Bạn thấy làm tốt qua học phương pháp dạy học theo trạm trên? Hứng thú học phương pháp truyền thống Sáng tạo việc tự thiết kế phương án thí nghiệm Tập trung suy nghĩ để hồn thành phiếu học tập học khác Tin tưởng vào kiến thức rút quan sát video thực tế Tự tin tự thực nhiệm vụ Tự do, thoải mái trao đổi kết với bạn nhóm Bạn thấy dạy học chủ đề “Các định luật bảo toàn” phương pháp dạy học theo trạm giúp bạn phát huy lực sau đây? Tự lực (tự tìm phương giải quyết, tự xây dựng kiến thức mới, phân tích tượng, …) Tích cực (Hứng thú với nội dung trạm,…) Sáng tạo (thỏa sức đưa ý kiến riêng mình,…) Hoạt động nhóm Bạn có thích thường xun học tập theo phương pháp dạy học theo trạm không? Không Đúng Sai Phụ lục 4: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Về mức độ dự đoán tượng xảy (Đánh dấu X vào phương án trả lời cho câu hỏi) Tự đưa Cần sử Cần GV Mức dụng hướng dẫn độ dự đoán phiếu trực tiếp trợ giúp Video liên quan đến động Video liên quan đến Video liên quan đến Phụ lục 5: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP TẠI TRẠM TRẠM 1 Video dùng búa đập đinh Phân tích video Khi dùng búa đóng đinh, búa tác dụng lực lên đinh sinh công khiến đinh cắm sâu vào gỗ Công phụ thuộc vào tốc độ khối lượng TRẠM Videothả rơi nặng độ cao khác Phân tích video Quả nặng sinh công Công lúc phụ thuộc vào khối lượng độ cao TRẠ M3 Video liên quan đến chuyển động lắc đơn lắc lị xo Phân tích video - Tác dụng lực cho lắc dao động từ vị trí cân B lên vị trí biên C, độ cao lắc tăng dần + Trong trình dao động trọng trường lắc tăng dần Thế đạt gtri cực đại động - Con lắc quay vị trí cân bằng, động tăng dần lắc giảm dần - Tại vị trí B, động đạt giá trị cực đại - Con lắc dịch chuyển qua vị trí biên A, lắc tăng dần động lắc giảm dần Tại A, đạt cực đại động lắc Phụ lục 6: ĐÁP ÁN PHIẾU TRỢ GIÚP TẠI TRẠM TRẠ M2 Videoliên quan đến vụ va chạm xe đường cao tốc Phân tích video - Nguyên nhân sương mù vận tốc xe đường lớn nên không kịp phản ứng dẫn đến tai nạn - Cách khắc phục: Đối với tuyến đường cao tốc khơng có đèn đường nên giảm tốc độ vận hành xe TRẠ M2 Videomột trận lũ xảy địa bàn tỉnh Phân tích video - Nguyên nhân chủ yếu phát triển dân sinh dẫn đến việc chặt phá rừng đầu nguồn - Cách khắc phục: Phủ xanh đất trống đồi trọc, vào mùa mưa lũ hạn chế sói mịn, lũ PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ TRẠM 3a Quan sát video/hình ảnh nhà máy thủy điện Hịa Bình Đọc tài liệu thơng tin nhà máy Phân tích video/hình ảnh tài liệu Thủy điện cao, sức chứa nước nhiều dẫn đến cao, áp suất lớn PHIẾU TRỢ GIÚP SỐ TRẠM 3b 1b Quan sát video/hình ảnh ruộng bậc thang, làng cao núi Ở vùng rừng núi sống khó khăn, người dân phải sống cao, ruộng nương khai thác sườn đồi, núi Để dẫn nước từ suối đến nhà người dân dẫn nước tưới ruộng đồng mà không cần phải dùng máy bơm→ sử dụng guồng nước Phụ lục 7: ĐÁP ÁN PHIẾU BÀI TẬP TẠI TRẠM TRẠM TRẠM 4a 4b TRẮC TỰ NGHIỆM LUẬN Câu (J)3 Câu1: 𝑊1đ = 12,96 10 Đáp án 2: Câu B D A C A D C B A B 𝑊đ = 57600 (J) Câu 3: h = (m) C Câu 4: 𝑊đℎ = 50 (mJ) Câu 5: h’= 15 (m) ... hoạt động dạy học số kiến thức chủ đề định luật bảo toàn trường THPT theo phương pháp dạy học theo trạm  Phạm vi nghiên cứu: phương pháp dạy học theo trạm dạy học số kiến thức chương “Các định... kinh nghiệm thực tế áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí, em lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp ? ?vận dụng phương pháp dạy học theo trạm dạy học số kiến thức chương “các định luật... chủ đề chương trình hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm Mục Chương trình hành tiêu Theo phương pháp dạy học theo trạm Kiến - Phát biểu định nghĩa thức viết biểu thức động

Ngày đăng: 29/06/2022, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
DANH MỤC BẢNG (Trang 8)
Hình 1.1: Sơ đồ trạm - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 1.1 Sơ đồ trạm (Trang 19)
Hình 1.2: Sơ đồ vòng tròn học tập có các trạm tự chọn - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 1.2 Sơ đồ vòng tròn học tập có các trạm tự chọn (Trang 21)
Hình 1.3. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 1.3. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo trạm (Trang 23)
thời gian để hoàn thành mỗi trạm đó. Bảng tổng quan có nội dung như trong các bảng 2.1 và bảng 2.2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
th ời gian để hoàn thành mỗi trạm đó. Bảng tổng quan có nội dung như trong các bảng 2.1 và bảng 2.2 (Trang 33)
Bảng 2.2: Bảng tổng quan về hệ thống trạm 2: Công thức và vận dụng Trạm Tự chọn hay  bắt  buộc Tên  - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Bảng 2.2 Bảng tổng quan về hệ thống trạm 2: Công thức và vận dụng Trạm Tự chọn hay bắt buộc Tên (Trang 34)
Hình ảnh, tài  liệu về  ruộng  bậc  thang,  những  ngôi  nhà trên  núi  - Phiếu  học tập  - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
nh ảnh, tài liệu về ruộng bậc thang, những ngôi nhà trên núi - Phiếu học tập (Trang 35)
Bảng 2.3: So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Bảng 2.3 So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm (Trang 36)
2.2. So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
2.2. So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm (Trang 36)
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống nhóm trạm 1. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống nhóm trạm 1 (Trang 39)
2.3. Xây dựng các hệ thống trạm sử dụng trong dạy học theo trạm chủ đề “ Các định luật bảo toàn” - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
2.3. Xây dựng các hệ thống trạm sử dụng trong dạy học theo trạm chủ đề “ Các định luật bảo toàn” (Trang 39)
Hình 2.4. Phiếu học tập trạm 1b - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.4. Phiếu học tập trạm 1b (Trang 42)
Hình 2.5. Phiếu trợ giúp số 2, trạm 2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.5. Phiếu trợ giúp số 2, trạm 2 (Trang 43)
Hình 2.6. Phiếu học tập trạm 3 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.6. Phiếu học tập trạm 3 (Trang 44)
Hình 2.8: Sơ đồ vòng tròn hệ thống trạm 2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.8 Sơ đồ vòng tròn hệ thống trạm 2 (Trang 46)
Hình 2.9. Bản gô chữ trong hoạt động của trạm 1 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.9. Bản gô chữ trong hoạt động của trạm 1 (Trang 47)
Hình 2.11. Phiếu trợ giúp số 1, trạm 2 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.11. Phiếu trợ giúp số 1, trạm 2 (Trang 48)
Từ những hình ảnh, tài liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình, hãy tìm hiểu những vấn đề thông qua phiếu trợ giúp hình 2.13  - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
nh ững hình ảnh, tài liệu về nhà máy thủy điện Hòa Bình, hãy tìm hiểu những vấn đề thông qua phiếu trợ giúp hình 2.13 (Trang 49)
Từ những hình ảnh về các ruộng bậc thang, những ngôi là mở cao trên núi, HS về nhà nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề thông qua phiếu trợ giúp  hình 2.14 - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
nh ững hình ảnh về các ruộng bậc thang, những ngôi là mở cao trên núi, HS về nhà nghiên cứu và tìm hiểu những vấn đề thông qua phiếu trợ giúp hình 2.14 (Trang 50)
Hình 2.15: Phiếu bài tập trạm 4a. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 2.15 Phiếu bài tập trạm 4a (Trang 53)
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
3.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: (Trang 57)
GV treo bảng tổng kết kết quả có được từ nhiệm vụ, HS chú ý bổ sung  phần còn thiếu.  - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
treo bảng tổng kết kết quả có được từ nhiệm vụ, HS chú ý bổ sung phần còn thiếu. (Trang 60)
Hình 3.1: HS thực hiện nhiệm vụ tại trạm. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 3.1 HS thực hiện nhiệm vụ tại trạm (Trang 68)
Hình 3.2: HS tham gia giải thích hiện tượng. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 3.2 HS tham gia giải thích hiện tượng (Trang 69)
Hình 3.4: HS vận dụng giải bài tập. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 3.4 HS vận dụng giải bài tập (Trang 70)
Hình 3.3: HS tìm hiểu nhà máy thủy điện - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
Hình 3.3 HS tìm hiểu nhà máy thủy điện (Trang 70)
1. Quan sát video/hình ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình 2. Đọc tài liệu về các thông tin của nhà máy   - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
1. Quan sát video/hình ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình 2. Đọc tài liệu về các thông tin của nhà máy (Trang 83)
2. Phân tích video/hình ảnh và tài liệu. - Vận dụng phương pháp dạy học theo trạm trong dạy học một số kiến thức chương
2. Phân tích video/hình ảnh và tài liệu (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w