1.2.4 .Ưu điểm và hạn chế của hình thức học tập theo trạm
2.2. So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu
tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm.
Bảng 2.3: So sánh mục tiêu của chủ đề trong chương trình hiện hành với mục tiêu xác định theo phương pháp dạy học theo trạm.
Mục tiêu
Chương trình hiện hành Theo phương pháp dạy học theo trạm
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng.
- Nêu được đơn vị đo động năng.
- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều.
Viết được biểu thức trọng lực của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn), thế năng đàn hồi. Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng.
- Nêu được đơn vị đo động năng.
- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn), thế năng đàn hồi. Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
- Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính cơ năng, phát biểu được định luật bảo toàn
- Nêu được đơn vị đo thế năng.
- Viết được công thức tính cơ năng, phát biểu được định luậtbảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Công thức tính cơ năng của một vật, phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.
cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Công thức tính cơ năng của một vật, phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo.
Kĩ năng
- Vận dụng được định lí biến thiên động năng giải các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có khi chuyển động, động năng là một đại lượng vô hướng và có tính tương đối.
- Viết được công thức tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
- Vận dụng được công thức tính thế năng để giải các bài tập đơn giản .
- Vận dụng được định lí biến thiên động năng giải các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có khi chuyển động, động năng là một đại lượng vô hướng và có tính tương đối.
- Viết được công thức tính thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.
- Vận dụng được công thức tính thế năngđể giải các bài tập đơn giản. - Nêu được các ví dụ thực tế : một vật có thế năng thì có khả năng sinhcông.Thiết lập công thức tính
- Nêu được các ví dụ thực tế : một vật có thế năng thì có khả năng sinh công.
- Thiết lập công thức tính cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài toán đơn giản.
cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài toán đơn giản.
Thái độ
Không xác định - Tích cực học tập.
- Nhận ra được hiện tượng khi một vật có động năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật, từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
- Nhận ra được hiện tượng khi một vật có thế năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và khoa học kĩ thuật, từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống. - Phân biết được hai dạng năng lượng là thế năng và động năng.
Năng lực
Không xác định - Năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí để vận dụng vào thực tế.
- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết các nhiệm vụ học tập liên quan đến những vấn đề thực tiễn. - Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, yêu thương giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trách nhiệm của bản thân trước các vấn đề cộng đồng.
Từ sự so sánh trên tôi nhận thấy rằng: Mục tiêu dạy học chủ đề “ Các định luật bảo toàn” theo PPDHTT không những đáp ứng đầy đủ yêu cầu của Chuẩn