1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Theo Dự Án Trong Dạy Học Sinh Học 8, Trung Học Cơ Sở.pdf

60 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 8, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thành kính tới Thầy giáo PGS TS Mai Văn Hưng tận tình bảo, hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa sau Đại học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, toàn thể Thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Sinh học trường PTQT Kinh Bắc – Bắc Ninh, Thầy Cô giáo tham gia cộng tác nhiệt tình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tơi ln tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Vân i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DHTDA Dạy học theo dự án ĐHQG Đại học Quốc gia GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mu ̣c chƣ̃ viế t tắ t ii Mục lục iii Danh mu ̣c bảng v Danh mu ̣c hin ̀ h v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Một số vấn đề dạy học theo dự án 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Phƣơng pháp xác định: 24 Điều tra phiếu hỏi ( Xin xem phần phụ lục) 24 1.2.2 Thực trạng lực học tập học sinh số trƣờng THCS 24 1.2.3 Thực trạng việc vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án dạy học sinh học số trƣờng THCS 25 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁNTRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆNDẠY HỌC SINH HỌC – THCS” 28 2.1 Phân tích chƣơng trình nội dung sinh học – THCS 28 2.1.1 Vị trí mơn sinh học chƣơng trình sinh học trƣờng THCS: 28 2.1.2 Mục tiêu môn sinh học – THCS 29 2.1.3 Nội dung cấu trúc chƣơng trình sinh học 8- THCS 35 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học theo dự án Sinh học - THCS 39 2.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp 39 iii 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế dự án 40 2.2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án: 41 2.2.4.Tổ chức dạy học theo dự án 42 2.2.5 Đánh giá dự án 43 2.2.6 Một số dự án cụ thể phần Sinh học THCS 44 2.2.6 Đánh giá dự án thiết kế 64 Tiểu kết chƣơng 66 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nhiệm vụ TNSP 67 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.4 Thời điểm thực nghiệm 68 3.5 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.6 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 69 3.6.1 Các thực nghiệm 69 3.6.2 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm 69 3.7 Kết quả biện luận 72 3.7.1 Kết quả định tính 72 3.4.2 Kết quả định lƣợng 76 Tiểu kết chƣơng 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Khuyến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 89 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết quả đánh giá dự án thiết kế GV 65 Bảng 3.1 Các nội dung đánh giá sản phẩm học sinh 70 Bảng 3.2 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm học sinh 70 Bảng 3.3 Kết quả thực dự án nhóm 74 Bảng 3.4 Kết quả thực dự án nhóm 75 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 77 Bảng 3.6 Kết quả xử lý tính tham số 78 Bảng 3.7 Các tham số thống kê 78 Bảng 3.8 Bảng tần suất tần suất lũy tích 78 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Đặc điểm dạy học dự án 12 Đồ thị 3.1 Phân bố tần suất nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 79 Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất tích lũy nhóm thực nghiệm đối chứng 80 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣớc xu hội nhập yêu cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ngày địi hỏi lực lƣợng lao động khơng có kiến thức chun mơn mà cịn cần phải thành thạo kỹ năng, có khả phối hợp làm việc theo nhóm cách có hiệu quả Vì vậy, giáo dục nói chung, dạy học sinh học nói riêng phải có thay đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp cho phù hợp đáp ứng yêu cầu Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặctrưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinhphương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tácđộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Nhƣ thấy cốt lõi đổi dạy học hƣớng tới hoạt động học tập chủ động, học sinh trung tâm, chống lại thói quen học tập thụ động Từ đầu kỷ XX, sƣ phạm Mỹ xây dựng sở lý luận cho mơ hình dạy học theo dự án (PBL – Project Based Learning) coi phƣơng pháp dạy học quan trọng để thực dạy học hƣớng vào ngƣời học nhằm khắc phục nhƣợc điểm dạy học truyền thống Dạy học theo dự án đƣợc hiểu phƣơng pháp hay hình thức dạy học, ngƣời học thực nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực caotrong q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết quả thực đƣợc Tuy nhiên, không phải nội dung kiến thức sinh học áp dụng thành cơng mơ hình DHDA Nội dung chƣơng trình Sinh học -THCS có nhiều vấn đề liên quan đến thực tế, nhiều ứng dụng thực tiễn, việc tổ chức hoạt động học tập theo tiến trình SGK hay tiến trình dạy học theo PPDH truyền thống khơng thể làm bật mảng ứng dụng Xuất phát từ lý nói trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng Phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học Sinh học – THCS” 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án thiết kế, tổ chức dạy học sinh học 8-THCS nhằm phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức học sinh, đặc biệt phát triển tƣ duy, nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học dự án - Điều tra thực trạng việc dạy học môn sinh học (đặc biệt môn sinh học 8) số trƣờng THCS Đặc biệt dạy học dự án - Phân tích chƣơng trình nội dung kiến thức SGK sinh học THCS - Thiết kế số dự án cho chƣơng trình sinh học - Tiến hành thực nghiệm để đánh giá tính khả thi dự án, qua sửa đổi bổ sung hồn thiện để vận dụng vào thực tiễn dạy học Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp dạy học dự án dạy học sinh học 8-THCS - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học THCS Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng tốt phƣơng pháp dạy học dự án trình thiết kế tổ chức dạy học sinh học – THCS nâng cao chất lƣợng học tập sinh học học sinh THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thiết kế tổ chức dạy học thông qua số dự án áp dụng cho chƣơng trình sinh học lớp 8- THCS Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài Nghiên cứu tài liệu PPDHDA Sử dụng phối hợp phƣơng pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố nghiên cứu tài liệu có liên quan tới việc đổi PPDH, PPDHDA - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, vấn… - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: triển khai thực nghiệm lớp đƣợc chọn mẫu Trƣờng Phổ thơng có nhiều cấp học tƣ thục Quốc tế Kinh Bắcvà áp dụng phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục để xử lí kết quả, đánh giá chất lƣợng, tính khả thi đề tài - Thiết kế nghiên cứu:Thiết kế kiểm tra trƣớc sau tác động với nhóm tƣơng đƣơng - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống phân tầng Đóng góp đề tài : -Phát triển lí luận làm phong phú phƣơng pháp dạy học sinh học nói chung, dạy học sinh học nói riêng -Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án, xây dựng đƣợc dự án mẫu để giúp đồng nghiệp vận dụng q trình giảng dạy Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2:Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án thiết kế tổ chức thực dạy học sinh học - THCS Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc nhờ có trao đổi chất thể với mơi trƣờng Tất cả đƣợc giới thiệu chƣơng VI (Trao đổi chất lƣợng) Toàn hoạt động hệ quan thể chịu điều khiển, điều hòa phối hợp hệ thần kinh, đƣợc trình bày chƣơng IX, giúp thể ln ln thích ứng với thay đổi tác động môi trƣờng nhƣ môi trƣờng ngồi Chƣơng X trình bày ảnh hƣởng hoocmon tuyến nội tiết tiết đến hoạt động tế bào, quan đƣờng máu Chƣơng trình mơn học dành thời gian thích đáng để trình bày sinh sản phát triển thể ngƣời trƣớc yêu cầu giáo dục dân số, tạo sở khoa học để hiểu vấn đề có liên quan đến vận động sinh đẻ có kế hoạch kế hoạch hóa gia đình đảm bảo sức khỏe sinh sản ( chƣơng XI) Trong nội dung chƣơng cịn dành thời gian để trình bày số bệnh phổ biến có ảnh hƣởng đến sức khỏe, đặc biệt bệnh lây truyền qua đƣờng sinh dục (trong có AIDS), bệnh có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe sinh sản Trên cấu trúc logic toàn chƣơng trình mơn thể ngƣời vệ sinh.Phần lớn chƣơng đƣợc cấu trúc nhƣ sau: Sau nêu qua ý nghĩa, tầm quan trọng hệ quan hoạt động sống chung thể, tiếp tục vào nghiên cứu cấu tạo hoạt động sinh lý quan hệ Cuối cùng, nêu lên vấn đề vệ sinh dựa hiểu biết cấu tạo chức quan hệ quan ứng dụng vào đời sống, học tập lao động 2.2 Thiết kế tổ chức dạy học theo dự án Sinh học - THCS 2.2.1 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh lớp Trong xây dựng nguyên tắc thiết kế dự án tổ chức dạy học dự án môn sinh học – THCS, giáo viên cần phải đặc biệt ý đến tâm sinh lý lứa tuổi 13 -14 để đƣa chủ đề nhƣ cách thực dự án cách phù hợp hiệu quả 39 2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý Ở độ tuổi học sinh bƣớc vào giai đoạn dậy thì, giai đoạn độ chuyển từ thiếu niên sang niên nên thể phát triển mạnh kích thƣớc thể lực, đồng thời có chuyển biến mạnh mặt sinh lý Chính chuyển biến em vấn đề kích thích nhu cầu tìm hiểu bản thân Đồng thời, phát triển bắp khiến em ham thích đƣợc hoạt động, tính động cao Tuy nhiên, mức độ phát triển hệ thần kinh chƣa đạt đến hồn thiện, em chóng mệt mỏi, dễ hƣng phấn song dễ chuyển sang trạng thái ức chế phải tiếp thu cách thụ động, hào hứng 2.2.1.2 Đặc điểm tâm lý Nét đặc trƣng tâm lý lứa tuổi hay tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi mới, muốn khẳng định Những câu hỏi sao?, đâu? Thƣờng xuất đầu em Cán em tự cho minh ngƣời lớn muốn đƣợc coi ngƣời lớn, muốn đƣợc tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức Tuy nhiên, lứa tuổi này, vốn sống học sinh cịn ít, vốn biểu tƣợng tích lũy nghèo nàn, thiếu sở cho phát triển tƣ trìu tƣợng nên cịn cần đƣợc cung cấp thêm biểu tƣợng thông qua việc sử dụng phƣơng tiện trực quan trình dạy học Đặc biệt lựa chọn chủ đề dự án phải phù hợp với khả học sinh Cũng cần lƣu ý đến phát triển không đồng đối tƣợng mà phân cơng dự án thích hợp, đảm bảo cho đối tƣợng đƣợc phát triển, có hội bộc lộ cố gắng bản thân trình lên, học tập 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế dự án Nguyên tắc 1: Quán triệt mục tiêu dạy học theo dự án Mục tiêu dự án đƣợc thiết kế phát triển đƣợc lực khác cho HS Các hoạt động học tập không nhằm mục tiêu ghi nhớ kiến thức, mà trọng tới việc hình thành kiến thức, kĩ học tập cho học 40 sinh tình thực tế để em tìm câu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt sống thông qua thực dự án Tuy nhiên, tất cả vấn đề đặt cho HS phải phù hợp với nội dung học chƣơng trình Nguyên tắc 2: Quán triệt đặc điểm dạy học theo dự án Đó đặc điểm: định hƣớng học sinh, định hƣớng thực tiễn, định hƣớng sản phẩm, định hƣớng hoạt động, định hƣớng phức hợp cộng tác làm việc Dự án đƣợc thiết kế phải mang đầy đủ đặc điểm Nguyên tắc 3: Sử dụng nội dung học để giải dự án Dự án đƣợc thiết kế phải gắn với chuẩn kiến thức, dùng kiến thức học để giải dự án Phạm vi dự án không vƣợt mục tiêu kiến thức học sinh cần đạt chƣơng trình Nguyên tắc 4: Phát huy tối đa khả tự lực nghiên cứu người học HS trung tâm trình thực dự án GV đóng vai trị ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng HS cần thiết HS tự lên kế hoạch, thực dự án, báo cáo sản phẩm, đánh giá lẫn Điều vừa làm tăng hứng thú vừa phát triển kĩ học tập cần thiết cho HS Nguyên tắc 5: Sản phẩm học theo dự án mở rộng cụ thể hóa nội dung học Sản phẩm dự án tranh ảnh,bài trình chiếu powpoint, tờ rơi, sản phẩm thật thể đƣợc nội dung dự án Nguyên tắc 6: Thời gian thực dự án không bó hẹp lên lớp Dự án kéo dài giờ học, tuần, tháng hay lâu tùy thuộc phạm vi dự án Thời gian cho DHTDA thực cả ngồi giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa Khơng bắt buộc tiết dạy phải theo phân phối chƣơng trình Tuy nhiên, dự án bắt buộc phải đảm bảo đầy đủ nội dung, mục tiêu chƣơng trình học 2.2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án: Bƣớc 1: Lựa chọn tình thảo luận để xuất dự án Bƣớc 2: Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ cần đạt đƣợc thông qua dự án 41 Bƣớc 3: Giới thiệu tình thảo luận học sinh định hình dự án Bƣớc 4: Vạch kế hoạch thời gian thời lƣợng công việc Bƣớc 5: Vạch cho HS mục tiêu cần đạt, công cụ trợ giúp công cụ đánh giá Bƣớc 6: Báo cáo kết quả đánh giá kết quả thu đƣợc Bƣớc 7: Phản hồi dựa sở kiện thu đƣợc chuẩn bị cho kế hoạch 2.2.4.Tổ chức dạy học theo dự án 2.2.3.1 Điều kiện vận dụng dạy học theo dự án sinh học * Người học - Đƣợc trang bị số kĩ bản học tập nhƣ: thu thập thông tin, xử lí thơng tin, trình bày báo cáo sản phẩm (kết quả học tập) - Có lịng ham muốn học tập - Có thói quen làm việc chủ động phƣơng pháp học tập khoa học có phƣơng pháp tự học - Có kĩ cần thiết công nghệ thông tin liên quan đến DHTDA * Người dạy - Có trình độ chun mơn (kiến thức chuyên ngành vững vàng) nghiệp vụ (năng lực sƣ phạm) - Có phong cách làm việc chuyên nghiệp: thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm; có lực tổ chức (sáng tạo xếp, điều khiển định hƣớng hoạt động dạy học) có khả quản lí học sinh - Có khả tƣ linh hoạt, (nhạy bén lựa chọn, phán đốn, phân tích xử lí tình huống) *Phƣơng tiện dạy học - Cần trang bị phƣơng tiện dạy học bản phục vụ cho công việc dạy học nhƣ: sách vở, bút bảng dụng cụ trực quan (tranh ảnh, bảng biểu, ) 42 - Có thể có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học đem lại hiệu quả tối ƣu cho dạy học dự án nhƣ thiết bị đa phƣơng tiện (máy tính có nối mạng, máy chiếu, video, loa đài ) phần mềm dạy học *Các điều kiện khác - Kế hoạch dạy học không rập khuôn 45 phút lên lớp mà có linh hoạt thay đổi qui định chƣơng trình - Có hỗ trợ giáo viên đồng nghiệp chuyên gia, đồng thuận cấp quản lí trƣờng học 2.2.5 Đánh giá dự án 2.2.5.1 Các yêu cầu bắt buộc phải đạtđược với dự án - Dự án phải gắn với nội dung dạy học chƣơng trình - Dự án phải gắn với thực tiễn đời sống - Thiết kế đƣợc hoạt động (việc làm) cụ thể cho ngƣời học - Qua hoạt động dự án ngƣời học tiếp thu đƣợc kiến thức môn học - Có tính khả thi (phù hợp với điều kiện thực tế lực ngƣời học) - Có sản phẩm cụ thể 2.2.5.2 Một dự án tốt Nhiệm vụ dự án phù hợp với khả thực ngƣời học Dự án tập trung vào nội dung học tập quan trọng, cốt lõi chƣơng trình Các nhiệm vụ dự án kích thích đƣợc cảm hứng, say mê ngƣời học Ngƣời học đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng để thực cơng việc có chất lƣợng tốt Phát huy tối đa lực cá nhân ngƣời học họ đảm nhận vai trò khác hợp tác làm việc nhóm Dự án phải gắn với đời sống thực tế ngƣời học Ngƣời học có điều kiện để tiếp xúc với đối tƣợng thực tế, nguồn lực cộng đồng, tham khảo chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu 43 Kết quả dự án đƣợc thể kết tinh sản phẩm ngƣời học Ngay từ triển khai dự án, kết quả dự kiến phải đƣợc làm rõ đƣợc rà sốtnhiều lần Ngƣời học có điều kiện thể hiểu biết thơng qua báo cáo sản phẩm Dự án có hình thức đánh giá đa dạng thƣờng xuyên 10 Dự án có tham gia công nghệ đại Ngƣời học đƣợc tiếp cận với nhiều công nghệ khác để hỗ trợ việc phát triển kỹ tƣ tạo sản phẩm có chất lƣợng tốt 2.2.6 Một số dự án cụ thể phần Sinh học THCS Từ đặc điểm DHTDA nói chung, đặc điểm tình có tính thực tiễn Đối chiếu với nội dung sinh học cho thấy số chủ đề thỏa mãn đặc điểm DHTDA Vì có tính tình thực tiễn thực dự án HS phải sử dụng kiến thức nội dung sinh học để giải Kết quả sử dụng kiến thức tạo sản phẩm học tập Chúng lựa chọn hai chủ đề để xây dựng dự án, là: Dự án 1: Tìm hiểuđường thức ăn thể người Dự án 2: Tìm hiểu số bệnh lây truyền qua đường tình dục * Tổ chức dạy học dự án 1: Tìm hiểu đường thức ăn ống tiêu hóa thể người Ngƣời soạn Họ tên Phạm Thị Thanh Vân Trƣờng Quốc Tế Kinh Bắc Thành phố Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh Tuần học 13, 14, 15 Tóm tắt dự án Thơng qua dự án “ Tìm hiểu đƣờng thức ăn 44 ống tiêu hóa thể ngƣời” để nghiên cứu cấu tạo hệ tiêu hóa q trình biến đổi thức ăn qua trừng giai đoạn Câu CH hỏi quát khái Thức ăn đƣợc biến đổi nhƣ ống tiêu hóa khung CH học thể ngƣời? Hệ tiêu hóa gồm phận nào? Cấu tạo phận? Hoạt động biến đổi thức ăn phận diễn nhƣ nào? CH nội dung Nêu nhóm chất có thức ăn Nêu hoạt động q trình tiêu hóa Mơ tả hoạt động tiêu hóa diễn thể ngƣời? Mô tả hoạt động nuốt đẩy thức ăn tƣ khoang miệng qua thực quản xuống dày? Mơ tả quả trình tiêu hóa diễn dày? Mơ tả q trình tiêu hóa diễn ruột non? Nêu vai trị gan hoạt động tiêu hóa? Nêu vai trị ruột già q trình tiêu hóa thể? Hình thức dạy học Giờ lý thuyết Nghiên cứu chủ đề để đƣa dự án Dạy học dự án phù hợp Xemina Làm việc nhóm III MỤC TIÊU BÀI HỌC Bậc Bậc Bậc Mục Ngƣời học nêu đƣợc đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức tiêu tiêu hóa riêng phận hệ tiêu hóa: Khoang miệng, Dạ chung dày, Ruột non, ruột già Đồng thời nêu đƣợc hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn phận 45 Mục 1.1 Nêu đƣợc Các 2.1 Giải thích đƣợc 3.1 Biết cách làm tiêu chi nhóm chất có phù hợp cấu tạo thí tiết thức ăn ngiệm tìm khoang miệng phù hiểu hoạt động 1.2 Nêu đƣợc Các hợp với chức tiêu enzim quan tiêu hóa hệ hóa thức ăn thơ ban nƣớc bọt tiêu hố đầu 1.3 Trình bày cấu tạo 2.2 Giải thích đƣợc khoang miệng tƣợng cảm giác thành khoang miệng gôm phần tham gia nhai cơm lâu? tiêu hóa thức ăn 2.3 Chỉ đƣợc 1.4 Trình bày đƣợc chất thức ăn cần biến đổi đƣợc tiêu hóa tiếp sau thức ăn khoang tiêu hóa khoang miệng miệng 1.5 Mơ tả đƣợc hoạt 2.4 Giải thích đƣợc động nuốt đẩy thức phù hợp cấu tạo ăn qua thực quản dày phù hợp 1.6 Mô tả đƣợc cấu chức ăng tiêu hóa tạo dày 2.5 Chỉ đƣợc 1.7 Nêu đƣợc hoạt chất thức ăn cần động biến đổi thức ăn đƣợc tiêu hóa tiếp sau dày tiêu hóa dày 1.8 Mô tả đƣợc cấu 2.6 Giải thích đƣợc cấu tạo ruột non tạo ruột non phù 1.9 Nêu đƣợc hoạt hợp với chức hấp động hấp thụ thức ăn thụ thức ăn ruột non 1.10 Nêu đƣợc Hoạt 46 động thải phân ruột già 1.11 Mô tả đƣợc đƣờng vận chuyển, hấp thụ chất vai trò gan Phương pháp phương tiện dạy học Phƣơng pháp dạy học: Dạy học dự án Phƣơng tiện dạy học: + Sách giáo khoa, sách giáo viên + Máy tính kết nối internet + Máy chiếu + Máy ảnh Chủ đề dự Tìm hiểu đƣờng thức ăn ống tiêu hóa án thể ngƣời Tiến trình dạy Mục đích Hoạt động GV HS Hoạt động1: Xác định dự án (thời gian: 10p- lên lớp) - Xác đinh - GV: Hƣớng dẫn HS tìm dự án nhỏ câu hỏi: Thức đƣợc tên dự ăn biến đổi hệ tiêu hóa thể án lớn: chúng ta? “Tìm hiểu - Giáo viên gợi ý học sinh hình ảnh minh họa hệ tiêu hóa đường người thức ăn thể người” - Xác định đƣợc dự án nhỏ từ dự án lớn 47 - HS: thảo luận, đƣa kết quả: Thức ăn vào khoang miệng => Hầu => Thực quản => dày => Ruột non => ruột già -Giáo viên đƣa câu hỏi định hƣớng thứ 2: chất có thức ăn gồm chất nào? Học sinh thảo luận đƣa ý kiến trả lời: Các chất thức ăn gồm: Các chất hữu cơ: Đƣờng, chất béo, chất đạm, Axit nucleic, vitamin Các chất vô cơ: Muối khoáng, nƣớc Từ nội dung trên, GV phân chia HS có chung ý tƣởng đƣợc xếp thành nhóm, lớp chia thành nhóm chính, cụ thể nhƣ sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn khoang miệng + Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn dày + Nhóm 3: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn ruột non 48 + Nhóm 4: Tìm hiểu hoạt động hấp thụ chất dinh dƣỡng thải phân Sau phân chia nhóm, GV giới thiệu số tài liệu tham khảo cho HS + SGK Sinh học + Tổng hợp kiến thức sinh học THCS + Một số web site: https://www.google.com.vn/ http://vi.wikipedia.org http://www.ykhoa.net ……… - HS: nhóm cử chủ nhiệm dự án, thƣ kí dự án Hoạt động 2: Lập kế hoạch (thời gian:20 phút - lên lớp) - Xác định Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn khoang đƣợc nhiệm miệng vụ GV gợi ý: Khi cho hỗn hợp thức ăn gồm (cơm, thịt, rau) vào dự án miệng có hoạt động xảy khoang miệng nhỏ HS: thảo luận, nêu nội dung cần xác định (các nhiệm vụ - Lập đƣợc cần thực hiện) kế thực hoạch Kết quả: Có hai hoạt động diễn khoang miệng là: dự án -Biến đổi lý học: Tiết nƣớc bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên nhỏ thức ăn -Biến đổi hóa học: Hoạt động ezim nƣớc bọt -Nhƣ nhiệm vụ dự án 1: thí nghiệm tài liệu lý thuyết xác định biến đổi thức ăn khoang miệng Sau xác định đƣợc nhiệm vụ dự án, GV hƣớng dẫn HS lập kế hoạch thực cho nhiệm vụ cụ thể Kế hoạch nhóm 49 Tên dự án: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn khoang miệng Tên chủ nhiệm dự án: Nguyễn Hữu Khang Tên thư kí dự án: Nguyễn Anh Mạnh Thời Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng gian Sản phẩm tiện dự kiến hoàn thành - Nguyễn Một Hữu Khang - sinh Nguyễn thử Anh Mạnh - học Bánh 20 phút Bài viết, nhai mỳ, hình ảnh ( Máy video) miếng bánh quay Dƣơng mỳ hai phim Thùy Linh bạn kết hợp điện xem xét có thoại có chức quan phận camera khoang miệng tham gia vào giai đoạn hóa tiêu khoang miệng Tiến hành SGK, - Nguyễn thí nghiệm ống 50 tuần Bài viết, sản phẩm Hữu Khang - tìm hiểu nghiệm, Nguyễn vai trị bánh Anh Mạnh nƣớc -Dƣơng dung Thùy Linh khoang dịch Iot, miệng Dung thí nghiệm, video bọt mỳ, dịch axit HCl 2%, máy quay, máy tính Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn dày GV gợi ý: Em dựa vào 27 Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa dày HS: Thảo luận, nêu nội dung cần xác định (các nhiệm vụ cần thực hiện) Kết quả: Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/3Sx4flt Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Biến đổi thức ăn dày: Biến đổi lý học: Sự tiết dịch vị, co bóp dày Biến đổi hóa học: Hoạt động enzim pepsin Sau xác định đƣợc nhiệm vụ dự án, GV hƣớng dẫn HS lập kế hoạch thực cho nhiệm vụ cụ thể Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn dày Tên chủ nhiệm dự án: 51 Tên thƣ kí dự án: Tên thành Nhiệm vụ viên Phƣơng Thời Sản phẩm tiện dự kiến Tải FULL (115 trang): https://bit.ly/3Sx4flt Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Nguyễn Nam Thế Tìm hiểu SGK, gian hồn thành tuần Bài viết, cấu tạo máy hình dày minh họa tính nối ảnh mạng Thân Ngọc Mai Thị Tìm hiểu SGK, trình máy biến đổi lý tính nối 1tuần -Bài viết, hình ảnh minh họa học thức ăn mạng dày Thân Ngọc Mai Thị Tìm hiểu SGK, trình máy tuần -Bài viết, hình ảnh biến đổi hóa tính nối học thức ăn mạng dày Tổng hợp Máy Dƣơng Trọng thông tin, tính Đức hồn thành tuần Bài trình chiếu powerpoint trình chiếu Nhóm 3:Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn ruột non GV gợi ý: Dựa vào nội dung 28 ( tiêu hóa ruột non) tìm hiểu biến đổi thức ăn ruột non HS: thảo luận, nêu nội dung cần xác định (các nhiệm vụ 52 cần thực hiện) Kết quả: ruột non chủ yếu hoạt động biến đổi hóa học hấp thụ thu ăn Sau xác định đƣợc nhiệm vụ dự án, GV hƣớng dẫn HS lập kế hoạch thực cho nhiệm vụ cụ thể Kế hoạch nhóm Tên dự án: Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa thức ăn ruột non Tên chủ nhiệm dự án: Tên thƣ kí dự án: Thời Tên thành viên Nhiệm vụ Phƣơng gian Sản phẩm tiện dự kiến hồn thành -Tìm hiểu SGK, tuần Vũ Thị Thúy cấu tạo máy ruột non An tính nối -Bài viết, hình ảnh minh họa mạng Trịnh Quang -Tìm hiểu SGK, Tùng 1tuần hoạt động máy biến Bài viết, hình ảnh, đổi tính nối hóa học mạng ruột non - Vũ Thúy An Thị Tổng hợp Máy thơng tin, tính - Trịnh Quang hồn thành Tùng trình chiếu 53 6831406 tuần Bài trình chiếu powerpoint ... nghiên cứu đề tài: ? ?Vận dụng Phƣơng pháp dạy học dự án vào dạy học Sinh học – THCS” 2.Mục đích nghiên cứu Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án thiết kế, tổ chức dạy học sinh học 8-THCS nhằm phát... phú phƣơng pháp dạy học sinh học nói chung, dạy học sinh học nói riêng -Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo dự án, xây dựng đƣợc dự án mẫu để giúp đồng nghiệp vận dụng trình giảng dạy Cấu trúc... pháp dạy học theo dự án dạy học sinh học số trƣờng THCS 25 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG 2:VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁNTRONG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆNDẠY HỌC SINH HỌC

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w