1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam

174 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG QUỐC CƢỜNG NỢ CƠNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒNG QUỐC CƢỜNG NỢ CƠNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tế Mã số: 9310102.01 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NỢ CƠNG VÀ NỢ CƠNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.2 Các công trình nước 12 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 25 CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ CÔNG VÀ NỢ CÔNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG 27 2.1 Một số vấn đề lý luận nợ công 27 2.1.1 Nợ cơng hình thức nợ công 27 2.1.2 Tác động nợ công kinh tế 36 2.2 Tổng quan nợ công cấp địa phương 42 2.2.1 Khái niệm nợ công cấp địa phương 42 2.2.2 Quản lý nợ công cấp địa phương 43 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công cấp địa phương 45 2.3.1 Cơ cấu ngân sách nhà nước 45 2.3.2 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước quản lý nợ công 49 2.3.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước 59 2.3.4 Chiến lược tình hình phát triển kinh tế - xã hội 64 2.4 Kinh nghiệm phân cấp quản lý nợ địa phương học kinh nghiệm cho Việt Nam 66 2.4.1 Kinh nghiệm Pháp 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 72 2.4.3 Bài học Kinh nghiệm cho Việt Nam 77 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 79 3.1 Tổng quan nợ công quản lý nợ công Việt Nam 79 3.1.1 Tổ chức huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển: 80 3.1.2 Phân bổ sử dụng nguồn vốn vay hình thành nợ cơng 84 3.1.3 Khả trả nợ công Việt Nam 88 3.1.4 Hoạt động kiểm tra giám sát đảm bảo an tồn nợ cơng 90 3.1.5 Hợp tác quốc tế, công khai minh bạch thông tin nợ công 92 3.2 Thực trạng nợ công cấp địa phương Việt Nam 93 3.2.1 Phân cấp quản lý hạn mức nợ công cấp địa phương 93 3.3.2 Mức nợ công cấp địa phương 104 3.2.3 Quản lý nợ công cấp địa phương 112 3.3 Đánh giá chung 117 3.3.1 Một số mặt đạt 117 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 118 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ CÔNG CẤP ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 124 4.1 Phương hướng, mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý nợ công cấp tỉnh/thành phố đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 124 4.1.1 Căn pháp luật đề xuất 124 4.1.2 Phương hướng 126 4.1.3 Mục tiêu 130 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nợ cơng cấp địa phương Việt Nam 133 4.2.1 Nghiên cứu mở rộng quyền vay nợ quyền địa phương cấp tỉnh133 4.2.2 Bảo đảm nợ công cấp địa phương cấp tỉnh mức an toàn bền vững 135 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.3 Hoàn thiện hoạt động giám sát chế quản lý 140 4.2.4 Xây dựng văn hướng dẫn chi tiết để triển khai Luật quản lý nợ công sửa đổi 144 4.2.5 Nâng cao hiệu đầu tư công địa phương cấp tỉnh 148 4.2.6 Chủ động bố trí nguồn lực tài trả nợ từ ngân sách địa phương 151 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Ký hiệu viết tắt Nguyên nghĩa Ngân hàng phát triển Châu Á Bộ Tài Bảo hiểm xã hội Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa Cán cân tốn Cán cân thương mại Chính phủ Công trái xây dựng tổ quốc Doanh nghiệp nhà nước Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Quỹ tiền tệ quốc tế Kho bạc Nhà nước Kế hoạch đầu tư Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương Ngân hàng Nhà nước Ngân hành Trung ương Ngân hàng thương mại Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng phát triển Việt Nam Viện trợ phát triển thức Quản lý nợ Trái phiếu Chính phủ Tín phiếu Kho bạc Thị trường chứng khoán Giao dịch chứng khoán Ủy ban chứng khoán Nhà nước Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới ABD BTC BHXH CSTT CSTK CCTT CCTM CP CTXDTQ DNNN FDI GDP IMF KBNN KHĐT NSNN NSTW NSĐP NHNN NHTW NHTM NHCSXH NHPTVN ODA QLN TPCP TPKB TTCK GDCK UBCKNN WB WTO i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 10 11 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 4.1 12 Bảng 4.2 Nội dung Phân định nguồn thu NSTW ngân sách tỉnh Nội dung cân đối NSNN hàng năm Tình hình phát hành TPCP giai đoạn 2010 – 2015 Huy động vốn vay nước Chính phủ Giải ngân khoản vay có BLCP giai đoạn 2010 – 2015 Thực trả nợ Chính phủ giai đoạn 2010-2015 Trả nợ Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2010 – 2015 Phân tích nợ cơng Việt Nam Vay Chính quyền địa phương Nợ cơng quyền cấp tỉnh giai đoạn 2010-2015 Hạn mức nợ Chính phủ bảo lãnh Hạn mức bội chi dư nợ Chính quyền địa phương Trang 54 61 81 82 83 89 89 91 105 105 132 133 ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH VẼ STT Hình Hình 1.1 Nội dung Nguồn gốc Nợ công Trang 29 iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hướng đẩy mạnh phân cấp tài nay, phân cấp quyền hạn thu, nhiệm vụ chi, hệ thống điều tiết, bổ xung, phân cấp quyền vay nợ, tức cho phép địa phương có quyền vay nợ mức độ định theo quy định định, vấn đề lớn phân cấp tài chính, ngân sách Nợ quyền địa phương tồn nghĩa vụ nợ (bao gồm gốc lãi vay) mà quyền địa phương phải trả thời điểm định Nợ quyền địa phương phận Nợ cơng (nợ phủ + Nợ phủ bảo lãnh + Nợ quyền địa phương) Việc vay nợ quyền địa phương có ý nghĩa làm cơng lợi ích nhà nước trung ương địa phương, giúp phân bỏ nguồn lực tơi sưu, giảm chi phí hoạt động, ổn định nguồn lực ngân sách, tăng cường lực địa phương sử dụng khoản tài trợ cho địa phương cuối góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương…Tuy nhiên khơng có chế quản lý tốt, địa phương vay nợ nhiều, vượt lực trả nợ khơng hiệu quả, gây vỡ nợ dồn gánh nặng trả nợ lên trung ương,vv trường hợp số địa phương Mỹ, Trung quốc số nước Nợ công Việt nam từ 2012 đến theo số liệu thông kê Chính phủ vào khoảng 62-64% GDP Trong nguồn vay nợ, nợ quyền địa phương chiếm tỷ lệ không lớn, chiếm khoảng 1,5% tổng số dư nợ công tương đương gần 0,9% GDP [20] Nu vào tỷ lệ trên, nợ cơng quyền địa phương khơng lớn khơng đáng ngại Tuy nhiên, thực tế, nợ công quyền địa phương Việt Nam chưa tính đầy đủ Bên cạnh đó, bối cảnh nguồn thu ngân sách bị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giảm nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, hàng năm, địa phương phải dành nguồn ngân sách để tốn nợ đọng xây dựng 30% tình trạng nợ đọng xây dựng lên mối nguy cho việc quản lý ngân sách nợ công Do vậy, quản lý nợ cơng địa phương có vai trị, ý nghĩa ngày lớn không việc chia sẻ khó khăn ngân sách cho Trung ương mà cịn giúp phân bổ nguồn lực tối ưu góp phần thúc đẩy phát triển địa phương Việt Nam Từ năm 2003 đến số địa phương (Hà Nội, TP HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hải Phòng…) phát hành trái phiếu địa phương cho đầu tư phát triển địa phương bước đầu có kết định Tuy nhiên hành lang pháp lý cho vay nợ quyền địa phương cịn sơ sài, khiếm khuyết, việc kiểm soát sử dụng hiệu nguồn vốn vay cịn nhiều bất cập…Bên cạnh đó, để nâng cao trách nhiệm quyền tỉnh, thành phố, tháng 9/2017, Chính phủ có Chỉ thị 37 việc tăng cường quản lý, giám sát vay cho vay lại quyền địa phương, Chính phủ vay ODA vay ưu đãi nước cho địa phương vay lại Trước đây, theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, khoản vay cho vay lại khơng tính hạn mức huy động vốn quyền địa phương, việc giải ngân rút vốn không bị ảnh hưởng hạn mức vay nợ Tuy nhiên, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 đưa giới hạn dư nợ tối đa địa phương, theo tất khoản vay từ nguồn vay kiên cố hóa kênh mương, phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay tồn ngân Kho bạc Nhà nước vay cho vay lại từ nguồn vốn nước phải tính hạn mức dư nợ tối đa theo quy định Điều này, đặt nhiều thách thức cho quyền địa phương việc xác định dự án ưu tiên vay vốn sử dụng vốn vay hiệu Để làm điều này, quyền tỉnh, thành phố cần lập kế hoạch vay, trả nợ chi tiết, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh toán đầy đủ, hạn khoản gốc, lãi, phí chi phí khác có liên quan phát sinh từ việc vay Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2) Việc hoàn trả vốn vay lại từ nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ thực theo quy định Chính phủ 3) Nguồn trả nợ bảo đảm từ ngân sách cấp tỉnh nguồn thu hồi từ dự án đầu tư địa phương Như vậy,vấn đề trả nợ vay quyền địa phương cấp tỉnh thể chế quy định Luật quản lý nợ cơng Điều có nghĩa bắt buộc NSĐP cấp tỉnh phải trích phần nguồn lực tài hình thành quỹ trả nợ công Trong bối cảnh NSĐP cấp tỉnh đa phần phải nhận trợ cấp từ NSTW để cân đối NSĐP Nếu theo luật sửa đổi NSNN năm 2015 cho phép NSĐP bội chi Điều co nghĩa khoản trợ cấp NSTW để cân đối NSĐP theo Luật NSNN năm 2002 giảm Nếu phần bổ sung NSTW cho NSĐP giảm ngồi trừ NSĐP số tỉnh, thành có nguồn thu điều tiết cho NSTW, tuyệt đại NS tỉnh rơi vào trạng thái thâm hụt NSĐP cấp tỉnh thâm hụt việc chủ động bố trí nguồn để trả nợ cơng quyền địa phương gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh đó, giải pháp để chủ động bố trí nguồn trả nợ cơng NSĐP cấp tỉnh tăng thu, giảm chi NSĐP Nguồn thu NSĐP cấp tỉnh loại trừ nguồn bổ sung NSTW, nguồn thu cịn lại phụ thuộc vào chất lượng hiệu kinh tế địa phương; chế phân cấp nguồn thu cho NSĐP; nguồn thu khai thác từ quỹ đất địa phương nguồn thu từ dự án công trình đầu tư cơng có khả thu hồi vốn Do đó, giải pháp tăng thu là: - Tìm biện pháp nâng cao suất hiệu hoạt động kinh tế địa phương 152 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đổi phương thức phân cấp nguồn thu cho NSĐP cấp tỉnh theo hướng tăng nuồn thu cho NSĐP cấp tỉnh Theo Luật NSNN hành chế phân cấp nguồn thu cho NSĐP hưởng là: Một số khoản thu NSĐP hưởng 100%;một số khoản thu điều tiết NSTW NSĐP theo tỷ lệ định Để tăng nguồn thu cho NSĐP cấp tỉnh cần: + Nghiên cứu mở rộng khoản thu để lại 100% cho NSĐP hưởng với điều kiện khoản thu tỷ lệ đóng góp kinh tế địa phương mức cao + Tăng tỷ lệ điều tiết cho NSĐP khoản thu phân chia NSTW NSĐP cấp tỉnh - Khai thác triệt để nguồn thu từ quỹ đất theo quy định hệ thống pháp luật Tuy nhiên thực tế, số khu vực giá đất quy định thấp so với giá thị trường, nên thực chuyển nhượng ngân sách nhà nước thất thu khoản không nhỏ Thay nạp 2% giá trị hợp đồng tỷ đồng/hợp đồng chẳng hạn, cơng dân cần ghi 100 triệu 200 triệu đồng; trường hợp bên khơng ghi quan thuế lấy khung giá đất nhà nước để áp giá, khung giá đất nhà nước quy định thấp, có nơi khoảng 1/2 chí 1/3 giá thị trường, nên số thu ngân sách không đáng bao Cũng giá trị hợp đồng chuyển nhượng bị ghi thấp thực tế, nên khoản thu 0,1% lệ phí cơng chứng bị giảm theo; dù người dân có lợi, nhà nước thất thu ngân sách không nhỏ Để tăng khoản thu cho ngân sách từ khai thác quỹ đất, thiết nghĩ, chế đấu giá QSDĐ nay, nên khu vực mà người dân địa phương có nhu cầu đất thực sự, cần xem xét đưa chế để mở rộng diện giao đất theo hình thức định giá Theo phương án này, bên cạnh bán đấu giá QSDĐ, địa phương tổ chức bán theo giá quy định Điều kiện 153 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thực khung giá đất khu vực phải xây dựng minh bạch, sát với giá thị trường để không thiệt cho nhà nước thiệt thịi cho người mua Người có thẩm quyền định giá đối tượng mua đất theo giá quy định cần công khai, minh bạch để hạn chế tình trạng lợi dụng quyền hạn để cấp đất cho đối tượng không quy định Phương án khơng gián tiếp hạn chế tình trạng “cị đất” làm khó, thúc ép người có nhu cầu mua đấu giá đất thực phải bỏ tiền để lấy đất; mà cịn tăng nguồn thu cho ngân sách Cũng khoản tiền bỏ ra, tồn thu vào ngân sách nhà nước, khơng cho trung gian để nhà nước lợi nhiều người có nhu cầu mua đất thực chấp nhận Đương nhiên, người mua đất theo hình thức định giá có quyền lựa chọn giá đất (do hội đồng) định giá cao q so với thị trường từ chối không mua Về lâu dài, mở rộng phương án bán đất theo hình thức định giá, “trung gian” khơng cịn hội để thao túng người thực có nhu cầu mua đất - Nghiên cứu đổi cấu đầu tư cơng Ngồi phần đầu trọng đến đầu tư công xây dựng cơng trình mang tính chất xã hội mơi trương trọng đầu tư vào cơng trình có khả thu hồi vốn, cơng trình sinh lợi - Tăng cương công tác quản lý thu NSĐP, triệt để chống thất thu, tăng cường biện pháp chống buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái Đi biện pháp tăng thu cần thực thi biện pháp tiết kiệm chi, triển khai thực biện pháp chống tham nhũng Hiện nay, NSTW, NSĐP khoản chi chiếm tỷ trọng lớn khoản chi thường xuyên chiếm khoảng 70% tổng chi NS, khoản chi thường xuyên khoản chi cho người chiếm tỷ trọng lớn nhất khu vực nghiệp cơng Chính vậy, để tiết kiệm chi thường xun 154 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com biện pháp quan trọng cải cách hành chính, tinh giảm máy nhân khu vực nghiệp công Để tinh giảm máy, nhân khu vực công mà không làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ công cho xã hội, cần thiết phải đổi chế cung cấp dịch vụ công, chuyển việc cung cấp dịch vụ cơng cho khu vực tư nhân đảm nhận, mở rông việc nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm khu vực nghiệp công theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐCP Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Để chủ động bố trí nguồn NSĐP cấp tỉnh trả nợ vay, giảm áp lực trả nợ biện pháp tăng thu, giảm chi đề cấp cần nghiên cứu áp dụng chế công- tư đầu tư xây dựng cơng trình Trong giai đoạn 2004-2009, Việt Nam có 32 dự án ứng dụng theo hình thức PPP với mức vốn cam kết đầu tư khoảng 6,7 tỷ USD Hai lĩnh vực chiếm tỷ lệ lớn điện viễn thơng, với hình thức chủ yếu BOT BOO Ngoài ra, số dự án giao thông khác như: BOT cầu Phú Mỹ, BOT cầu Cỏ May dự án phát điện điện Phú Mỹ nhà máy điện nhỏ khác theo hình thức BOO Mặc dù vậy, mơ hình đầu tư theo hình thức PPP Việt Nam chưa nhà đầu tư hưởng ứng cao Một hạn chế vai trò khu vực Nhà nước việc trang trải chi phí liên quan đến chuẩn bị quản lý dự án (hiện tham gia Nhà nước giới hạn tối đa 30%) Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, thiếu đồng quy định trách nhiệm khoản hỗ trợ từ tài Chính phủ, chế lãi suất, bảo hành vốn vay Do đó, để triển khai thực tế PPP, cần thiết phải nghiên cứu hoàn thiện vấn đề tồn đề cập Tóm lại, việc hồn thiện nợ cơng quyền địa phương cấp tỉnh, cần có nhiều giải pháp, song quan trọng phải trọng nâng cao 155 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chất lượng hiệu đầu tư công chủ động bố trí nguồn vốn trả nợ Đó hai giải pháp đề hoàn thiện nợ cơng quyền cấp tỉnh đến năm 2020 Để thực hai giải pháp địi hỏi phải hồn thiện sở pháp lý, đổi văn bản, quy phạm pháp luật nhà nước liên quan đến vấn đề huy động, sử dụng quản lý nợ công 156 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Nợ công vấn đề cấp thiết trình cải cách hệ thống quản lý hành xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Nợ công vấn đề mẻ, tác động nợ công phát triển kinh tế - xã hội lớn Bên cạnh nợ Trung ương, nợ quyền địa phương có tỷ lệ thấp xu hướng tăng Chính vậy, mục tiêu nợ cơng quyền địa phương phù hợp với kinh kế địa phương góp phần giảm bớt tác động tiêu cực nợ cơng quốc gia Trong q trình nghiên cứu, sở phân tích lý thuyết thực tiễn tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm nước, luận án tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn với nội dung sau: Luận án hệ thống hóa lý luận nợ công nợ công đại phương mối quan hệ phân cấp ngân sáchan tồn nợ cơng Qua việc xem xét khái niệm khác nợ công, tác động nợ công kinh tế - xã hội, luận án làm rõ vấn đề nợ cơng, an tồn nợ cơng Việt Nam đại phương giai đoạn phương diện như: Xác định mục tiêu quản lý nợ công, phương pháp quản lý máy tổ chức quản lý nợ công, đặc biệt làm bật dung chế quản lý nợ công bao gồm chiến lược xây dựng nợ, đánh giá bền vững nợ, quản lý rủi ro nợ…Bên cạnh đó, việc tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ công số quốc gia rút học cần thiết cho Việt Nam điều kiện Từ đó, làm quan trọng để đánh giá thực tiễn an tồn nợ cơng Việt Nam nhằm đưa giải pháp phù hợp Luận án tổng kết thực trạng nợ cơng Việt Nam nói chung nợ công đại phương phương diện quy mô, tốc độ tăng nợ công, 157 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cấu nợ hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nợ công Việt Nam thời gian vừa qua Qua đánh giá thành công hạn chế việc thực huy động vốn quyền tỉnh/ thành phố nợ công địa phương Việt Nam; đồng thời nguyên nhân tồn chế quản lý nợ công nhằm xây dựng sở khoa học cần thiết cho việc thực mục tiêu an tồn nợ cơng địa phương Việt Nam thời gian tới Xuất phát từ phương hướng, mục tiêu nợ công Việt Nam, luận án đưa quan điểm định hướng chế quản lý nợ công đại phương để xây dựng hệ thống giải pháp mang tính chiến lược giải pháp cụ thể nội dung chế quản lý nợ công Việt Để giải vấn đề này, phủ cần phối hợp sách: tài khóa, tiền tệ quản lý nợ cơng giác độ để kiểm sốt nợ bền vững Việt Nam, đặc biệt phát triển thị trường vốn nước Một mặt, tạo điều kiện tái cấu danh mục nợ theo kéo dài kỳ hạn, giảm chi phí vay rủi ro đảo nợ; đồng thời giảm thiểu hiệu ứng chèn lấn, ổn định hệ thống tài chính, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đất nước 158 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh (2013), Nợ cơng, Nợ phủ, Nợ Doanh nghiệp nhà nước Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bộ trị (2016), Nghị số 07-NQ/TW chủ trương, giải pháp cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ cơng để bảo đảm tài quốc gia an toàn, bền vững, ban hành ngày 18 thang 11 năm 2016 Bộ Tài (2013), Đề án tổng kết tình hình vay trả nợ giai đoạn 2006-2010 kế hoạch vay, trả nợ công đến năm 2015 Bộ Tài (2012), Đề án chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 56/2011/TT-BTC hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước quốc gia David Albrecht cộng (2010), Chính Quyền Địa Phương Q trình Phát triển Đô thị Việt nam: Tiến triển, Phương tiện hạn chế quyền địa phương Bản dịch Mạc Thu Hương Nhà xuất trị thức Nguyễn Đình Bích (2003), Thực trạng nợ quyền địa phương (Từ thực tiễn thành phố Hải Phòng Tài liệu Hội thảo: Một số nội dung cần ý sửa đổi luật ngân sách nhà nước, Tại Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 Thuộc Dự án “Tăng cường lực giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam” Ủy ban tài chính, Ngân sách Quốc hội Chính phủ, 2010 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ công Trần Ngọc Dương (2013), Tình hình vay, trả nợ dư nợ vay nước Chính phủ 2006-2013 Hội thảo tổng kết nợ công Cục QLN& TCĐN, Bộ Tài chính, tháng 4/2013 159 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Nợ quyền địa phương: Kinh nghiệm Trung quốc Nhật bản” Tài liệu Hội thảo: Một số nội dung cần ý sửa đổi luật ngân sách nhà nước, Tại Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 Thuộc Dự án “Tăng cường lực giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam” Ủy ban tài chính, Ngân sách Quốc hội 11 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Tổng kết nợ công giai đoạn 2010-2013 Hội thảo tổng kết nợ cơng Cục QLN& TCĐN, Bộ Tài chính, tháng 4/2013 12 Nguyễn Thị Thu Hiền (2013), Tình hình vay, trả nợ dư nợ vay nước Chính phủ bảo lãnh 2006-2013 Hội thảo tổng kết nợ công Cục QLN& TCĐN, Bộ Tài chính, tháng 4/2013 13 Đào Văn Hùng (2016), Quản lý nợ công Việt Nam – tiếp cận tới thông lệ quốc tế (sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Vũ Minh Long (2013), Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới: Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, biện pháp khắc phục hàm ý sách cho Việt Nam, Bài Nghiên cứu NC-28, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công, ban hành 17 tháng 06 năm 2009 16 Quốc hội (2016), Nghị số 25 Kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày tháng 11 năm 2016 17 Quốc hội (2017), Luật Quản lý nợ công, ban hành 23 tháng 11 năm 2017 18 Bùi Tiến Hanh cộng (2013), Một số giải pháp khắc phục tình trạng nợ đầu tư xây dựng địa phương 160 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Võ Hữu Hiển (2017), An tồn nợ cơng kịch quản lý nợ, Nghiên cứu trao đổi Viện chiến lược Chính sách tài chính, truy cập lúc 18h00 ngày 15/10/2018 https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chi tiet?dDocName=MOFUCM104032&dID=107975&_afrLoop=425149921441 17409#!%40%40%3FdID%3D107975%26_afrLoop%3D4251499214411740 9%26dDocName%3DMOFUCM104032%26_adf.ctrlstate%3D1ay34waxdq_4 20 Gregory Mankiw, 1997 “Kinh tế vĩ mô” , Nhà xuất Thống kê Đại học Kinh tế quốc dân xuất bản, Hà Nội 21 Soi nợ quyền địa phương (2017), Báo đầu tư điện tử, truy cập địa https://baodautu.vn/soi-no-cua-chinh-quyen-dia-phuongd64917.html hồi 19h30 ngày 3/4/2018 22 Vũ Nhữ Thăng (2013), Nợ quyền địa phương Việt nam số nước Tài liệu Hội thảo: Một số nội dung cần ý sửa đổi luật ngân sách nhà nước, Tại Đà Nẵng, tháng 12 năm 2013 Thuộc Dự án “Tăng cường lực giám sát ngân sách quan dân cử Việt Nam” Ủy ban tài chính, Ngân sách Quốc hội 23 Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 28 (2012) 200‐ 208 24 Nguyễn Đức Thành cộng (2015), Những đặc điểm nợ công Việt Nam, Bài thảo luận sách (CS 10), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Tương lai nợ công Việt Nam: Xu hướng thử thách Chương trình giảng dạy FulBright 26 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Nợ Trái phiếu Chính quyền Địa phương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 161 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2017), Soi nợ quyền địa phương, Diễn Đàn đầu tư on line 28 Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Nợ trái phiếu quyền địa phương, Bài giảng Kinh tế cơng - Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 29 Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 30 Đào Quang Thông (1994), Các giải pháp giải nợ nước Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 31 Đỗ Đình Thu (2007), Các giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ Chính phủ Việt Nam điều kiện Luận án tiến sĩ Học viện Tài 32 Tạ Thị Thu (2002), Một số vấn đề chiến lược vay - trả nợ nước dài hạn Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 33 Nguyễn Tuấn Tú (2012), Nợ công Việt Nam nay: Thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học ĐHQGHN, số 28, trang 200-208 34 Nguyễn Phương Thảo (2012), Nợ cơng tình hình nợ cơng Việt Nam Luận văn thạc sĩ, trường Đại học thương mại Hà Nội 35 Trần Dục Thức (2014), Những vấn đề quản trị Đại học Mở, Hà Nội 36 Tổng cục Thống kê (2011) Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam mười năm 2001 – 2010 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 37 Việt Tùng (2015), Để bảo đảm an toàn bền vững nợ cơng Việt Nam Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 38 Lê Viết Tùng (2013), Khủng hoảng nợ công châu Âu học cho Việt Nam Báo cáo khoa học Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Hà Nội 39 Trung tâm Thông tin liệu - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2013 Thông tin chuyên đề: Đầu tư công, nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt Nam Hà Nội 162 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 40 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn 2013-2015 41 Ủy Ban Kinh tế Quốc hội (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khú, tương lai, Báo cáo nghiên cứu RS-05 42 Ủy ban Kinh tế Quốc hội (2013), Nợ cơng tính bền vững Việt Nam: Quá khứ, tương lai Hà Nội: Nxb Tri thức 43 Vụ tài đối ngoại - Bộ Tài (2005), Sổ tay quản lý nợ nước Hà Nội 44 Viện Quản lý Kinh tế trung ương (2013) Đầu tư công, Nợ công mức độ bền vững ngân sách Việt nam Thông tin chuyên đề Viện FriedrichEbert-Stiftung (FES) Tiếng Anh 45 Charles Tiebout (1956), A Pure Theory of Local Expenditures Journal of Political Economy 64 (5): 416–424 46 Musgrave, Richard A (1959) The Theory of Public Finance: A Study in Public Economy, McGraw-Hill, New York 47 Oates, Wallace E (1972), Fiscal Federalism, New York: Harcourt Brace Jovanovich 48 Oates, Wallace E (2008), On the Evolution of Fiscal Federalism: Theory and Institution, National Tax Journal Vol LXI, No 49 Hausmann, Ricardo (1998), Fiscal Institutions for Decentralising Democracies: Which Way to Go?” In Democracy, Decentralization and Deficits in Latin America, edited by K Fukasaku and R Hausmann InterAmerican Development Bank, 1998 50 Gavin, Michael, and Ricardo Hausmann (1998), “Fiscal Performance in Latin America: What Needs to be Explained?” In Democracy, Decentralization and Deficits in Latin America, edited by K Fukasaku and R Hausmann Inter-American Development Bank 163 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 51 Ricardo Hausmann and et, “Managing Fiscal Policy in Latin America and the Caribbean: Volatility, Procyclicality, and Limited Creditworthiness.” In Democracy, Decentralisation and Deficits in Latin America, edited by R Hausmann and K Fukasaku IDB/OECD press, 1998 52 Luiz R de Mello (1999), Fiscal Federalism and Macroeconomic Stability in Brazil: Background and Perspectives In Fiscal Decentralisation in Emerging Economies Governance Issues, edited by Luiz R de Mello, Kiichiro Fukusaku edited 53 Cohen, J M and Peterson, S B (1997), Administrative Decentralization: A new framework for improved governance, accountability, and performance Cambridge: Harvard Institute for International Development 54 Cohen, J M., & Peterson, S B (1999) Administrative decentralization: strategies for developing countries Kumarian Pres 55 Schick, Allen (2009), Evolution in Budgetary Practice, Paris, OCDE 56 OECD (2002), OECD Best Practices for Budget Transparency, OECD Journal on Budgeting, Vol.1/3 57 Richard, A., and Daniel, T.(Eds) (2001), Managing Public Expenditure: A Reference Book for Transition Countries (Governance), OECD Publishing 58 International Monetary Fund (2002), Assessing Sustainability retrieved on May 20th from https://www.imf.org/external/np/pdr/sus/2002/eng/052802.pdf 59 International Monetary Fund (2006), Applying the Debt Sustainability Framework for Low-Income Countries Post Debt Relief, retrieved on May 20th from http://www.imf.org/external/pp/longres.aspx?id=3959 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 60 International Monetary Fund (2013), Public Sector Debt Statistics: Guide for Compilers and Users Available at http://www.tffs.org/pdf/method/2013/psds2013.pdf 61 International Monetary Fund (2013), Staff Guidance Note on the application of the joint bank-fund debt sustainability framework for lowincome countries, assessed on May 20th from http://www.imf.org/external/np/pp/eng/2013/110513.pdf 62 International Monetary Fund (2016), Vietnam : 2016 Article IV Consultation- Press Release; Staff Report; and Statement by the Executive Director for Vietnam, retrieved on May 20th from http://www.imf.org/en/Publications/%20CR/Issues/2016/12/31/Vietnam2016-Article-IV-Consultation-Press-Release-Staff-Report-and-Statement-bythe-44102 63 World Bank & International Monetary Fund (2013), Revised Guidelines for Public Debt Management, retrieved on May 20th from https://www.imf.org/external/np/pp/eng/2014/040114.pdf19 64 World Bank (2009), Debt Management Merforment Assessment Washington DC 65 Gonzales H, Brenda, (2008) Investors‟ Risk Appetite and Global Financial Market Conditions IMF Working Paper 66 Greiner, Alfred and Fincke, Bettina (2009), Public Debt and Economic Growth 67 Rees-Mogg, William (2005), “This is the Chinese century”, assessed from thetimes.co.uk 68 Rudiger Dornbusch and Mario Draghi (1990), Public Debt Management: Theory and History, Cambridge University Press 165 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Một số vấn đề nợ cơng Việt Nam nay, Tạp chí Châu Á-Thái Bình Dương Số 501 (9/2017) Nợ công hệ thống quản lý tài nhà nước, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 674 (12/2017) 166 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Thực trạng nợ công cấp địa phương Việt Nam 93 3.2.1 Phân cấp quản lý hạn mức nợ công cấp địa phương 93 3.3.2 Mức nợ công cấp địa phương 104 3.2.3 Quản lý nợ công cấp địa phương ... cứu nợ cơng nợ công cấp địa phương - Chương 2: Tổng quan lý luận thực tiễn nợ công nợ công cấp địa phương - Chương 3: Thực trạng nợ công quản lý nợ công cấp địa phương Việt Nam - Chương 4: Phương. .. khoản nợ công 2.2 Tổng quan nợ công cấp địa phƣơng 2.2.1 Khái niệm nợ công cấp địa phương Nợ công cấp địa phương hay nợ cơng quyền địa phương phận cấu thành nợ công quốc gia Hiện nay, tổng nợ vay

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
DANH MỤC HÌNH VẼ - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
DANH MỤC HÌNH VẼ (Trang 8)
Hình 1.1. Nguồn gốc hình thành nợ công - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Hình 1.1. Nguồn gốc hình thành nợ công (Trang 37)
Bảng 2.1: Phân định nguồn thu giữa NSTW và ngân sách tỉnh - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 2.1 Phân định nguồn thu giữa NSTW và ngân sách tỉnh (Trang 62)
Bảng 2.2. Nội dung cân đối NSNN hàng năm - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 2.2. Nội dung cân đối NSNN hàng năm (Trang 69)
Bảng 3.1. Tình hình phát hành TPCP giai đoạn 2010-2015 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.1. Tình hình phát hành TPCP giai đoạn 2010-2015 (Trang 89)
Bảng 3.2: Huy động vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.2 Huy động vốn vay nƣớc ngoài của Chính phủ (Trang 90)
Bảng 3.3: Giải ngân các khoản vay có BLCP giai đoạn 2010-2015 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.3 Giải ngân các khoản vay có BLCP giai đoạn 2010-2015 (Trang 91)
Bảng 3.5: Trả nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2010-2015 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.5 Trả nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh giai đoạn 2010-2015 (Trang 97)
Bảng 3.6. Phân tích nợ công ở Việt Nam - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.6. Phân tích nợ công ở Việt Nam (Trang 99)
Bảng 3.8: Nợ công chính quyền cấp tỉnh giai đoạn 2010-2015 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.8 Nợ công chính quyền cấp tỉnh giai đoạn 2010-2015 (Trang 113)
Bảng 3.7: Vay của Chính quyền địa phƣơng 2010-2015 - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 3.7 Vay của Chính quyền địa phƣơng 2010-2015 (Trang 113)
Bảng 4.1: Hạn mức nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh - (LUẬN án TIẾN sĩ) nợ công cấp địa phương ở việt nam
Bảng 4.1 Hạn mức nợ đƣợc Chính phủ bảo lãnh (Trang 140)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w