1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch của tỉnh ninh bình

175 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI DƯƠNG HỒNG HẠNH GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI DƯƠNG HỒNG HẠNH GIẢI PHÁP MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 9310110 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS BÙI XUÂN NHÀN TS TRẦN THỊ BÍCH HẰNG HÀ NỘI - 2022 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu trích dẫn kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Dương Hồng Hạnh uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng quản lý Sau Đại học, Khoa Khách sạn - Du lịch, Quý thầy cô Trường Đại học Thương mại tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới tập thể giảng viên hướng dẫn khoa học luận án: PGS, TS Bùi Xuân Nhàn TS Trần Thị Bích Hằng tận tình, tâm huyết trách nhiệm hướng dẫn nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đến Tổng cục Du lịch; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình; Sở Du lịch Ninh Bình; Trung tâm Thơng tin Xúc tiến Du lịch Ninh Bình; Hiệp hội Du lịch Ninh Bình; Ban quản lý Quần thể danh thắng Tràng An; quan quản lý nhà nước; doanh nghiệp; tổ chức cá nhân hỗ trợ, cung cấp tài liệu trả lời vấn, điều tra Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, sinh viên nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt thời gian thực đề tài luận án Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Dương Hồng Hạnh uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Những đóng góp luận án .4 Kết cấu luận án .6 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án .8 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu đề tài luận án 21 1.2 Khái luận phát triển du lịch marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 22 1.2.1 Khái niệm, vai trò nội dung phát triển du lịch 22 1.2.2 Khái niệm, vai trò marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 25 1.3 Hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh 28 1.3.1 Hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 28 1.3.2 Triển khai sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 34 1.3.3 Tổ chức thực hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 51 1.4 Kinh nghiệm hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh học rút cho tỉnh Ninh Bình 56 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh 56 1.4.2 Một số học kinh nghiệm thành công rút cho tỉnh Ninh Bình 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 64 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com iv 2.1 Khái quát phương pháp nghiên cứu luận án 64 2.1.1 Phương pháp luận nghiên cứu 64 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 64 2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 66 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp 66 2.2.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp 67 2.3 Thiết kế thực nghiên cứu định tính .67 2.3.1 Đối tượng khảo sát khách du lịch nội địa 67 2.3.2 Đối tượng khảo sát cán quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng dân cư địa phương 70 2.4 Thiết kế thực nghiên cứu định lượng 70 2.4.1 Nghiên cứu định lượng sơ 70 2.4.2 Nghiên cứu định lượng thức 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 81 3.1 Một số nét khái quát du lịch tỉnh Ninh Bình 81 3.1.1 Điều kiện phát triển số kết hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình 81 3.1.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2015 - 2020 .86 3.2 Phân tích thực trạng hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .87 3.2.1 Việc hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .87 3.2.2 Thực trạng triển khai sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 96 3.2.3 Thực trạng tổ chức thực hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 115 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 121 3.3.1 Thành công nguyên nhân 121 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .122 TIỂU KẾT CHƯƠNG .126 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com v CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING ĐỊA PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH NINH BÌNH 127 4.1 Quan điểm, định hướng phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .127 4.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 127 4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 128 4.2 Mục tiêu phát triển du lịch phương hướng hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 129 4.2.1 Mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 129 4.2.2 Phương hướng hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 131 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình .132 4.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 132 4.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 136 4.3.3 Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 142 4.3.4 Nhóm giải pháp khác 148 4.4 Một số khuyến nghị 151 4.4.1 Đối với Chính phủ 151 4.4.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch 151 4.4.3 Đối với đơn vị tham mưu quản lý nhà nước du lịch địa phương, tổ chức liên quan 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt Viết đầy đủ tiếng Việt Từ viết tắt BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng DNDL Doanh nghiệp du lịch DVDL Dịch vụ du lịch ĐĐDL Điểm đến du lịch HDV Hướng dẫn viên KDL Khách du lịch KDDL Kinh doanh du lịch MKTĐP Marketing địa phương NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất PTDL Phát triển du lịch QLNN Quản lý nhà nước SPDL Sản phẩm du lịch TCDL Tổng cục Du lịch TNDL Tài nguyên du lịch TTXTDL Thông tin xúc tiến du lịch UBND Uỷ ban nhân dân VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com vii Từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt COVID Coronavirus disease Bệnh viêm đường hô hấp cấp GRDP Gross Regional Domestic Product Tổng sản phẩm địa bàn ILO International Labour Organization Tổ chức Lao động quốc tế MICE Meeting Incentive Conference Event Du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng SPSS Statistical Package for the Social Sciences Phần mềm máy tính phục vụ thống kê phân tích SSTP Swiss Sustainable Tourism Programme Chương trình Du lịch Bền vững Thụy Sỹ SWOT Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats Điểm mạnh - điểm yếu - hội thách thức UNESCO UNWTO VITM United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp quốc Vietnam International Travel Mart Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam Văn hóa Liên hợp quốc uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tổng hợp nghiên cứu liên quan công cụ marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 16 Bảng 1.2 Tổng hợp khái niệm marketing địa phương 25 Bảng 1.3 Sự khác biệt marketing địa phương marketing doanh nghiệp .34 Bảng 1.4 Mục tiêu truyền thông - xúc tiến du lịch 38 Bảng 1.5 Nghiên cứu tác động công cụ marketing địa phương đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch 42 Bảng 1.6 Các tiêu chí đánh giá kết phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh .48 Bảng 1.7 Phân công thực nhiệm vụ marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 53 Bảng 2.1 Độ tin cậy thang đo (nghiên cứu sơ bộ) .72 Bảng 3.1 Số lượt khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 84 Bảng 3.2 Phân tích SWOT cho phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 90 Bảng 3.3 Phân chia thị trường khách mục tiêu tỉnh Ninh Bình 94 Bảng 3.4 Kết khảo sát doanh nghiệp kinh doanh du lịch sách marketing 97 Bảng 3.5 Kết khảo sát cán quản lý nhà nước du lịch sách xúc tiến tỉnh Ninh Bình 100 Bảng 3.6 Kết khảo sát cán quản lý nhà nước du lịch vai trò quyền địa phương phát triển du lịch 102 Bảng 3.7 Bảng kết phân tích nhân tố khám phá EFA .105 Bảng 3.8 Kết KMO kiểm định Barlett 105 Bảng 3.9 Tổng phương sai trích xuất 106 Bảng 3.10 Hệ số tải nhân tố, độ tin cậy tổng hợp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha 107 Bảng 3.11 Tiêu chí đánh giá tính phân biệt Fornell-Larcker Criterion 108 Bảng 3.12 Hệ số Heterotrait-Monotrait Ratio (HTMT) 109 Bảng 3.13 Trọng số hồi quy chuẩn hóa mơ hình cấu trúc tuyến tính 111 Bảng 3.14 Đánh giá mức độ phù hợp mô hình 112 Bảng 3.15 Kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF 112 Bảng 3.16 Kết giả thuyết nghiên cứu 113 Bảng 4.1 Đề xuất nhiệm vụ chủ thể tham gia hoạt động marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình 146 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 150 du lịch Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu Các địa phương tham gia hội chợ giới thiệu du lịch, tổ chức chương trình famtrip, đón đồn báo chí quốc tế khảo sát sản phẩm du lịch di sản kết hợp tăng cường quảng bá phương tiện truyền thông, e-marketing, đề xuất xây dựng Bộ nhận diện thương hiệu du lịch địa phương Tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học mời địa phương, vùng du lịch trọng điểm tham gia nhằm tăng cường công tác liên kết phát triển sản phẩm mạnh địa phương Liên kết với địa phương có di sản văn hóa thiên nhiên giới hỗ trợ quảng bá xúc tiến hình ảnh di sản thơng qua hoạt động tuyên truyền website, đặt banner quảng bá, cập nhật tin di sản, giới thiệu ấn phẩm du lịch… Liên kết vùng giúp thuận lợi cho việc khai thác nguồn khách du lịch hiệu Bốn là, liên kết tổ chức khóa đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, xây dựng môi trường kinh doanh du lịch lành mạnh Tỉnh khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch bền vững, du lịch cộng đồng gắn với sắc văn hóa, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương Năm là, liên kết với địa phương công ty du lịch, lữ hành xây dựng, phát triển chương trình du lịch, tuyến sản phẩm du lịch liên vùng kiện quảng bá du lịch, liên kết marketing điểm đến vùng như: Tuyến du lịch chùa Bái Đính đêm, tuyến du lịch văn hóa tâm linh kết hợp du lịch biển Bắc Trung Bộ, tuyến du lịch lễ hội tiêu biểu, tuyến du lịch hành trình qua kinh cổ Ngồi ra, tỉnh Ninh Bình đạo ngành Du lịch liên kết với hãng lữ hành địa phương tổ chức kiện du lịch, tiêu biểu Tuần du lịch sắc vàng Tam Cốc - Tràng An Ninh Bình cần tiếp tục đạo ngành Du lịch phối hợp với tỉnh vùng xây dựng chương trình du lịch đường hành hương kết nối di sản, Quần thể Danh thắng Tràng An - Cố đô Hoa Lư - Động Am Tiên - Khu Tâm linh núi chùa Bái Đính Khu Bảo tồn đất ngập nước Vân Long (Ninh Bình) - Khu Du lịch quốc gia Tam Chúc (Hà Nam) - chùa Hương (Hà Nội), có chiều dài gần 100 km Sáu là, phạm vi rộng hơn, quốc gia hay khu vực, liên kết nước khu vực để quảng bá, xây dựng thương hiệu thu hút khách du lịch đến với địa phương sản phẩm vừa mang tính đặc thù, vừa không trùng lặp 4.3.4.2 Tiếp tục thu hút đầu tư hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch Ninh Bình cần ưu tiên bố trí vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng du lịch, đặc biệt dự án: Khu du lịch sinh thái Tràng An, Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, Khu du lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long, bãi Cồn Nổi Kim Sơn Tăng cường thu hút nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch Khuyến khích nhà đầu tư chiến lược đầu tư hình thành khu du lịch phức hợp, dự án dịch vụ du lịch quy mô lớn, trung tâm mua sắm, vui chơi giải trí, phố bộ, chợ đêm địa bàn du lịch trọng điểm uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 151 Ninh Bình cần huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, xây dựng sản phẩm du lịch mới, có chế sách để huy động nguồn lực, khuyến khích, tạo điều kiện cho sáchkinh tế tham gia đầu tư phát triển du lịch Tỉnh thu hút nhà đầu tư chiến lược, có thương hiệu lớn đầu tư khu dịch vụ du lịch, trung tâm mua sắm, giải trí, sản xuất hàng thủ cơng, mỹ nghệ có chất lượng cao theo hình thức cơng - tư Ninh Bình cần tập trung triển khai thực thành công số dự án du lịch lớn, có tính chất đột phá dự án Cơng viên Văn hóa Tràng An, dự án Khu Du lịch Kênh Gà - Vân Trình dự án du lịch du lịch nghỉ dưỡng cao cấp, quy mô lớn 4.4 Một số khuyến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Khuyến nghị UBND Tỉnh Ninh Bình kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép điều chỉnh Quyết định số 230/QĐ - TTg ngày 04/2/2016 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An tạo điều kiện cho hộ dân sinh sống vùng lõi Di sản phép kinh doanh dịch vụ homestay Đề nghị Chính phủ trình Quốc hội xem xét chuyển phí tham quan danh lam, thắng cảnh quy định Luật phí Lệ phí thành giá dịch vụ, giao cho đơn vị quản lý khai thác khu, điểm du lịch có quyền tự định giá theo Nghị số 08 - NQ.TW ngày 16/1/2017 Bộ Chính trị, nhằm tạo điều kiện cho đơn vị chủ động, linh hoạt định giá dịch vụ hạch toán kinh doanh phù hợp với chế kinh tế thị trường Cần tạo thơng thống mơi trường vĩ mơ thơng qua việc tạo thuận lợi cho nhà tổ chức chuyên nghiệp việc lấy loại giấy phép để tổ chức kiện du lịch Các quan quản lý nhà nước nên hướng dẫn giám sát doanh nghiệp phải tạo điều kiện thuận lợi khuôn khổ pháp luật Trong thời kỳ ảnh hưởng dịch COVID - 19, Chính phủ cần đánh giá tình hình, chuẩn bị lộ trình, điều kiện quy định nghiêm ngặt việc mở cửa trở lại thị trường du lịch quốc tế Chính phủ cần đạo việc xây dựng tiêu chí, cơng cụ để kiểm sốt du lịch an tồn Trước hết, Chính phủ phải định điểm đến an toàn nhất, doanh nghiệp đủ điều kiện phục vụ an toàn nhất, quy trình kiểm sốt phục vụ khách du lịch theo chương trình trọn gói an tồn 4.4.2 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch tiếp tục ban hành sách, văn cụ thể hướng dẫn giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An phát triển du lịch Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch cần tiếp tục hướng dẫn triển khai uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 152 biện pháp phòng, chống dịch COVID - 19, đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách du lịch triển khai công tác bảo vệ môi trường UBND Tỉnh Ninh Bình cần chủ động đề xuất phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Tổng cục Du lịch; Hiệp hội Du lịch Việt Nam; Hiệp hội Du lịch Ninh Bình, để tổ chức chương trình kích cầu, xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình tiếp tục tham gia hội chợ, hội nghị, hội thảo thị trường du lịch trọng điểm theo định hướng; tổ chức đón đồn famtrip, presstrip từ thị trường trọng điểm đến khảo sát điểm đến mới, tạo hội kết nối cho doanh nghiệp du lịch Ngành du lịch Việt Nam xây dựng chiến dịch quảng bá, xúc tiến thu hút khách quốc tế sau dịch COVID - 19 Cụ thể, ngành du lịch Việt Nam đẩy mạnh Emarketing, truyền thông chiến dịch “Vietnam Now”, “Visit Vietnam from home” website www.vietnam.travel; xây dựng ấn vật phẩm video quảng bá Việt Nam an toàn, thân thiện, hấp dẫn Bộ VHTTDL Tổng cục Du lịch cần tư vấn hỗ trợ để hướng dẫn triển khai đồng cho Ninh Bình địa phương khác Hỗ trợ Ninh Bình nguồn kinh phí Chương trình hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch để xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch khu du lịch Vân Long, hồ Đồng Thái, Kênh Gà - Kỳ Phú ; kinh phí đầu tư bảo tồn di tích văn hóa cấp quốc gia địa bàn… Trong chương trình xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch Việt Nam nước quốc tế, lồng ghép nội dung du lịch (tiềm năng, hội đầu tư, sản phẩm du lịch…) Ninh Bình tổng thể du lịch nước, vùng đồng sông Hồng (nhấn mạnh đến Tràng An, Bái Đính, Vân Long, Cúc Phương ) Các quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch cần định hướng hỗ trợ để Ninh Bình xây dựng Kế hoạch Marketing du lịch Ninh Bình Trong giai đoạn tiếp theo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xem xét tiếp tục ban hành sách, biện pháp hỗ trợ, tạo điều kiện triển khai chiến dịch quảng cáo trọng tâm thị trường quốc tế, để quảng bá sản phẩm hình ảnh du lịch Ninh Bình Tổng Cục Du lịch cần đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch sở tăng cường liên kết, phối hợp, chia sẻ quyền lợi chi phí cơng tác tuyên truyền, quảng bá du lịch quan xúc tiến du lịch quốc gia, quan xúc tiến du lịch địa phương DNDL nhiều hình thức khác Triển khai chiến dịch quảng cáo trọng tâm vào thị trường trọng điểm Việc quảng bá, xúc tiến du lịch nước cần thống nhất, chủ động, tính chiến lược tầm nhìn dài hạn, thơng tin điểm đến có Ninh Bình nước cần cập nhật đầy đủ, giai đoạn thời kì chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID - 19 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 153 Quan tâm hỗ trợ cho Ninh Bình nguồn kinh phí tiêu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, nghiên cứu phát triển thị trường sản phẩm du lịch, công tác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch… Dành xuất học bổng, tiêu đào tạo bồi dưỡng nước ngồi du lịch cho Ninh Bình để nâng cao lực quản lý hoạt động du lịch địa phương Tổng cục Du lịch cần tiếp tục tổ chức thẩm định hạng cho khách sạn đạt tiêu chuẩn; tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch; phối hợp tiếp tục đạo tổ chức khóa tập huấn hoạt động kinh doanh bền vững tập huấn du lịch bền vững cho đối tượng chủ sở hữu, quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trong chương trình khảo sát, tổ chức đoàn famtrips cho doanh nghiệp du lịch lớn nước tìm kiếm hội đầu tư phát triển du lịch, đề nghị đưa Ninh Bình thành điểm đến du lịch hấp dẫn tổng thể điểm du lịch trọng điểm quốc gia Thiết lập văn phòng đại diện du lịch quốc gia thị trường trọng điểm để hỗ trợ nghiên cứu thị trường, thiết lập quan hệ với hãng lữ hành nước cung cấp, hướng dẫn, giải đáp thông tin kịp thời cho khách du lịch xúc tiến trực tiếp tới du khách tiềm năng, đặc biệt với thị trường khách quốc tế Tổng cục Du lịch cần hoàn thiện hoạt động thu thập thông tin khách du lịch quốc tế đến địa phương Việt Nam nhằm giúp cho địa phương bao gồm Ninh Bình chủ động việc định hướng thị trường sản phẩm du lịch 4.4.3 Đối với đơn vị tham mưu quản lý nhà nước du lịch địa phương, tổ chức liên quan Sở Du lịch Ninh Bình đề xuất UBND Tỉnh để có sách hỗ trợ cụ thể DNDL việc phát triển sản phẩm với đầu tư khai thác hiệu Tập trung thu hút đầu tư phát triển Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Cồn Nổi; Khu du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí hồ Đồng Thái; Khu du lịch Kênh Gà Vân Trình; Khu du lịch sinh thái Vân Long… Dưới đạo quyền địa phương, Sở Du lịch Ninh Bình, Trung tâm TTXTDL Ninh Bình, Hiệp hội Du lịch Ninh Bình cần họp bàn thống biểu tượng, logo, hệ thống nhận diện riêng cho thương hiệu du lịch Ninh Bình Triển khai hoạt động MKTĐP cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, DNDL người dân Sự phối hợp chặt chẽ phận cấp, ban ngành giúp cho hoạt động MKTĐP nhằm PTDL đạt hiệu uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 154 KẾT LUẬN Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch giúp hồn thiện hình ảnh điểm đến du lịch phát triển du lịch địa phương Ninh Bình vận dụng lý thuyết marketing địa phương để xây dựng thương hiệu, định vị hình ảnh dựa hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một là, luận án thu thập tài liệu lý thuyết liên quan, làm rõ nội hàm khái niệm MKTĐP nhằm PTDL Hệ thống lý luận xây dựng sở tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu cơng bố, đồng thời lựa chọn bổ sung ý kiến phù hợp với điều kiện địa phương Trên sở khái niệm marketing địa phương nhằm phát triển du lịch, luận án nội dung marketing địa phương nhằm phát triển du lịch góc độ quản lý kinh tế, bao gồm: (1) Hoạch định chiến lược MKTĐP nhằm PTDL gồm 04 nội dung: Phân tích trạng địa phương; xác định tầm nhìn chiến lược mục tiêu MKTĐP nhằm PTDL; xây dựng chiến lược MKTĐP nhằm PTDL; lựa chọn chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch (2) Triển khai sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch; (3) Tổ chức thực hoạt động MKTĐP nhằm PTDL gồm nội dung: Ngân sách đầu tư để thực hoạt động MKTĐP; phân công thực nhiệm vụ marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; phối hợp chủ thể marketing kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu tác động cơng cụ MKTĐP đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch địa phương cấp tỉnh, yếu tố có mối quan hệ với hình ảnh địa phương, tác động đến phát triển du lịch Luận án tổng hợp kinh nghiệm MKTĐP nhằm phát triển du lịch 04 địa phương nước; rút học kinh nghiệm tỉnh Ninh Bình Hai là, luận án khái quát du lịch Ninh Bình Trong đó, đề cập khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình; Tiềm du lịch tỉnh Ninh Bình; Kết hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình Thực trạng marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Kết nghiên cứu cho thấy MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình đạt thành công định hoạch định chiến lược MKTĐP nội dung như: (1) Hoạch định chiến lược MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình: Hiện trạng marketing địa phương nhằm phát triển du lịch phân tích; việc xác định tầm nhìn chiến lược mục tiêu marketing địa phương nhằm phát triển du lịch quan tâm trọng; thực việc xây dựng chiến lược MKTĐP lựa chọn chiến lược MKTĐP (2) Thực trạng triển khai sách MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình Đánh giá KDL tác động uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 155 cơng cụ MKTĐP đến hình ảnh địa phương nhằm PTDL Ninh Bình, đạt kết sau: SPDL địa phương, xúc tiến du lịch địa phương vai trị quyền địa phương phát triển du lịch yếu tố tác động nhiều đến việc hình ảnh địa phương, giúp PTDL Ninh Bình Tuy nhiên, hoạt động MKTĐP nhằm PTDL Ninh Bình cịn cho thấy nhiều vấn đề cần hồn thiện sản phẩm du lịch trọng điểm, phối hợp nguồn lực tham gia vào hoạt động MKTĐP, định vị hình ảnh địa phương cần rõ ràng hơn, tạo ấn tượng khách du lịch… Ba là, luận án nghiên cứu quan điểm định hướng hoàn thiện marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Luận án đưa nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình, gồm: Nhóm giải pháp hồn thiện hoạch định chiến lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; Nhóm giải pháp hồn thiện sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; Nhóm giải pháp hồn thiện tổ chức thực hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình nhóm giải pháp khác Bốn là, luận án đề xuất số khuyến nghị khác Chính phủ; khuyến nghị Bộ, Ban, Ngành liên quan, để hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Hạn chế luận án hướng nghiên cứu Mặc dù đạt số thành công trên, luận án số điểm hạn chế: - Chưa tập hợp cách hệ thống liệu để tìm hiểu thực trạng tiêu chí đánh giá đo lường kết thực hoạt động MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình - Chưa sâu phân tích phân cấp quản lý phối hợp cấp quyền tỉnh, huyện, xã hoạt động MKTĐP nhằm PTDL tỉnh Ninh Bình - Chưa nghiên cứu sâu vấn đề MKTĐP thu hút đầu tư du lịch tỉnh Ninh Bình - Nghiên cứu số liệu luận án chủ yếu thời điểm, ảnh hưởng nhiều yếu tố dịch bệnh nên chưa thực khảo sát đánh giá khách du lịch quốc tế tác động công cụ MKTĐP đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình - Chưa so sánh giá trị trung bình đối tượng khảo sát để thấy khác biệt (t-test ANOVA) Những hạn chế nghiên cứu nghiên cứu sinh hướng nghiên cứu tương lai thân nghiên cứu sinh./ uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Nơi cơng bố TT Tên báo (tên tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học đăng ) Làm để thu hút khách quốc tế đến Ninh Bình Ninh Bình đẩy mạnh chiến lược marketing du lịch Tác giả/ Đồng tác giả Năm công bố Đồng tác giả 2018 Tạp chí Du lịch Tạp chí Du lịch Tác giả 2019 Tác giả 2020 Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đào tạo nhân lực du lịch tỉnh Ninh Bình bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”, Trường Đại học Thương mại Research on the impact of locality marketing variables on the satisfaction Journal of Trade Science of tourists to Ninh Binh province Triển khai công cụ marketing địa phương thu hút du khách nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình Đồng tác giả 2021 Hội thảo quốc tế dành cho nhà khoa học trẻ khối trường kinh tế kinh Tác giả 2021 doanh (ICYREB) uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 Trần Hữu Ái (2015), “Chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí Khoa học, Đại học Văn Hiến Trần Hữu Ái nnk (2018), “Employing local marketing in tourism development at ben tre province”, The EUrASEANs: journal on global socio-economic dynamics, tr 74 - 83 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Quyết định phê duyệt “Chiến lược marketing du lịch đến năm 2020” Chương trình Du lịch Bền vững Thụy Sỹ (STTP), UNESCO Sở Du lịch Ninh Bình (2021), Tài liệu Báo cáo kỹ thuật Cục Thống kê Tỉnh Ninh Bình (2021), Báo cáo số 383/BC - CTK ngày 28/12/2021 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình năm 2021 Nguyễn Mạnh Cường (2015), Vai trị quyền địa phương cấp tỉnh phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2004), Giáo trình marketing địa phương (Marketing Asian Places) Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Anh Dũng (2018), Phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Vũ Trí Dũng (2011), Marketing lãnh thổ, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Trí Dũng nnk (2005), Marketing địa phương vùng lãnh thổ với việc thu hút đầu tư để phát triển, Đề tài cấp bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Mai Hải (2017), Marketing địa phương thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Trường hợp tỉnh Bình Dương, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Đức Hải (2013), Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2017), "Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững Nhật Bản số gợi ý cho ngành du lịch Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 22, tháng 12/2017 Trần Thị Minh Hịa (2013), "Hoàn thiện mối quan hệ bên liên quan nhằm phát triển hoạt động du lịch Viêt Nam", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Số (39), tr 19-28 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Trần Thị Minh Hòa (2016), "Quản lý điểm đến du lịch Ninh Bình", Tạp chí du lịch, số 3/2015, trang 32-33, ISSN 0866-7373 Nguyễn Đình Hịe (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Nguyên Hồng nnk (2020), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Thống kê Ngô Thị Huệ nnk (2019), "Giải pháp xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch Ninh Bình", Tạp chí Du lịch Hồ Đức Hùng (2005), Marketing địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gịn Đỗ Quang Hưng (2007), "Vận dụng marketing địa phương chiến lược phát triển thành phố Hải Phòng hội nhập kinh tế", Tạp chí Kinh tế phát triển Dương Hồng Hương (2017), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Phú Thọ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2018), Nâng cao lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hạ Long, Quảng Ninh - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Hoàng Thị Lan (2015), Giải pháp marketing nhằm phát huy giá trị tài nguyên du lịch nhân văn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Đặng Thanh Liêm (2018), Marketing địa phương nhằm phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, Luận án Tiến sĩ kinh tế,Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Văn Mạnh (2004), "Phương pháp đánh giá tính hấp dẫn điểm đến du lịch", Kỷ yếu hội thảo quốc gia, Đại học Thương mại Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Thống kê Trần Ngọc Nam Trần Huy Khang (2005), Marketing du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Xuân Nhàn (2009), Marketing du lịch, NXB Thống kê Nguyễn Thị Thống Nhất (2010), "Chiến lược marketing địa phương nhằm thu hút khách du lịch đến Thành phố Đà Nẵng", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng (số 5), Tr 215 - 224 Nguyễn Thị Minh Nghĩa (2019), "Mô hình quản lý điểm đến du lịch thơng minh", Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 128, số 6D, 2019, Tr.17-35 Lưu Văn Nghiêm (1997), Quản trị Marketing dịch vụ, NXB Lao động, Hà Nội Trần Thị Kim Oanh (2016), "Phát triển du lịch gắn với chiến lược marketing địa phương tỉnh Tuyên Quang", Tạp chí Khoa học số tháng 11/2016, Đại học Tân Trào Phan Văn Phùng (2021), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Phú Quốc, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Cần Thơ Philip Kotler Gary Armstrong (2012), Nguyên lý tiếp thị, tái lần thứ 14, NXB Lao động xã hội Philip Kotler Kevin Keller (2013), Quản trị marketing, tái lần thứ 14, NXB Lao động xã hội uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Nguyễn Phước Quý Quang (2018), Phát triển du lịch bền vững thành phố Cần Thơ đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch Việt Nam Nguyễn Mạnh Quỳnh (2012), "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", Tạp chí Du lịch Sở Du lịch Ninh Bình (2020), Báo cáo kết thực công tác năm 2020 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch Ninh Bình Sở Du lịch Ninh Bình (2021), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị số 15NQ/TU ngày 13/07/2009 Ban Chấp hành Đảng Tỉnh phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Sở Du lịch Ninh Bình (2021), Chương trình cơng tác năm 2021 Trung tâm Thơng tin xúc tiến du lịch Ninh Bình Sở Du lịch Ninh Bình (2021), Báo cáo tổng kết mơ hình tổ chức Trung tâm thực nhiệm vụ quảng bá xúc tiến, hỗ trợ khách du lịch Phạm Ngọc Thắng (2010), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Huỳnh Phước Thiện (2021), Chiến lược marketing địa phương nhằm thúc đẩy phát triển du lịch thành phố Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội, Thành phố Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 230/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình Phạm Cơng Tồn (2010), Marketing lãnh thổ với việc thu hút đầu tư phát triển tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích nghiên cứu liệu với SPSS, NXB Hồng Đức Hoàng Xuân Trọng (2016), Giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch bền vững tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại Lê Anh Tuấn (2014), "Hoạt động xúc tiến du lịch thu hút khách quốc tế Nhật Bản", Tạp chí Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số 9, năm 2010 Nguyễn Anh Tuấn (2010), Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế trị, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ nnk (2017), Địa lý du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam UBND tỉnh Ninh Bình (2011), Nghị số 15/NQ-HĐND ngày 12/8/2011 việc thông qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 UBND tỉnh Ninh Bình (2017), Nghị số 12-NQ/BCĐ ngày 15/02/2017 việc tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch quy hoạch, khai thác có hiệu để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 60 61 62 63 64 UBND tỉnh Ninh Bình (2018), Quyết định số 1124/QĐ - UBND ngày 30/08/2018 Quyết định việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh Ninh Bình (2019), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Ninh Bình khóa XXI (nhiệm kỳ 2015 - 2020) UBND tỉnh Ninh Bình (2020), Nghị số 105/NQ-HĐND ngày 09/12/2020 Hội đồng nhân dân tỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2021 2025 tỉnh Ninh Bình Đặng Tuấn Vũ (2018), "Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến du lịch Ninh Bình thời gian tới", Báo Ninh Bình Phạm Thị Mai Yến (2017), "Giải pháp phát triển du lịch bền vững từ góc nhìn Marketing địa phương - Kinh nghiệm quốc tế", Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên TIẾNG ANH 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Aaker D.A (1991), Managing Brand Equity, The Free Press, New York Adcoc D et al (1993), "Principles and Practice of Marketing", 2nd Ed Princes Hall, London Alain, Decrop (1999), "Triangulation in qualitative tourism research", Tourism Management 20, pp 157-165 Alegre Cladera (2009), "Analysing the effect of satisfaction and previous visits on tourist intensions to return", European Journal of marketing 43(5/6): 670 - 685 Anna Vanová, Katarína Vitálišová, Kamila Borseková (2017), Place marketing, Publications Committee of the Faculty of Economics of UMB in Banská Bystrica Arasi Paniandi T nnk (2018), "Marketing Mix and Destination Image, Case Study: Batu Caves as a Religious Destination", Almatourism - Journal of Tourism, Culture and Territorial Development Ashworth G.J and Voogd, H 1990, "Selling the city: marketing approaches in public sector urban planning", London: Belhaven Press xii + 178 pp £32.00 cloth ISBN: 85293 008 X Ashworth Gregory, Mihalis Kavaratzis (2008), "Place marketing: how did we get here and where are we going?", Journal of Place Management and Development, tr 150 - 165 Baker M.J Cameron E (2008), "Critical success factors in destination marketing", Tourism and Hospitality Research, No 8, pp 79 - 97 Bill Faulkner (2014), "A model for the evaluation of national tourism destination marketing programs", Cambrige University library Binter Urška et al (2016), "Marketing mix and tourism destination image: The study of destination Bled", Organizacija, Volume 49, Slovenia Boisen Martin, Kees Terlouw, Peter Groote (2018),"Reframing place promotion, place marketing and place branding - moving beyond conceptual confusion", Elsevier, Cities 80, 4-11 Bonita M Kolb (2011), "Tourism marketing for cities and towns", British library cataloguing - in Publication Data uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Booms B.H and Bitner M.J (1981), "Marketing strategies and organization structures for service firms, Marketing of Services: Special Educators Conference Proceedings", American Marketing Associations, pp.46 Borden N.H (1964), "The Concept of the marketing - mix", Journal of advertising research, Vol.4 June, pp.2-7 Buhalis D.(2000), "Marketing the Competitive Destination of the Future", Tourism Management, 21(1), pp 97 - 116 Carthy Mc E.J (1964), "Basic marketing: A managerial approach", 2ndEd, Richard D.IRWIN - INC, pp.3-11 Cracolici M.F Nijkamp, P.(2008), The attractiveness and competitiveness of tourist destinations: A study of Southern Italian regions, Tourism Craiwell and More (2008), "Foreign direct investment and tourism in SIDS: Evidence from panel causality tests", Tourism analysis, No.13 Crouch and Ritchie (1999), Destination competitiveness and the role of the tourism enterprise, Proceedings of the Fourth Annual Buisiness Congress, Istanbul, Turkey David Bejou, Adrian Palmer (1995), "Tourism destination marketing alliances", Annals of Tourism Research 22, page 616 - 629 Doll Helen (2019), "Quantitative Approaches for Estimating Sample Size for Qualitative Research in COA Development and Validation, Clinical Outcome Solutions" Donal M Davidoff (1993), "Contact: Customer service in the hospitalit an tourism Industry", Prentice Hall, ISBN: 0138089167, 272 pages Elias Mohammed (2014), "Assessment of tourism marketing strategy in tourism destination: A case study in Bale Mountain National Park-Bale Zone in Oromia region, Ethiopia", Mekelle University of business and economics department of management Elin Berglund and Krister Olsson (2010), Rethinking place marketing - a literature review, ERSA Congress Eric Laws (1995), Tourist destination management, Routledge Erik Braun and Erik-Hans Klijn Jasper Eshuis (2013), "Place Marketing as Governance Strategy: An Assessment of Obstacles in Place Marketing and Their Effects on Attracting Target Groups", Public Administration Review pp 507 - 516 Eshuis Jasper, Erik-Hans Klijn, Erik Braun (2014), "Place marketing and citizen participation: branding as strategy to address the emotional dimension of policy making?", International review of administrative sciences 80(1), pp 151 - 171 Farahani Zamani Musa (2008), Residents attitudes and perception towards tourism development: A case study of Masooleh, Iran, Tourism Management, No.29 Ghaleb Sima Magatef (2015), "The Impact of Tourism Marketing Mix Elements on the Satisfaction of Inbound Tourists to Jordan", International Journal of Business and Social Science Gollain Vicent (2010), "Guide du marketing territorial", Réussir son marketing territorial en.10 Hall Prentice; Go, F.M and Jenkins, C.L (1998),"Tourism and Economic Development in Asia and Australia", A cassell Imprint, London and Washington uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 John R Walker, Josielyn T Walker (2011), "Tourism Concepts and practices", Prentice Hall, New Jersy Kavaratzis Mihalis, Gregory Ashworth (2008), "Place marketing: how did we get here and where are we going?" Khondkar Mubina (2012), "Success Factors of Place Marketing: A Study on Vinnya Jagat”, Journal of Business Studies, Vol XXXIII, No 1, June 2012 Knapp D.E (2000), The brand Mindset, Mc Graw - Hill, NewYork Kotler Philip (1993, 2010), Marketing Places, The Free Press, New York Kotler Philip, Somkid Jatusripitak, Suvit Maesincee (1997), The marketing of nations: A strategic approach to building national wealth, The Free Press Kotler Philip et al (2002), Marketing Asian Places: Attracting Investment, Industry, and Tourism to Cities, States and Nations New York: John Wiley & Sons L.Dwyer and Kim Ch (2003), "Destination Competitiveness: A model and Determinants", University of Western Sydney, Australia & Kemimyung University, Korea Manning E.W (1996), Carrying capacity and environmental indicators, WTO News Jine Matlovičová Kvetoslava (2008), "Place marketing process - theoretical aspects of realization",Acta facultatis studiorum humanitatis et Naturae Universitatis Presoviensis, pp 195 - 224 Marc Dupuis (2003), Marketing et strategie territoriale, CFVG Ha noi Marios Soteriades (2011), "Tourism destination marketing: Improving Efficiency and Effectiveness", Lambert Academic Publishing Metin Kozak et al (1999), "Measuring tourist destination competitiveness: conceptual considerations and empirical findings", Hospitality Management, No.18 Mill R.C A.Morrison (1992; 2007), "The Tourist System: An Introductory Text, 2nd ed Englewood Cliffs: Prentice-Hall" Myungseop Lee (2012), The Evolution of Place Marketing: Focusing on Korean Place Marketing and its Changing Political Context, Doctor of Philosophy in Geography, The University of Exeter, Exeter, Devon, South West England, United Kingdom Nadia Franceschetti (2011), "Place marketing and place making: Toronto, tourism, and the fractured gaze", Queen's University, Canada Natasha Saqib (2019), "A positioning strategy for a tourist destination, based on analysis of customers’ perceptions and satisfactions A case of Kashmir, India", Journal of Tourism Analysis: Revista de Análisis Turístico Vol 26 No 2, 2019 pp 131-151 Emerald Publishing Limited 2254 - 0644 Niedomysl Thomas, Mikael Jonasson (2012), "Towards a theory of place marketing", Journal of place management and development Vol No.3, pp.223-230 Peter Burns and Andreus Holden (1995), Tourism - A new perspective, Prentice Hall Pike Steven, Stephen J Page, Michael J Baker (2014), "Destination Marketing Organizations and destination marketing: A narrative analysis of the literature", Tourism Management, 41 pp 202 - 227 Rainisto Seppo K (2003), "Success factors of place marketing: a study of place marketing practices in Northern Europe and the United states (Helsinki University of Technology", Institute of Strategy and International Business) uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 118 Rasoolimanesh, S M., & Jaafar, M (2017) Sustainable tourism development and residents’ perceptions in World Heritage Site destinations Asia Pacific Journal of Tourism Research, 22(1), 34-48 119 Regionomica (2007), Regional Marketing, German Technical Cooperation 120 Robert W, Charler R Goeler, JB Brent Ritchie (1995): Tourism, Principles, pratices, philosophies, 7th Edition, John Wiley, NewYork 121 Sadhasivam.P et al (2018), A study on success factors of place brand coimbatore across the investors in small and medium scale industries, Journal of Emerging Technologies and Innovative Research, August 2018, Volume 5, Issue 122 Sakkarin Nonthapota and Wanlapa Thomyaa (2020), "The effect of the marketing mix on the demand of Thai and foreign tourists", Management Science Letters 10 (2020) 2437 - 2446 123 Scheyvens Regina and Robin Biddulph (2018), "Inclusive tourism development", Tourism development, Volume 20, 2018 - Issue 4: Inclusive Tourism 124 Swarbooke J (1995), "The development and management of visitor attractions", Butterworth Heinemann, Oxford 125 Tom Bornhorst (2010), "Determinants of tourism success for DMOs & destinations: An empirical examination of stakeholders perspectives", Tourism Management 31 pp 572–589 126 UNWTO (2004,2013), Indicators of Sustainable development for tourism destinations 127 Vasileiou, Konstantina (2018), "Characterising and justifying sample size sufficiency in interview-based studies: systematic analysis of qualitative health research over a 15-year period", BMC Med Res Methodol 18, pp 20-37 128 Wang Y Pizam A (2011), "Destination Marketing and Management: Theories and Applications", CABI, Oxford, UK 129 Wang youcheng, Daniel R Fesenmaier, Michael J Baker (2007), "Case study Collaborative destination marketing: A case study of Elkhart county", Tourism Management (Tourism Management 28 ), pp 863 - 875, Indiana 130 Word Conservation Union (1996), Sustainable tourism in protected areas: Guidelines for planning and management 131 Zaliha Zainuddin (2016), “Perceived Destination Competitiveness of Langkawi Island, Malaysia”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, No.222 132 Zeshasina Rosha (2018), "The Effect of Implementation of Service Marketing Mix to the Process of Tourist Decision to Visit Tourism Object: A Case Study at Lembah Harau, Lima Puluh Kota Regency, Sumatera Barat Province, International Journal of Engineering & Technology 7.pp.112-117, Indonesia CÁC WEBSITE 121 https://baoninhbinh.org.vn/: “Áp dụng công nghệ số nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, ngày truy cập 29/03/3021 122 https://ninhbinh.gov.vn/: “Du lịch Ninh Bình hướng tới phát triển theo chiều sâu”, ngày truy cập 28/01/2021 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 123 https://baoninhbinh.org.vn/: “Xây dựng Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch nước”, ngày truy cập 24/10/2020 124 https://dulichvn.org.vn/ : “Ninh Bình phát triển du lịch hiệu bền vững”, ngày truy cập 10/09/2020 125 https://dulich.ninhbinh.vn/ : “Phát triển hạ tầng du lịch: Tạo cho du lịch Ninh Bình”, ngày truy cập 03/05/2021 126 http://hotrodukhachninhbinh.vn/ : “Ninh Bình - phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, ngày truy cập 10/05/2021 127 https://www.hoinongdanninhbinh.org.vn/: “Năm du lịch quốc gia 2021- Hoa Lư, Ninh Bình: Cơ hội tiếp tục quảng bá, xúc tiến du lịch”, ngày truy cập 09/04/2021 128 https://bvhttdl.gov.vn/: “Du lịch Việt Nam 2021-2023 - Những hội giai đoạn phục hồi mạnh mẽ”, ngày truy cập 03/04/2021 129 https://danang.gov.vn/: “Liên kết du lịch Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam”, ngày truy cập 27/11/2020 130 http://itdr.org.vn/: “Hướng đột phá phát triển du lịch Ninh Bình Vùng Đồng sơng Hồng dun hải Đông Bắc”, ngày truy cập 11/3/2020 131 https://baoninhbinh.org.vn/: “Xu hướng du lịch sinh thái Ninh Bình”, ngày truy cập 22/07/2020 132 https://baoninhbinh.org.vn/: “Phát triển du lịch hiệu bền vững”, ngày truy cập 08/09/2020 133 https://baoninhbinh.org.vn/: “Ninh Bình tìm kiếm hội phục hồi từ du lịch nội địa”, ngày truy cập 29/04/2021 134 https://baoninhbinh.org.vn/: “Ninh Bình tập trung khai thác du lịch MICE”, ngày truy cập 27/04/2021 135 https://dulich.ninhbinh.vn/: “Du lịch MICE mở hướng phát triển cho ngành du lịch Ninh Bình”, ngày truy cập 03/05/2021 136 https://bvhttdl.gov.vn/: “Xây dựng Ninh Bình thành vùng du lịch trọng điểm quốc gia”, ngày truy cập 04/06/2021 137 https://bvhttdl.gov.vn/: "Ninh Bình: Tăng cường quảng bá tiềm mạnh phát triển du lịch", ngày truy cập 07/02/2022 138 https://vietnam.vnanet.vn/: "Du lịch Việt Nam tự tin mở cửa trở lại, hướng đến mục tiêu đón triệu khách quốc tế năm 2022", ngày truy cập 15/03/2022 uan an tien si TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... lược marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 28 1.3.2 Triển khai sách marketing địa phương nhằm phát triển du lịch 34 1.3.3 Tổ chức thực hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch. .. động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh học rút cho tỉnh Ninh Bình 56 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động marketing địa phương nhằm phát triển du lịch số địa phương cấp tỉnh. .. đến hình ảnh địa phương nhằm phát triển du lịch địa phương 1.1.1.3 Những nghiên cứu marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Khi nghiên cứu marketing địa phương nhằm phát triển du lịch, nhà

Ngày đăng: 04/09/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w